Đoạn Đường Chiến Binh
TRẬN ĐÁNH CUỐI CÙNG
Ba mươi năm đã trôi qua kể từ ngày vận nước đổi thay, tôi và biết bao nhiêu chiến hữu đã trải qua những ngày tháng dài đau thương khổ hận. Sống mà như đã chết, không còn có điểm tựa nào để bám víu.
cựu thiếu tá Nguyễn Văn Thọ, BĐ 222/CSDC.
Ba mươi năm đã trôi qua kể từ ngày vận nước đổi thay, tôi và biết bao nhiêu chiến hữu đã trải qua những ngày tháng dài đau thương khổ hận. Sống mà như đã chết, không còn có điểm tựa nào để bám víu. Cố quên đi những quá khứ tang tóc, những đau buồn tận cùng thế kỷ. Song cố quên thì lại càng gợi nhớ những chiến hữu thân thương đã cùng mình "chung lưng đấu cật", dũng cảm chiến đấu cho đến giờ phút cuối cùng để rồi nước mắt tuôn trào trong nghẹn ngào, phải giã từ vũ khí mà không biết lý do?
Để tỏ lòng khâm phục và vinh danh một đơn vị có danh hiệu là Biệt Đoàn 222/CSDC mà tôi được vinh dự phục vụ dưới cờ, và đã tham dự trận đánh cuối cùng đầy khốc liệt và đã chiến thắng trong "Hoàn thành nhiệm vụ được giao phó", trong những giây phút "dầu sôi lửa bỏng" nhất của đất nước thân yêu chúng ta, bên cạnh dòng người đang tìm cách rời bỏ "hàng ngũ" để lánh thân càng lúc càng đông.
Nhớ lại...khoảng 4 giờ chiều ngày 28 tháng 4 năm 1975, lệnh Chỉ Huy Trưởng thông qua thiếu tá HHQ, Trưởng Phòng 3, tôi đưa Liên Đội A/222/CSDC gồm 3 Đại Đội 5, 8 và 10 do thiếu tá ĐVV chỉ huy đến địa điểm cầu Sài Gòn trên xa lộ Biên Hòa rải quân, đóng chốt chận đường xâm nhập của địch hướng thủ độ Sài Gòn, thay thế tiểu đoàn dù nhận nhiệm vụ khác.
Việc rải quân và tổ chức phòng thủ vừa kết thúc lúc 1 giờ khuya rạng ngày 29 tháng 4 năm 1975 thì tinh hình đã đổi thay. Vì cùng giờ nầy trong đêm, cuộc CSQG/Ký Thu Ôn thuộc quận 8 bị Việt Cộng tấn công bởi một đơn vị đặc công với hỏa lực hùng hậu. Lực lượng đồn trú chống trả mãnh liệt nhưng cuối cùng phải rút lui do áp lực địch quá mạnh.
Liên đội A/222 lại bàn giao nhiệm vụ cho tiểu đoàn dù khác.Sau đó BCH/HQ và Liên Đội A di chuyển đến BCH/CSQG/Q8. Tại đây lúc 7g 30 sáng ngày 29/4/1975, sau khi bàn thảo kế hoạch, tôi và thiếu tá ĐVV đưa Liên Đội A đến địa điểm hành quân và đặt kế hoạch tái chiếm cuộc Ký Thu Ôn.
Thành phần tham dự gồm 3 Đại đội:
-Đại Đội 5 do trung úy NTĐ chỉ huy.
-Đại Đội 8 do trung úy PĐN chỉ huy.
-Đại Đội 10 do trung úy NVC chỉ huy.
Cuộc Ký Thu Ôn nằm sát tình lộ hướng về quận Cần Guộc, tỉnh Gò Công.Phía Tây-Bắc, cách cuộc chừng 800m là làng mạc dân cư đông đúc. Phía Đông-Bắc, sát cuộc là nghĩa trang lớn.Phía Đông-Nam, cách cuộc 500m cũng là khu dân cư có nhiều hộ và các cửa hàng buôn bán tạp hóa.
Tôi và thiếu tá ĐVV quyết định đặt BCH/HQ tại phía sau lưng cuộc, về hướng Nam, cách cuộc 300m. Chúng tôi sử dụng Đại Đội 5, rải quân dọc theo tỉnh lộ, làm thành phần hỏa lực, sử dụng vũ khí gồm các loại như M79, M72, súng cối 60 ly và đại liên 50.Đại Đội 8 và đại Đội 10 tiến quân từng bước một vào mục tiêu theo chiến thuật "tam giác đáy đi trước". Khi 2 đơn vị ĐĐ8 và ĐĐ10 tiến quân còn cách xa cuộc khoảng 100m thì địch phản công dử dội bằng hỏa lực B41 và AK47. Lực lượng tiến quân bị buộc phân tán mỏng, dùng hỏa lực cơ hữu bắn dập mục tiêu. Sau hơn 1 giờ giao tranh, tiếng súng hoàn toàn ngưng hẳn. Chúng tôi dự đoán, trước hỏa lực mạnh và sự chiến đấu dũng cảm của các chiến hữu Biệt Đoàn 222/CSDC, địch âm thầm rút lui theo các đường giao thông hào, do chúng thực hiện hôm trước, khi mở đường tấn công vào cuộc. Tại đây chúng tôi ghi nhận 4 tên Việt Cộng chết tại chỗ cùng vũ khí.
Sau khi nắm vững tình hình, BCH/HQ di chuyển vào bên trong cuộc. Đại Đội 8 nhận nhiệm vụ tổ chức phòng thủ và bảo vệ cuộc.
Trong lúc đó lực lượng địch dù hoàn toàn rút quân khỏi vị trí, nhưng vẩn rải quân đóng chốt trong nghĩa trang. Việc xác định tình hình địch vô cùng phức tạp.Trước tình huống nầy, BCH/HQ quyết định yêu. BCH/CSQG/Thủ Đô liên hệ can thiệp cho một trực thăng quan sát và đánh dấu mục tiêu ngỏ hầu tranh tổ thất cho đơn vị.
Sau 2 tiếng đồng hồ án binh bất động đợi chờ. Kết quả là sự im lặng hoàn toàn(*).BCH/HQ quá thất vọng. Chúng tôi nghĩ rằng nếu không giãi quyết chiến trường sớm trước khi trời tối sẽ gặp nhiều nguy hiểm và khó khắn nhất là các chiến hữu Biệt Đoàn hơn một ngày không chộp mắt.
Chúng tôi không còn con đường nào khác. Chúng tôi áp dụng chiến thuật " Mưu Lược Chiến ". Sau khi chúng tôi bàn thảo chi tiết với thiếu tá LĐT và 3 Đại Đội Trưởng, tất cả chúng tôi đồng ý với nhau.Tôi khai hỏa phát súng đầu tiên, thì đồng loạt các đơn vị nổ súng ồ ạt và hô xung phong nhưng tât cả nằm yên tại chỗ để theo dõi địch và đánh dấu mục tiêu. Đây chỉ là kế nghi binh buộc địch xuất hiện. Đúng như dự kiến, địch phản côn quyết liệt bằng các vũ khí AK47,B40, B41. Sau khi xác định được vị trí địch, Đại Đội 10 phân tán thành 8 toán, đồng loạt men theo đường hầm của địch, tiêu diệt từng tổ một, dười sự yểm trợ hỏa lực của Đại Đội 5.
Trận đánh kết thúc lúc 4 giờ chiều ngày 29/4/1975 với 6 tên Việt Cộng ra hàng. Lực lượng đặc công coi như bị tiêu diệt tại chỗ. Sau khi bàn giao khu vực cho đơn vị địa phương, Liên Đội A được di chuyển về hậu cứ. Tại đây chúng tôi được thiếu tá Q, Trưởng Phòng 3,Đại úy B Trưởng Phòng 1, Trung Úy Đ, Trưởng ban Truyển Tin ...đón tiếp với tất cả tấm lòng quý mến. Sau đó chúng tôi nhận được sự khen ngợi tức thời của Bộ Tư Lệnh CSQG.
Trước tình hình "càng ngày càng bi đát" dưới áp lực quân sự đối phương, không khí chính trị càng lúc càng " ngột ngạt". Dòng người trốn chạy gần như hoảng hốt và hổn loạn, vẩn còn nhiều đơn vị, quân chủng VNCH bình thản gần như không có chuyện gì,vẩn tiếp tục rải quân trên các đường phố, chiến giữ cao ốc nội thành Saigòn. Họ đang chờ lệnh của các lãnh đạo mới.
Đơn vị chúng tôi còn đang tích cực chuẩn bị mọi phương tiện, lương khô, vũ khí, đạn dược để phòng khi có lệnh di chuyển tiếp tục chiến đấu, dười hoàn cảnh mới.Nhưng đúng vào lúc 10 gìơ15 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975, Tổng Thống mới Dương Văn Minh tuyên bố các đơn vị "ngưng chiến", chuẩn bị bàn giao cho đối phương. Đúng là NGÀY ĐẠI TANG cho cả dân tộc VNCH theo sau Nhật Lệnh đầu tiên của ông Minh.
Sau lời tuyên bố là những dòng nước mắt đẫm ướt áo trận...và một cuôc lưu đày oan nghiện bắt đầu...
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------(*) Sau nầy trao đổi với Phòng 3/BĐ222/CSDC, chúng tôi mới biết Tổng Thống Dương Văn Minh trao chức Chỉ Huy Trưởng/CSQG/Thủ Đô cho tên VC nằm vùng Triệu Quốc Mạnh. Hắn nhậm chức với mục đích bảo vệ mạng sống các tù nhân CS (sau này hắn trở thành thủ lãnh Luật Sư Đoàn thành phố HCM). Còn bộ Tổng Tham Mưu và BTL/Biệt khu Thủ Đô, không còn ai ngoài chuẩn tướng Nguyễn Bá Hỉ, phải xông xáo cho 2 cơ quan đầu não. Riêng BTL/CSQG chỉ có Đại tá Phạm Kim Qui là cấp chỉ huy cao nhất. Do đó mọi yểm trợ chiến trường đều bị tê liệt.
http://saigonecho.com/main/giadinhcsqg/canhsu/34150-cnh-sat-da-chin-vnch.html
Tân Sơn Hòa chuyển
cựu thiếu tá Nguyễn Văn Thọ, BĐ 222/CSDC.
Ba mươi năm đã trôi qua kể từ ngày vận nước đổi thay, tôi và biết bao nhiêu chiến hữu đã trải qua những ngày tháng dài đau thương khổ hận. Sống mà như đã chết, không còn có điểm tựa nào để bám víu. Cố quên đi những quá khứ tang tóc, những đau buồn tận cùng thế kỷ. Song cố quên thì lại càng gợi nhớ những chiến hữu thân thương đã cùng mình "chung lưng đấu cật", dũng cảm chiến đấu cho đến giờ phút cuối cùng để rồi nước mắt tuôn trào trong nghẹn ngào, phải giã từ vũ khí mà không biết lý do?
Để tỏ lòng khâm phục và vinh danh một đơn vị có danh hiệu là Biệt Đoàn 222/CSDC mà tôi được vinh dự phục vụ dưới cờ, và đã tham dự trận đánh cuối cùng đầy khốc liệt và đã chiến thắng trong "Hoàn thành nhiệm vụ được giao phó", trong những giây phút "dầu sôi lửa bỏng" nhất của đất nước thân yêu chúng ta, bên cạnh dòng người đang tìm cách rời bỏ "hàng ngũ" để lánh thân càng lúc càng đông.
Nhớ lại...khoảng 4 giờ chiều ngày 28 tháng 4 năm 1975, lệnh Chỉ Huy Trưởng thông qua thiếu tá HHQ, Trưởng Phòng 3, tôi đưa Liên Đội A/222/CSDC gồm 3 Đại Đội 5, 8 và 10 do thiếu tá ĐVV chỉ huy đến địa điểm cầu Sài Gòn trên xa lộ Biên Hòa rải quân, đóng chốt chận đường xâm nhập của địch hướng thủ độ Sài Gòn, thay thế tiểu đoàn dù nhận nhiệm vụ khác.
Việc rải quân và tổ chức phòng thủ vừa kết thúc lúc 1 giờ khuya rạng ngày 29 tháng 4 năm 1975 thì tinh hình đã đổi thay. Vì cùng giờ nầy trong đêm, cuộc CSQG/Ký Thu Ôn thuộc quận 8 bị Việt Cộng tấn công bởi một đơn vị đặc công với hỏa lực hùng hậu. Lực lượng đồn trú chống trả mãnh liệt nhưng cuối cùng phải rút lui do áp lực địch quá mạnh.
Liên đội A/222 lại bàn giao nhiệm vụ cho tiểu đoàn dù khác.Sau đó BCH/HQ và Liên Đội A di chuyển đến BCH/CSQG/Q8. Tại đây lúc 7g 30 sáng ngày 29/4/1975, sau khi bàn thảo kế hoạch, tôi và thiếu tá ĐVV đưa Liên Đội A đến địa điểm hành quân và đặt kế hoạch tái chiếm cuộc Ký Thu Ôn.
Thành phần tham dự gồm 3 Đại đội:
-Đại Đội 5 do trung úy NTĐ chỉ huy.
-Đại Đội 8 do trung úy PĐN chỉ huy.
-Đại Đội 10 do trung úy NVC chỉ huy.
Cuộc Ký Thu Ôn nằm sát tình lộ hướng về quận Cần Guộc, tỉnh Gò Công.Phía Tây-Bắc, cách cuộc chừng 800m là làng mạc dân cư đông đúc. Phía Đông-Bắc, sát cuộc là nghĩa trang lớn.Phía Đông-Nam, cách cuộc 500m cũng là khu dân cư có nhiều hộ và các cửa hàng buôn bán tạp hóa.
Tôi và thiếu tá ĐVV quyết định đặt BCH/HQ tại phía sau lưng cuộc, về hướng Nam, cách cuộc 300m. Chúng tôi sử dụng Đại Đội 5, rải quân dọc theo tỉnh lộ, làm thành phần hỏa lực, sử dụng vũ khí gồm các loại như M79, M72, súng cối 60 ly và đại liên 50.Đại Đội 8 và đại Đội 10 tiến quân từng bước một vào mục tiêu theo chiến thuật "tam giác đáy đi trước". Khi 2 đơn vị ĐĐ8 và ĐĐ10 tiến quân còn cách xa cuộc khoảng 100m thì địch phản công dử dội bằng hỏa lực B41 và AK47. Lực lượng tiến quân bị buộc phân tán mỏng, dùng hỏa lực cơ hữu bắn dập mục tiêu. Sau hơn 1 giờ giao tranh, tiếng súng hoàn toàn ngưng hẳn. Chúng tôi dự đoán, trước hỏa lực mạnh và sự chiến đấu dũng cảm của các chiến hữu Biệt Đoàn 222/CSDC, địch âm thầm rút lui theo các đường giao thông hào, do chúng thực hiện hôm trước, khi mở đường tấn công vào cuộc. Tại đây chúng tôi ghi nhận 4 tên Việt Cộng chết tại chỗ cùng vũ khí.
Sau khi nắm vững tình hình, BCH/HQ di chuyển vào bên trong cuộc. Đại Đội 8 nhận nhiệm vụ tổ chức phòng thủ và bảo vệ cuộc.
Trong lúc đó lực lượng địch dù hoàn toàn rút quân khỏi vị trí, nhưng vẩn rải quân đóng chốt trong nghĩa trang. Việc xác định tình hình địch vô cùng phức tạp.Trước tình huống nầy, BCH/HQ quyết định yêu. BCH/CSQG/Thủ Đô liên hệ can thiệp cho một trực thăng quan sát và đánh dấu mục tiêu ngỏ hầu tranh tổ thất cho đơn vị.
Sau 2 tiếng đồng hồ án binh bất động đợi chờ. Kết quả là sự im lặng hoàn toàn(*).BCH/HQ quá thất vọng. Chúng tôi nghĩ rằng nếu không giãi quyết chiến trường sớm trước khi trời tối sẽ gặp nhiều nguy hiểm và khó khắn nhất là các chiến hữu Biệt Đoàn hơn một ngày không chộp mắt.
Chúng tôi không còn con đường nào khác. Chúng tôi áp dụng chiến thuật " Mưu Lược Chiến ". Sau khi chúng tôi bàn thảo chi tiết với thiếu tá LĐT và 3 Đại Đội Trưởng, tất cả chúng tôi đồng ý với nhau.Tôi khai hỏa phát súng đầu tiên, thì đồng loạt các đơn vị nổ súng ồ ạt và hô xung phong nhưng tât cả nằm yên tại chỗ để theo dõi địch và đánh dấu mục tiêu. Đây chỉ là kế nghi binh buộc địch xuất hiện. Đúng như dự kiến, địch phản côn quyết liệt bằng các vũ khí AK47,B40, B41. Sau khi xác định được vị trí địch, Đại Đội 10 phân tán thành 8 toán, đồng loạt men theo đường hầm của địch, tiêu diệt từng tổ một, dười sự yểm trợ hỏa lực của Đại Đội 5.
Trận đánh kết thúc lúc 4 giờ chiều ngày 29/4/1975 với 6 tên Việt Cộng ra hàng. Lực lượng đặc công coi như bị tiêu diệt tại chỗ. Sau khi bàn giao khu vực cho đơn vị địa phương, Liên Đội A được di chuyển về hậu cứ. Tại đây chúng tôi được thiếu tá Q, Trưởng Phòng 3,Đại úy B Trưởng Phòng 1, Trung Úy Đ, Trưởng ban Truyển Tin ...đón tiếp với tất cả tấm lòng quý mến. Sau đó chúng tôi nhận được sự khen ngợi tức thời của Bộ Tư Lệnh CSQG.
Trước tình hình "càng ngày càng bi đát" dưới áp lực quân sự đối phương, không khí chính trị càng lúc càng " ngột ngạt". Dòng người trốn chạy gần như hoảng hốt và hổn loạn, vẩn còn nhiều đơn vị, quân chủng VNCH bình thản gần như không có chuyện gì,vẩn tiếp tục rải quân trên các đường phố, chiến giữ cao ốc nội thành Saigòn. Họ đang chờ lệnh của các lãnh đạo mới.
Đơn vị chúng tôi còn đang tích cực chuẩn bị mọi phương tiện, lương khô, vũ khí, đạn dược để phòng khi có lệnh di chuyển tiếp tục chiến đấu, dười hoàn cảnh mới.Nhưng đúng vào lúc 10 gìơ15 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975, Tổng Thống mới Dương Văn Minh tuyên bố các đơn vị "ngưng chiến", chuẩn bị bàn giao cho đối phương. Đúng là NGÀY ĐẠI TANG cho cả dân tộc VNCH theo sau Nhật Lệnh đầu tiên của ông Minh.
Sau lời tuyên bố là những dòng nước mắt đẫm ướt áo trận...và một cuôc lưu đày oan nghiện bắt đầu...
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------(*) Sau nầy trao đổi với Phòng 3/BĐ222/CSDC, chúng tôi mới biết Tổng Thống Dương Văn Minh trao chức Chỉ Huy Trưởng/CSQG/Thủ Đô cho tên VC nằm vùng Triệu Quốc Mạnh. Hắn nhậm chức với mục đích bảo vệ mạng sống các tù nhân CS (sau này hắn trở thành thủ lãnh Luật Sư Đoàn thành phố HCM). Còn bộ Tổng Tham Mưu và BTL/Biệt khu Thủ Đô, không còn ai ngoài chuẩn tướng Nguyễn Bá Hỉ, phải xông xáo cho 2 cơ quan đầu não. Riêng BTL/CSQG chỉ có Đại tá Phạm Kim Qui là cấp chỉ huy cao nhất. Do đó mọi yểm trợ chiến trường đều bị tê liệt.
http://saigonecho.com/main/giadinhcsqg/canhsu/34150-cnh-sat-da-chin-vnch.html
Tân Sơn Hòa chuyển
Bàn ra tán vào (0)
TRẬN ĐÁNH CUỐI CÙNG
Ba mươi năm đã trôi qua kể từ ngày vận nước đổi thay, tôi và biết bao nhiêu chiến hữu đã trải qua những ngày tháng dài đau thương khổ hận. Sống mà như đã chết, không còn có điểm tựa nào để bám víu.
cựu thiếu tá Nguyễn Văn Thọ, BĐ 222/CSDC.
Ba mươi năm đã trôi qua kể từ ngày vận nước đổi thay, tôi và biết bao nhiêu chiến hữu đã trải qua những ngày tháng dài đau thương khổ hận. Sống mà như đã chết, không còn có điểm tựa nào để bám víu. Cố quên đi những quá khứ tang tóc, những đau buồn tận cùng thế kỷ. Song cố quên thì lại càng gợi nhớ những chiến hữu thân thương đã cùng mình "chung lưng đấu cật", dũng cảm chiến đấu cho đến giờ phút cuối cùng để rồi nước mắt tuôn trào trong nghẹn ngào, phải giã từ vũ khí mà không biết lý do?
Để tỏ lòng khâm phục và vinh danh một đơn vị có danh hiệu là Biệt Đoàn 222/CSDC mà tôi được vinh dự phục vụ dưới cờ, và đã tham dự trận đánh cuối cùng đầy khốc liệt và đã chiến thắng trong "Hoàn thành nhiệm vụ được giao phó", trong những giây phút "dầu sôi lửa bỏng" nhất của đất nước thân yêu chúng ta, bên cạnh dòng người đang tìm cách rời bỏ "hàng ngũ" để lánh thân càng lúc càng đông.
Nhớ lại...khoảng 4 giờ chiều ngày 28 tháng 4 năm 1975, lệnh Chỉ Huy Trưởng thông qua thiếu tá HHQ, Trưởng Phòng 3, tôi đưa Liên Đội A/222/CSDC gồm 3 Đại Đội 5, 8 và 10 do thiếu tá ĐVV chỉ huy đến địa điểm cầu Sài Gòn trên xa lộ Biên Hòa rải quân, đóng chốt chận đường xâm nhập của địch hướng thủ độ Sài Gòn, thay thế tiểu đoàn dù nhận nhiệm vụ khác.
Việc rải quân và tổ chức phòng thủ vừa kết thúc lúc 1 giờ khuya rạng ngày 29 tháng 4 năm 1975 thì tinh hình đã đổi thay. Vì cùng giờ nầy trong đêm, cuộc CSQG/Ký Thu Ôn thuộc quận 8 bị Việt Cộng tấn công bởi một đơn vị đặc công với hỏa lực hùng hậu. Lực lượng đồn trú chống trả mãnh liệt nhưng cuối cùng phải rút lui do áp lực địch quá mạnh.
Liên đội A/222 lại bàn giao nhiệm vụ cho tiểu đoàn dù khác.Sau đó BCH/HQ và Liên Đội A di chuyển đến BCH/CSQG/Q8. Tại đây lúc 7g 30 sáng ngày 29/4/1975, sau khi bàn thảo kế hoạch, tôi và thiếu tá ĐVV đưa Liên Đội A đến địa điểm hành quân và đặt kế hoạch tái chiếm cuộc Ký Thu Ôn.
Thành phần tham dự gồm 3 Đại đội:
-Đại Đội 5 do trung úy NTĐ chỉ huy.
-Đại Đội 8 do trung úy PĐN chỉ huy.
-Đại Đội 10 do trung úy NVC chỉ huy.
Cuộc Ký Thu Ôn nằm sát tình lộ hướng về quận Cần Guộc, tỉnh Gò Công.Phía Tây-Bắc, cách cuộc chừng 800m là làng mạc dân cư đông đúc. Phía Đông-Bắc, sát cuộc là nghĩa trang lớn.Phía Đông-Nam, cách cuộc 500m cũng là khu dân cư có nhiều hộ và các cửa hàng buôn bán tạp hóa.
Tôi và thiếu tá ĐVV quyết định đặt BCH/HQ tại phía sau lưng cuộc, về hướng Nam, cách cuộc 300m. Chúng tôi sử dụng Đại Đội 5, rải quân dọc theo tỉnh lộ, làm thành phần hỏa lực, sử dụng vũ khí gồm các loại như M79, M72, súng cối 60 ly và đại liên 50.Đại Đội 8 và đại Đội 10 tiến quân từng bước một vào mục tiêu theo chiến thuật "tam giác đáy đi trước". Khi 2 đơn vị ĐĐ8 và ĐĐ10 tiến quân còn cách xa cuộc khoảng 100m thì địch phản công dử dội bằng hỏa lực B41 và AK47. Lực lượng tiến quân bị buộc phân tán mỏng, dùng hỏa lực cơ hữu bắn dập mục tiêu. Sau hơn 1 giờ giao tranh, tiếng súng hoàn toàn ngưng hẳn. Chúng tôi dự đoán, trước hỏa lực mạnh và sự chiến đấu dũng cảm của các chiến hữu Biệt Đoàn 222/CSDC, địch âm thầm rút lui theo các đường giao thông hào, do chúng thực hiện hôm trước, khi mở đường tấn công vào cuộc. Tại đây chúng tôi ghi nhận 4 tên Việt Cộng chết tại chỗ cùng vũ khí.
Sau khi nắm vững tình hình, BCH/HQ di chuyển vào bên trong cuộc. Đại Đội 8 nhận nhiệm vụ tổ chức phòng thủ và bảo vệ cuộc.
Trong lúc đó lực lượng địch dù hoàn toàn rút quân khỏi vị trí, nhưng vẩn rải quân đóng chốt trong nghĩa trang. Việc xác định tình hình địch vô cùng phức tạp.Trước tình huống nầy, BCH/HQ quyết định yêu. BCH/CSQG/Thủ Đô liên hệ can thiệp cho một trực thăng quan sát và đánh dấu mục tiêu ngỏ hầu tranh tổ thất cho đơn vị.
Sau 2 tiếng đồng hồ án binh bất động đợi chờ. Kết quả là sự im lặng hoàn toàn(*).BCH/HQ quá thất vọng. Chúng tôi nghĩ rằng nếu không giãi quyết chiến trường sớm trước khi trời tối sẽ gặp nhiều nguy hiểm và khó khắn nhất là các chiến hữu Biệt Đoàn hơn một ngày không chộp mắt.
Chúng tôi không còn con đường nào khác. Chúng tôi áp dụng chiến thuật " Mưu Lược Chiến ". Sau khi chúng tôi bàn thảo chi tiết với thiếu tá LĐT và 3 Đại Đội Trưởng, tất cả chúng tôi đồng ý với nhau.Tôi khai hỏa phát súng đầu tiên, thì đồng loạt các đơn vị nổ súng ồ ạt và hô xung phong nhưng tât cả nằm yên tại chỗ để theo dõi địch và đánh dấu mục tiêu. Đây chỉ là kế nghi binh buộc địch xuất hiện. Đúng như dự kiến, địch phản côn quyết liệt bằng các vũ khí AK47,B40, B41. Sau khi xác định được vị trí địch, Đại Đội 10 phân tán thành 8 toán, đồng loạt men theo đường hầm của địch, tiêu diệt từng tổ một, dười sự yểm trợ hỏa lực của Đại Đội 5.
Trận đánh kết thúc lúc 4 giờ chiều ngày 29/4/1975 với 6 tên Việt Cộng ra hàng. Lực lượng đặc công coi như bị tiêu diệt tại chỗ. Sau khi bàn giao khu vực cho đơn vị địa phương, Liên Đội A được di chuyển về hậu cứ. Tại đây chúng tôi được thiếu tá Q, Trưởng Phòng 3,Đại úy B Trưởng Phòng 1, Trung Úy Đ, Trưởng ban Truyển Tin ...đón tiếp với tất cả tấm lòng quý mến. Sau đó chúng tôi nhận được sự khen ngợi tức thời của Bộ Tư Lệnh CSQG.
Trước tình hình "càng ngày càng bi đát" dưới áp lực quân sự đối phương, không khí chính trị càng lúc càng " ngột ngạt". Dòng người trốn chạy gần như hoảng hốt và hổn loạn, vẩn còn nhiều đơn vị, quân chủng VNCH bình thản gần như không có chuyện gì,vẩn tiếp tục rải quân trên các đường phố, chiến giữ cao ốc nội thành Saigòn. Họ đang chờ lệnh của các lãnh đạo mới.
Đơn vị chúng tôi còn đang tích cực chuẩn bị mọi phương tiện, lương khô, vũ khí, đạn dược để phòng khi có lệnh di chuyển tiếp tục chiến đấu, dười hoàn cảnh mới.Nhưng đúng vào lúc 10 gìơ15 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975, Tổng Thống mới Dương Văn Minh tuyên bố các đơn vị "ngưng chiến", chuẩn bị bàn giao cho đối phương. Đúng là NGÀY ĐẠI TANG cho cả dân tộc VNCH theo sau Nhật Lệnh đầu tiên của ông Minh.
Sau lời tuyên bố là những dòng nước mắt đẫm ướt áo trận...và một cuôc lưu đày oan nghiện bắt đầu...
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------(*) Sau nầy trao đổi với Phòng 3/BĐ222/CSDC, chúng tôi mới biết Tổng Thống Dương Văn Minh trao chức Chỉ Huy Trưởng/CSQG/Thủ Đô cho tên VC nằm vùng Triệu Quốc Mạnh. Hắn nhậm chức với mục đích bảo vệ mạng sống các tù nhân CS (sau này hắn trở thành thủ lãnh Luật Sư Đoàn thành phố HCM). Còn bộ Tổng Tham Mưu và BTL/Biệt khu Thủ Đô, không còn ai ngoài chuẩn tướng Nguyễn Bá Hỉ, phải xông xáo cho 2 cơ quan đầu não. Riêng BTL/CSQG chỉ có Đại tá Phạm Kim Qui là cấp chỉ huy cao nhất. Do đó mọi yểm trợ chiến trường đều bị tê liệt.
http://saigonecho.com/main/giadinhcsqg/canhsu/34150-cnh-sat-da-chin-vnch.html
Tân Sơn Hòa chuyển
Ba mươi năm đã trôi qua kể từ ngày vận nước đổi thay, tôi và biết bao nhiêu chiến hữu đã trải qua những ngày tháng dài đau thương khổ hận. Sống mà như đã chết, không còn có điểm tựa nào để bám víu. Cố quên đi những quá khứ tang tóc, những đau buồn tận cùng thế kỷ. Song cố quên thì lại càng gợi nhớ những chiến hữu thân thương đã cùng mình "chung lưng đấu cật", dũng cảm chiến đấu cho đến giờ phút cuối cùng để rồi nước mắt tuôn trào trong nghẹn ngào, phải giã từ vũ khí mà không biết lý do?
Để tỏ lòng khâm phục và vinh danh một đơn vị có danh hiệu là Biệt Đoàn 222/CSDC mà tôi được vinh dự phục vụ dưới cờ, và đã tham dự trận đánh cuối cùng đầy khốc liệt và đã chiến thắng trong "Hoàn thành nhiệm vụ được giao phó", trong những giây phút "dầu sôi lửa bỏng" nhất của đất nước thân yêu chúng ta, bên cạnh dòng người đang tìm cách rời bỏ "hàng ngũ" để lánh thân càng lúc càng đông.
Nhớ lại...khoảng 4 giờ chiều ngày 28 tháng 4 năm 1975, lệnh Chỉ Huy Trưởng thông qua thiếu tá HHQ, Trưởng Phòng 3, tôi đưa Liên Đội A/222/CSDC gồm 3 Đại Đội 5, 8 và 10 do thiếu tá ĐVV chỉ huy đến địa điểm cầu Sài Gòn trên xa lộ Biên Hòa rải quân, đóng chốt chận đường xâm nhập của địch hướng thủ độ Sài Gòn, thay thế tiểu đoàn dù nhận nhiệm vụ khác.
Việc rải quân và tổ chức phòng thủ vừa kết thúc lúc 1 giờ khuya rạng ngày 29 tháng 4 năm 1975 thì tinh hình đã đổi thay. Vì cùng giờ nầy trong đêm, cuộc CSQG/Ký Thu Ôn thuộc quận 8 bị Việt Cộng tấn công bởi một đơn vị đặc công với hỏa lực hùng hậu. Lực lượng đồn trú chống trả mãnh liệt nhưng cuối cùng phải rút lui do áp lực địch quá mạnh.
Liên đội A/222 lại bàn giao nhiệm vụ cho tiểu đoàn dù khác.Sau đó BCH/HQ và Liên Đội A di chuyển đến BCH/CSQG/Q8. Tại đây lúc 7g 30 sáng ngày 29/4/1975, sau khi bàn thảo kế hoạch, tôi và thiếu tá ĐVV đưa Liên Đội A đến địa điểm hành quân và đặt kế hoạch tái chiếm cuộc Ký Thu Ôn.
Thành phần tham dự gồm 3 Đại đội:
-Đại Đội 5 do trung úy NTĐ chỉ huy.
-Đại Đội 8 do trung úy PĐN chỉ huy.
-Đại Đội 10 do trung úy NVC chỉ huy.
Cuộc Ký Thu Ôn nằm sát tình lộ hướng về quận Cần Guộc, tỉnh Gò Công.Phía Tây-Bắc, cách cuộc chừng 800m là làng mạc dân cư đông đúc. Phía Đông-Bắc, sát cuộc là nghĩa trang lớn.Phía Đông-Nam, cách cuộc 500m cũng là khu dân cư có nhiều hộ và các cửa hàng buôn bán tạp hóa.
Tôi và thiếu tá ĐVV quyết định đặt BCH/HQ tại phía sau lưng cuộc, về hướng Nam, cách cuộc 300m. Chúng tôi sử dụng Đại Đội 5, rải quân dọc theo tỉnh lộ, làm thành phần hỏa lực, sử dụng vũ khí gồm các loại như M79, M72, súng cối 60 ly và đại liên 50.Đại Đội 8 và đại Đội 10 tiến quân từng bước một vào mục tiêu theo chiến thuật "tam giác đáy đi trước". Khi 2 đơn vị ĐĐ8 và ĐĐ10 tiến quân còn cách xa cuộc khoảng 100m thì địch phản công dử dội bằng hỏa lực B41 và AK47. Lực lượng tiến quân bị buộc phân tán mỏng, dùng hỏa lực cơ hữu bắn dập mục tiêu. Sau hơn 1 giờ giao tranh, tiếng súng hoàn toàn ngưng hẳn. Chúng tôi dự đoán, trước hỏa lực mạnh và sự chiến đấu dũng cảm của các chiến hữu Biệt Đoàn 222/CSDC, địch âm thầm rút lui theo các đường giao thông hào, do chúng thực hiện hôm trước, khi mở đường tấn công vào cuộc. Tại đây chúng tôi ghi nhận 4 tên Việt Cộng chết tại chỗ cùng vũ khí.
Sau khi nắm vững tình hình, BCH/HQ di chuyển vào bên trong cuộc. Đại Đội 8 nhận nhiệm vụ tổ chức phòng thủ và bảo vệ cuộc.
Trong lúc đó lực lượng địch dù hoàn toàn rút quân khỏi vị trí, nhưng vẩn rải quân đóng chốt trong nghĩa trang. Việc xác định tình hình địch vô cùng phức tạp.Trước tình huống nầy, BCH/HQ quyết định yêu. BCH/CSQG/Thủ Đô liên hệ can thiệp cho một trực thăng quan sát và đánh dấu mục tiêu ngỏ hầu tranh tổ thất cho đơn vị.
Sau 2 tiếng đồng hồ án binh bất động đợi chờ. Kết quả là sự im lặng hoàn toàn(*).BCH/HQ quá thất vọng. Chúng tôi nghĩ rằng nếu không giãi quyết chiến trường sớm trước khi trời tối sẽ gặp nhiều nguy hiểm và khó khắn nhất là các chiến hữu Biệt Đoàn hơn một ngày không chộp mắt.
Chúng tôi không còn con đường nào khác. Chúng tôi áp dụng chiến thuật " Mưu Lược Chiến ". Sau khi chúng tôi bàn thảo chi tiết với thiếu tá LĐT và 3 Đại Đội Trưởng, tất cả chúng tôi đồng ý với nhau.Tôi khai hỏa phát súng đầu tiên, thì đồng loạt các đơn vị nổ súng ồ ạt và hô xung phong nhưng tât cả nằm yên tại chỗ để theo dõi địch và đánh dấu mục tiêu. Đây chỉ là kế nghi binh buộc địch xuất hiện. Đúng như dự kiến, địch phản côn quyết liệt bằng các vũ khí AK47,B40, B41. Sau khi xác định được vị trí địch, Đại Đội 10 phân tán thành 8 toán, đồng loạt men theo đường hầm của địch, tiêu diệt từng tổ một, dười sự yểm trợ hỏa lực của Đại Đội 5.
Trận đánh kết thúc lúc 4 giờ chiều ngày 29/4/1975 với 6 tên Việt Cộng ra hàng. Lực lượng đặc công coi như bị tiêu diệt tại chỗ. Sau khi bàn giao khu vực cho đơn vị địa phương, Liên Đội A được di chuyển về hậu cứ. Tại đây chúng tôi được thiếu tá Q, Trưởng Phòng 3,Đại úy B Trưởng Phòng 1, Trung Úy Đ, Trưởng ban Truyển Tin ...đón tiếp với tất cả tấm lòng quý mến. Sau đó chúng tôi nhận được sự khen ngợi tức thời của Bộ Tư Lệnh CSQG.
Trước tình hình "càng ngày càng bi đát" dưới áp lực quân sự đối phương, không khí chính trị càng lúc càng " ngột ngạt". Dòng người trốn chạy gần như hoảng hốt và hổn loạn, vẩn còn nhiều đơn vị, quân chủng VNCH bình thản gần như không có chuyện gì,vẩn tiếp tục rải quân trên các đường phố, chiến giữ cao ốc nội thành Saigòn. Họ đang chờ lệnh của các lãnh đạo mới.
Đơn vị chúng tôi còn đang tích cực chuẩn bị mọi phương tiện, lương khô, vũ khí, đạn dược để phòng khi có lệnh di chuyển tiếp tục chiến đấu, dười hoàn cảnh mới.Nhưng đúng vào lúc 10 gìơ15 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975, Tổng Thống mới Dương Văn Minh tuyên bố các đơn vị "ngưng chiến", chuẩn bị bàn giao cho đối phương. Đúng là NGÀY ĐẠI TANG cho cả dân tộc VNCH theo sau Nhật Lệnh đầu tiên của ông Minh.
Sau lời tuyên bố là những dòng nước mắt đẫm ướt áo trận...và một cuôc lưu đày oan nghiện bắt đầu...
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------(*) Sau nầy trao đổi với Phòng 3/BĐ222/CSDC, chúng tôi mới biết Tổng Thống Dương Văn Minh trao chức Chỉ Huy Trưởng/CSQG/Thủ Đô cho tên VC nằm vùng Triệu Quốc Mạnh. Hắn nhậm chức với mục đích bảo vệ mạng sống các tù nhân CS (sau này hắn trở thành thủ lãnh Luật Sư Đoàn thành phố HCM). Còn bộ Tổng Tham Mưu và BTL/Biệt khu Thủ Đô, không còn ai ngoài chuẩn tướng Nguyễn Bá Hỉ, phải xông xáo cho 2 cơ quan đầu não. Riêng BTL/CSQG chỉ có Đại tá Phạm Kim Qui là cấp chỉ huy cao nhất. Do đó mọi yểm trợ chiến trường đều bị tê liệt.
http://saigonecho.com/main/giadinhcsqg/canhsu/34150-cnh-sat-da-chin-vnch.html
Tân Sơn Hòa chuyển