Di Sản Hồ Chí Minh
THƠ TRẢ LỜI GS. LÊ XUÂN KHOA VỀ BÀI VIẾT THỨC MÀ KHÔNG TRÍ, SĨ MÀ KHÔNG NHÂN
1/ Về sự lầm lẫn về nhân vật Lê Xuân Khoa: Theo như ông Khoa viết: " Năm 1953, tôi được Bộ Quốc gia Giáo dục bổ nhiệm làm giáo sư chính thức của trường Trung Học Petrus Ký ở Saigo
Trước hết xin cám ơn Ông Lê Xuân Khoa đã hồi đáp về bài viết.
1/ Về sự lầm lẫn về nhân vật Lê Xuân Khoa: Theo như ông Khoa viết: " Năm 1953, tôi được Bộ Quốc gia Giáo dục bổ nhiệm làm giáo sư chính thức của trường Trung Học Petrus Ký ở Saigon, chuyên về môn Viêt văn và Sử Địa." Như vậy có thể tôi ngộ nhận, bởi vì " thầy khoa " của tôi sau nầy là Giáo sư Triết học Đại học Văn Khoa Saigon.
Như vậy cũng hay, nhân dịp nầy xin được cải chánh về sự nhầm lẫn kể trên và được tiện lợi trong việc thảo luận vì khỏi áy náy về chút tình sư đệ lưu luyến ấy!
2/ " Tôi không thể hiểu tại sao ông Nguyễn Nhơn lại chọn thời điểm này để đăng lại một bài viết cũ trong đó của ông công kích tôi một cách sai lầm quá đáng mà đến nay ông vẫn chưa nhận ra. Ông Nguyễn Nhơn có thể có những lý do chính đấng để thù hận cộng sản đến độ tiêu diệt kẻ thù bằng bạo lực, nhưng ông không nên kết tội những ai không chống cộng giống như mình. Trong một xã hội dân chủ, cần chấp nhận những chủ trương và phương cách hành động khác nhau miễn là cùng nhắm tới mục tiêu chung. Nếu biết phối hợp nhịp nhàng, những cách tiếp cận khác nhau có thể hỗ trợ cho nhau. Tuyệt đối phải tránh tình trang "quân ta đánh quân mình."
Trả lời câu hỏi kể trên thì như vầy: Mới đây, Danlambao đăng bài " Trí thức Việt Nam... Ai đứng...Ai quỳ? " của Nguyễn Thượng Long. Tôi ngứa mắt, post luôn bài " Thức mà vô trí, Sĩ mà vô nhân " ở mục comment, thấy có tới 23 đọc giả bấm likes. Thừa thắng xông lên mới post lại trên Chính Nghĩa Việt ta để anh em ta đọc cho dzui.
" Ông Nguyễn Nhơn có thể có những lý do chính đấng để thù hận cộng sản đến độ tiêu diệt kẻ thù bằng bạo lực, nhưng ông không nên kết tội những ai không chống cộng giống như mình."
Tôi bề gì cũng vẫn là một sĩ phu nước Việt, có thù oán thì cũng vì " thù nước " bởi vì bọn việt cộng là giặc nước " mãi quốc cầu vinh " chớ có lẽ nào lại đem tư cách tiểu nhân thù vơ, oán chạ bọn cu li cướp giựt việt cộng?!
Tôi không kết tội ai, tôi chỉ trình bày ý kiến của mình để công luận thẩm định. Ai làm sai bị công luận phê phán thì tự nhận lấy trách nhiệm.
" Trong một xã hội dân chủ, cần chấp nhận những chủ trương và phương cách hành động khác nhau miễn là cùng nhắm tới mục tiêu chung. Nếu biết phối hợp nhịp nhàng, những cách tiếp cận khác nhau có thể hỗ trợ cho nhau. Tuyệt đối phải tránh tình trang "quân ta đánh quân mình."
Tôi là người Quốc gia chống cộng: Mục tiêu của tôi là " TRIỆT HẠ TOÀN BỘ CHẾ ĐỘ TOÀN TRỊ VIỆT CỘNG " chớ hổng có lấp lững chung chung như ông Khoa: "... nhưng sẵn sàng góp ý với các cá nhân hay tổ chức, cả trong và ngoài nước, tập trung vào hai vấn đề quan trọng nhất là hiểm họa Trung Quốc và dân chủ hóa chế độ."
Chống cộng là chống cộng chớ hổng có " dân chủ hóa chế độ " nghĩa là thỏa hiệp - hợp tác với chế độ việt cộng để cải sửa, dân chủ hóa nó.
Tôi chống cộng. Vậy ai thỏa hiệp - hợp tác với việt cộng là địch chớ không phải bạn. Vậy không có vấn đề " quân ta đánh quân mình."
Ông Khoa có rảnh, đọc tiếp bài " Chuyện dài Kiến càng - Kiến nghị " cũng post tiếp sau bài " Thức vô trí... " cho biết.
Trân trọng,
Nguyễn Nhơn
Ngày 24 tháng Hai vừa qua, trong một email đưa lên diễn đàn Chính Nghĩa, ông Nguyễn Nhơn có đăng lại một bài viết cũ của ông chỉ trích lá Thư Ngỏ của 36 trí thức ở nước ngoài (trong đó có tôi) ủng hộ kiến nghị của 72 trí thức trong nước đặt vấn đề với nhà cầm quyền cộng sản về hiểm họa Trung Quốc và dân chủ hóa chế độ. Lá Thư Ngỏ này được công bố hồi tháng Tám năm 2011, đã bị một số nhà hoạt động cộng đồng chỉ trích, nhưng sau mấy bài trao đổi, nhất là bài tôi trả lời cuộc phỏng vần của đài Á Châu Tự Do, thì tôi tin rằng mọi ngộ nhận đã được giải tỏa. Quan điểm của những người ký tên, được nhấn mạnh trong đoạn kết của lá thư, dù vẫn có thể có ý kiến bất đồng nhưng không còn bị hiểu lầm, chống đối hay xuyên tạc, trứ những người co ác ý. Tôi xin đăng lại nguyên văn đoạn kết đó, viết vào thời điểm gần 4 năm trước:
"Trước chiến lược trước sau như một của Trung Quốc đối với Việt Nam và trước tham vọng bành trướng, bá quyền ngày càng lộ rõ của Trung Quốc, đất nước và nhân dân đòi hỏi quý vị phát huy sức mạnh dân tộc, đoàn kết toàn dân trong và ngoài nước trong giai ñoạn cực kỳ hiểm nguy cho Việt Nam. Chúng tôi mong quý vị dũng cảm nắm lấy thời cơ duy nhất để thực hiện một cuộc cách mạng dân chủ toàn diện, xây dựng một chính quyền thực sự của dân, do dân và vì dân, nhằm đưa Việt Nam lên vị thế xứng ñáng với các nước trong khu vực và cộng đồng thế giới."
Ông Nguyễn Nhơn không đưa ra điểm phản bác cụ thể nào về nôi dung của Thư Ngỏ mà chỉ phê phán chung chung rằng đó là một "miếng giấy lộn. . . gửi cho bon trùm VC." Chủ đích của ông là kể tội cá nhân tôi về một số sự kiện liên quan đến ông trong khoảng từ 1953 đến 1973 và các hoạt động của tôi về tị nạn ở Hoa Kỳ cho đến giữa thập kỷ 1990. Vì vậy, email này của tôi không phải để trả lời ông Nguyễn Nhơn về nôi dung của Thư Ngỏ mà chỉ để đính chính những sự kiện sai lầm về cá nhân tôi mà ông đã nêu ra:
1. Năm 1953, tôi được Bộ Quốc gia Giáo dục bổ nhiệm làm giáo sư chính thức của trường Trung Học Petrus Ký ở Saigon, chuyên về môn Viêt văn và Sử Địa. Tôi có nhận dạy thêm một số giờ ở một số trường tư nhưng không thể nhớ được rằng ông Nguyễn Nhơn là học trò cũ của tôi về Pháp văn ở trường Nguyễn Trãi, Thủ Dầu Một, cách đây 60 năm. Dù sao, ông Nhơn có kể một câu chuyện về tư cách dạy học của tôi khiến tôi nghi ngờ về sự trung thực hay trí nhớ của ông. Ông viết: "Hôm bắt đầu dạy, thầy đọc cho trò chép bài giảng văn phạm. Lần sau lên lớp, thầy bảo: Bài giảng bửa trước, câu sau chửi bố câu trước nên nay chép lại bài khác!" Tôi nghĩ rằng bất cứ ai có một chút lương tri (bon sens) cũng không thể tin được đây là ngôn ngữ của một người chọn nghề sư phạm nói với học sinh trong một xã hội tôn trọng lễ giáo sáu mươi năm trước.
2. Ông Nguyễn Nhơn lại viết: "Năm 1973, nhân Lễ khai trương Chi nhánh Đông Phương ngân hàng Biên Hòa, đứa học trò cũ của thầy Khoa đang là Phó Tỉnh trưởng sở tại được mời làm khách danh dự. Ông Giám đốc Chi nhánh mới giới thiệu Ông Tổng Giám đốc Ngân hàng Trung ương: Té ra là thầy Khoa của tui. Nhớ câu “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nên mới lễ phép, chấp tay thưa thầy. Thầy kênh kiệu đưa tay ra bắt mà chẳng thèm nói lời xã giao thông thường mặc dầu tên học trò cũ của thầy lúc ấy đã 36 tuổi lại là chức việc số hai trong Tỉnh."
Nếu ông Nguyễn Nhơn đúng là học trò cũ của tôi thì không hiểu sao ông lại có thể quá sai lầm khi lẫn lộn tôi với một người hoàn toàn khác, vì tôi chưa bao giờ là Tổng Giám đốc Ngân hàng và tôi cũng không thề đảm nhận chức vụ chuyên môn đó. Bởi vậy, sự kiện ông Nhơn gặp tôi trong buổi lễ khai trương Chi nhánh Đông phương Biên Hòa là chuyện không hề có. Tôi không nghĩ là ông Nhơn bày đặt chuyên này nhưng rõ ràng là trí nhớ của ông có vấn đề khi ông đã nhận lầm ông thày cũ với một người khác để phải tức giận khi ông lễ phép, chấp tay thưa thầy. mà thầy không thèm để ý tới. Ngoài ra, sự kiện một ông Tổng Giám đốc ngân hàng tỏ thái độ khinh thường đối với một vị "khách danh dự",là một thái độ phản xã giao khó thấy, nhất là khi vị khách danh dự đó giữ chức vụ "số hai trong Tỉnh" rất có ảnh hưởng trong công việc làm ăn của chi nhánh ngân hàng ở một tỉnh lớn như Biên Hòa. Mối hận đó của ông đối với tôi đên tận nay quả là oan cho tôi quá.
3. Về hoạt đông của tôi cho người tị nạn ở Hoa Kỳ, ông Nguyễn Nhơn viết: "Năm 1990, mới chân ướt chân ráo, bước vào xứ Mỹ, đã nghe thấy anh em cựu tù cải tạo qua trước than phiền: Giám đốc Định cư SEARAC trở cờ, lân la tính làm ăn với VC. Tưởng là ai, té ra lại là thầy Khoa của tui! Vài năm sau thì y như rằng: Báo Thanh niên trong nước viết bài ca ngợi Việt kiều yêu nước Lê Xuân Khoa đem tiền về tài trợ các dự án nuôi tôm ở Cà Mau, Đầm Dơi, Cái Nước. Tới đây thì thằng học trò cũ của thầy hết nhịn: Nó viết bài chọc quê thầy tới bến. Nó mĩa mai thầy là: Chắc lão Xuân Khoe nhớ lại nghề cho vay lấy lãi ngày xưa nên mới mon men về VN xin VC cho làm lại nghề nhà băng thuở trước!?"
Trước hết, tôi cần phải đính chính: SEARAC (Southeast Asia Resource Action Center) không phải là một cơ quan định cư tị nạn mà là một tổ chức chuyên vận động về chính sách của Hoa Kỳ, các nước liên quan đến tị nạn và Cao Ủy Liên Hiệp Quốc về Tị nạn, đối với người tị nạn cộng sản từ ba nước Đông Dương (Việt, Cam-bốt và Lào). SEARAC đã vận động trực tiếp với các nhà làm chính sách về tị nạn của Hoa Kỳ và quốc tế qua những buổi điều trần tại Quốc hội, những phiên họp tại Bộ Ngoại giao và Tòa Bạch Ốc, những hội nghị quốc tế tại trụ sở LHQ tại Geneva, New York và tại nhiều quốc gia Đông Nam Á. Các bằng chứng và kết quả cụ thể về hoạt động của SEARAC đều có thể kiểm chứng dễ dàng, hầu hết đã được tôi ghi rõ trong tài liệu viết cho Boat People Archive của Thư Viện Quốc Hội Hoa Kỳ hồi tháng Năm, 2009, nhan đề "The Voice of Refugees" (tôi có thể cung cấp cho những ai muôn có). Vài thí dụ điển hình về thành tích của SEARAC là cuộc vận động đua tới đạo luật "Indochinese Refugee Assistance and Protection Act of 1987", những đóng góp vào việc ký kết thỏa thuận Mỹ-Việt về chương trình H.O. năm 1989 trong bản tường trình của người ký thỏa thuận là Robert Funseth, và đăc biệt là chương trình ROVR định cư những người tị nạn bị hồi hương vì thanh lọc oan do chính SEARAC khởi xướng và vận động gần ba năm mới có kết quả.
Về chuyện ông Nguyễn Nhơn nói đến một tờ báo trong nước viết bài "ca ngợi Việt kiều yêu nước Lê Xuân Khoa đem tiền về tài trợ các dự án nuôi tôm ở Cà Mau, Đầm Dơi, Cái Nước." thì thay vì tìm hiểu sự thật dễ dàng bằng cách hỏi thẳng tôi qua email hay điện thoại thì ông Nguyễn Nhơn lại "viết bài chọc quê thầy tới bến, mỉa mai thầy là: Chắc lão Xuân Khoe nhớ lại nghề cho vay lấy lãi ngày xưa nên mới mon men về VN xin VC cho làm lại nghề nhà băng thuở trước!?"
Tôi không thể hiểu tại sao ông Nguyễn Nhơn lại chọn thời điểm này để đăng lại một bài viết cũ trong đó của ông công kích tôi một cách sai lầm quá đáng mà đến nay ông vẫn chưa nhận ra. Ông Nguyễn Nhơn có thể có những lý do chính đấng để thù hận cộng sản đến độ tiêu diệt kẻ thù bằng bạo lực, nhưng ông không nên kết tội những ai không chống cộng giống như mình. Trong một xã hội dân chủ, cần chấp nhận những chủ trương và phương cách hành động khác nhau miễn là cùng nhắm tới mục tiêu chung. Nếu biết phối hợp nhịp nhàng, những cách tiếp cận khác nhau có thể hỗ trợ cho nhau. Tuyệt đối phải tránh tình trang "quân ta đánh quân mình."
Sau khi rời SEARAC vì vấn đề tị nạn Đông Dương đã chính thức chấm dứt, tôi trở về nghề dạy học mấy năm rồi nghỉ luôn để dọn qua Nam Cali, thong thả nghiên cứu, viết sách và làm việc tình nguyện. Tôi không tham gia một tổ chức chính trị nào, không đảm nhận một chức vụ nào trong cộng đồng, nhưng sẵn sàng góp ý với các cá nhân hay tổ chức, cả trong và ngoài nước, tập trung vào hai vấn đề quan trọng nhất là hiểm họa Trung Quốc và dân chủ hóa chế độ. Tất cả những bài vở tôi viết trong nhiều năm qua đều hướng về hai mục tiêu ấy. Năm nay đã quá giữa tuổi bát tuần, thêm nhiệm vụ gia đình và vấn đề sức khỏe bản thân, tôi không còn năng động được như trước. Mặc dù vẫn góp ý trên một số diễn đàn.khi cần thiết, tôi đã ngưng viết bài từ tháng Sáu 2014, sau bài viết "Việt Nam: Cơ hội Cuối cùng hay những Bước Đột phá Cần thiết."
Mong bạn Nguyễn Nhơn đọc email này thì thấy rõ những sai lầm hay ngộ nhận về fôi, chấm dứt công kích tôi và đánh giá đúng tư cách của tôi trong nghề dạy học cũng như trong các hoạt động của một trí thức lương thiện, dù bạn có đồng ý với những suy nghĩ của tôi hay không.
Lê Xuân Khoa.
Trước hết xin cám ơn Ông Lê Xuân Khoa đã hồi đáp về bài viết.
1/ Về sự lầm lẫn về nhân vật Lê Xuân Khoa: Theo như ông Khoa viết: " Năm 1953, tôi được Bộ Quốc gia Giáo dục bổ nhiệm làm giáo sư chính thức của trường Trung Học Petrus Ký ở Saigon, chuyên về môn Viêt văn và Sử Địa." Như vậy có thể tôi ngộ nhận, bởi vì " thầy khoa " của tôi sau nầy là Giáo sư Triết học Đại học Văn Khoa Saigon.
Như vậy cũng hay, nhân dịp nầy xin được cải chánh về sự nhầm lẫn kể trên và được tiện lợi trong việc thảo luận vì khỏi áy náy về chút tình sư đệ lưu luyến ấy!
2/ " Tôi không thể hiểu tại sao ông Nguyễn Nhơn lại chọn thời điểm này để đăng lại một bài viết cũ trong đó của ông công kích tôi một cách sai lầm quá đáng mà đến nay ông vẫn chưa nhận ra. Ông Nguyễn Nhơn có thể có những lý do chính đấng để thù hận cộng sản đến độ tiêu diệt kẻ thù bằng bạo lực, nhưng ông không nên kết tội những ai không chống cộng giống như mình. Trong một xã hội dân chủ, cần chấp nhận những chủ trương và phương cách hành động khác nhau miễn là cùng nhắm tới mục tiêu chung. Nếu biết phối hợp nhịp nhàng, những cách tiếp cận khác nhau có thể hỗ trợ cho nhau. Tuyệt đối phải tránh tình trang "quân ta đánh quân mình."
Trả lời câu hỏi kể trên thì như vầy: Mới đây, Danlambao đăng bài " Trí thức Việt Nam... Ai đứng...Ai quỳ? " của Nguyễn Thượng Long. Tôi ngứa mắt, post luôn bài " Thức mà vô trí, Sĩ mà vô nhân " ở mục comment, thấy có tới 23 đọc giả bấm likes. Thừa thắng xông lên mới post lại trên Chính Nghĩa Việt ta để anh em ta đọc cho dzui.
" Ông Nguyễn Nhơn có thể có những lý do chính đấng để thù hận cộng sản đến độ tiêu diệt kẻ thù bằng bạo lực, nhưng ông không nên kết tội những ai không chống cộng giống như mình."
Tôi bề gì cũng vẫn là một sĩ phu nước Việt, có thù oán thì cũng vì " thù nước " bởi vì bọn việt cộng là giặc nước " mãi quốc cầu vinh " chớ có lẽ nào lại đem tư cách tiểu nhân thù vơ, oán chạ bọn cu li cướp giựt việt cộng?!
Tôi không kết tội ai, tôi chỉ trình bày ý kiến của mình để công luận thẩm định. Ai làm sai bị công luận phê phán thì tự nhận lấy trách nhiệm.
" Trong một xã hội dân chủ, cần chấp nhận những chủ trương và phương cách hành động khác nhau miễn là cùng nhắm tới mục tiêu chung. Nếu biết phối hợp nhịp nhàng, những cách tiếp cận khác nhau có thể hỗ trợ cho nhau. Tuyệt đối phải tránh tình trang "quân ta đánh quân mình."
Tôi là người Quốc gia chống cộng: Mục tiêu của tôi là " TRIỆT HẠ TOÀN BỘ CHẾ ĐỘ TOÀN TRỊ VIỆT CỘNG " chớ hổng có lấp lững chung chung như ông Khoa: "... nhưng sẵn sàng góp ý với các cá nhân hay tổ chức, cả trong và ngoài nước, tập trung vào hai vấn đề quan trọng nhất là hiểm họa Trung Quốc và dân chủ hóa chế độ."
Chống cộng là chống cộng chớ hổng có " dân chủ hóa chế độ " nghĩa là thỏa hiệp - hợp tác với chế độ việt cộng để cải sửa, dân chủ hóa nó.
Tôi chống cộng. Vậy ai thỏa hiệp - hợp tác với việt cộng là địch chớ không phải bạn. Vậy không có vấn đề " quân ta đánh quân mình."
Ông Khoa có rảnh, đọc tiếp bài " Chuyện dài Kiến càng - Kiến nghị " cũng post tiếp sau bài " Thức vô trí... " cho biết.
Trân trọng,
Nguyễn Nhơn
Ngày 24 tháng Hai vừa qua, trong một email đưa lên diễn đàn Chính Nghĩa, ông Nguyễn Nhơn có đăng lại một bài viết cũ của ông chỉ trích lá Thư Ngỏ của 36 trí thức ở nước ngoài (trong đó có tôi) ủng hộ kiến nghị của 72 trí thức trong nước đặt vấn đề với nhà cầm quyền cộng sản về hiểm họa Trung Quốc và dân chủ hóa chế độ. Lá Thư Ngỏ này được công bố hồi tháng Tám năm 2011, đã bị một số nhà hoạt động cộng đồng chỉ trích, nhưng sau mấy bài trao đổi, nhất là bài tôi trả lời cuộc phỏng vần của đài Á Châu Tự Do, thì tôi tin rằng mọi ngộ nhận đã được giải tỏa. Quan điểm của những người ký tên, được nhấn mạnh trong đoạn kết của lá thư, dù vẫn có thể có ý kiến bất đồng nhưng không còn bị hiểu lầm, chống đối hay xuyên tạc, trứ những người co ác ý. Tôi xin đăng lại nguyên văn đoạn kết đó, viết vào thời điểm gần 4 năm trước:
"Trước chiến lược trước sau như một của Trung Quốc đối với Việt Nam và trước tham vọng bành trướng, bá quyền ngày càng lộ rõ của Trung Quốc, đất nước và nhân dân đòi hỏi quý vị phát huy sức mạnh dân tộc, đoàn kết toàn dân trong và ngoài nước trong giai ñoạn cực kỳ hiểm nguy cho Việt Nam. Chúng tôi mong quý vị dũng cảm nắm lấy thời cơ duy nhất để thực hiện một cuộc cách mạng dân chủ toàn diện, xây dựng một chính quyền thực sự của dân, do dân và vì dân, nhằm đưa Việt Nam lên vị thế xứng ñáng với các nước trong khu vực và cộng đồng thế giới."
Ông Nguyễn Nhơn không đưa ra điểm phản bác cụ thể nào về nôi dung của Thư Ngỏ mà chỉ phê phán chung chung rằng đó là một "miếng giấy lộn. . . gửi cho bon trùm VC." Chủ đích của ông là kể tội cá nhân tôi về một số sự kiện liên quan đến ông trong khoảng từ 1953 đến 1973 và các hoạt động của tôi về tị nạn ở Hoa Kỳ cho đến giữa thập kỷ 1990. Vì vậy, email này của tôi không phải để trả lời ông Nguyễn Nhơn về nôi dung của Thư Ngỏ mà chỉ để đính chính những sự kiện sai lầm về cá nhân tôi mà ông đã nêu ra:
1. Năm 1953, tôi được Bộ Quốc gia Giáo dục bổ nhiệm làm giáo sư chính thức của trường Trung Học Petrus Ký ở Saigon, chuyên về môn Viêt văn và Sử Địa. Tôi có nhận dạy thêm một số giờ ở một số trường tư nhưng không thể nhớ được rằng ông Nguyễn Nhơn là học trò cũ của tôi về Pháp văn ở trường Nguyễn Trãi, Thủ Dầu Một, cách đây 60 năm. Dù sao, ông Nhơn có kể một câu chuyện về tư cách dạy học của tôi khiến tôi nghi ngờ về sự trung thực hay trí nhớ của ông. Ông viết: "Hôm bắt đầu dạy, thầy đọc cho trò chép bài giảng văn phạm. Lần sau lên lớp, thầy bảo: Bài giảng bửa trước, câu sau chửi bố câu trước nên nay chép lại bài khác!" Tôi nghĩ rằng bất cứ ai có một chút lương tri (bon sens) cũng không thể tin được đây là ngôn ngữ của một người chọn nghề sư phạm nói với học sinh trong một xã hội tôn trọng lễ giáo sáu mươi năm trước.
2. Ông Nguyễn Nhơn lại viết: "Năm 1973, nhân Lễ khai trương Chi nhánh Đông Phương ngân hàng Biên Hòa, đứa học trò cũ của thầy Khoa đang là Phó Tỉnh trưởng sở tại được mời làm khách danh dự. Ông Giám đốc Chi nhánh mới giới thiệu Ông Tổng Giám đốc Ngân hàng Trung ương: Té ra là thầy Khoa của tui. Nhớ câu “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nên mới lễ phép, chấp tay thưa thầy. Thầy kênh kiệu đưa tay ra bắt mà chẳng thèm nói lời xã giao thông thường mặc dầu tên học trò cũ của thầy lúc ấy đã 36 tuổi lại là chức việc số hai trong Tỉnh."
Nếu ông Nguyễn Nhơn đúng là học trò cũ của tôi thì không hiểu sao ông lại có thể quá sai lầm khi lẫn lộn tôi với một người hoàn toàn khác, vì tôi chưa bao giờ là Tổng Giám đốc Ngân hàng và tôi cũng không thề đảm nhận chức vụ chuyên môn đó. Bởi vậy, sự kiện ông Nhơn gặp tôi trong buổi lễ khai trương Chi nhánh Đông phương Biên Hòa là chuyện không hề có. Tôi không nghĩ là ông Nhơn bày đặt chuyên này nhưng rõ ràng là trí nhớ của ông có vấn đề khi ông đã nhận lầm ông thày cũ với một người khác để phải tức giận khi ông lễ phép, chấp tay thưa thầy. mà thầy không thèm để ý tới. Ngoài ra, sự kiện một ông Tổng Giám đốc ngân hàng tỏ thái độ khinh thường đối với một vị "khách danh dự",là một thái độ phản xã giao khó thấy, nhất là khi vị khách danh dự đó giữ chức vụ "số hai trong Tỉnh" rất có ảnh hưởng trong công việc làm ăn của chi nhánh ngân hàng ở một tỉnh lớn như Biên Hòa. Mối hận đó của ông đối với tôi đên tận nay quả là oan cho tôi quá.
3. Về hoạt đông của tôi cho người tị nạn ở Hoa Kỳ, ông Nguyễn Nhơn viết: "Năm 1990, mới chân ướt chân ráo, bước vào xứ Mỹ, đã nghe thấy anh em cựu tù cải tạo qua trước than phiền: Giám đốc Định cư SEARAC trở cờ, lân la tính làm ăn với VC. Tưởng là ai, té ra lại là thầy Khoa của tui! Vài năm sau thì y như rằng: Báo Thanh niên trong nước viết bài ca ngợi Việt kiều yêu nước Lê Xuân Khoa đem tiền về tài trợ các dự án nuôi tôm ở Cà Mau, Đầm Dơi, Cái Nước. Tới đây thì thằng học trò cũ của thầy hết nhịn: Nó viết bài chọc quê thầy tới bến. Nó mĩa mai thầy là: Chắc lão Xuân Khoe nhớ lại nghề cho vay lấy lãi ngày xưa nên mới mon men về VN xin VC cho làm lại nghề nhà băng thuở trước!?"
Trước hết, tôi cần phải đính chính: SEARAC (Southeast Asia Resource Action Center) không phải là một cơ quan định cư tị nạn mà là một tổ chức chuyên vận động về chính sách của Hoa Kỳ, các nước liên quan đến tị nạn và Cao Ủy Liên Hiệp Quốc về Tị nạn, đối với người tị nạn cộng sản từ ba nước Đông Dương (Việt, Cam-bốt và Lào). SEARAC đã vận động trực tiếp với các nhà làm chính sách về tị nạn của Hoa Kỳ và quốc tế qua những buổi điều trần tại Quốc hội, những phiên họp tại Bộ Ngoại giao và Tòa Bạch Ốc, những hội nghị quốc tế tại trụ sở LHQ tại Geneva, New York và tại nhiều quốc gia Đông Nam Á. Các bằng chứng và kết quả cụ thể về hoạt động của SEARAC đều có thể kiểm chứng dễ dàng, hầu hết đã được tôi ghi rõ trong tài liệu viết cho Boat People Archive của Thư Viện Quốc Hội Hoa Kỳ hồi tháng Năm, 2009, nhan đề "The Voice of Refugees" (tôi có thể cung cấp cho những ai muôn có). Vài thí dụ điển hình về thành tích của SEARAC là cuộc vận động đua tới đạo luật "Indochinese Refugee Assistance and Protection Act of 1987", những đóng góp vào việc ký kết thỏa thuận Mỹ-Việt về chương trình H.O. năm 1989 trong bản tường trình của người ký thỏa thuận là Robert Funseth, và đăc biệt là chương trình ROVR định cư những người tị nạn bị hồi hương vì thanh lọc oan do chính SEARAC khởi xướng và vận động gần ba năm mới có kết quả.
Về chuyện ông Nguyễn Nhơn nói đến một tờ báo trong nước viết bài "ca ngợi Việt kiều yêu nước Lê Xuân Khoa đem tiền về tài trợ các dự án nuôi tôm ở Cà Mau, Đầm Dơi, Cái Nước." thì thay vì tìm hiểu sự thật dễ dàng bằng cách hỏi thẳng tôi qua email hay điện thoại thì ông Nguyễn Nhơn lại "viết bài chọc quê thầy tới bến, mỉa mai thầy là: Chắc lão Xuân Khoe nhớ lại nghề cho vay lấy lãi ngày xưa nên mới mon men về VN xin VC cho làm lại nghề nhà băng thuở trước!?"
Tôi không thể hiểu tại sao ông Nguyễn Nhơn lại chọn thời điểm này để đăng lại một bài viết cũ trong đó của ông công kích tôi một cách sai lầm quá đáng mà đến nay ông vẫn chưa nhận ra. Ông Nguyễn Nhơn có thể có những lý do chính đấng để thù hận cộng sản đến độ tiêu diệt kẻ thù bằng bạo lực, nhưng ông không nên kết tội những ai không chống cộng giống như mình. Trong một xã hội dân chủ, cần chấp nhận những chủ trương và phương cách hành động khác nhau miễn là cùng nhắm tới mục tiêu chung. Nếu biết phối hợp nhịp nhàng, những cách tiếp cận khác nhau có thể hỗ trợ cho nhau. Tuyệt đối phải tránh tình trang "quân ta đánh quân mình."
Sau khi rời SEARAC vì vấn đề tị nạn Đông Dương đã chính thức chấm dứt, tôi trở về nghề dạy học mấy năm rồi nghỉ luôn để dọn qua Nam Cali, thong thả nghiên cứu, viết sách và làm việc tình nguyện. Tôi không tham gia một tổ chức chính trị nào, không đảm nhận một chức vụ nào trong cộng đồng, nhưng sẵn sàng góp ý với các cá nhân hay tổ chức, cả trong và ngoài nước, tập trung vào hai vấn đề quan trọng nhất là hiểm họa Trung Quốc và dân chủ hóa chế độ. Tất cả những bài vở tôi viết trong nhiều năm qua đều hướng về hai mục tiêu ấy. Năm nay đã quá giữa tuổi bát tuần, thêm nhiệm vụ gia đình và vấn đề sức khỏe bản thân, tôi không còn năng động được như trước. Mặc dù vẫn góp ý trên một số diễn đàn.khi cần thiết, tôi đã ngưng viết bài từ tháng Sáu 2014, sau bài viết "Việt Nam: Cơ hội Cuối cùng hay những Bước Đột phá Cần thiết."
Mong bạn Nguyễn Nhơn đọc email này thì thấy rõ những sai lầm hay ngộ nhận về fôi, chấm dứt công kích tôi và đánh giá đúng tư cách của tôi trong nghề dạy học cũng như trong các hoạt động của một trí thức lương thiện, dù bạn có đồng ý với những suy nghĩ của tôi hay không.
Lê Xuân Khoa.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Hiệu ứng nói phét!" - by Văn Quang / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Phiếm luận, chuyện Nhà Nước ta!!! _ Di Tĩnh Đắc ( Nguyễn Bá Chổi chuyển )
- Đánh trống, đánh chiêng học lại lịch sử Sài Gòn - by FB Nguyễn Gia Việt & Trần Văn Giang (ghi lại)
- Việt Cộng: Kế hoạch gửi tiền Quỹ vắc-xin COVID-19 để lấy lãi gây ra tranh cãi
- Ân xá Quốc tế gửi bằng chứng, đòi Việt Cộng điều tra về tin tặc tấn công giới bất đồng
THƠ TRẢ LỜI GS. LÊ XUÂN KHOA VỀ BÀI VIẾT THỨC MÀ KHÔNG TRÍ, SĨ MÀ KHÔNG NHÂN
1/ Về sự lầm lẫn về nhân vật Lê Xuân Khoa: Theo như ông Khoa viết: " Năm 1953, tôi được Bộ Quốc gia Giáo dục bổ nhiệm làm giáo sư chính thức của trường Trung Học Petrus Ký ở Saigo
Trước hết xin cám ơn Ông Lê Xuân Khoa đã hồi đáp về bài viết.
1/ Về sự lầm lẫn về nhân vật Lê Xuân Khoa: Theo như ông Khoa viết: " Năm 1953, tôi được Bộ Quốc gia Giáo dục bổ nhiệm làm giáo sư chính thức của trường Trung Học Petrus Ký ở Saigon, chuyên về môn Viêt văn và Sử Địa." Như vậy có thể tôi ngộ nhận, bởi vì " thầy khoa " của tôi sau nầy là Giáo sư Triết học Đại học Văn Khoa Saigon.
Như vậy cũng hay, nhân dịp nầy xin được cải chánh về sự nhầm lẫn kể trên và được tiện lợi trong việc thảo luận vì khỏi áy náy về chút tình sư đệ lưu luyến ấy!
2/ " Tôi không thể hiểu tại sao ông Nguyễn Nhơn lại chọn thời điểm này để đăng lại một bài viết cũ trong đó của ông công kích tôi một cách sai lầm quá đáng mà đến nay ông vẫn chưa nhận ra. Ông Nguyễn Nhơn có thể có những lý do chính đấng để thù hận cộng sản đến độ tiêu diệt kẻ thù bằng bạo lực, nhưng ông không nên kết tội những ai không chống cộng giống như mình. Trong một xã hội dân chủ, cần chấp nhận những chủ trương và phương cách hành động khác nhau miễn là cùng nhắm tới mục tiêu chung. Nếu biết phối hợp nhịp nhàng, những cách tiếp cận khác nhau có thể hỗ trợ cho nhau. Tuyệt đối phải tránh tình trang "quân ta đánh quân mình."
Trả lời câu hỏi kể trên thì như vầy: Mới đây, Danlambao đăng bài " Trí thức Việt Nam... Ai đứng...Ai quỳ? " của Nguyễn Thượng Long. Tôi ngứa mắt, post luôn bài " Thức mà vô trí, Sĩ mà vô nhân " ở mục comment, thấy có tới 23 đọc giả bấm likes. Thừa thắng xông lên mới post lại trên Chính Nghĩa Việt ta để anh em ta đọc cho dzui.
" Ông Nguyễn Nhơn có thể có những lý do chính đấng để thù hận cộng sản đến độ tiêu diệt kẻ thù bằng bạo lực, nhưng ông không nên kết tội những ai không chống cộng giống như mình."
Tôi bề gì cũng vẫn là một sĩ phu nước Việt, có thù oán thì cũng vì " thù nước " bởi vì bọn việt cộng là giặc nước " mãi quốc cầu vinh " chớ có lẽ nào lại đem tư cách tiểu nhân thù vơ, oán chạ bọn cu li cướp giựt việt cộng?!
Tôi không kết tội ai, tôi chỉ trình bày ý kiến của mình để công luận thẩm định. Ai làm sai bị công luận phê phán thì tự nhận lấy trách nhiệm.
" Trong một xã hội dân chủ, cần chấp nhận những chủ trương và phương cách hành động khác nhau miễn là cùng nhắm tới mục tiêu chung. Nếu biết phối hợp nhịp nhàng, những cách tiếp cận khác nhau có thể hỗ trợ cho nhau. Tuyệt đối phải tránh tình trang "quân ta đánh quân mình."
Tôi là người Quốc gia chống cộng: Mục tiêu của tôi là " TRIỆT HẠ TOÀN BỘ CHẾ ĐỘ TOÀN TRỊ VIỆT CỘNG " chớ hổng có lấp lững chung chung như ông Khoa: "... nhưng sẵn sàng góp ý với các cá nhân hay tổ chức, cả trong và ngoài nước, tập trung vào hai vấn đề quan trọng nhất là hiểm họa Trung Quốc và dân chủ hóa chế độ."
Chống cộng là chống cộng chớ hổng có " dân chủ hóa chế độ " nghĩa là thỏa hiệp - hợp tác với chế độ việt cộng để cải sửa, dân chủ hóa nó.
Tôi chống cộng. Vậy ai thỏa hiệp - hợp tác với việt cộng là địch chớ không phải bạn. Vậy không có vấn đề " quân ta đánh quân mình."
Ông Khoa có rảnh, đọc tiếp bài " Chuyện dài Kiến càng - Kiến nghị " cũng post tiếp sau bài " Thức vô trí... " cho biết.
Trân trọng,
Nguyễn Nhơn
Ngày 24 tháng Hai vừa qua, trong một email đưa lên diễn đàn Chính Nghĩa, ông Nguyễn Nhơn có đăng lại một bài viết cũ của ông chỉ trích lá Thư Ngỏ của 36 trí thức ở nước ngoài (trong đó có tôi) ủng hộ kiến nghị của 72 trí thức trong nước đặt vấn đề với nhà cầm quyền cộng sản về hiểm họa Trung Quốc và dân chủ hóa chế độ. Lá Thư Ngỏ này được công bố hồi tháng Tám năm 2011, đã bị một số nhà hoạt động cộng đồng chỉ trích, nhưng sau mấy bài trao đổi, nhất là bài tôi trả lời cuộc phỏng vần của đài Á Châu Tự Do, thì tôi tin rằng mọi ngộ nhận đã được giải tỏa. Quan điểm của những người ký tên, được nhấn mạnh trong đoạn kết của lá thư, dù vẫn có thể có ý kiến bất đồng nhưng không còn bị hiểu lầm, chống đối hay xuyên tạc, trứ những người co ác ý. Tôi xin đăng lại nguyên văn đoạn kết đó, viết vào thời điểm gần 4 năm trước:
"Trước chiến lược trước sau như một của Trung Quốc đối với Việt Nam và trước tham vọng bành trướng, bá quyền ngày càng lộ rõ của Trung Quốc, đất nước và nhân dân đòi hỏi quý vị phát huy sức mạnh dân tộc, đoàn kết toàn dân trong và ngoài nước trong giai ñoạn cực kỳ hiểm nguy cho Việt Nam. Chúng tôi mong quý vị dũng cảm nắm lấy thời cơ duy nhất để thực hiện một cuộc cách mạng dân chủ toàn diện, xây dựng một chính quyền thực sự của dân, do dân và vì dân, nhằm đưa Việt Nam lên vị thế xứng ñáng với các nước trong khu vực và cộng đồng thế giới."
Ông Nguyễn Nhơn không đưa ra điểm phản bác cụ thể nào về nôi dung của Thư Ngỏ mà chỉ phê phán chung chung rằng đó là một "miếng giấy lộn. . . gửi cho bon trùm VC." Chủ đích của ông là kể tội cá nhân tôi về một số sự kiện liên quan đến ông trong khoảng từ 1953 đến 1973 và các hoạt động của tôi về tị nạn ở Hoa Kỳ cho đến giữa thập kỷ 1990. Vì vậy, email này của tôi không phải để trả lời ông Nguyễn Nhơn về nôi dung của Thư Ngỏ mà chỉ để đính chính những sự kiện sai lầm về cá nhân tôi mà ông đã nêu ra:
1. Năm 1953, tôi được Bộ Quốc gia Giáo dục bổ nhiệm làm giáo sư chính thức của trường Trung Học Petrus Ký ở Saigon, chuyên về môn Viêt văn và Sử Địa. Tôi có nhận dạy thêm một số giờ ở một số trường tư nhưng không thể nhớ được rằng ông Nguyễn Nhơn là học trò cũ của tôi về Pháp văn ở trường Nguyễn Trãi, Thủ Dầu Một, cách đây 60 năm. Dù sao, ông Nhơn có kể một câu chuyện về tư cách dạy học của tôi khiến tôi nghi ngờ về sự trung thực hay trí nhớ của ông. Ông viết: "Hôm bắt đầu dạy, thầy đọc cho trò chép bài giảng văn phạm. Lần sau lên lớp, thầy bảo: Bài giảng bửa trước, câu sau chửi bố câu trước nên nay chép lại bài khác!" Tôi nghĩ rằng bất cứ ai có một chút lương tri (bon sens) cũng không thể tin được đây là ngôn ngữ của một người chọn nghề sư phạm nói với học sinh trong một xã hội tôn trọng lễ giáo sáu mươi năm trước.
2. Ông Nguyễn Nhơn lại viết: "Năm 1973, nhân Lễ khai trương Chi nhánh Đông Phương ngân hàng Biên Hòa, đứa học trò cũ của thầy Khoa đang là Phó Tỉnh trưởng sở tại được mời làm khách danh dự. Ông Giám đốc Chi nhánh mới giới thiệu Ông Tổng Giám đốc Ngân hàng Trung ương: Té ra là thầy Khoa của tui. Nhớ câu “ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nên mới lễ phép, chấp tay thưa thầy. Thầy kênh kiệu đưa tay ra bắt mà chẳng thèm nói lời xã giao thông thường mặc dầu tên học trò cũ của thầy lúc ấy đã 36 tuổi lại là chức việc số hai trong Tỉnh."
Nếu ông Nguyễn Nhơn đúng là học trò cũ của tôi thì không hiểu sao ông lại có thể quá sai lầm khi lẫn lộn tôi với một người hoàn toàn khác, vì tôi chưa bao giờ là Tổng Giám đốc Ngân hàng và tôi cũng không thề đảm nhận chức vụ chuyên môn đó. Bởi vậy, sự kiện ông Nhơn gặp tôi trong buổi lễ khai trương Chi nhánh Đông phương Biên Hòa là chuyện không hề có. Tôi không nghĩ là ông Nhơn bày đặt chuyên này nhưng rõ ràng là trí nhớ của ông có vấn đề khi ông đã nhận lầm ông thày cũ với một người khác để phải tức giận khi ông lễ phép, chấp tay thưa thầy. mà thầy không thèm để ý tới. Ngoài ra, sự kiện một ông Tổng Giám đốc ngân hàng tỏ thái độ khinh thường đối với một vị "khách danh dự",là một thái độ phản xã giao khó thấy, nhất là khi vị khách danh dự đó giữ chức vụ "số hai trong Tỉnh" rất có ảnh hưởng trong công việc làm ăn của chi nhánh ngân hàng ở một tỉnh lớn như Biên Hòa. Mối hận đó của ông đối với tôi đên tận nay quả là oan cho tôi quá.
3. Về hoạt đông của tôi cho người tị nạn ở Hoa Kỳ, ông Nguyễn Nhơn viết: "Năm 1990, mới chân ướt chân ráo, bước vào xứ Mỹ, đã nghe thấy anh em cựu tù cải tạo qua trước than phiền: Giám đốc Định cư SEARAC trở cờ, lân la tính làm ăn với VC. Tưởng là ai, té ra lại là thầy Khoa của tui! Vài năm sau thì y như rằng: Báo Thanh niên trong nước viết bài ca ngợi Việt kiều yêu nước Lê Xuân Khoa đem tiền về tài trợ các dự án nuôi tôm ở Cà Mau, Đầm Dơi, Cái Nước. Tới đây thì thằng học trò cũ của thầy hết nhịn: Nó viết bài chọc quê thầy tới bến. Nó mĩa mai thầy là: Chắc lão Xuân Khoe nhớ lại nghề cho vay lấy lãi ngày xưa nên mới mon men về VN xin VC cho làm lại nghề nhà băng thuở trước!?"
Trước hết, tôi cần phải đính chính: SEARAC (Southeast Asia Resource Action Center) không phải là một cơ quan định cư tị nạn mà là một tổ chức chuyên vận động về chính sách của Hoa Kỳ, các nước liên quan đến tị nạn và Cao Ủy Liên Hiệp Quốc về Tị nạn, đối với người tị nạn cộng sản từ ba nước Đông Dương (Việt, Cam-bốt và Lào). SEARAC đã vận động trực tiếp với các nhà làm chính sách về tị nạn của Hoa Kỳ và quốc tế qua những buổi điều trần tại Quốc hội, những phiên họp tại Bộ Ngoại giao và Tòa Bạch Ốc, những hội nghị quốc tế tại trụ sở LHQ tại Geneva, New York và tại nhiều quốc gia Đông Nam Á. Các bằng chứng và kết quả cụ thể về hoạt động của SEARAC đều có thể kiểm chứng dễ dàng, hầu hết đã được tôi ghi rõ trong tài liệu viết cho Boat People Archive của Thư Viện Quốc Hội Hoa Kỳ hồi tháng Năm, 2009, nhan đề "The Voice of Refugees" (tôi có thể cung cấp cho những ai muôn có). Vài thí dụ điển hình về thành tích của SEARAC là cuộc vận động đua tới đạo luật "Indochinese Refugee Assistance and Protection Act of 1987", những đóng góp vào việc ký kết thỏa thuận Mỹ-Việt về chương trình H.O. năm 1989 trong bản tường trình của người ký thỏa thuận là Robert Funseth, và đăc biệt là chương trình ROVR định cư những người tị nạn bị hồi hương vì thanh lọc oan do chính SEARAC khởi xướng và vận động gần ba năm mới có kết quả.
Về chuyện ông Nguyễn Nhơn nói đến một tờ báo trong nước viết bài "ca ngợi Việt kiều yêu nước Lê Xuân Khoa đem tiền về tài trợ các dự án nuôi tôm ở Cà Mau, Đầm Dơi, Cái Nước." thì thay vì tìm hiểu sự thật dễ dàng bằng cách hỏi thẳng tôi qua email hay điện thoại thì ông Nguyễn Nhơn lại "viết bài chọc quê thầy tới bến, mỉa mai thầy là: Chắc lão Xuân Khoe nhớ lại nghề cho vay lấy lãi ngày xưa nên mới mon men về VN xin VC cho làm lại nghề nhà băng thuở trước!?"
Tôi không thể hiểu tại sao ông Nguyễn Nhơn lại chọn thời điểm này để đăng lại một bài viết cũ trong đó của ông công kích tôi một cách sai lầm quá đáng mà đến nay ông vẫn chưa nhận ra. Ông Nguyễn Nhơn có thể có những lý do chính đấng để thù hận cộng sản đến độ tiêu diệt kẻ thù bằng bạo lực, nhưng ông không nên kết tội những ai không chống cộng giống như mình. Trong một xã hội dân chủ, cần chấp nhận những chủ trương và phương cách hành động khác nhau miễn là cùng nhắm tới mục tiêu chung. Nếu biết phối hợp nhịp nhàng, những cách tiếp cận khác nhau có thể hỗ trợ cho nhau. Tuyệt đối phải tránh tình trang "quân ta đánh quân mình."
Sau khi rời SEARAC vì vấn đề tị nạn Đông Dương đã chính thức chấm dứt, tôi trở về nghề dạy học mấy năm rồi nghỉ luôn để dọn qua Nam Cali, thong thả nghiên cứu, viết sách và làm việc tình nguyện. Tôi không tham gia một tổ chức chính trị nào, không đảm nhận một chức vụ nào trong cộng đồng, nhưng sẵn sàng góp ý với các cá nhân hay tổ chức, cả trong và ngoài nước, tập trung vào hai vấn đề quan trọng nhất là hiểm họa Trung Quốc và dân chủ hóa chế độ. Tất cả những bài vở tôi viết trong nhiều năm qua đều hướng về hai mục tiêu ấy. Năm nay đã quá giữa tuổi bát tuần, thêm nhiệm vụ gia đình và vấn đề sức khỏe bản thân, tôi không còn năng động được như trước. Mặc dù vẫn góp ý trên một số diễn đàn.khi cần thiết, tôi đã ngưng viết bài từ tháng Sáu 2014, sau bài viết "Việt Nam: Cơ hội Cuối cùng hay những Bước Đột phá Cần thiết."
Mong bạn Nguyễn Nhơn đọc email này thì thấy rõ những sai lầm hay ngộ nhận về fôi, chấm dứt công kích tôi và đánh giá đúng tư cách của tôi trong nghề dạy học cũng như trong các hoạt động của một trí thức lương thiện, dù bạn có đồng ý với những suy nghĩ của tôi hay không.
Lê Xuân Khoa.