Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại

TT Thiệu họp khẩn tại Dinh Độc Lập

Qua ngày 16 tháng 4, trong một bài diễn văn đọc trước Hội Các Nhà Biên tập Báo chí Hoa Kỳ (American Society of Newspaper Editors), TT Ford đã lên án Quốc Hội bội ước

                                               

Qua ngày 16 tháng 4, trong một bài diễn văn đọc trước Hội Các Nhà Biên tập Báo chí Hoa Kỳ (American Society of Newspaper Editors), TT Ford đã lên án Quốc Hội bội ước không giữ đúng sự cam kết và nghĩa vụ trợ giúp cho VNCH trong khi Liên Xô và Trung Cộng lại gia tăng nổ lực viện trợ cho dồng minh của họ là Cộng sản Bắc Việt. Dùng ngôn từ của giới mộ điệu football, TT Ford nói rằng: "tôi cảm thấy muốn bệnh khi mà trong hiệp chót (của trận football), nước Mỹ đã không có một nổ lực đặc biệt nào, không có một chút cam kết dù là nhỏ nhoi trong việc viện trợ kinh tế và quân sự mà VNCH cần phải có để có thể tránh được tình trạng bi thảm này".

Ngày hôm sau 17 tháng 4, Tiểu ban Quân Vụ của Thượng Viện Hoa Kỳ do đảng Dân Chủ kiểm soát biểu quyết không chấp thuận bất cứ viện trợ quân sự bổ túc nào cho VNCH, điều này có nghĩa là Thượng Viện Hoa Kỳ sẽ không còn đưa ra cứu xét vấn đề viện trợ cho Việt Nam Cộng Hòa nữa. Qua ngày 18 tháng 4, quốc hội Hoa Kỳ thông đạo luật về viện trợ quân sự cho tài khóa 1976 trên 3 tỷ đô-la dành cho nhiều nước trên thế giới, nhưng trong số những quốc gia nhận được quân viện không có Việt Nam Cộng Hòa. Như vậy có nghĩa là sau ngày 30 tháng 6 năm 1975, dù có còn tồn tại, VNCH cũng không còn nhận được một số tiền viện trợ nào dành cho quân sự nữa. Sau khi VNCH bị Cộng sản cưỡng chiếm, Đại sứ Graham Martin đã điều trần với quốc hội rằng: "tôi nói (với TT Nguyễn Văn Thiệu ) kết luận của tôi là dù các sĩ quan trong quân đội vẫn còn phải tiếp tục chiến đấu, nhưng gần như hầu hết các vị tướng lãnh của ông Thiệu đều tin rằng đó là một cuộc chiến đấu vô vọng, trừ khi mà bên cạnh sự chiến đấu đó phải bắt đầu khởi sự tiến trình thương thuyết. Tôi nói với ông Thiệu rằng các tướng lãnh tin tưởng rằng tiến trình đó không thể nào được khởi sự trừ khi ông Thiệu ra đi hoặc là ông Thiệu phải thực hiện ngay tiến trình thương thuyết đó với phe Cộng sản. Tôi nói tôi có cảm tưởng rằng nếu ông Thiệu không hành động ngay tức khắc thì các tướng lãnh của ông sẽ buộc ông phải ra đìa" Sau khi Đại sứ Martin đã nói hết những điều cần nói, Tổng thống Thiệu cam kết với ông Martin là ông "sẽ làm những gì mà tôi nghĩ rằng có lợi nhất cho đất nước của tôi."

 

CHÚ THÍCH: [3] Oliver Todd: "Cruel Avril", trang 88 4 Bùi Diễm with David Chanoff: "In The Jaws Of History", Houghton Miflin Company, Boston 1987, trang 332 5 Paul Dreyfuss: "Et Saigon Tomba", (Arthaud, Paris 1975), trang 171 6 Oliver Todd: sđd, trang 312

Ngày thứ Hai, 21 tháng 4 năm 1975 Trưa ngày hôm sau, thứ hai 21 tháng 4, Tổng thống Thiệu mời Phó Tổng thống Trần Văn Hương và Đại tướng Trần Thiện Khiêm, cựu thủ tướng, đến Dinh Độc Lập và thông báo với họ rằng ông đã quyết định từ chức. Tổng thống Thiệu kể lại cho hai nhân vật này cuộc hội kiến với đại sứ Pháp và Hoa Kỳ ngày hôm trước và nhấn mạnh rằng cả hai ông đại sứ đều không chính thức khuyến cáo ông từ chức, tuy nhiên vì tình hình quân sự đã trở nên vô vọng và ông cảm thấy rằng ông không còn có thể phục vụ đất nước hữu hiệu được nữa cho nên ông phải từ chức. Tổng thống Thiệu nói với Cụ Trần Văn Hương và Đại tướng Trần Thiện Khiêm rằng ông muốn bảo tồn tính cách hợp hiến hợp pháp của chế độ VNCH và do đó ông yêu cầu Phó Tổng thống Trần Văn Hương nhận lãnh chức vụ Tổng thống VNCH để cứu vãn tình thế. Tuy nhiên, trong một cuộc tiếp xúc qua điện thoại tại San Jose, cựu Thủ tướng Nguyễn Bá Cẩn đã cho người viết biết rằng trong phiên họp tại Dinh Độc Lập sáng ngày 21/04/75, chỉ có ba người đó là TT Nguyễn Văn Thiệu, Phó Tổng Thống Trần Văn Hương và ông Nguyễn Bá Cẩn, Thủ Tướng Chính Phủ. Ông Thiệu ngồi giữa, PTT Hương ngồi bên phải và ông Cẩn ngồi bên trong không hề có cựu thủ tướng Trần Thiện Khiêm như trong các tài liệu khác đã nói. Theo ông Cẩn thì trong phiên họp này, TT Thiệu loan báo cho Cụ Hương và ông biết rằng ông đã quyết định từ chức tổng thống VNCH và yêu cầu Phó Tổng Thống Trần Văn Hương lên thay thế ông theo đúng tinh thần của Hiến Pháp 1967. Cựu Thủ tướng Nguyễn Bá Cẩn tiết lộ với người viết là có nhiều người viết về giai đoạn này nhưng có nhiều chỗ không đúng với sự thật, do đó ông đang viết một cuốn hồi ký nói rõ về những ngày tháng 4 năm 1975 để cho các thế hệ mai sau có thêm tài liệu.

(Người viết xin cảm ơn ông Nguyễn Bá Cẩn đã dành cho người viết cuộc tiếp xúc ngày 05/06/02 và hy vọng rằng chúng ta sẽ được biết thêm nhiều điều mới lạ khi ông xuất bản cuốn hồi ký này) .

[1]. Frank Snepp, nhân viên CIA và cũng là tác giả cuốn Decent Interval tiết lộ rằng khi ông Thiệu nói chuyện với Phó Tổng thống Trần Văn Hương và Đại tướng Trần Thiện Khiêm tại Dinh Độc Lập thì bộ phận nghe lén của CIA ở tòa đại sứ Mỹ nghe hết không sót một lời nào. Trùm CIA tại Sài gòn là Thomas Polgar sau đó đã ra lệnh cho phụ tá của y là Thiếu tướng Charles Timmes đến gặp Đại tướng Dương Văn Minh ngay chiều hôm đó và hỏi thẳng ông Minh rằng nếu người Mỹ có cách loại ông Hương ra khỏi ghế tổng thống thì ông Minh có sẳn lòng đảm nhận chức vụ này để điều đình với Việt Cộng hay không? Đại tướng Minh gật đầu nhận lời, ông bày tỏ sự tin tưởng rằng ông có thể thuyết phục được "phe bên kia" và ông nói với Tướng Timmes rằng ông cần gởi ngay một đaidiện của ông sang Paris để thương thuyết ngay với phe Cộng sản. Nghe ông Minh nói như vậy, tướng Timmes liền mở cặp lấy ngay một ngàn đô la tiền mặt trao cho ông Minh để mua vé máy bay cho người này. Frank Snepp chú thích thêm là ông Minh không hề gởi người nào sang Paris, không dùng đến số tiền này và cũng không có trả lại cho người Mỹ. Frank Snepp cũng cho biết thêm là Đại sứ Martin không hề hay biết gì về việc CIA cho người tiếp xúc với Dương Văn Minh trước khi ông Thiệu từ chức.

Tổng thống Trần Văn Hương, Thủ tướng Nguyễn Bá Cẩn, Đại tướng Cao Văn Viên, Tổng Tham Mưu Trưởng QLVNCH, Thiếu Tướng Nguyễn Khắc Bình, Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia và Trung Tướng Đặng Văn Quang, Phụ tá An Ninh, ngoài ra còn có thêm sự hiện diện của Trung tướng Nguyễn Văn Toàn, Tư Lệnh Quân Đoàn 3 và Trung Tướng Nguyễn Văn Minh, Tư lệnh Biệt Khu Thủ Đô, hai nhân vật này không phải là hội viên của HĐANQG. Trong phiên họp này, Tổng thống Thiệu tuyên bố rằng ông sẽ từ chức và ông sẽ loan báo việc này với quốc dân đồng bào vào tối hôm đó. Theo cựu Trung Tướng Trần Văn Đôn, lúc đó đang giữ chức Tổng Trưởng Quốc Phòng trong chính phủ Nguyễn Bá Cẩn và không được mời dự phiên họp này, Đại Tướng Cao Văn Viên đã kể lại với ông rằng ông Thiệu nói "lý do thứ nhất ông từ chức là vì Quân đội đã đưa ông lên ghế tổng thống năm 1967 thì bây giờ ông sẽ làm vừa lòng quân đội vì quân đội định đảo chánh. Lý do thứ hai là ông ta ra đi để Hoa Kỳ viện trợ lại cho Việt Nam Cộng Hòa". Ông Thiệu không nói rõ tên người nào dự định đảo chánh nhưng theo lời tướng Trần Văn Đôn thì lúc đó ai cũng nghi đó là ông ta, tuy nhiên ông minh xác rằng "sự thật không đúng như vậy". Ông Thiệu cũng cho mọi người biết rằng ông sẽ trao quyền lại cho Phó Tổng thống Trần Văn Hương như hiến pháp đã quy định và Phó Tổng thống Trần Văn Hương đã nhận lời.

Tác giả bài viết: Đặng Quang

Nguồn tin: Vietstaronline.com

Tân Sơn Hòa chuyển

Chúng Tôi chưa sửa xong, xin lỗi bạn đọc, tác giả và người chuyển bài về hình thức font, size của bài viết HNPD

 

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

TT Thiệu họp khẩn tại Dinh Độc Lập

Qua ngày 16 tháng 4, trong một bài diễn văn đọc trước Hội Các Nhà Biên tập Báo chí Hoa Kỳ (American Society of Newspaper Editors), TT Ford đã lên án Quốc Hội bội ước

                                               

Qua ngày 16 tháng 4, trong một bài diễn văn đọc trước Hội Các Nhà Biên tập Báo chí Hoa Kỳ (American Society of Newspaper Editors), TT Ford đã lên án Quốc Hội bội ước không giữ đúng sự cam kết và nghĩa vụ trợ giúp cho VNCH trong khi Liên Xô và Trung Cộng lại gia tăng nổ lực viện trợ cho dồng minh của họ là Cộng sản Bắc Việt. Dùng ngôn từ của giới mộ điệu football, TT Ford nói rằng: "tôi cảm thấy muốn bệnh khi mà trong hiệp chót (của trận football), nước Mỹ đã không có một nổ lực đặc biệt nào, không có một chút cam kết dù là nhỏ nhoi trong việc viện trợ kinh tế và quân sự mà VNCH cần phải có để có thể tránh được tình trạng bi thảm này".

Ngày hôm sau 17 tháng 4, Tiểu ban Quân Vụ của Thượng Viện Hoa Kỳ do đảng Dân Chủ kiểm soát biểu quyết không chấp thuận bất cứ viện trợ quân sự bổ túc nào cho VNCH, điều này có nghĩa là Thượng Viện Hoa Kỳ sẽ không còn đưa ra cứu xét vấn đề viện trợ cho Việt Nam Cộng Hòa nữa. Qua ngày 18 tháng 4, quốc hội Hoa Kỳ thông đạo luật về viện trợ quân sự cho tài khóa 1976 trên 3 tỷ đô-la dành cho nhiều nước trên thế giới, nhưng trong số những quốc gia nhận được quân viện không có Việt Nam Cộng Hòa. Như vậy có nghĩa là sau ngày 30 tháng 6 năm 1975, dù có còn tồn tại, VNCH cũng không còn nhận được một số tiền viện trợ nào dành cho quân sự nữa. Sau khi VNCH bị Cộng sản cưỡng chiếm, Đại sứ Graham Martin đã điều trần với quốc hội rằng: "tôi nói (với TT Nguyễn Văn Thiệu ) kết luận của tôi là dù các sĩ quan trong quân đội vẫn còn phải tiếp tục chiến đấu, nhưng gần như hầu hết các vị tướng lãnh của ông Thiệu đều tin rằng đó là một cuộc chiến đấu vô vọng, trừ khi mà bên cạnh sự chiến đấu đó phải bắt đầu khởi sự tiến trình thương thuyết. Tôi nói với ông Thiệu rằng các tướng lãnh tin tưởng rằng tiến trình đó không thể nào được khởi sự trừ khi ông Thiệu ra đi hoặc là ông Thiệu phải thực hiện ngay tiến trình thương thuyết đó với phe Cộng sản. Tôi nói tôi có cảm tưởng rằng nếu ông Thiệu không hành động ngay tức khắc thì các tướng lãnh của ông sẽ buộc ông phải ra đìa" Sau khi Đại sứ Martin đã nói hết những điều cần nói, Tổng thống Thiệu cam kết với ông Martin là ông "sẽ làm những gì mà tôi nghĩ rằng có lợi nhất cho đất nước của tôi."

 

CHÚ THÍCH: [3] Oliver Todd: "Cruel Avril", trang 88 4 Bùi Diễm with David Chanoff: "In The Jaws Of History", Houghton Miflin Company, Boston 1987, trang 332 5 Paul Dreyfuss: "Et Saigon Tomba", (Arthaud, Paris 1975), trang 171 6 Oliver Todd: sđd, trang 312

Ngày thứ Hai, 21 tháng 4 năm 1975 Trưa ngày hôm sau, thứ hai 21 tháng 4, Tổng thống Thiệu mời Phó Tổng thống Trần Văn Hương và Đại tướng Trần Thiện Khiêm, cựu thủ tướng, đến Dinh Độc Lập và thông báo với họ rằng ông đã quyết định từ chức. Tổng thống Thiệu kể lại cho hai nhân vật này cuộc hội kiến với đại sứ Pháp và Hoa Kỳ ngày hôm trước và nhấn mạnh rằng cả hai ông đại sứ đều không chính thức khuyến cáo ông từ chức, tuy nhiên vì tình hình quân sự đã trở nên vô vọng và ông cảm thấy rằng ông không còn có thể phục vụ đất nước hữu hiệu được nữa cho nên ông phải từ chức. Tổng thống Thiệu nói với Cụ Trần Văn Hương và Đại tướng Trần Thiện Khiêm rằng ông muốn bảo tồn tính cách hợp hiến hợp pháp của chế độ VNCH và do đó ông yêu cầu Phó Tổng thống Trần Văn Hương nhận lãnh chức vụ Tổng thống VNCH để cứu vãn tình thế. Tuy nhiên, trong một cuộc tiếp xúc qua điện thoại tại San Jose, cựu Thủ tướng Nguyễn Bá Cẩn đã cho người viết biết rằng trong phiên họp tại Dinh Độc Lập sáng ngày 21/04/75, chỉ có ba người đó là TT Nguyễn Văn Thiệu, Phó Tổng Thống Trần Văn Hương và ông Nguyễn Bá Cẩn, Thủ Tướng Chính Phủ. Ông Thiệu ngồi giữa, PTT Hương ngồi bên phải và ông Cẩn ngồi bên trong không hề có cựu thủ tướng Trần Thiện Khiêm như trong các tài liệu khác đã nói. Theo ông Cẩn thì trong phiên họp này, TT Thiệu loan báo cho Cụ Hương và ông biết rằng ông đã quyết định từ chức tổng thống VNCH và yêu cầu Phó Tổng Thống Trần Văn Hương lên thay thế ông theo đúng tinh thần của Hiến Pháp 1967. Cựu Thủ tướng Nguyễn Bá Cẩn tiết lộ với người viết là có nhiều người viết về giai đoạn này nhưng có nhiều chỗ không đúng với sự thật, do đó ông đang viết một cuốn hồi ký nói rõ về những ngày tháng 4 năm 1975 để cho các thế hệ mai sau có thêm tài liệu.

(Người viết xin cảm ơn ông Nguyễn Bá Cẩn đã dành cho người viết cuộc tiếp xúc ngày 05/06/02 và hy vọng rằng chúng ta sẽ được biết thêm nhiều điều mới lạ khi ông xuất bản cuốn hồi ký này) .

[1]. Frank Snepp, nhân viên CIA và cũng là tác giả cuốn Decent Interval tiết lộ rằng khi ông Thiệu nói chuyện với Phó Tổng thống Trần Văn Hương và Đại tướng Trần Thiện Khiêm tại Dinh Độc Lập thì bộ phận nghe lén của CIA ở tòa đại sứ Mỹ nghe hết không sót một lời nào. Trùm CIA tại Sài gòn là Thomas Polgar sau đó đã ra lệnh cho phụ tá của y là Thiếu tướng Charles Timmes đến gặp Đại tướng Dương Văn Minh ngay chiều hôm đó và hỏi thẳng ông Minh rằng nếu người Mỹ có cách loại ông Hương ra khỏi ghế tổng thống thì ông Minh có sẳn lòng đảm nhận chức vụ này để điều đình với Việt Cộng hay không? Đại tướng Minh gật đầu nhận lời, ông bày tỏ sự tin tưởng rằng ông có thể thuyết phục được "phe bên kia" và ông nói với Tướng Timmes rằng ông cần gởi ngay một đaidiện của ông sang Paris để thương thuyết ngay với phe Cộng sản. Nghe ông Minh nói như vậy, tướng Timmes liền mở cặp lấy ngay một ngàn đô la tiền mặt trao cho ông Minh để mua vé máy bay cho người này. Frank Snepp chú thích thêm là ông Minh không hề gởi người nào sang Paris, không dùng đến số tiền này và cũng không có trả lại cho người Mỹ. Frank Snepp cũng cho biết thêm là Đại sứ Martin không hề hay biết gì về việc CIA cho người tiếp xúc với Dương Văn Minh trước khi ông Thiệu từ chức.

Tổng thống Trần Văn Hương, Thủ tướng Nguyễn Bá Cẩn, Đại tướng Cao Văn Viên, Tổng Tham Mưu Trưởng QLVNCH, Thiếu Tướng Nguyễn Khắc Bình, Tư Lệnh Cảnh Sát Quốc Gia và Trung Tướng Đặng Văn Quang, Phụ tá An Ninh, ngoài ra còn có thêm sự hiện diện của Trung tướng Nguyễn Văn Toàn, Tư Lệnh Quân Đoàn 3 và Trung Tướng Nguyễn Văn Minh, Tư lệnh Biệt Khu Thủ Đô, hai nhân vật này không phải là hội viên của HĐANQG. Trong phiên họp này, Tổng thống Thiệu tuyên bố rằng ông sẽ từ chức và ông sẽ loan báo việc này với quốc dân đồng bào vào tối hôm đó. Theo cựu Trung Tướng Trần Văn Đôn, lúc đó đang giữ chức Tổng Trưởng Quốc Phòng trong chính phủ Nguyễn Bá Cẩn và không được mời dự phiên họp này, Đại Tướng Cao Văn Viên đã kể lại với ông rằng ông Thiệu nói "lý do thứ nhất ông từ chức là vì Quân đội đã đưa ông lên ghế tổng thống năm 1967 thì bây giờ ông sẽ làm vừa lòng quân đội vì quân đội định đảo chánh. Lý do thứ hai là ông ta ra đi để Hoa Kỳ viện trợ lại cho Việt Nam Cộng Hòa". Ông Thiệu không nói rõ tên người nào dự định đảo chánh nhưng theo lời tướng Trần Văn Đôn thì lúc đó ai cũng nghi đó là ông ta, tuy nhiên ông minh xác rằng "sự thật không đúng như vậy". Ông Thiệu cũng cho mọi người biết rằng ông sẽ trao quyền lại cho Phó Tổng thống Trần Văn Hương như hiến pháp đã quy định và Phó Tổng thống Trần Văn Hương đã nhận lời.

Tác giả bài viết: Đặng Quang

Nguồn tin: Vietstaronline.com

Tân Sơn Hòa chuyển

Chúng Tôi chưa sửa xong, xin lỗi bạn đọc, tác giả và người chuyển bài về hình thức font, size của bài viết HNPD

 

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm