Cà Kê Dê Ngỗng
Sinh viên Hồng Kông thông báo chiến dịch bãi khóa đòi dân chủ
trưa nay, sinh viên đại học Trung Hoa (Hồng Kông) tụ tập trước bức tượng «Nữ thần Dân chủ» trong khuôn viên đại học, biểu tượng của phong trào dân chủ Thiên An Môn 1989.
Alex
Chow, tổng thư ký Liên đoàn sinh viên Hồng Kông phát biểu trong dịp
khởi động chiến dịch Occupy Central ngày 31/08/2014. REUTERS/Bobby Yip
Để
trả đũa Bắc Kinh từ chối tôn trọng dân chủ thực sự tại Hồng Kông, sinh
viên Hồng Kông sẽ biểu tình bãi khóa suốt một tuần lễ kể từ 22/09/2014.
Đây chỉ là bước đầu trong một kế hoạch tranh đấu dài hạn trước khi sử
dụng biện pháp «công dân bất phục tùng».
Chủ nhật vừa qua, Trung Quốc thông báo quyết định các ứng cử viên ra tranh chiếc ghế lãnh đạo hành pháp Hồng Kông năm 2017 phải được Bắc Kinh chấp thuận, nói cách khác, phải là người tuân thủ mệnh lệnh của Hoa lục, dưới mỹ từ «yêu nước».
Hình thức «phổ thông đầu phiếu» nửa mùa này đã gây phản ứng thất vọng tại Hồng Kông nhất là trong bộ phận dân chúng muốn hưởng một quy chế dân chủ thật sự «một đất nước, hai chế độ», không có bàn tay can thiệp của đảng Cộng sản Trung Quốc.
Một Liên minh tranh đấu cho dân chủ kêu gọi phát động phong trào bất phục tùng công dân chống quyết định của Trung Quốc, chiếm đóng đường phố quan trọng ngay trung tâm tài chính.
Tham gia phong trào tranh đấu, sinh viên Hồng Kông cho biết họ sẽ bãi khóa bỏ học suốt một tuần kể từ ngày 22 tháng 9 trước khi chuyển sang giai đoạn quyết liệt hơn «bất phục tùng công dân».
Theo lãnh đạo sinh viên đại học Hồng Kông Yvonne Lương nói với AFP thì bãi khóa là lời cảnh cáo yêu cầu chính quyền phải lắng nghe nguyện vọng dân chúng.
Trưa nay, sinh viên đại học Trung Hoa (Hồng Kông) tụ tập trước bức tượng «Nữ thần Dân chủ» trong khuôn viên đại học, biểu tượng của phong trào dân chủ Thiên An Môn 1989.
Tú Anh
Nguồn: Viet.rfi.fr
Chủ nhật vừa qua, Trung Quốc thông báo quyết định các ứng cử viên ra tranh chiếc ghế lãnh đạo hành pháp Hồng Kông năm 2017 phải được Bắc Kinh chấp thuận, nói cách khác, phải là người tuân thủ mệnh lệnh của Hoa lục, dưới mỹ từ «yêu nước».
Hình thức «phổ thông đầu phiếu» nửa mùa này đã gây phản ứng thất vọng tại Hồng Kông nhất là trong bộ phận dân chúng muốn hưởng một quy chế dân chủ thật sự «một đất nước, hai chế độ», không có bàn tay can thiệp của đảng Cộng sản Trung Quốc.
Một Liên minh tranh đấu cho dân chủ kêu gọi phát động phong trào bất phục tùng công dân chống quyết định của Trung Quốc, chiếm đóng đường phố quan trọng ngay trung tâm tài chính.
Tham gia phong trào tranh đấu, sinh viên Hồng Kông cho biết họ sẽ bãi khóa bỏ học suốt một tuần kể từ ngày 22 tháng 9 trước khi chuyển sang giai đoạn quyết liệt hơn «bất phục tùng công dân».
Theo lãnh đạo sinh viên đại học Hồng Kông Yvonne Lương nói với AFP thì bãi khóa là lời cảnh cáo yêu cầu chính quyền phải lắng nghe nguyện vọng dân chúng.
Trưa nay, sinh viên đại học Trung Hoa (Hồng Kông) tụ tập trước bức tượng «Nữ thần Dân chủ» trong khuôn viên đại học, biểu tượng của phong trào dân chủ Thiên An Môn 1989.
Tú Anh
Nguồn: Viet.rfi.fr
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Sinh viên Hồng Kông thông báo chiến dịch bãi khóa đòi dân chủ
trưa nay, sinh viên đại học Trung Hoa (Hồng Kông) tụ tập trước bức tượng «Nữ thần Dân chủ» trong khuôn viên đại học, biểu tượng của phong trào dân chủ Thiên An Môn 1989.
Alex
Chow, tổng thư ký Liên đoàn sinh viên Hồng Kông phát biểu trong dịp
khởi động chiến dịch Occupy Central ngày 31/08/2014. REUTERS/Bobby Yip
Để
trả đũa Bắc Kinh từ chối tôn trọng dân chủ thực sự tại Hồng Kông, sinh
viên Hồng Kông sẽ biểu tình bãi khóa suốt một tuần lễ kể từ 22/09/2014.
Đây chỉ là bước đầu trong một kế hoạch tranh đấu dài hạn trước khi sử
dụng biện pháp «công dân bất phục tùng».
Chủ nhật vừa qua, Trung Quốc thông báo quyết định các ứng cử viên ra tranh chiếc ghế lãnh đạo hành pháp Hồng Kông năm 2017 phải được Bắc Kinh chấp thuận, nói cách khác, phải là người tuân thủ mệnh lệnh của Hoa lục, dưới mỹ từ «yêu nước».
Hình thức «phổ thông đầu phiếu» nửa mùa này đã gây phản ứng thất vọng tại Hồng Kông nhất là trong bộ phận dân chúng muốn hưởng một quy chế dân chủ thật sự «một đất nước, hai chế độ», không có bàn tay can thiệp của đảng Cộng sản Trung Quốc.
Một Liên minh tranh đấu cho dân chủ kêu gọi phát động phong trào bất phục tùng công dân chống quyết định của Trung Quốc, chiếm đóng đường phố quan trọng ngay trung tâm tài chính.
Tham gia phong trào tranh đấu, sinh viên Hồng Kông cho biết họ sẽ bãi khóa bỏ học suốt một tuần kể từ ngày 22 tháng 9 trước khi chuyển sang giai đoạn quyết liệt hơn «bất phục tùng công dân».
Theo lãnh đạo sinh viên đại học Hồng Kông Yvonne Lương nói với AFP thì bãi khóa là lời cảnh cáo yêu cầu chính quyền phải lắng nghe nguyện vọng dân chúng.
Trưa nay, sinh viên đại học Trung Hoa (Hồng Kông) tụ tập trước bức tượng «Nữ thần Dân chủ» trong khuôn viên đại học, biểu tượng của phong trào dân chủ Thiên An Môn 1989.
Tú Anh
Nguồn: Viet.rfi.fr
Chủ nhật vừa qua, Trung Quốc thông báo quyết định các ứng cử viên ra tranh chiếc ghế lãnh đạo hành pháp Hồng Kông năm 2017 phải được Bắc Kinh chấp thuận, nói cách khác, phải là người tuân thủ mệnh lệnh của Hoa lục, dưới mỹ từ «yêu nước».
Hình thức «phổ thông đầu phiếu» nửa mùa này đã gây phản ứng thất vọng tại Hồng Kông nhất là trong bộ phận dân chúng muốn hưởng một quy chế dân chủ thật sự «một đất nước, hai chế độ», không có bàn tay can thiệp của đảng Cộng sản Trung Quốc.
Một Liên minh tranh đấu cho dân chủ kêu gọi phát động phong trào bất phục tùng công dân chống quyết định của Trung Quốc, chiếm đóng đường phố quan trọng ngay trung tâm tài chính.
Tham gia phong trào tranh đấu, sinh viên Hồng Kông cho biết họ sẽ bãi khóa bỏ học suốt một tuần kể từ ngày 22 tháng 9 trước khi chuyển sang giai đoạn quyết liệt hơn «bất phục tùng công dân».
Theo lãnh đạo sinh viên đại học Hồng Kông Yvonne Lương nói với AFP thì bãi khóa là lời cảnh cáo yêu cầu chính quyền phải lắng nghe nguyện vọng dân chúng.
Trưa nay, sinh viên đại học Trung Hoa (Hồng Kông) tụ tập trước bức tượng «Nữ thần Dân chủ» trong khuôn viên đại học, biểu tượng của phong trào dân chủ Thiên An Môn 1989.
Tú Anh
Nguồn: Viet.rfi.fr