Tham Khảo
TÌM HIỂU VỀ NGÔN NGỮ “GIẢ CẦY” -TS ĐÀM TRUNG PHÁP
Hồi còn nhỏ, người viết đã nhiều lần được nghe người lớn nhắc đến giai thoại về tiếng Tây bồi của một nông dân người Việt ít học. Anh ta được mướn để làm vườn trong tư dinh viên công sứ người Pháp tại miền thượng du Bắc Kỳ.
Hồi còn nhỏ, người viết đã nhiều lần được nghe người lớn nhắc đến giai thoại về tiếng Tây bồi của một nông dân người Việt ít học. Anh ta được mướn để làm vườn trong tư dinh viên công sứ người Pháp tại miền thượng du Bắc Kỳ. Một hôm, một con hổ lọt hàng rào vào vườn, đạp nát cả vườn hoa, rồi lững thững trở về rừng. Buổi chiều hôm ấy khi viên công sứ về nhà, thấy những vết chân khổng lồ trên vườn hoa, ông không hiểu là trâu bò nhà ai đã dám cả gan vào tận tư dinh công sứ phá phách như thế. Hầm hầm tức giận, ông Tây thực dân đầu tỉnh bắt người làm vườn phải cho ông biết chuyện gì đã xảy ra.
Hồi còn nhỏ, người viết đã nhiều lần được nghe người lớn nhắc đến giai thoại về tiếng Tây bồi của một nông dân người Việt ít học. Anh ta được mướn để làm vườn trong tư dinh viên công sứ người Pháp tại miền thượng du Bắc Kỳ. Một hôm, một con hổ lọt hàng rào vào vườn, đạp nát cả vườn hoa, rồi lững thững trở về rừng. Buổi chiều hôm ấy khi viên công sứ về nhà, thấy những vết chân khổng lồ trên vườn hoa, ông không hiểu là trâu bò nhà ai đã dám cả gan vào tận tư dinh công sứ phá phách như thế. Hầm hầm tức giận, ông Tây thực dân đầu tỉnh bắt người làm vườn phải cho ông biết chuyện gì đã xảy ra.
Cố gắng hết sức bình sinh, người làm vườn giải thích cho chủ rõ là hổ đấy chứ chẳng phải trâu bò nào đâu: “Nông buýp nông bớp. Lúy tí ti dôn tí ti noa, lúy gầm lúy gừ, lúy bố-cu mê-xăng, lúy măng-dê me-xừ, lúy măng-dê cả moa”(Chẳng phải trâu chẳng phải bò. Nó tí ti vàng tí ti đen, nó gầm nó gừ, nó dữ lắm, nó xực ông, nó xực cả tôi). Thế là ông Tây đang bực tức hiểu ngay, há hốc miệng, vung tay lên trời, chỉ nói được hai chữ “Un tigre?” (Hổ à?) rồi té xỉu. Anh làm vườn phải dìu ông chủ vào nhà, trong bụng thì mừng lắm, vì ông công sứ đầy quyền uy (nhưng cũng nhát như cáy ấy) rõ ràng đã hiểu thứ tiếng Tây “giả cầy” của mình. Đó là thứ tiếng Tây sử dụng cú pháp và lối phát âm tiếng Việt, trong đó từ vựng của hai ngôn ngữ bình đẳng giao duyên. [Trong câu nói của anh làm vườn nêu trên thì cú pháp hoàn toàn Việt, còn về phần ngữ vựng thì các từ sau đây, phát âm kiểu Việt, là gốc Pháp: (1) nông = non = không / (2) buýp = buffle = trâu / (3) bớp = boeuf = bò /(4) lúy = lui = nó / (5) dôn = jaune = vàng / (6) noa = noir = đen (7) / bố-cu = beaucoup = rất / (8) mê-xăng = méchant = dữ / (9) măng-dê = manger = xực / (10) me-xừ = monsieur = ông / (11) moa = moi = tôi].
VS chuyen
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
TÌM HIỂU VỀ NGÔN NGỮ “GIẢ CẦY” -TS ĐÀM TRUNG PHÁP
Hồi còn nhỏ, người viết đã nhiều lần được nghe người lớn nhắc đến giai thoại về tiếng Tây bồi của một nông dân người Việt ít học. Anh ta được mướn để làm vườn trong tư dinh viên công sứ người Pháp tại miền thượng du Bắc Kỳ.
Hồi còn nhỏ, người viết đã nhiều lần được nghe người lớn nhắc đến giai thoại về tiếng Tây bồi của một nông dân người Việt ít học. Anh ta được mướn để làm vườn trong tư dinh viên công sứ người Pháp tại miền thượng du Bắc Kỳ. Một hôm, một con hổ lọt hàng rào vào vườn, đạp nát cả vườn hoa, rồi lững thững trở về rừng. Buổi chiều hôm ấy khi viên công sứ về nhà, thấy những vết chân khổng lồ trên vườn hoa, ông không hiểu là trâu bò nhà ai đã dám cả gan vào tận tư dinh công sứ phá phách như thế. Hầm hầm tức giận, ông Tây thực dân đầu tỉnh bắt người làm vườn phải cho ông biết chuyện gì đã xảy ra.
Cố gắng hết sức bình sinh, người làm vườn giải thích cho chủ rõ là hổ đấy chứ chẳng phải trâu bò nào đâu: “Nông buýp nông bớp. Lúy tí ti dôn tí ti noa, lúy gầm lúy gừ, lúy bố-cu mê-xăng, lúy măng-dê me-xừ, lúy măng-dê cả moa”(Chẳng phải trâu chẳng phải bò. Nó tí ti vàng tí ti đen, nó gầm nó gừ, nó dữ lắm, nó xực ông, nó xực cả tôi). Thế là ông Tây đang bực tức hiểu ngay, há hốc miệng, vung tay lên trời, chỉ nói được hai chữ “Un tigre?” (Hổ à?) rồi té xỉu. Anh làm vườn phải dìu ông chủ vào nhà, trong bụng thì mừng lắm, vì ông công sứ đầy quyền uy (nhưng cũng nhát như cáy ấy) rõ ràng đã hiểu thứ tiếng Tây “giả cầy” của mình. Đó là thứ tiếng Tây sử dụng cú pháp và lối phát âm tiếng Việt, trong đó từ vựng của hai ngôn ngữ bình đẳng giao duyên. [Trong câu nói của anh làm vườn nêu trên thì cú pháp hoàn toàn Việt, còn về phần ngữ vựng thì các từ sau đây, phát âm kiểu Việt, là gốc Pháp: (1) nông = non = không / (2) buýp = buffle = trâu / (3) bớp = boeuf = bò /(4) lúy = lui = nó / (5) dôn = jaune = vàng / (6) noa = noir = đen (7) / bố-cu = beaucoup = rất / (8) mê-xăng = méchant = dữ / (9) măng-dê = manger = xực / (10) me-xừ = monsieur = ông / (11) moa = moi = tôi].
VS chuyen