Tham Khảo

Sổ tay Tự do báo chí ở Miến Điện: còn nhiều hoài nghi?_Vũ Ánh

“Lần đầu tiên trong vòng vài thập kỷ, 4 nhật báo tư nhân hôm Thứ Hai đã được bày bán tại các sạp báo ở Miến Điện, tạo cơ cho hội cho người đọc biết
 

Lần đầu tiên trong vòng vài thập kỷ, 4 nhật báo tư nhân hôm Thứ Hai đã được bày bán tại các sạp báo ở Miến Điện, tạo cơ cho hội cho người đọc biết được tin tức hàng ngày không phải do chính phủ công bố. Tổng cộng 16 tờ báo của Miến Điện đã được cấp phép chuyển chỉ có 4 tờ được xuất bản. Các tờ báo còn lại tuy có có được giấy phép, nhưng do các thách thức về tài chính, máy móc nghèo nàn và thiếu phóng viên nên phần lớn các tờ này không thể ngay lập tức chuyển sang làm nhật báo. Các độc giả háo hức đã mua sạch các ấn bản của 4 nhật báo ra ngày hôm nay ở mọi sạp báo tại thủ đô thương mại Yangon. Tuy nhiên, các tờ khác như D-Wave ( tạm dịch là Làn Sóng Dân Chủ), tờ báo của phong trào đối lập Liên đoàn Toàn quốc đấu tranh cho dân chủ của lãnh tụ đối lập Aung San Suu Kyi, hiện vẫn còn phải vật lộn với các rào cản trước khi xuất bản. Tháng Tám năm ngoái, chính quyền đã ngưng kiểm duyệt các ấn bản của báo tư nhân ở Miến Điện. Bốn tháng sau đó, họ thông báo các kế hoạch cho phép xuất bản các nhật báo độc lập, vốn bị cấm từ năm 1964 để phù hợp với các quy định kiểm duyệt gắt gao của chính phủ thời bấy giờ”.

Tôi trích nguyên văn một bản tin ngắn được loan báo trên các hệ thống truyền thông Việt ngữ quốc tế, vì đây là một biến chuyển rất lớn lao đối mới đất nước đang chuyển mình vào thế giới dân chủ, một thế giới buộc các nhà lãnh đạo của các quốc gia phải chấp nhận đối lập, đa nguyên và trọng pháp như Miến Điện. Nền dân chủ non trẻ của Miến Điện đã cáo chung từ năm 1964 sau khi giới quân nhân lên nắm quyền sau một cuộc đảo chánh. Dưới ảnh hưởng của nhà cầm quyền quân sự, tự do báo chí bị hủy bỏ và báo tư nhân bị cấm xuất bản. Những việc làm này trở thành đặc tính của bất cứ chế độ quân sự nào. Do nhu cầu tồn tại và mở cửa với thế giới bên ngoài, nhất là với các nước Tây phương và các quốc gia trong Hiệp Hội ASEAN mà Miến Điện cũng là thành viên, Yangoon đã phải lột xác một cách nhanh chóng và đáng ngạc nhiên. Dĩ nhiên, các quốc gia trong thế giới dân chủ cũng đã bày tỏ sự hoan nghênh về việc Miến Điện đang chuyển đổi mang tính tích cực, nhưng việc bỏ cấm vận toàn phần cho Miến Điện vẫn chưa diễn ra. Như thế có nghĩa là phần đông các quốc gia Tây phương trong đó có Hoa Kỳ vẫn còn hoài nghi đối với ông Thein Sein và chính phủ của ông.

Washington và một số các quốc gia Liên Âu chưa hoàn toàn tin vào những hành động tỏ thiện chí của chính quyền Thein Sein cũng là điều dễ hiểu. Thein Sein nguyên là một tướng lãnh trong quân đội Miến Điện, và những chiếc ghế bộ trưởng trong nội các của ông phần lớn do những người xuất thân từ giới quân nhân nắm giữ. Họ đã khoác áo dân sự nhưng ảnh hưởng của họ đối với quân đội và cảnh sát vẫn còn rất nặng. Vấn đề mà các quốc gia Tây phương đặt ra là: liệu ông Thein Sein và nội các của ông có thể ra lệnh cho ngưng tiến hành công cuộc cải tổ đất nước họ khi thấy một nền dân chủ toàn phần có hại cho quyền lực và quyền lợi mà hiện nay giới quân nhân vẫn còn được hưởng tại Miến Điện hay không? Thông thường dư luận quốc tế thường căn cứ vào quyền tự do ngôn luận trong đó có tự do báo chí có được tôn trọng hay không để đưa ra phán định xem các nhà lãnh đạo một đất nước thiếu dân chủ nay có thực sự muốn dân chúng nước mình được hưởng một nền dân chủ xứng đáng hay là không.

Ít ra là vào lúc này, chúng ta có thể nhìn thấy gì ở sự kiện Yangoon cho phép xuất bản 4 tờ báo tư nhân độc lập và bãi bỏ chế độ kiểm duyệt báo tư nhân. Hai sự kiện này nếu được tôn trọng triệt để thì cũng đã là khá rồi, nhưng không vì thế mà có thể khẳng định là Miến Điện đã có quyền tự do ngôn luận 100% được.

Tôi thấy cần phải gợi lại một vài sự kiện liên quan đến tự do ngôn luận trong đó có tự do báo chí ở miền Nam Việt Nam trong thời chiến tranh để bảo về cho sự hoài nghi của cá nhân tôi đối với quyền tự do ngôn luận tại Miến Điện. Tại VNCH người ta có thể kể ra hàng trăm tờ nguyệt san, bán nguyệt san, tuần và nhật báo tư nhân, nhưng nhà nước, tức chính quyền VNCH từ thời Tổng Thống Ngô Đình Diệm cho tới thời Phan Khắc Sửu rồi Nguyễn Khánh đến Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ vẫn giữ độc quyền trong các lãnh vực truyền thông đại chúng quan trọng như truyền thanh và truyền hình vốn được dùng như những phương tiện chiến lược để bảo vệ chế độ và tuyên truyền chống Cộng. Tôi không kể tới thời Tổng Thống Trần Văn Hương và sau đó đến Tổng Thống Dương Văn Minh vì thời gian họ cầm quyền với vai trò Tổng Thống diễn ra rất ngắn, lúc đó có cho tư nhân tham dự nhiều hơn vào truyền thông nhà nước chắc cũng không còn kịp. Cho nên tôi tạm gọi tự do ngôn luận và tự do báo chí của VNCH là “khập khễnh” vì chính phủ VNCH vẫn duy trì một cơ quan kiểm duyệt báo chí nằm trong Bộ Thông Tin được trá hình bằng một cái tên rất đẹp, đó là Sở Phối Hợp Nghệ Thuật dưới thời Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, trong khi vẫn chấp nhận cho xuất bản báo độc lập của tư nhân.

Giới trẻ hiện nay ở trong nước cũng như ở hải ngoại khi nghiên cứu về báo chí miền Nam Việt Nam dưới thời VNCH có thể rất dễ bị lẫn lộn nếu họ không xem xét kỹ lưỡng vào bản mô tả công việc và trách nhiệm của Sở Phối Hợp Nghệ Thuật, một cơ quan chẳng qua chỉ là tên gọi khác đi của Cơ quan Kiểm Duyệt báo chí và các ấn phẩm văn học nghệ thuật với thứ chữ nghĩa kêu như sáo. Nói tóm lại kể cả Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hòa không hề có tự do báo chí “mở” được mà là một nền tự do báo chí bị hoen ố vì những nhà lãnh đạo chỉ cho phép “tự do chỉ trích tới một mức độ nào đó mà thôi”, nghĩa là có những vấn đề, những nhân vật lãnh đạo báo chí không được đụng tới, nếu không muốn tờ báo của mình bị tịch thu hay phải đóng cửa. Thời kỳ báo chí tư nhân và độc lập ở Việt Nam phải đục bỏ những từ, những câu, những bài, hình ảnh mà nhà cầm quyền VNCH không muốn các tờ báo này đăng tải để đổi lại tờ báo không bị cảnh sát và nhân viên kiểm duyệt đứng canh ở nhà in, chồng báo nào in ra thì đem ném vào thùng mục xanh là thời kỳ mà quyền tự do ngôn luận trong đó có tự do báo chí bị chế độ làm hoen ố, bị đem ra làm trò cười trong những bức hí họa. Trong khi trong nhà mình đầy rác thì cứ quay sang nhà hàng xóm chỉ trích họ ở bẩn là một cách so sánh khá chính xác vào thời kỳ mà nhà cầm quyền VNCH dùng phương tiên truyền thông độc quyền của nhà nước để chỉ trích Miền Bắc không có tự do báo chí vì tất cả những cơ quan truyền thông báo chí ở đó đều do nhà nước kiểm soát chặt chẽ. Nhưng thực chất, kiểm duyệt báo chí khắc nghiệt hay tự do báo chí nửa vời đều chỉ có ích lợi cho giới cầm quyền chứ chẳng mang được lợi ích nào cho dân chúng.

Nhưng đó là nói về thời gian còn tồn tại chế độ Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hòa. Còn ngày nay những người Việt trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt có hoàn toàn được hưởng một nền tự do báo chí như người Mỹ dòng chính được hưởng không? Trên nguyên tắc và nếu là người ngoài cuộc nhìn vào thì thấy họ phải được hưởng chứ vì ngày nay họ đã trở thành công dân Mỹ rồi. Nhưng thực tế thì ngược lại. Nền báo chí và truyền thông Việt ngữ ở đây còn tự mình duy trì nhiều cấm kỵ, vẫn có những từ ngữ khi dùng thì bị chỉ trích thậm tệ ngay và điển hình nhất là khi phỏng vấn một viên chức Cộng sản thì lập tức tờ báo bị phản đối và bị gán cho là tay sai hay thân Cộng ngay. Thậm chí nói về một sự kiện xảy ra ở Việt Nam như biểu tình chống Trung Quốc mà xuất hiện trong hình chụp hay clip video những lá cờ đỏ sao vàng là không được hoặc có người nào viết “thành phố Hồ Chí Minh” đã hẳn là không được rồi, nhưng nếu có anh nhà báo nào bạo phổi viết “thành phố Hồ Chí Minh, tên cũ là Saigon” cũng không được nốt! Khoảng 5 năm trước đây nhiều tờ báo tư nhân độc lập ở Little Saigon bị chỉ trích là chao đảo hay thân Cộng chỉ vì không khẳng định lập trường chống Cộng. Cho nên sự kiện bị qui chụp bị, bị suy luận là tay sai Cộng sản trên truyền thông, báo chí Việt ngữ và trên mạng ở thủ đô tị nạn đến nay vẫn là chuyện bình thường cho đến khi một vài vụ chụp mũ Cộng sản bị nạn nhân kiện ra tòa như ở Seattle, ở Virginia, ở quận Cam thì nó mới trở thành chuyện không bình thường nữa. Người ta khám phá ra rằng chẳng qua những cấm kỵ mà số người này đặt ra chỉ là để hù dọa thiên hạ, để vỗ ngực xưng tên. Đám người vừa kể đã làm những trò quá đáng khi đòi thay luôn cả Tổng Giám Đốc của một nhật báo lớn ở đây, đòi phải có chân trong Hội đồng quản trị của người ta và thậm chí lại có ông ngang tàng hơn, quân phiệt hơn đòi lập ra một ủy ban để kiểm duyệt bài vở của tờ báo này. Sự quá đáng ấy khiến nhiều người ở Little Saigon kháo nhau: “May mà họ chỉ là những thành phần không còn chỗ bám víu trong cộng đồng chứ nếu mà họ về Việt Nam cầm được quyền thì nhân dân Việt Nam còn khốn đốn hơn nữa!”.

Tôi đưa ra hai dữ kiện trên để muốn nói tại sao về cá nhân, tôi vẫn còn nhiều hoài nghi về những chuyện thay da đổi thịt của Miến Điện nhất là vấn đề tự do báo chí ở đấy. Cho báo tư nhân độc lập được ấn hành, bỏ cơ quan kiểm duyệt chưa phải là hai yếu tố có thể khẳng định được tự do báo chí ở Miến Điện. Một đất nước sống trong áp bức, người dân mất tất cả quyền thiêng liêng của con người từ năm 1964 đến nay, bây giờ, nếu được tự do phát biểu, không thể bảo họ rằng không nên nói điều này mà chỉ được nói điều kia. Và trong hoàn cảnh ấy, chính quyền hiện nay ở Yangoon có thể chịu đựng được và chịu đựng tới mức độ nào. Quá khứ của một chính quyền độc tài trong 50 năm tất nhiên phải có nhiều chuyện “cấm kỵ” lắm. Liệu các viên chức chính quyền Miến Điện hiện nay có dám để cho báo chí tự do nói về cái quá khứ đầy bóng tối của mình không. Lại còn tập thể quân quân đội Miến Điện đang được hưởng những đặc quyền và nhiều nhà lãnh đạo quân đội này đã từng nhúng tay vào máu trong nhiều vụ đàn áp người dân Miến Diện nổi dậy đòi tự do dân chủ trước đây! Họ cho báo tư nhân độc lập xuất bản, họ bỏ cơ quan kiểm duyệt, nhưng chính quyền Miến Điện vẫn có thể kiểm duyệt bằng các áp lực chủ báo, áp lực những nhà báo để họ phải tự kiểm duyệt mình! Ở một chế độ báo chí mà nhà báo phải tự kiểm duyệt mình thì cũng chẳng khác nào chế độ báo chí ấy có một cơ quan siêu kiểm duyệt vô hình vậy. Cho nên vấn đề vẫn là con người, và hiện nay khó biết trong đầu ông Thein Sein liệu có tiềm tàng ý thức nhất quyết bước theo con đường dân chủ tự do để cứu nước mình hay không!

Tác giả : Vũ Ánh/Sống Magazine

 

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Sổ tay Tự do báo chí ở Miến Điện: còn nhiều hoài nghi?_Vũ Ánh

“Lần đầu tiên trong vòng vài thập kỷ, 4 nhật báo tư nhân hôm Thứ Hai đã được bày bán tại các sạp báo ở Miến Điện, tạo cơ cho hội cho người đọc biết
 

Lần đầu tiên trong vòng vài thập kỷ, 4 nhật báo tư nhân hôm Thứ Hai đã được bày bán tại các sạp báo ở Miến Điện, tạo cơ cho hội cho người đọc biết được tin tức hàng ngày không phải do chính phủ công bố. Tổng cộng 16 tờ báo của Miến Điện đã được cấp phép chuyển chỉ có 4 tờ được xuất bản. Các tờ báo còn lại tuy có có được giấy phép, nhưng do các thách thức về tài chính, máy móc nghèo nàn và thiếu phóng viên nên phần lớn các tờ này không thể ngay lập tức chuyển sang làm nhật báo. Các độc giả háo hức đã mua sạch các ấn bản của 4 nhật báo ra ngày hôm nay ở mọi sạp báo tại thủ đô thương mại Yangon. Tuy nhiên, các tờ khác như D-Wave ( tạm dịch là Làn Sóng Dân Chủ), tờ báo của phong trào đối lập Liên đoàn Toàn quốc đấu tranh cho dân chủ của lãnh tụ đối lập Aung San Suu Kyi, hiện vẫn còn phải vật lộn với các rào cản trước khi xuất bản. Tháng Tám năm ngoái, chính quyền đã ngưng kiểm duyệt các ấn bản của báo tư nhân ở Miến Điện. Bốn tháng sau đó, họ thông báo các kế hoạch cho phép xuất bản các nhật báo độc lập, vốn bị cấm từ năm 1964 để phù hợp với các quy định kiểm duyệt gắt gao của chính phủ thời bấy giờ”.

Tôi trích nguyên văn một bản tin ngắn được loan báo trên các hệ thống truyền thông Việt ngữ quốc tế, vì đây là một biến chuyển rất lớn lao đối mới đất nước đang chuyển mình vào thế giới dân chủ, một thế giới buộc các nhà lãnh đạo của các quốc gia phải chấp nhận đối lập, đa nguyên và trọng pháp như Miến Điện. Nền dân chủ non trẻ của Miến Điện đã cáo chung từ năm 1964 sau khi giới quân nhân lên nắm quyền sau một cuộc đảo chánh. Dưới ảnh hưởng của nhà cầm quyền quân sự, tự do báo chí bị hủy bỏ và báo tư nhân bị cấm xuất bản. Những việc làm này trở thành đặc tính của bất cứ chế độ quân sự nào. Do nhu cầu tồn tại và mở cửa với thế giới bên ngoài, nhất là với các nước Tây phương và các quốc gia trong Hiệp Hội ASEAN mà Miến Điện cũng là thành viên, Yangoon đã phải lột xác một cách nhanh chóng và đáng ngạc nhiên. Dĩ nhiên, các quốc gia trong thế giới dân chủ cũng đã bày tỏ sự hoan nghênh về việc Miến Điện đang chuyển đổi mang tính tích cực, nhưng việc bỏ cấm vận toàn phần cho Miến Điện vẫn chưa diễn ra. Như thế có nghĩa là phần đông các quốc gia Tây phương trong đó có Hoa Kỳ vẫn còn hoài nghi đối với ông Thein Sein và chính phủ của ông.

Washington và một số các quốc gia Liên Âu chưa hoàn toàn tin vào những hành động tỏ thiện chí của chính quyền Thein Sein cũng là điều dễ hiểu. Thein Sein nguyên là một tướng lãnh trong quân đội Miến Điện, và những chiếc ghế bộ trưởng trong nội các của ông phần lớn do những người xuất thân từ giới quân nhân nắm giữ. Họ đã khoác áo dân sự nhưng ảnh hưởng của họ đối với quân đội và cảnh sát vẫn còn rất nặng. Vấn đề mà các quốc gia Tây phương đặt ra là: liệu ông Thein Sein và nội các của ông có thể ra lệnh cho ngưng tiến hành công cuộc cải tổ đất nước họ khi thấy một nền dân chủ toàn phần có hại cho quyền lực và quyền lợi mà hiện nay giới quân nhân vẫn còn được hưởng tại Miến Điện hay không? Thông thường dư luận quốc tế thường căn cứ vào quyền tự do ngôn luận trong đó có tự do báo chí có được tôn trọng hay không để đưa ra phán định xem các nhà lãnh đạo một đất nước thiếu dân chủ nay có thực sự muốn dân chúng nước mình được hưởng một nền dân chủ xứng đáng hay là không.

Ít ra là vào lúc này, chúng ta có thể nhìn thấy gì ở sự kiện Yangoon cho phép xuất bản 4 tờ báo tư nhân độc lập và bãi bỏ chế độ kiểm duyệt báo tư nhân. Hai sự kiện này nếu được tôn trọng triệt để thì cũng đã là khá rồi, nhưng không vì thế mà có thể khẳng định là Miến Điện đã có quyền tự do ngôn luận 100% được.

Tôi thấy cần phải gợi lại một vài sự kiện liên quan đến tự do ngôn luận trong đó có tự do báo chí ở miền Nam Việt Nam trong thời chiến tranh để bảo về cho sự hoài nghi của cá nhân tôi đối với quyền tự do ngôn luận tại Miến Điện. Tại VNCH người ta có thể kể ra hàng trăm tờ nguyệt san, bán nguyệt san, tuần và nhật báo tư nhân, nhưng nhà nước, tức chính quyền VNCH từ thời Tổng Thống Ngô Đình Diệm cho tới thời Phan Khắc Sửu rồi Nguyễn Khánh đến Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ vẫn giữ độc quyền trong các lãnh vực truyền thông đại chúng quan trọng như truyền thanh và truyền hình vốn được dùng như những phương tiện chiến lược để bảo vệ chế độ và tuyên truyền chống Cộng. Tôi không kể tới thời Tổng Thống Trần Văn Hương và sau đó đến Tổng Thống Dương Văn Minh vì thời gian họ cầm quyền với vai trò Tổng Thống diễn ra rất ngắn, lúc đó có cho tư nhân tham dự nhiều hơn vào truyền thông nhà nước chắc cũng không còn kịp. Cho nên tôi tạm gọi tự do ngôn luận và tự do báo chí của VNCH là “khập khễnh” vì chính phủ VNCH vẫn duy trì một cơ quan kiểm duyệt báo chí nằm trong Bộ Thông Tin được trá hình bằng một cái tên rất đẹp, đó là Sở Phối Hợp Nghệ Thuật dưới thời Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, trong khi vẫn chấp nhận cho xuất bản báo độc lập của tư nhân.

Giới trẻ hiện nay ở trong nước cũng như ở hải ngoại khi nghiên cứu về báo chí miền Nam Việt Nam dưới thời VNCH có thể rất dễ bị lẫn lộn nếu họ không xem xét kỹ lưỡng vào bản mô tả công việc và trách nhiệm của Sở Phối Hợp Nghệ Thuật, một cơ quan chẳng qua chỉ là tên gọi khác đi của Cơ quan Kiểm Duyệt báo chí và các ấn phẩm văn học nghệ thuật với thứ chữ nghĩa kêu như sáo. Nói tóm lại kể cả Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hòa không hề có tự do báo chí “mở” được mà là một nền tự do báo chí bị hoen ố vì những nhà lãnh đạo chỉ cho phép “tự do chỉ trích tới một mức độ nào đó mà thôi”, nghĩa là có những vấn đề, những nhân vật lãnh đạo báo chí không được đụng tới, nếu không muốn tờ báo của mình bị tịch thu hay phải đóng cửa. Thời kỳ báo chí tư nhân và độc lập ở Việt Nam phải đục bỏ những từ, những câu, những bài, hình ảnh mà nhà cầm quyền VNCH không muốn các tờ báo này đăng tải để đổi lại tờ báo không bị cảnh sát và nhân viên kiểm duyệt đứng canh ở nhà in, chồng báo nào in ra thì đem ném vào thùng mục xanh là thời kỳ mà quyền tự do ngôn luận trong đó có tự do báo chí bị chế độ làm hoen ố, bị đem ra làm trò cười trong những bức hí họa. Trong khi trong nhà mình đầy rác thì cứ quay sang nhà hàng xóm chỉ trích họ ở bẩn là một cách so sánh khá chính xác vào thời kỳ mà nhà cầm quyền VNCH dùng phương tiên truyền thông độc quyền của nhà nước để chỉ trích Miền Bắc không có tự do báo chí vì tất cả những cơ quan truyền thông báo chí ở đó đều do nhà nước kiểm soát chặt chẽ. Nhưng thực chất, kiểm duyệt báo chí khắc nghiệt hay tự do báo chí nửa vời đều chỉ có ích lợi cho giới cầm quyền chứ chẳng mang được lợi ích nào cho dân chúng.

Nhưng đó là nói về thời gian còn tồn tại chế độ Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hòa. Còn ngày nay những người Việt trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt có hoàn toàn được hưởng một nền tự do báo chí như người Mỹ dòng chính được hưởng không? Trên nguyên tắc và nếu là người ngoài cuộc nhìn vào thì thấy họ phải được hưởng chứ vì ngày nay họ đã trở thành công dân Mỹ rồi. Nhưng thực tế thì ngược lại. Nền báo chí và truyền thông Việt ngữ ở đây còn tự mình duy trì nhiều cấm kỵ, vẫn có những từ ngữ khi dùng thì bị chỉ trích thậm tệ ngay và điển hình nhất là khi phỏng vấn một viên chức Cộng sản thì lập tức tờ báo bị phản đối và bị gán cho là tay sai hay thân Cộng ngay. Thậm chí nói về một sự kiện xảy ra ở Việt Nam như biểu tình chống Trung Quốc mà xuất hiện trong hình chụp hay clip video những lá cờ đỏ sao vàng là không được hoặc có người nào viết “thành phố Hồ Chí Minh” đã hẳn là không được rồi, nhưng nếu có anh nhà báo nào bạo phổi viết “thành phố Hồ Chí Minh, tên cũ là Saigon” cũng không được nốt! Khoảng 5 năm trước đây nhiều tờ báo tư nhân độc lập ở Little Saigon bị chỉ trích là chao đảo hay thân Cộng chỉ vì không khẳng định lập trường chống Cộng. Cho nên sự kiện bị qui chụp bị, bị suy luận là tay sai Cộng sản trên truyền thông, báo chí Việt ngữ và trên mạng ở thủ đô tị nạn đến nay vẫn là chuyện bình thường cho đến khi một vài vụ chụp mũ Cộng sản bị nạn nhân kiện ra tòa như ở Seattle, ở Virginia, ở quận Cam thì nó mới trở thành chuyện không bình thường nữa. Người ta khám phá ra rằng chẳng qua những cấm kỵ mà số người này đặt ra chỉ là để hù dọa thiên hạ, để vỗ ngực xưng tên. Đám người vừa kể đã làm những trò quá đáng khi đòi thay luôn cả Tổng Giám Đốc của một nhật báo lớn ở đây, đòi phải có chân trong Hội đồng quản trị của người ta và thậm chí lại có ông ngang tàng hơn, quân phiệt hơn đòi lập ra một ủy ban để kiểm duyệt bài vở của tờ báo này. Sự quá đáng ấy khiến nhiều người ở Little Saigon kháo nhau: “May mà họ chỉ là những thành phần không còn chỗ bám víu trong cộng đồng chứ nếu mà họ về Việt Nam cầm được quyền thì nhân dân Việt Nam còn khốn đốn hơn nữa!”.

Tôi đưa ra hai dữ kiện trên để muốn nói tại sao về cá nhân, tôi vẫn còn nhiều hoài nghi về những chuyện thay da đổi thịt của Miến Điện nhất là vấn đề tự do báo chí ở đấy. Cho báo tư nhân độc lập được ấn hành, bỏ cơ quan kiểm duyệt chưa phải là hai yếu tố có thể khẳng định được tự do báo chí ở Miến Điện. Một đất nước sống trong áp bức, người dân mất tất cả quyền thiêng liêng của con người từ năm 1964 đến nay, bây giờ, nếu được tự do phát biểu, không thể bảo họ rằng không nên nói điều này mà chỉ được nói điều kia. Và trong hoàn cảnh ấy, chính quyền hiện nay ở Yangoon có thể chịu đựng được và chịu đựng tới mức độ nào. Quá khứ của một chính quyền độc tài trong 50 năm tất nhiên phải có nhiều chuyện “cấm kỵ” lắm. Liệu các viên chức chính quyền Miến Điện hiện nay có dám để cho báo chí tự do nói về cái quá khứ đầy bóng tối của mình không. Lại còn tập thể quân quân đội Miến Điện đang được hưởng những đặc quyền và nhiều nhà lãnh đạo quân đội này đã từng nhúng tay vào máu trong nhiều vụ đàn áp người dân Miến Diện nổi dậy đòi tự do dân chủ trước đây! Họ cho báo tư nhân độc lập xuất bản, họ bỏ cơ quan kiểm duyệt, nhưng chính quyền Miến Điện vẫn có thể kiểm duyệt bằng các áp lực chủ báo, áp lực những nhà báo để họ phải tự kiểm duyệt mình! Ở một chế độ báo chí mà nhà báo phải tự kiểm duyệt mình thì cũng chẳng khác nào chế độ báo chí ấy có một cơ quan siêu kiểm duyệt vô hình vậy. Cho nên vấn đề vẫn là con người, và hiện nay khó biết trong đầu ông Thein Sein liệu có tiềm tàng ý thức nhất quyết bước theo con đường dân chủ tự do để cứu nước mình hay không!

Tác giả : Vũ Ánh/Sống Magazine

 

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm