Tham Khảo
TPP và ảnh hưởng có thể có với VN
Hiệp định TPP được 12 quốc gia gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada, Úc, Singapore, New Zealand, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Mexico, Chile và Peru đàm phán
Đàm phán giữa 12 quốc gia tại Atlanta, Hoa Kỳ về TPP đã hoàn tất chính thức hôm 05/10/2015
Hiệp định TPP được 12 quốc gia gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada, Úc, Singapore, New Zealand, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Mexico, Chile và Peru đàm phán xong hôm 05/10 đang thu hút sự chú ý của dư luận Việt Nam, trong và ngoài nước.
Xin theo dõi thảo luận trực tuyến của BBC Tiếng Việt tại đây.
Nhiều ý kiến, quan điểm được đặt ra xoay quanh thỏa ước mà tên gọi đầy đủ là Hiệp định Hợp tác Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có phạm vi bao phủ một thị trường với 800 triệu dân và liên quan 40% giá trị mậu dịch thế giới.
Các ý kiến ủng hộ và cổ vũ cho TPP coi đây là một Hiệp định 'lịch sử', 'bản lề' và 'bước ngoặt', trong khi cũng có những ý kiến hoài nghi, đặt dấu hỏi về thực chất hiệu quả và động cơ của các nước tham gia, trong đó có Hoa Kỳ, Nhật Bản và Việt Nam v.v...
Với Việt Nam, truyền thông trong nước cho hay, tham gia TPP sẽ giúp Việt Nam có cơ hội cải tổ mạnh mẽ về thế chế, nâng cao năng lực và trình độ của nền kinh tế, tạo cú hích không chỉ cho tái cơ cấu kinh tế, đầu tư, công nghiệp, mà còn giúp Việt Nam có đã đẩy tới các cải cách về xã hội, thị trường, thậm chí chính trị.
Riêng về mặt kinh tế, tham gia TPP được cho là cơ hội giúp Việt Nam tăng trưởng và củng cố tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu mạnh mẽ, giảm lệ thuộc vào các quốc gia trong khu vực mà lâu nay Việt Nam được cho là bị thâm hụt mậu dịch, nhập siêu, đặc biệt liên quan tới quan hệ mậu dịch, kinh tế song phương với Trung Quốc, cường quốc thứ hai về kinh tế toàn cầu.
Việt Nam, cũng như một số quốc gia tham gia đàm phán TPP, sẽ còn có thời gian để chính thức phê chuẩn Hiệp định, tuy nhiên đâu có thể sẽ là các tác động, ảnh hưởng có thể có với quốc gia Đông Nam Á với trên 90 triệu dân này, về các phương diện kinh tế, chính trị, xã hội, thể chế... khi gia nhập TPP?
Hiệp định TPP được 12 quốc gia gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada, Úc, Singapore, New Zealand, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Mexico, Chile và Peru đàm phán xong hôm 05/10 đang thu hút sự chú ý của dư luận Việt Nam, trong và ngoài nước.
Xin theo dõi thảo luận trực tuyến của BBC Tiếng Việt tại đây.
Nhiều ý kiến, quan điểm được đặt ra xoay quanh thỏa ước mà tên gọi đầy đủ là Hiệp định Hợp tác Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có phạm vi bao phủ một thị trường với 800 triệu dân và liên quan 40% giá trị mậu dịch thế giới.
Các ý kiến ủng hộ và cổ vũ cho TPP coi đây là một Hiệp định 'lịch sử', 'bản lề' và 'bước ngoặt', trong khi cũng có những ý kiến hoài nghi, đặt dấu hỏi về thực chất hiệu quả và động cơ của các nước tham gia, trong đó có Hoa Kỳ, Nhật Bản và Việt Nam v.v...
Với Việt Nam, truyền thông trong nước cho hay, tham gia TPP sẽ giúp Việt Nam có cơ hội cải tổ mạnh mẽ về thế chế, nâng cao năng lực và trình độ của nền kinh tế, tạo cú hích không chỉ cho tái cơ cấu kinh tế, đầu tư, công nghiệp, mà còn giúp Việt Nam có đã đẩy tới các cải cách về xã hội, thị trường, thậm chí chính trị.
Riêng về mặt kinh tế, tham gia TPP được cho là cơ hội giúp Việt Nam tăng trưởng và củng cố tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu mạnh mẽ, giảm lệ thuộc vào các quốc gia trong khu vực mà lâu nay Việt Nam được cho là bị thâm hụt mậu dịch, nhập siêu, đặc biệt liên quan tới quan hệ mậu dịch, kinh tế song phương với Trung Quốc, cường quốc thứ hai về kinh tế toàn cầu.
Việt Nam, cũng như một số quốc gia tham gia đàm phán TPP, sẽ còn có thời gian để chính thức phê chuẩn Hiệp định, tuy nhiên đâu có thể sẽ là các tác động, ảnh hưởng có thể có với quốc gia Đông Nam Á với trên 90 triệu dân này, về các phương diện kinh tế, chính trị, xã hội, thể chế... khi gia nhập TPP?
Cơ hội, cú hích?
Vào TPP, liệu Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội hơn là rủi ro?
Đây cũng là chủ đề của cuộc Tọa đàm Bàn tròn Trực tuyến thứ Năm tuần này của BBC Việt ngữ, được phát trực tuyến vào lúc 19h30-20h00 giờ Việt Nam, với các vị khách là các nhà quan sát, phân tích, bình luận từ Việt Nam và hải ngoại.
Ngoài ra, một số câu hỏi có thể được đặt ra và thảo luận tại bàn tròn như:
1) TPP sẽ đem lại thay đổi gì trong quan hệ tam giác chính trị, thương mại Việt - Mỹ - Trung? Liệu Việt Nam có bớt được lệ thuộc vào kinh tế với Trung Quốc, giảm được nhập siêu và sự lệ thuộc hay không?
2) Liệu công đoàn độc lập có được công nhận hay không, như một hệ lụy của biến đổi thể chế mà TPP có thể đem lại? Nếu có, thì lấy gì đảm bảo điều đó? Còn nếu không, thì sao?
3) TPP sẽ tạo ra biến đổi chủ yếu nào về các mặt thể chế (kể cả về đường lối phát triển thị trường), chính trị, xã hội, kinh tế đối ngoại của Việt Nam?
4) Nhà nước Việt Nam đã sẵn sàng điều chỉnh, thích nghi cho TPP chưa, những gì cần phải làm ngay để hội nhập hiệu quả, chủ động và bền vững?
5) TPP được cho là một cơ hội có tính bản lề, bước ngoặt lịch sử đối với VN, điều ấy đúng nhất ở mặt nào, điểm nào, lĩnh vực nào? Nếu VN không nắm bắt, làm chủ được cơ hội này, thì điều gì xảy ra?
6) Việt Nam đã đang tham gia, đàm phán, ký kết tham gia vào nhiều hiệp định, thỏa ước thương mại tự do song phương, đa phương khu vực và toàn cầu, cần lưu ý gì là quan trọng nhất để hài hòa các hiệp định, thỏa ước đã đang ký kết nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất có thể cho sự phát triển kinh tế, xã hội và an ninh quốc gia một cách bền vững và thực chất?
Mời quý vị theo dõi chương trình của chúng tôi tại đây: http://bit.ly/1VCJtfj
Đây cũng là chủ đề của cuộc Tọa đàm Bàn tròn Trực tuyến thứ Năm tuần này của BBC Việt ngữ, được phát trực tuyến vào lúc 19h30-20h00 giờ Việt Nam, với các vị khách là các nhà quan sát, phân tích, bình luận từ Việt Nam và hải ngoại.
Ngoài ra, một số câu hỏi có thể được đặt ra và thảo luận tại bàn tròn như:
1) TPP sẽ đem lại thay đổi gì trong quan hệ tam giác chính trị, thương mại Việt - Mỹ - Trung? Liệu Việt Nam có bớt được lệ thuộc vào kinh tế với Trung Quốc, giảm được nhập siêu và sự lệ thuộc hay không?
2) Liệu công đoàn độc lập có được công nhận hay không, như một hệ lụy của biến đổi thể chế mà TPP có thể đem lại? Nếu có, thì lấy gì đảm bảo điều đó? Còn nếu không, thì sao?
3) TPP sẽ tạo ra biến đổi chủ yếu nào về các mặt thể chế (kể cả về đường lối phát triển thị trường), chính trị, xã hội, kinh tế đối ngoại của Việt Nam?
4) Nhà nước Việt Nam đã sẵn sàng điều chỉnh, thích nghi cho TPP chưa, những gì cần phải làm ngay để hội nhập hiệu quả, chủ động và bền vững?
5) TPP được cho là một cơ hội có tính bản lề, bước ngoặt lịch sử đối với VN, điều ấy đúng nhất ở mặt nào, điểm nào, lĩnh vực nào? Nếu VN không nắm bắt, làm chủ được cơ hội này, thì điều gì xảy ra?
6) Việt Nam đã đang tham gia, đàm phán, ký kết tham gia vào nhiều hiệp định, thỏa ước thương mại tự do song phương, đa phương khu vực và toàn cầu, cần lưu ý gì là quan trọng nhất để hài hòa các hiệp định, thỏa ước đã đang ký kết nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất có thể cho sự phát triển kinh tế, xã hội và an ninh quốc gia một cách bền vững và thực chất?
Mời quý vị theo dõi chương trình của chúng tôi tại đây: http://bit.ly/1VCJtfj
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
TPP và ảnh hưởng có thể có với VN
Hiệp định TPP được 12 quốc gia gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada, Úc, Singapore, New Zealand, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Mexico, Chile và Peru đàm phán
Đàm phán giữa 12 quốc gia tại Atlanta, Hoa Kỳ về TPP đã hoàn tất chính thức hôm 05/10/2015
Hiệp định TPP được 12 quốc gia gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada, Úc, Singapore, New Zealand, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Mexico, Chile và Peru đàm phán xong hôm 05/10 đang thu hút sự chú ý của dư luận Việt Nam, trong và ngoài nước.
Xin theo dõi thảo luận trực tuyến của BBC Tiếng Việt tại đây.
Nhiều ý kiến, quan điểm được đặt ra xoay quanh thỏa ước mà tên gọi đầy đủ là Hiệp định Hợp tác Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có phạm vi bao phủ một thị trường với 800 triệu dân và liên quan 40% giá trị mậu dịch thế giới.
Các ý kiến ủng hộ và cổ vũ cho TPP coi đây là một Hiệp định 'lịch sử', 'bản lề' và 'bước ngoặt', trong khi cũng có những ý kiến hoài nghi, đặt dấu hỏi về thực chất hiệu quả và động cơ của các nước tham gia, trong đó có Hoa Kỳ, Nhật Bản và Việt Nam v.v...
Với Việt Nam, truyền thông trong nước cho hay, tham gia TPP sẽ giúp Việt Nam có cơ hội cải tổ mạnh mẽ về thế chế, nâng cao năng lực và trình độ của nền kinh tế, tạo cú hích không chỉ cho tái cơ cấu kinh tế, đầu tư, công nghiệp, mà còn giúp Việt Nam có đã đẩy tới các cải cách về xã hội, thị trường, thậm chí chính trị.
Riêng về mặt kinh tế, tham gia TPP được cho là cơ hội giúp Việt Nam tăng trưởng và củng cố tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu mạnh mẽ, giảm lệ thuộc vào các quốc gia trong khu vực mà lâu nay Việt Nam được cho là bị thâm hụt mậu dịch, nhập siêu, đặc biệt liên quan tới quan hệ mậu dịch, kinh tế song phương với Trung Quốc, cường quốc thứ hai về kinh tế toàn cầu.
Việt Nam, cũng như một số quốc gia tham gia đàm phán TPP, sẽ còn có thời gian để chính thức phê chuẩn Hiệp định, tuy nhiên đâu có thể sẽ là các tác động, ảnh hưởng có thể có với quốc gia Đông Nam Á với trên 90 triệu dân này, về các phương diện kinh tế, chính trị, xã hội, thể chế... khi gia nhập TPP?
Hiệp định TPP được 12 quốc gia gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada, Úc, Singapore, New Zealand, Việt Nam, Malaysia, Brunei, Mexico, Chile và Peru đàm phán xong hôm 05/10 đang thu hút sự chú ý của dư luận Việt Nam, trong và ngoài nước.
Xin theo dõi thảo luận trực tuyến của BBC Tiếng Việt tại đây.
Nhiều ý kiến, quan điểm được đặt ra xoay quanh thỏa ước mà tên gọi đầy đủ là Hiệp định Hợp tác Đối tác Xuyên Thái Bình Dương có phạm vi bao phủ một thị trường với 800 triệu dân và liên quan 40% giá trị mậu dịch thế giới.
Các ý kiến ủng hộ và cổ vũ cho TPP coi đây là một Hiệp định 'lịch sử', 'bản lề' và 'bước ngoặt', trong khi cũng có những ý kiến hoài nghi, đặt dấu hỏi về thực chất hiệu quả và động cơ của các nước tham gia, trong đó có Hoa Kỳ, Nhật Bản và Việt Nam v.v...
Với Việt Nam, truyền thông trong nước cho hay, tham gia TPP sẽ giúp Việt Nam có cơ hội cải tổ mạnh mẽ về thế chế, nâng cao năng lực và trình độ của nền kinh tế, tạo cú hích không chỉ cho tái cơ cấu kinh tế, đầu tư, công nghiệp, mà còn giúp Việt Nam có đã đẩy tới các cải cách về xã hội, thị trường, thậm chí chính trị.
Riêng về mặt kinh tế, tham gia TPP được cho là cơ hội giúp Việt Nam tăng trưởng và củng cố tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu mạnh mẽ, giảm lệ thuộc vào các quốc gia trong khu vực mà lâu nay Việt Nam được cho là bị thâm hụt mậu dịch, nhập siêu, đặc biệt liên quan tới quan hệ mậu dịch, kinh tế song phương với Trung Quốc, cường quốc thứ hai về kinh tế toàn cầu.
Việt Nam, cũng như một số quốc gia tham gia đàm phán TPP, sẽ còn có thời gian để chính thức phê chuẩn Hiệp định, tuy nhiên đâu có thể sẽ là các tác động, ảnh hưởng có thể có với quốc gia Đông Nam Á với trên 90 triệu dân này, về các phương diện kinh tế, chính trị, xã hội, thể chế... khi gia nhập TPP?
Cơ hội, cú hích?
Vào TPP, liệu Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội hơn là rủi ro?
Đây cũng là chủ đề của cuộc Tọa đàm Bàn tròn Trực tuyến thứ Năm tuần này của BBC Việt ngữ, được phát trực tuyến vào lúc 19h30-20h00 giờ Việt Nam, với các vị khách là các nhà quan sát, phân tích, bình luận từ Việt Nam và hải ngoại.
Ngoài ra, một số câu hỏi có thể được đặt ra và thảo luận tại bàn tròn như:
1) TPP sẽ đem lại thay đổi gì trong quan hệ tam giác chính trị, thương mại Việt - Mỹ - Trung? Liệu Việt Nam có bớt được lệ thuộc vào kinh tế với Trung Quốc, giảm được nhập siêu và sự lệ thuộc hay không?
2) Liệu công đoàn độc lập có được công nhận hay không, như một hệ lụy của biến đổi thể chế mà TPP có thể đem lại? Nếu có, thì lấy gì đảm bảo điều đó? Còn nếu không, thì sao?
3) TPP sẽ tạo ra biến đổi chủ yếu nào về các mặt thể chế (kể cả về đường lối phát triển thị trường), chính trị, xã hội, kinh tế đối ngoại của Việt Nam?
4) Nhà nước Việt Nam đã sẵn sàng điều chỉnh, thích nghi cho TPP chưa, những gì cần phải làm ngay để hội nhập hiệu quả, chủ động và bền vững?
5) TPP được cho là một cơ hội có tính bản lề, bước ngoặt lịch sử đối với VN, điều ấy đúng nhất ở mặt nào, điểm nào, lĩnh vực nào? Nếu VN không nắm bắt, làm chủ được cơ hội này, thì điều gì xảy ra?
6) Việt Nam đã đang tham gia, đàm phán, ký kết tham gia vào nhiều hiệp định, thỏa ước thương mại tự do song phương, đa phương khu vực và toàn cầu, cần lưu ý gì là quan trọng nhất để hài hòa các hiệp định, thỏa ước đã đang ký kết nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất có thể cho sự phát triển kinh tế, xã hội và an ninh quốc gia một cách bền vững và thực chất?
Mời quý vị theo dõi chương trình của chúng tôi tại đây: http://bit.ly/1VCJtfj
Đây cũng là chủ đề của cuộc Tọa đàm Bàn tròn Trực tuyến thứ Năm tuần này của BBC Việt ngữ, được phát trực tuyến vào lúc 19h30-20h00 giờ Việt Nam, với các vị khách là các nhà quan sát, phân tích, bình luận từ Việt Nam và hải ngoại.
Ngoài ra, một số câu hỏi có thể được đặt ra và thảo luận tại bàn tròn như:
1) TPP sẽ đem lại thay đổi gì trong quan hệ tam giác chính trị, thương mại Việt - Mỹ - Trung? Liệu Việt Nam có bớt được lệ thuộc vào kinh tế với Trung Quốc, giảm được nhập siêu và sự lệ thuộc hay không?
2) Liệu công đoàn độc lập có được công nhận hay không, như một hệ lụy của biến đổi thể chế mà TPP có thể đem lại? Nếu có, thì lấy gì đảm bảo điều đó? Còn nếu không, thì sao?
3) TPP sẽ tạo ra biến đổi chủ yếu nào về các mặt thể chế (kể cả về đường lối phát triển thị trường), chính trị, xã hội, kinh tế đối ngoại của Việt Nam?
4) Nhà nước Việt Nam đã sẵn sàng điều chỉnh, thích nghi cho TPP chưa, những gì cần phải làm ngay để hội nhập hiệu quả, chủ động và bền vững?
5) TPP được cho là một cơ hội có tính bản lề, bước ngoặt lịch sử đối với VN, điều ấy đúng nhất ở mặt nào, điểm nào, lĩnh vực nào? Nếu VN không nắm bắt, làm chủ được cơ hội này, thì điều gì xảy ra?
6) Việt Nam đã đang tham gia, đàm phán, ký kết tham gia vào nhiều hiệp định, thỏa ước thương mại tự do song phương, đa phương khu vực và toàn cầu, cần lưu ý gì là quan trọng nhất để hài hòa các hiệp định, thỏa ước đã đang ký kết nhằm đạt được hiệu quả tốt nhất có thể cho sự phát triển kinh tế, xã hội và an ninh quốc gia một cách bền vững và thực chất?
Mời quý vị theo dõi chương trình của chúng tôi tại đây: http://bit.ly/1VCJtfj