Tham Khảo
Sự kiện Vịnh Bắc Bộ ngày 2-8-1964
Kết quả cả 3 tàu VN đều bị hư hỏng, 4 người chết, 6 bị thương; còn phía Mĩ thì tàu Maddox bị một vết đạn, chẳng ai bị thương, nhưng một máy bay bị hư hỏng. T
Gs Nguyễn Văn Tuấn/ FB Nguyen Tuan
Ảnh vietlandnews.net |
Tóm
tắt câu chuyện: Ngày 2/8/1964, đúng 50 năm trước, tàu khu trục USS
Maddox của Mĩ đang làm nhiệm vụ tại một vùng biển gần lãnh hải của Bắc
VN. Chính phủ Bắc VN cho 3 tàu phóng ngư lôi tấn công Maddox. Tàu Maddox
bắn trả đũa và gọi máy bay đến oanh kích.
Kết quả cả 3 tàu VN đều bị hư
hỏng, 4 người chết, 6 bị thương; còn phía Mĩ thì tàu Maddox bị một vết
đạn, chẳng ai bị thương, nhưng một máy bay bị hư hỏng. Tuy nhiên, báo chí VN mô tả đó là một ... chiến thắng của hải quân VN!
Cảm thấy bị thách thức, Đô đốc Thomas H. Moorer, tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương, ra lệnh điều thêm USS Turner Joy, một tàu khu trục lớn hơn và hiện đại hơn Maddox, đến vùng biển ngoài Bắc VN. Sứ mệnh của hai tàu là thu thập thông tin.
Đêm 4/8/1964, cả hai tàu Maddox và Joy Turner báo cáo rằng họ bị nhiều tàu tấn công. Mặc dù báo cáo không nói rõ các tàu tấn công, và cũng chẳng nhìn rõ, nhưng các sĩ quan hải quân Mĩ cho rằng các tàu tấn công là của Bắc VN. Vì tin như thế nên phía Mĩ trả đũa. Máy bay từ Hạm Đội 7 oanh tạc tiêu huỷ kho dầu ở Vinh, và bắn chìm các tàu của Bắc VN.
Sự kiện Vịnh Bắc Bộ để lại nhiều câu hỏi, cho đến nay vẫn chưa có câu trả lời.
Thứ nhất, ai ra lệnh bắn thuỷ lôi vào tàu Maddox? Như trình bày trên, ngày 2/8/1964 có 3 tàu VN tấn công tàu Maddox của Mĩ. Câu hỏi đặt ra là ai là ra lệnh tấn công? Trong cuốn Bên thắng cuộc của Huy Đức có đề cập đến sự kiện này qua lời kể của Đại tá Lê Trọng Nghĩa: “Khi ‘sự kiện Vịnh Bắc Bộ’ xảy ra, cả Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh đều đi vắng. Trung Quốc và Liên Xô cùng làm ầm lên. Chủ tịch Hồ Chí Minh phải chủ trì họp kiểm điểm. Vào họp Hồ Chí Minh đặt vấn đề rất nghiêm: Ai ra lệnh? Hôm xảy ra vụ tàu Maddox, trực Quân uỷ Trung ương là tướng Trần Quý Hai, tôi là trực ban tác chiến chịu trách nhiệm nắm tình hình địch. Trần Quý Hai nói là đã báo cáo Bộ Chính trị trước khi ra lệnh nhưng kiên quyết không nói cụ thể báo cáo ai. Võ Nguyên Giáp yêu cầu phải kỷ luật. Trong khi, Văn Tiến Dũng nói, ‘mình không đánh nó thì nó cũng sẽ đánh mình, bản chất đế quốc là thế’. Cuối cùng Trần Quý Hai nhận kỷ luật cho dù ai cũng biết phía sau lệnh này là ai”.
Còn sự thật tấn công thì có thể nói là khá khiêm tốn. Ðại Tá Quách Hải Lượng là người có tham gia trận “hải chiến” với Maddox. Ông kể với báo Người Việt như sau (1): “Thật ra ba tàu chiến của ta chỉ là những tàu rất kém được điều từ Thanh Hóa ra, ba cái tàu phóng lôi này nếu so với tàu Ma Ðốc của Mỹ thì làm sao so được. Tuy thế khi nghe tin tàu Ma Ðốc vào hải phận của mình thì do tinh thần hăng hái chứ bên trên không chỉ đạo cụ thể là đánh thế này hay đánh thế kia một cách gì cả. Trên chỉ cho biết nếu có lệnh mà địch đến thì mình đánh. Với tinh thần đấy thì hải quân thuộc vùng Thanh Hóa là nơi gần sự xuất hiện của tàu Mỹ cho ba tàu này ra chống trả. Thế nhưng chưa đến nơi thì tàu Mỹ nó đánh phủ đầu bằng những loạt đạn kinh lắm nhưng không biết sao anh em vẫn xông tới. Thử bắn mấy quả đều trượt cả.”
“Tôi muốn vẽ ra một cảnh như thế này cho anh hiểu thêm. Thường thì trong các cuộc hải chiến, tàu bị tấn công cố gắng thu mình lại bằng cách đối điện trực tiếp với tàu địch càng thẳng bao nhiêu thì cơ thể của chiếc tàu mình càng nhỏ bấy nhiêu vì nếu nằm ngang với nó thì toàn thân tàu xuất hiện nguyên vẹn và làm bia tốt cho họ bắn, vì thế phải cố mũi đối mũi với tàu địch khi bị tấn công.”
“Trong lần này thì tàu của ta xoay xở thế nào đấy mà bắn thẳng vào sườn nó nhưng vẫn cứ trượt!,” vị cựu đại tá nói. “Cuối cùng thì một chiếc bị trúng ở mũi, đầu tàu của nó chúc xuống. Lúc ấy thì tàu của mình tiến gần khoảng mấy trăm mét thôi, hai bên binh lính nhìn nhau, buồn cười lắm... đánh nhau nó có cái lạ như thế. Hai bên bắn bừa vào nhau, mình bắn nó, nó bắn mình... cuối cùng thì mình rút về và có một cái tàu hỏng nằm gần đấy... lúc quay trở về thì máy bay nó đuổi ghê quá nhưng cũng may là thoát hiểm.”
Đọc qua những mô tả này chúng ta thấy VN không hề thắng trong trận chiến ngắn ngày 2/8/1964.
Thứ hai, tàu Maddox ở đâu khi sự việc xảy ra? Khi sự kiện xảy ra, tàu Maddox nói họ đang ở lãnh hải Bắc VN 28 hải lí. Thế nhưng phía Bắc VN thì nói Maddox đã vào sâu lãnh hải VN 6 hải lí. Không biết ai nói thật và ai nói dối.
Thứ ba, sự kiện này 4/8/1964. Ai dựng chuyện hay chỉ là hiểu lầm? Cho đến nay, chúng ta biết rõ ràng là không có tàu nào tấn công tàu Maddox và Joy Turner vào đêm 4/8/1964 cả. Nói rằng tàu VN tấn công là một sự vu cáo và bịa đặt trắng trợn. Trong lần ghé thăm VN, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mĩ là Robert McNamarra có đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, và ông có hỏi ông Giáp về sự kiện Vịnh Bắc Bộ. Theo đó, ông Giáp thừa nhận có sự kiện ngày 2/8, nhưng 4/8 thì hải quân VN hoàn toàn không có dính dáng.
Sự kiện ngày 2/8 và 4/8 rất quan trọng. Mĩ xem đó là một tấn công vào Mĩ, và họ phải có hành động. Ngày 7/8, Thượng viện Mĩ bỏ phiếu thông qua nghị quyết cho phép Tổng thống Lyndon Johnson “dùng mọi biện pháp cần thiết để đẩy lùi cuộc tiến công vũ trang nào chống lại lực lượng của Hoa Kì và ngăn ngừa sự xâm lăng của cộng sản Bắc Việt Nam”. Đầu năm 1965, Johnson có lí do gửi quân lính đến miền Nam VN, và bắt đầu một cuộc chiến tranh lâu dài, đẩm máu, và tốn kém.
Chẳng lẽ một cuộc chiến đẩm máu bắt đầu bằng một sự hiểu lầm hay dựng chuyện? Sự kiện tàu Maddox đáng lí ra phải là một đề tài nghiên cứu về sử rất quan trọng, nhưng có lẽ vì thông tin chưa được giải mật (phía VN) nên cho đến nay, chúng ta chỉ biết một chiều.
Cảm thấy bị thách thức, Đô đốc Thomas H. Moorer, tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương, ra lệnh điều thêm USS Turner Joy, một tàu khu trục lớn hơn và hiện đại hơn Maddox, đến vùng biển ngoài Bắc VN. Sứ mệnh của hai tàu là thu thập thông tin.
Đêm 4/8/1964, cả hai tàu Maddox và Joy Turner báo cáo rằng họ bị nhiều tàu tấn công. Mặc dù báo cáo không nói rõ các tàu tấn công, và cũng chẳng nhìn rõ, nhưng các sĩ quan hải quân Mĩ cho rằng các tàu tấn công là của Bắc VN. Vì tin như thế nên phía Mĩ trả đũa. Máy bay từ Hạm Đội 7 oanh tạc tiêu huỷ kho dầu ở Vinh, và bắn chìm các tàu của Bắc VN.
Sự kiện Vịnh Bắc Bộ để lại nhiều câu hỏi, cho đến nay vẫn chưa có câu trả lời.
Thứ nhất, ai ra lệnh bắn thuỷ lôi vào tàu Maddox? Như trình bày trên, ngày 2/8/1964 có 3 tàu VN tấn công tàu Maddox của Mĩ. Câu hỏi đặt ra là ai là ra lệnh tấn công? Trong cuốn Bên thắng cuộc của Huy Đức có đề cập đến sự kiện này qua lời kể của Đại tá Lê Trọng Nghĩa: “Khi ‘sự kiện Vịnh Bắc Bộ’ xảy ra, cả Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh đều đi vắng. Trung Quốc và Liên Xô cùng làm ầm lên. Chủ tịch Hồ Chí Minh phải chủ trì họp kiểm điểm. Vào họp Hồ Chí Minh đặt vấn đề rất nghiêm: Ai ra lệnh? Hôm xảy ra vụ tàu Maddox, trực Quân uỷ Trung ương là tướng Trần Quý Hai, tôi là trực ban tác chiến chịu trách nhiệm nắm tình hình địch. Trần Quý Hai nói là đã báo cáo Bộ Chính trị trước khi ra lệnh nhưng kiên quyết không nói cụ thể báo cáo ai. Võ Nguyên Giáp yêu cầu phải kỷ luật. Trong khi, Văn Tiến Dũng nói, ‘mình không đánh nó thì nó cũng sẽ đánh mình, bản chất đế quốc là thế’. Cuối cùng Trần Quý Hai nhận kỷ luật cho dù ai cũng biết phía sau lệnh này là ai”.
Còn sự thật tấn công thì có thể nói là khá khiêm tốn. Ðại Tá Quách Hải Lượng là người có tham gia trận “hải chiến” với Maddox. Ông kể với báo Người Việt như sau (1): “Thật ra ba tàu chiến của ta chỉ là những tàu rất kém được điều từ Thanh Hóa ra, ba cái tàu phóng lôi này nếu so với tàu Ma Ðốc của Mỹ thì làm sao so được. Tuy thế khi nghe tin tàu Ma Ðốc vào hải phận của mình thì do tinh thần hăng hái chứ bên trên không chỉ đạo cụ thể là đánh thế này hay đánh thế kia một cách gì cả. Trên chỉ cho biết nếu có lệnh mà địch đến thì mình đánh. Với tinh thần đấy thì hải quân thuộc vùng Thanh Hóa là nơi gần sự xuất hiện của tàu Mỹ cho ba tàu này ra chống trả. Thế nhưng chưa đến nơi thì tàu Mỹ nó đánh phủ đầu bằng những loạt đạn kinh lắm nhưng không biết sao anh em vẫn xông tới. Thử bắn mấy quả đều trượt cả.”
“Tôi muốn vẽ ra một cảnh như thế này cho anh hiểu thêm. Thường thì trong các cuộc hải chiến, tàu bị tấn công cố gắng thu mình lại bằng cách đối điện trực tiếp với tàu địch càng thẳng bao nhiêu thì cơ thể của chiếc tàu mình càng nhỏ bấy nhiêu vì nếu nằm ngang với nó thì toàn thân tàu xuất hiện nguyên vẹn và làm bia tốt cho họ bắn, vì thế phải cố mũi đối mũi với tàu địch khi bị tấn công.”
“Trong lần này thì tàu của ta xoay xở thế nào đấy mà bắn thẳng vào sườn nó nhưng vẫn cứ trượt!,” vị cựu đại tá nói. “Cuối cùng thì một chiếc bị trúng ở mũi, đầu tàu của nó chúc xuống. Lúc ấy thì tàu của mình tiến gần khoảng mấy trăm mét thôi, hai bên binh lính nhìn nhau, buồn cười lắm... đánh nhau nó có cái lạ như thế. Hai bên bắn bừa vào nhau, mình bắn nó, nó bắn mình... cuối cùng thì mình rút về và có một cái tàu hỏng nằm gần đấy... lúc quay trở về thì máy bay nó đuổi ghê quá nhưng cũng may là thoát hiểm.”
Đọc qua những mô tả này chúng ta thấy VN không hề thắng trong trận chiến ngắn ngày 2/8/1964.
Thứ hai, tàu Maddox ở đâu khi sự việc xảy ra? Khi sự kiện xảy ra, tàu Maddox nói họ đang ở lãnh hải Bắc VN 28 hải lí. Thế nhưng phía Bắc VN thì nói Maddox đã vào sâu lãnh hải VN 6 hải lí. Không biết ai nói thật và ai nói dối.
Thứ ba, sự kiện này 4/8/1964. Ai dựng chuyện hay chỉ là hiểu lầm? Cho đến nay, chúng ta biết rõ ràng là không có tàu nào tấn công tàu Maddox và Joy Turner vào đêm 4/8/1964 cả. Nói rằng tàu VN tấn công là một sự vu cáo và bịa đặt trắng trợn. Trong lần ghé thăm VN, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mĩ là Robert McNamarra có đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, và ông có hỏi ông Giáp về sự kiện Vịnh Bắc Bộ. Theo đó, ông Giáp thừa nhận có sự kiện ngày 2/8, nhưng 4/8 thì hải quân VN hoàn toàn không có dính dáng.
Sự kiện ngày 2/8 và 4/8 rất quan trọng. Mĩ xem đó là một tấn công vào Mĩ, và họ phải có hành động. Ngày 7/8, Thượng viện Mĩ bỏ phiếu thông qua nghị quyết cho phép Tổng thống Lyndon Johnson “dùng mọi biện pháp cần thiết để đẩy lùi cuộc tiến công vũ trang nào chống lại lực lượng của Hoa Kì và ngăn ngừa sự xâm lăng của cộng sản Bắc Việt Nam”. Đầu năm 1965, Johnson có lí do gửi quân lính đến miền Nam VN, và bắt đầu một cuộc chiến tranh lâu dài, đẩm máu, và tốn kém.
Chẳng lẽ một cuộc chiến đẩm máu bắt đầu bằng một sự hiểu lầm hay dựng chuyện? Sự kiện tàu Maddox đáng lí ra phải là một đề tài nghiên cứu về sử rất quan trọng, nhưng có lẽ vì thông tin chưa được giải mật (phía VN) nên cho đến nay, chúng ta chỉ biết một chiều.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Sự kiện Vịnh Bắc Bộ ngày 2-8-1964
Kết quả cả 3 tàu VN đều bị hư hỏng, 4 người chết, 6 bị thương; còn phía Mĩ thì tàu Maddox bị một vết đạn, chẳng ai bị thương, nhưng một máy bay bị hư hỏng. T
Gs Nguyễn Văn Tuấn/ FB Nguyen Tuan
Ảnh vietlandnews.net |
Tóm
tắt câu chuyện: Ngày 2/8/1964, đúng 50 năm trước, tàu khu trục USS
Maddox của Mĩ đang làm nhiệm vụ tại một vùng biển gần lãnh hải của Bắc
VN. Chính phủ Bắc VN cho 3 tàu phóng ngư lôi tấn công Maddox. Tàu Maddox
bắn trả đũa và gọi máy bay đến oanh kích.
Kết quả cả 3 tàu VN đều bị hư
hỏng, 4 người chết, 6 bị thương; còn phía Mĩ thì tàu Maddox bị một vết
đạn, chẳng ai bị thương, nhưng một máy bay bị hư hỏng. Tuy nhiên, báo chí VN mô tả đó là một ... chiến thắng của hải quân VN!
Cảm thấy bị thách thức, Đô đốc Thomas H. Moorer, tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương, ra lệnh điều thêm USS Turner Joy, một tàu khu trục lớn hơn và hiện đại hơn Maddox, đến vùng biển ngoài Bắc VN. Sứ mệnh của hai tàu là thu thập thông tin.
Đêm 4/8/1964, cả hai tàu Maddox và Joy Turner báo cáo rằng họ bị nhiều tàu tấn công. Mặc dù báo cáo không nói rõ các tàu tấn công, và cũng chẳng nhìn rõ, nhưng các sĩ quan hải quân Mĩ cho rằng các tàu tấn công là của Bắc VN. Vì tin như thế nên phía Mĩ trả đũa. Máy bay từ Hạm Đội 7 oanh tạc tiêu huỷ kho dầu ở Vinh, và bắn chìm các tàu của Bắc VN.
Sự kiện Vịnh Bắc Bộ để lại nhiều câu hỏi, cho đến nay vẫn chưa có câu trả lời.
Thứ nhất, ai ra lệnh bắn thuỷ lôi vào tàu Maddox? Như trình bày trên, ngày 2/8/1964 có 3 tàu VN tấn công tàu Maddox của Mĩ. Câu hỏi đặt ra là ai là ra lệnh tấn công? Trong cuốn Bên thắng cuộc của Huy Đức có đề cập đến sự kiện này qua lời kể của Đại tá Lê Trọng Nghĩa: “Khi ‘sự kiện Vịnh Bắc Bộ’ xảy ra, cả Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh đều đi vắng. Trung Quốc và Liên Xô cùng làm ầm lên. Chủ tịch Hồ Chí Minh phải chủ trì họp kiểm điểm. Vào họp Hồ Chí Minh đặt vấn đề rất nghiêm: Ai ra lệnh? Hôm xảy ra vụ tàu Maddox, trực Quân uỷ Trung ương là tướng Trần Quý Hai, tôi là trực ban tác chiến chịu trách nhiệm nắm tình hình địch. Trần Quý Hai nói là đã báo cáo Bộ Chính trị trước khi ra lệnh nhưng kiên quyết không nói cụ thể báo cáo ai. Võ Nguyên Giáp yêu cầu phải kỷ luật. Trong khi, Văn Tiến Dũng nói, ‘mình không đánh nó thì nó cũng sẽ đánh mình, bản chất đế quốc là thế’. Cuối cùng Trần Quý Hai nhận kỷ luật cho dù ai cũng biết phía sau lệnh này là ai”.
Còn sự thật tấn công thì có thể nói là khá khiêm tốn. Ðại Tá Quách Hải Lượng là người có tham gia trận “hải chiến” với Maddox. Ông kể với báo Người Việt như sau (1): “Thật ra ba tàu chiến của ta chỉ là những tàu rất kém được điều từ Thanh Hóa ra, ba cái tàu phóng lôi này nếu so với tàu Ma Ðốc của Mỹ thì làm sao so được. Tuy thế khi nghe tin tàu Ma Ðốc vào hải phận của mình thì do tinh thần hăng hái chứ bên trên không chỉ đạo cụ thể là đánh thế này hay đánh thế kia một cách gì cả. Trên chỉ cho biết nếu có lệnh mà địch đến thì mình đánh. Với tinh thần đấy thì hải quân thuộc vùng Thanh Hóa là nơi gần sự xuất hiện của tàu Mỹ cho ba tàu này ra chống trả. Thế nhưng chưa đến nơi thì tàu Mỹ nó đánh phủ đầu bằng những loạt đạn kinh lắm nhưng không biết sao anh em vẫn xông tới. Thử bắn mấy quả đều trượt cả.”
“Tôi muốn vẽ ra một cảnh như thế này cho anh hiểu thêm. Thường thì trong các cuộc hải chiến, tàu bị tấn công cố gắng thu mình lại bằng cách đối điện trực tiếp với tàu địch càng thẳng bao nhiêu thì cơ thể của chiếc tàu mình càng nhỏ bấy nhiêu vì nếu nằm ngang với nó thì toàn thân tàu xuất hiện nguyên vẹn và làm bia tốt cho họ bắn, vì thế phải cố mũi đối mũi với tàu địch khi bị tấn công.”
“Trong lần này thì tàu của ta xoay xở thế nào đấy mà bắn thẳng vào sườn nó nhưng vẫn cứ trượt!,” vị cựu đại tá nói. “Cuối cùng thì một chiếc bị trúng ở mũi, đầu tàu của nó chúc xuống. Lúc ấy thì tàu của mình tiến gần khoảng mấy trăm mét thôi, hai bên binh lính nhìn nhau, buồn cười lắm... đánh nhau nó có cái lạ như thế. Hai bên bắn bừa vào nhau, mình bắn nó, nó bắn mình... cuối cùng thì mình rút về và có một cái tàu hỏng nằm gần đấy... lúc quay trở về thì máy bay nó đuổi ghê quá nhưng cũng may là thoát hiểm.”
Đọc qua những mô tả này chúng ta thấy VN không hề thắng trong trận chiến ngắn ngày 2/8/1964.
Thứ hai, tàu Maddox ở đâu khi sự việc xảy ra? Khi sự kiện xảy ra, tàu Maddox nói họ đang ở lãnh hải Bắc VN 28 hải lí. Thế nhưng phía Bắc VN thì nói Maddox đã vào sâu lãnh hải VN 6 hải lí. Không biết ai nói thật và ai nói dối.
Thứ ba, sự kiện này 4/8/1964. Ai dựng chuyện hay chỉ là hiểu lầm? Cho đến nay, chúng ta biết rõ ràng là không có tàu nào tấn công tàu Maddox và Joy Turner vào đêm 4/8/1964 cả. Nói rằng tàu VN tấn công là một sự vu cáo và bịa đặt trắng trợn. Trong lần ghé thăm VN, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mĩ là Robert McNamarra có đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, và ông có hỏi ông Giáp về sự kiện Vịnh Bắc Bộ. Theo đó, ông Giáp thừa nhận có sự kiện ngày 2/8, nhưng 4/8 thì hải quân VN hoàn toàn không có dính dáng.
Sự kiện ngày 2/8 và 4/8 rất quan trọng. Mĩ xem đó là một tấn công vào Mĩ, và họ phải có hành động. Ngày 7/8, Thượng viện Mĩ bỏ phiếu thông qua nghị quyết cho phép Tổng thống Lyndon Johnson “dùng mọi biện pháp cần thiết để đẩy lùi cuộc tiến công vũ trang nào chống lại lực lượng của Hoa Kì và ngăn ngừa sự xâm lăng của cộng sản Bắc Việt Nam”. Đầu năm 1965, Johnson có lí do gửi quân lính đến miền Nam VN, và bắt đầu một cuộc chiến tranh lâu dài, đẩm máu, và tốn kém.
Chẳng lẽ một cuộc chiến đẩm máu bắt đầu bằng một sự hiểu lầm hay dựng chuyện? Sự kiện tàu Maddox đáng lí ra phải là một đề tài nghiên cứu về sử rất quan trọng, nhưng có lẽ vì thông tin chưa được giải mật (phía VN) nên cho đến nay, chúng ta chỉ biết một chiều.
Cảm thấy bị thách thức, Đô đốc Thomas H. Moorer, tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương, ra lệnh điều thêm USS Turner Joy, một tàu khu trục lớn hơn và hiện đại hơn Maddox, đến vùng biển ngoài Bắc VN. Sứ mệnh của hai tàu là thu thập thông tin.
Đêm 4/8/1964, cả hai tàu Maddox và Joy Turner báo cáo rằng họ bị nhiều tàu tấn công. Mặc dù báo cáo không nói rõ các tàu tấn công, và cũng chẳng nhìn rõ, nhưng các sĩ quan hải quân Mĩ cho rằng các tàu tấn công là của Bắc VN. Vì tin như thế nên phía Mĩ trả đũa. Máy bay từ Hạm Đội 7 oanh tạc tiêu huỷ kho dầu ở Vinh, và bắn chìm các tàu của Bắc VN.
Sự kiện Vịnh Bắc Bộ để lại nhiều câu hỏi, cho đến nay vẫn chưa có câu trả lời.
Thứ nhất, ai ra lệnh bắn thuỷ lôi vào tàu Maddox? Như trình bày trên, ngày 2/8/1964 có 3 tàu VN tấn công tàu Maddox của Mĩ. Câu hỏi đặt ra là ai là ra lệnh tấn công? Trong cuốn Bên thắng cuộc của Huy Đức có đề cập đến sự kiện này qua lời kể của Đại tá Lê Trọng Nghĩa: “Khi ‘sự kiện Vịnh Bắc Bộ’ xảy ra, cả Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh đều đi vắng. Trung Quốc và Liên Xô cùng làm ầm lên. Chủ tịch Hồ Chí Minh phải chủ trì họp kiểm điểm. Vào họp Hồ Chí Minh đặt vấn đề rất nghiêm: Ai ra lệnh? Hôm xảy ra vụ tàu Maddox, trực Quân uỷ Trung ương là tướng Trần Quý Hai, tôi là trực ban tác chiến chịu trách nhiệm nắm tình hình địch. Trần Quý Hai nói là đã báo cáo Bộ Chính trị trước khi ra lệnh nhưng kiên quyết không nói cụ thể báo cáo ai. Võ Nguyên Giáp yêu cầu phải kỷ luật. Trong khi, Văn Tiến Dũng nói, ‘mình không đánh nó thì nó cũng sẽ đánh mình, bản chất đế quốc là thế’. Cuối cùng Trần Quý Hai nhận kỷ luật cho dù ai cũng biết phía sau lệnh này là ai”.
Còn sự thật tấn công thì có thể nói là khá khiêm tốn. Ðại Tá Quách Hải Lượng là người có tham gia trận “hải chiến” với Maddox. Ông kể với báo Người Việt như sau (1): “Thật ra ba tàu chiến của ta chỉ là những tàu rất kém được điều từ Thanh Hóa ra, ba cái tàu phóng lôi này nếu so với tàu Ma Ðốc của Mỹ thì làm sao so được. Tuy thế khi nghe tin tàu Ma Ðốc vào hải phận của mình thì do tinh thần hăng hái chứ bên trên không chỉ đạo cụ thể là đánh thế này hay đánh thế kia một cách gì cả. Trên chỉ cho biết nếu có lệnh mà địch đến thì mình đánh. Với tinh thần đấy thì hải quân thuộc vùng Thanh Hóa là nơi gần sự xuất hiện của tàu Mỹ cho ba tàu này ra chống trả. Thế nhưng chưa đến nơi thì tàu Mỹ nó đánh phủ đầu bằng những loạt đạn kinh lắm nhưng không biết sao anh em vẫn xông tới. Thử bắn mấy quả đều trượt cả.”
“Tôi muốn vẽ ra một cảnh như thế này cho anh hiểu thêm. Thường thì trong các cuộc hải chiến, tàu bị tấn công cố gắng thu mình lại bằng cách đối điện trực tiếp với tàu địch càng thẳng bao nhiêu thì cơ thể của chiếc tàu mình càng nhỏ bấy nhiêu vì nếu nằm ngang với nó thì toàn thân tàu xuất hiện nguyên vẹn và làm bia tốt cho họ bắn, vì thế phải cố mũi đối mũi với tàu địch khi bị tấn công.”
“Trong lần này thì tàu của ta xoay xở thế nào đấy mà bắn thẳng vào sườn nó nhưng vẫn cứ trượt!,” vị cựu đại tá nói. “Cuối cùng thì một chiếc bị trúng ở mũi, đầu tàu của nó chúc xuống. Lúc ấy thì tàu của mình tiến gần khoảng mấy trăm mét thôi, hai bên binh lính nhìn nhau, buồn cười lắm... đánh nhau nó có cái lạ như thế. Hai bên bắn bừa vào nhau, mình bắn nó, nó bắn mình... cuối cùng thì mình rút về và có một cái tàu hỏng nằm gần đấy... lúc quay trở về thì máy bay nó đuổi ghê quá nhưng cũng may là thoát hiểm.”
Đọc qua những mô tả này chúng ta thấy VN không hề thắng trong trận chiến ngắn ngày 2/8/1964.
Thứ hai, tàu Maddox ở đâu khi sự việc xảy ra? Khi sự kiện xảy ra, tàu Maddox nói họ đang ở lãnh hải Bắc VN 28 hải lí. Thế nhưng phía Bắc VN thì nói Maddox đã vào sâu lãnh hải VN 6 hải lí. Không biết ai nói thật và ai nói dối.
Thứ ba, sự kiện này 4/8/1964. Ai dựng chuyện hay chỉ là hiểu lầm? Cho đến nay, chúng ta biết rõ ràng là không có tàu nào tấn công tàu Maddox và Joy Turner vào đêm 4/8/1964 cả. Nói rằng tàu VN tấn công là một sự vu cáo và bịa đặt trắng trợn. Trong lần ghé thăm VN, cựu Bộ trưởng Quốc phòng Mĩ là Robert McNamarra có đến thăm Đại tướng Võ Nguyên Giáp, và ông có hỏi ông Giáp về sự kiện Vịnh Bắc Bộ. Theo đó, ông Giáp thừa nhận có sự kiện ngày 2/8, nhưng 4/8 thì hải quân VN hoàn toàn không có dính dáng.
Sự kiện ngày 2/8 và 4/8 rất quan trọng. Mĩ xem đó là một tấn công vào Mĩ, và họ phải có hành động. Ngày 7/8, Thượng viện Mĩ bỏ phiếu thông qua nghị quyết cho phép Tổng thống Lyndon Johnson “dùng mọi biện pháp cần thiết để đẩy lùi cuộc tiến công vũ trang nào chống lại lực lượng của Hoa Kì và ngăn ngừa sự xâm lăng của cộng sản Bắc Việt Nam”. Đầu năm 1965, Johnson có lí do gửi quân lính đến miền Nam VN, và bắt đầu một cuộc chiến tranh lâu dài, đẩm máu, và tốn kém.
Chẳng lẽ một cuộc chiến đẩm máu bắt đầu bằng một sự hiểu lầm hay dựng chuyện? Sự kiện tàu Maddox đáng lí ra phải là một đề tài nghiên cứu về sử rất quan trọng, nhưng có lẽ vì thông tin chưa được giải mật (phía VN) nên cho đến nay, chúng ta chỉ biết một chiều.