Văn Học & Nghệ Thuật
SAIGON-BOLSA - CAO MỴ NHÂN
( HNPĐ ) Cuốn sách đó, người cháu tôi bắt gặp trên một chuyến xe đò, cháu tôi mang về cho tôi, nó có cái tên hơi lòng vòng:"MaÏc Can, vừa đi vừa nghĩ suy, vừa nhìn"
( HNPĐ ) Cuốn sách đó, người cháu tôi bắt gặp trên một chuyến xe đò, cháu tôi mang về cho tôi, nó có cái tên hơi lòng vòng:"MaÏc Can, vừa đi vừa nghĩ suy, vừa nhìn" Tất nhiên tên tác giả là Mạc Can rồi, cháu tôi hỏi:
-Bà có biết ông này không?
Tất nhiên tôi lắc đầu, vì tôi có quen hay gặp ông ấy ở đâu bao giờ, nhưng nghe cái tên Mạc Can, thì tôi đã hơn một lần thấy trên tờ quảng cáo nào đó, tôi trả lời:
- Đó là một nhà ảo thuật. Cháu tôi vốn giáo sư Ngữ Văn, cậu ta tiếp lời:
- Nhưng bây giờ ông ấy là nhà văn rồi. Bà thử đọc cuốn này đi.
Tất nhiên tôi nhận cuốn sách vì tò mò xem thử một ảo thuật gia viết văn, chắc phải ảo , phải luyễn, phải...không thật, như các nhà văn thường, chuyên nghiệp khác.
Phần tiểu sử, in rằng:
Mạc Can tên thật là XX, sinh năm 1945, tại YY, hội viên hội nhà văn ZZ, hội viên hội nghệ sĩ sân khấu, điện ảnh vv...
A, "to chuyện quá nhỉ" Tập truyện mỏng đó 180 trang, gồm 12 đề mục tạo thành một nội dung, cũng như các ký sự của hầu hết mọi người dù đang ở trong nước, hay đã ra ngoài các...quốc gia khác, song ở đây, tập truyện cứ loanh quanh đôi bờ đại dương: VN và Hoa Kỳ.
Nhà ảo thuật gia viết như...làm xiếc thôi, đã làm xiếc thì chẳng cần giới hạn đông, tây, nam, bắc, bởi vì xiếc là một nghệ thuật biến ảo thành thực, và ngược lại do dó chỉ cần thật nhanh tay, cùng...lạ mắt.
Trước khi vào truyện, tác giả đã cẩn thận ghi số danh mục sách ở cả những kho lưu trữ VN và Hoa Kỳ. Có thề là tác giả đi lưu diễn ảo thuật, hoặc "đi du lịch từng tiểu bang của USA" nên vừa đi, vừa nghĩ suy, vừa nhìn là thế. Cuối mỗi tiểu mục, đều ghi nơi ông đến như là Houston, Colorado, vv...và tất nhiên cái vùng ông muốn đưa ra việc suy nghĩ dẫu riêng tư, vẫn như đâu đó, của những nhân vật Việt Nam, nay đang sinh sống tại Hoa Kỳ, nói"Nghĩ suy" nhưng không thấy phần...phê phán, thế cũng được, cũng...tốt, vì chung chung.
Nhưng cái "chung chung" lại chính là điều chẳng chung chung với tất cả mọi người VN chân chính, hay người quốc gia VN đâu. Vì nếu thực sự thương mến người Quốc gia, ông ta phải có ít nhất cách nghĩ cách nhìn và nhất là cách đã bị chua xót bởi cái chủ nghĩa vô sản đang mạt lộ, đang không thuyết phục được nhân dân trăm họ đang tung tán trên thế giới, mặc dầu ông cố xài danh xưng Saigon thay cho tên thành phố chết tiệt hiện nay.
Như trên tôi đã đề cập là tập truyện hồi ký như các cuốn hồi ký khác nhưng ở đây, tính cách phiêu lưu nôm na là lang thang của ông, ảo thuật gia, nên vẫn như các màn trình diễn khác với ca sĩ, còn để lại chút gì trong tâm tư khách mộ điệu, hồi ký của Mạc Can đóng khung trong nỗi bơ thờ, khó...hiểu, bởi vì hiểu ngay thì làm sao gọi là ảo thuật được(!)
Thế nên, tôi trích dẫn được một câu là có vẻ sáng giá một cách ngậm ngùi rằng: "Nhà văn Saigon xâm nhập vào california khó hơn diễn viên tấu hài, và ca sĩ".
Đúng vậy, Tác giả Mạc Can từ Mỹ về VNCS, được kết nạp vào hội nhà văn thì phải hiểu điều tiên quyết là 3 cuộc cách mạng vô sản gồm: quan hệ sản xuất, khoa học kỹ thuật, và văn hóa tư tưởng. Tất nhiên Văn Hóa Tư Tưởng là then chốt để thấy bộ mặt xã hội của nơi nào đó chứ, California có thủ đô tị nạn Bolsa, lẽ nào để văn hóa tư tưởng cộng sản xâm nhập vào, còn tấu hài hay ca sĩ trong nước ra, thì chẳng qua cũng là... mua vui...một vài trống canh thôi.
Dẫu rằng, như tôi đã trình bày trên, ông luôn xài tiếng Saigon, thay vì thành phố mang tên Hồ đã mỗi ngày mỗi bước vào quên lãng, cần phải thay đổi như Leningrat ở Nga, qua rồi, qua rồi, giờ phải là "Saigon đẹp lắm, Saigon ơi, Saigon ơi" nhá.
Hawthrone 4-2-2014
CAO MỴ NHÂN ( HNPĐ )
( HNPĐ ) Cuốn sách đó, người cháu tôi bắt gặp trên một chuyến xe đò, cháu tôi mang về cho tôi, nó có cái tên hơi lòng vòng:"MaÏc Can, vừa đi vừa nghĩ suy, vừa nhìn" Tất nhiên tên tác giả là Mạc Can rồi, cháu tôi hỏi:
-Bà có biết ông này không?
Tất nhiên tôi lắc đầu, vì tôi có quen hay gặp ông ấy ở đâu bao giờ, nhưng nghe cái tên Mạc Can, thì tôi đã hơn một lần thấy trên tờ quảng cáo nào đó, tôi trả lời:
- Đó là một nhà ảo thuật. Cháu tôi vốn giáo sư Ngữ Văn, cậu ta tiếp lời:
- Nhưng bây giờ ông ấy là nhà văn rồi. Bà thử đọc cuốn này đi.
Tất nhiên tôi nhận cuốn sách vì tò mò xem thử một ảo thuật gia viết văn, chắc phải ảo , phải luyễn, phải...không thật, như các nhà văn thường, chuyên nghiệp khác.
Phần tiểu sử, in rằng:
Mạc Can tên thật là XX, sinh năm 1945, tại YY, hội viên hội nhà văn ZZ, hội viên hội nghệ sĩ sân khấu, điện ảnh vv...
A, "to chuyện quá nhỉ" Tập truyện mỏng đó 180 trang, gồm 12 đề mục tạo thành một nội dung, cũng như các ký sự của hầu hết mọi người dù đang ở trong nước, hay đã ra ngoài các...quốc gia khác, song ở đây, tập truyện cứ loanh quanh đôi bờ đại dương: VN và Hoa Kỳ.
Nhà ảo thuật gia viết như...làm xiếc thôi, đã làm xiếc thì chẳng cần giới hạn đông, tây, nam, bắc, bởi vì xiếc là một nghệ thuật biến ảo thành thực, và ngược lại do dó chỉ cần thật nhanh tay, cùng...lạ mắt.
Trước khi vào truyện, tác giả đã cẩn thận ghi số danh mục sách ở cả những kho lưu trữ VN và Hoa Kỳ. Có thề là tác giả đi lưu diễn ảo thuật, hoặc "đi du lịch từng tiểu bang của USA" nên vừa đi, vừa nghĩ suy, vừa nhìn là thế. Cuối mỗi tiểu mục, đều ghi nơi ông đến như là Houston, Colorado, vv...và tất nhiên cái vùng ông muốn đưa ra việc suy nghĩ dẫu riêng tư, vẫn như đâu đó, của những nhân vật Việt Nam, nay đang sinh sống tại Hoa Kỳ, nói"Nghĩ suy" nhưng không thấy phần...phê phán, thế cũng được, cũng...tốt, vì chung chung.
Nhưng cái "chung chung" lại chính là điều chẳng chung chung với tất cả mọi người VN chân chính, hay người quốc gia VN đâu. Vì nếu thực sự thương mến người Quốc gia, ông ta phải có ít nhất cách nghĩ cách nhìn và nhất là cách đã bị chua xót bởi cái chủ nghĩa vô sản đang mạt lộ, đang không thuyết phục được nhân dân trăm họ đang tung tán trên thế giới, mặc dầu ông cố xài danh xưng Saigon thay cho tên thành phố chết tiệt hiện nay.
Như trên tôi đã đề cập là tập truyện hồi ký như các cuốn hồi ký khác nhưng ở đây, tính cách phiêu lưu nôm na là lang thang của ông, ảo thuật gia, nên vẫn như các màn trình diễn khác với ca sĩ, còn để lại chút gì trong tâm tư khách mộ điệu, hồi ký của Mạc Can đóng khung trong nỗi bơ thờ, khó...hiểu, bởi vì hiểu ngay thì làm sao gọi là ảo thuật được(!)
Thế nên, tôi trích dẫn được một câu là có vẻ sáng giá một cách ngậm ngùi rằng: "Nhà văn Saigon xâm nhập vào california khó hơn diễn viên tấu hài, và ca sĩ".
Đúng vậy, Tác giả Mạc Can từ Mỹ về VNCS, được kết nạp vào hội nhà văn thì phải hiểu điều tiên quyết là 3 cuộc cách mạng vô sản gồm: quan hệ sản xuất, khoa học kỹ thuật, và văn hóa tư tưởng. Tất nhiên Văn Hóa Tư Tưởng là then chốt để thấy bộ mặt xã hội của nơi nào đó chứ, California có thủ đô tị nạn Bolsa, lẽ nào để văn hóa tư tưởng cộng sản xâm nhập vào, còn tấu hài hay ca sĩ trong nước ra, thì chẳng qua cũng là... mua vui...một vài trống canh thôi.
Dẫu rằng, như tôi đã trình bày trên, ông luôn xài tiếng Saigon, thay vì thành phố mang tên Hồ đã mỗi ngày mỗi bước vào quên lãng, cần phải thay đổi như Leningrat ở Nga, qua rồi, qua rồi, giờ phải là "Saigon đẹp lắm, Saigon ơi, Saigon ơi" nhá.
Hawthrone 4-2-2014
CAO MỴ NHÂN ( HNPĐ )
Bàn ra tán vào (0)
SAIGON-BOLSA - CAO MỴ NHÂN
( HNPĐ ) Cuốn sách đó, người cháu tôi bắt gặp trên một chuyến xe đò, cháu tôi mang về cho tôi, nó có cái tên hơi lòng vòng:"MaÏc Can, vừa đi vừa nghĩ suy, vừa nhìn"
( HNPĐ ) Cuốn sách đó, người cháu tôi bắt gặp trên một chuyến xe đò, cháu tôi mang về cho tôi, nó có cái tên hơi lòng vòng:"MaÏc Can, vừa đi vừa nghĩ suy, vừa nhìn" Tất nhiên tên tác giả là Mạc Can rồi, cháu tôi hỏi:
-Bà có biết ông này không?
Tất nhiên tôi lắc đầu, vì tôi có quen hay gặp ông ấy ở đâu bao giờ, nhưng nghe cái tên Mạc Can, thì tôi đã hơn một lần thấy trên tờ quảng cáo nào đó, tôi trả lời:
- Đó là một nhà ảo thuật. Cháu tôi vốn giáo sư Ngữ Văn, cậu ta tiếp lời:
- Nhưng bây giờ ông ấy là nhà văn rồi. Bà thử đọc cuốn này đi.
Tất nhiên tôi nhận cuốn sách vì tò mò xem thử một ảo thuật gia viết văn, chắc phải ảo , phải luyễn, phải...không thật, như các nhà văn thường, chuyên nghiệp khác.
Phần tiểu sử, in rằng:
Mạc Can tên thật là XX, sinh năm 1945, tại YY, hội viên hội nhà văn ZZ, hội viên hội nghệ sĩ sân khấu, điện ảnh vv...
A, "to chuyện quá nhỉ" Tập truyện mỏng đó 180 trang, gồm 12 đề mục tạo thành một nội dung, cũng như các ký sự của hầu hết mọi người dù đang ở trong nước, hay đã ra ngoài các...quốc gia khác, song ở đây, tập truyện cứ loanh quanh đôi bờ đại dương: VN và Hoa Kỳ.
Nhà ảo thuật gia viết như...làm xiếc thôi, đã làm xiếc thì chẳng cần giới hạn đông, tây, nam, bắc, bởi vì xiếc là một nghệ thuật biến ảo thành thực, và ngược lại do dó chỉ cần thật nhanh tay, cùng...lạ mắt.
Trước khi vào truyện, tác giả đã cẩn thận ghi số danh mục sách ở cả những kho lưu trữ VN và Hoa Kỳ. Có thề là tác giả đi lưu diễn ảo thuật, hoặc "đi du lịch từng tiểu bang của USA" nên vừa đi, vừa nghĩ suy, vừa nhìn là thế. Cuối mỗi tiểu mục, đều ghi nơi ông đến như là Houston, Colorado, vv...và tất nhiên cái vùng ông muốn đưa ra việc suy nghĩ dẫu riêng tư, vẫn như đâu đó, của những nhân vật Việt Nam, nay đang sinh sống tại Hoa Kỳ, nói"Nghĩ suy" nhưng không thấy phần...phê phán, thế cũng được, cũng...tốt, vì chung chung.
Nhưng cái "chung chung" lại chính là điều chẳng chung chung với tất cả mọi người VN chân chính, hay người quốc gia VN đâu. Vì nếu thực sự thương mến người Quốc gia, ông ta phải có ít nhất cách nghĩ cách nhìn và nhất là cách đã bị chua xót bởi cái chủ nghĩa vô sản đang mạt lộ, đang không thuyết phục được nhân dân trăm họ đang tung tán trên thế giới, mặc dầu ông cố xài danh xưng Saigon thay cho tên thành phố chết tiệt hiện nay.
Như trên tôi đã đề cập là tập truyện hồi ký như các cuốn hồi ký khác nhưng ở đây, tính cách phiêu lưu nôm na là lang thang của ông, ảo thuật gia, nên vẫn như các màn trình diễn khác với ca sĩ, còn để lại chút gì trong tâm tư khách mộ điệu, hồi ký của Mạc Can đóng khung trong nỗi bơ thờ, khó...hiểu, bởi vì hiểu ngay thì làm sao gọi là ảo thuật được(!)
Thế nên, tôi trích dẫn được một câu là có vẻ sáng giá một cách ngậm ngùi rằng: "Nhà văn Saigon xâm nhập vào california khó hơn diễn viên tấu hài, và ca sĩ".
Đúng vậy, Tác giả Mạc Can từ Mỹ về VNCS, được kết nạp vào hội nhà văn thì phải hiểu điều tiên quyết là 3 cuộc cách mạng vô sản gồm: quan hệ sản xuất, khoa học kỹ thuật, và văn hóa tư tưởng. Tất nhiên Văn Hóa Tư Tưởng là then chốt để thấy bộ mặt xã hội của nơi nào đó chứ, California có thủ đô tị nạn Bolsa, lẽ nào để văn hóa tư tưởng cộng sản xâm nhập vào, còn tấu hài hay ca sĩ trong nước ra, thì chẳng qua cũng là... mua vui...một vài trống canh thôi.
Dẫu rằng, như tôi đã trình bày trên, ông luôn xài tiếng Saigon, thay vì thành phố mang tên Hồ đã mỗi ngày mỗi bước vào quên lãng, cần phải thay đổi như Leningrat ở Nga, qua rồi, qua rồi, giờ phải là "Saigon đẹp lắm, Saigon ơi, Saigon ơi" nhá.
Hawthrone 4-2-2014
CAO MỴ NHÂN ( HNPĐ )