Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...
Tại Sao Cố Vấn Đỗ Mười Cười Rất Tươi Trong Hình Chụp Hội Nghị Thành Đô? - Lính Cà
( HNPĐ ) Sách chép rằng, ông Tổ nghề thiến heo là Hoa Đà. Chuyện kể rõ khi Tào Tháo , chúa nước Ngụy, đau đầu óc như búa bổ, không sao chịu nổi,
( HNPĐ ) Sách chép rằng, ông Tổ nghề thiến heo là Hoa Đà. Chuyện kể rõ khi Tào Tháo , chúa nước Ngụy, đau đầu óc như búa bổ, không sao chịu nổi, vội truyền chỉ thị khắp nơi tìm thầy thuốc giỏi về chữa. Nhưng chữa mãi không thuyên giảm chút nào, Tháo đau đớn dữ dội. Bấy giờ có người giới thiệu Hoa Đà. Tháo cho mời đến. Chẩn mạch xong, Hoa Đà nói:
- Đại vương đau đầu là vì nhiễm phải gió độc. Gốc bịnh ở trong màng óc nên rải gió không thoát ra được, dùng thuốc cũng uổng mà thôi. Tôi có phép này chữa được, trước hết đại vương uống thang ma phế cho mê đi, rồi tôi dùng búa sắt bổ tách xương sọ, rạch vào màng óc lấy cái rải gió ra, thế mới trừ tuyệt nọc được.
Tháo nghe qua, giựt mình trố mắt rồi bỗng đùng đùng nổi giận quát:
- Ngươi muốn giết ta phải không?
Hoa Đà dù biện bạch tài nghệ công hiệu thế mấy nhưng Tháo vẫn đa nghi, cho Đà là tay sai của địch muốn mưu hại mình nên thét tả hữu bắt Hoa Đà giam vào ngục, quyết tra hỏi cho ra.
Hoa Đà bị giam, có người lính ngục họ Ngô trông coi, người quen gọi là Ngô áp ngục. Người này ngày ngày đem cơm rượu vào cung phụng Hoa Đà. Đà cảm ơn mới bảo rằng:
- Tôi sắp chết. Chỉ tiếc bộ sách Thanh Nang chưa truyền ra đời. Nay cảm thấy lòng tốt quý của ông, chẳng biết lấy gì báo đáp, vậy tôi viết bức thư này, ông cứ cho người đem đến nhà tôi lấy quyển "Thanh Nang" về đây. Tôi xin tặng để ông nối lấy nghề thuốc.
Ngô áp ngục mừng rỡ nói:
- Nếu được bộ sách ấy, tôi sẽ bỏ nghề này, đi khắp thiên hạ chữa bịnh giúp người để truyền cái đức của tiên sinh.
Đà liền viết thư trao cho Ngô áp ngục nhờ người đến thẳng quê nhà, hỏi vợ Hoa Đà lấy bộ Thanh Nang đem về ngục. Hoa Đà cầm lấy, dò lại từng chương đầy đủ liền đưa tặng ngay ân nhân. Ngô áp ngục đem về cất kỹ.
Qua mười ngày sau, Hoa Đà chết trong ngục.
Ngô áp ngục mua quan tài khâm liệm chu đáo. Chôn cất Hoa Đà xong, liền bỏ nghề lính ngục, lòng khoan khoái trở về nhà, mong đem bộ Thanh Nang ra học để làm nghề thuốc.
Nhưng ...
Hỡi ôi! Về đến cổng, Ngô thấy mụ vợ đương đem sách ra đốt. Ngô hoảng hốt, vội chạy sấn vào giằng lấy, nhưng sách đã cháy gần hết, chỉ còn được vài tờ. Ngô tức giận mắng vợ thì mụ vợ nói:
- Nếu mình có học được giỏi như Hoa Đà rồi cũng chẳng qua đến chết trong lao tù mà thôi! Quý báu gì cuốn sách này?
Ngô chép miệng thở dài, tiếc ngẩn người ra một hồi rồi cũng đành chịu.
Vì thế bộ sách "Thanh Nang" không được truyền đến đời sau. Chỉ còn ít thuật nhỏ như thiến gà, thiến heo, chính là do ở vài chương còn lại. ( Trích )
Chuyện dân gian Bắc Kỳ " tiền kháng chiến" vẫn nhắc đến chuyện có anh chàng tên là Mười, họ Đỗ hàng ngày vẫn xách tay nải đi khắp hang cùng ngõ hẻm, khi thì Ninh Bình, lúc đến Thanh Hòa. Tay cầm chiếc kèn cứ bóp lia bóp lịa. Tít te, tít te. Trong cái tay nải nhỏ có mấy món đồ nghề gồm dao mổ, thuốc sát trùng, kim, chỉ khâu . Ngoài ra còn có cây tầm vông dài 1 thước, đầu cây có cột cái “vòng cổ chó” để vòng cẳng heo. Tiếng kèn của Mười nghe ai oán khiến heo trong chuồng sợ hãi nằm nín khe. Được cái, mỗi lần thiến xong. Chủ trả bao nhiêu Mười vui vẻ nhận, không kèo nài. Chỉ xin một chung rượu nhỏ rồi ra ngồi gốc cây, cầm chiến lợi phẩm là dương hạch ( heo đực ) hay bông xung ( heo nái ) còn đầm đìa máu. Mười nhắm tươi nuốt sống ngon lành. Có khi gặp chủ nhân tốt bụng, đãi thêm cho Mười vài cút rượu...Mười say, nằm ngủ, ngáy kho kho...
Có lẽ vì được ăn tươi nuốt sống những vật thiến từ ngày còn hàn vi, nên Mười rất khỏe mạnh, Lính Cà tui " nói có sách" bằng bản tin:
“Tin Hà Nội-Báo Khởi Hành số 144, tháng 8/2008. Cụ Đỗ Mười, nguyên tổng bí thư đảng cộng sản Việt Nam, sinh năm 1917 (91 tuổi), có vợ trẻ vừa hạ sinh một baby với bà này, nguyên là nữ nhân viên phục vụ (cán bộ hộ lý, 45 tuổi.)”
Theo tôi nghĩ là đứa con đó không phải là của cụ Đỗ Mười, mà rất có thể là người vợ trẻ 45 tuổi của ông ta đi ngủ với trai, ăn nằm với tình nhân rồi đẻ ra đứa con cho cụ Đỗ Mười mừng, tức là nói láo (nàng này đã xâm phạm vào lãnh vực nói láo, lãnh vực độc quyền của CS) cho cụ mừng. ( 1 )
Còn tại sao Lính Cà tui lấy cái tiêu đề như trên, ấy là vì, theo như dư luận Hà Thành vẫn kháo rằng, trong những lúc trà dư tửu hậu, sau ngày chức Cố vấn bị bãi bỏ. Ông Đỗ Mười thường nhắc lại ký ức đau lòng hoạn lợn " Làm gì thì làm, chớ đừng làm cái nghề tuyệt tự như tôi. Cắt một bộ phận nào đó, ra khỏi cơ thể của một vật thể là không nên, tội lắm ! "
Cứ xem lại tấm hình chụp trong Hội Nghị Thành Đô. Người cười tươi nhất trong tấm hình, là người uy quyền nhất với chức Cố vấn, người mà phía Trung cộng yêu cầu đích danh để tham dự hội nghị , là " ngài" Đỗ Mười...Mười đã tái hiện cái nghề hoạn lợn oan nghiệt ngày xưa, bằng cách cắt đứt bỏ mảnh đất chữ S dâng cho Tầu, không thương tiếc. Ở Thanh Trì, nơi sinh của Đỗ Mười, ngày ấy tiếng ca đồng dao vẫn nhạo báng chuyện Mười bán nước: " Mười cho không biếu không" tích ấy, cũng từ đó sinh ra.
Tại sao cười rất tươi ư? Nụ cười ấy, không khác chi sau mỗi lần thiến một con heo, một con gà với chiến lợi phẩm tươi sống, với cút rượu...
Lính Cà
( HNPĐ )
( 1 ) http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php?t=7409
( HNPĐ ) Sách chép rằng, ông Tổ nghề thiến heo là Hoa Đà. Chuyện kể rõ khi Tào Tháo , chúa nước Ngụy, đau đầu óc như búa bổ, không sao chịu nổi, vội truyền chỉ thị khắp nơi tìm thầy thuốc giỏi về chữa. Nhưng chữa mãi không thuyên giảm chút nào, Tháo đau đớn dữ dội. Bấy giờ có người giới thiệu Hoa Đà. Tháo cho mời đến. Chẩn mạch xong, Hoa Đà nói:
- Đại vương đau đầu là vì nhiễm phải gió độc. Gốc bịnh ở trong màng óc nên rải gió không thoát ra được, dùng thuốc cũng uổng mà thôi. Tôi có phép này chữa được, trước hết đại vương uống thang ma phế cho mê đi, rồi tôi dùng búa sắt bổ tách xương sọ, rạch vào màng óc lấy cái rải gió ra, thế mới trừ tuyệt nọc được.
Tháo nghe qua, giựt mình trố mắt rồi bỗng đùng đùng nổi giận quát:
- Ngươi muốn giết ta phải không?
Hoa Đà dù biện bạch tài nghệ công hiệu thế mấy nhưng Tháo vẫn đa nghi, cho Đà là tay sai của địch muốn mưu hại mình nên thét tả hữu bắt Hoa Đà giam vào ngục, quyết tra hỏi cho ra.
Hoa Đà bị giam, có người lính ngục họ Ngô trông coi, người quen gọi là Ngô áp ngục. Người này ngày ngày đem cơm rượu vào cung phụng Hoa Đà. Đà cảm ơn mới bảo rằng:
- Tôi sắp chết. Chỉ tiếc bộ sách Thanh Nang chưa truyền ra đời. Nay cảm thấy lòng tốt quý của ông, chẳng biết lấy gì báo đáp, vậy tôi viết bức thư này, ông cứ cho người đem đến nhà tôi lấy quyển "Thanh Nang" về đây. Tôi xin tặng để ông nối lấy nghề thuốc.
Ngô áp ngục mừng rỡ nói:
- Nếu được bộ sách ấy, tôi sẽ bỏ nghề này, đi khắp thiên hạ chữa bịnh giúp người để truyền cái đức của tiên sinh.
Đà liền viết thư trao cho Ngô áp ngục nhờ người đến thẳng quê nhà, hỏi vợ Hoa Đà lấy bộ Thanh Nang đem về ngục. Hoa Đà cầm lấy, dò lại từng chương đầy đủ liền đưa tặng ngay ân nhân. Ngô áp ngục đem về cất kỹ.
Qua mười ngày sau, Hoa Đà chết trong ngục.
Ngô áp ngục mua quan tài khâm liệm chu đáo. Chôn cất Hoa Đà xong, liền bỏ nghề lính ngục, lòng khoan khoái trở về nhà, mong đem bộ Thanh Nang ra học để làm nghề thuốc.
Nhưng ...
Hỡi ôi! Về đến cổng, Ngô thấy mụ vợ đương đem sách ra đốt. Ngô hoảng hốt, vội chạy sấn vào giằng lấy, nhưng sách đã cháy gần hết, chỉ còn được vài tờ. Ngô tức giận mắng vợ thì mụ vợ nói:
- Nếu mình có học được giỏi như Hoa Đà rồi cũng chẳng qua đến chết trong lao tù mà thôi! Quý báu gì cuốn sách này?
Ngô chép miệng thở dài, tiếc ngẩn người ra một hồi rồi cũng đành chịu.
Vì thế bộ sách "Thanh Nang" không được truyền đến đời sau. Chỉ còn ít thuật nhỏ như thiến gà, thiến heo, chính là do ở vài chương còn lại. ( Trích )
Chuyện dân gian Bắc Kỳ " tiền kháng chiến" vẫn nhắc đến chuyện có anh chàng tên là Mười, họ Đỗ hàng ngày vẫn xách tay nải đi khắp hang cùng ngõ hẻm, khi thì Ninh Bình, lúc đến Thanh Hòa. Tay cầm chiếc kèn cứ bóp lia bóp lịa. Tít te, tít te. Trong cái tay nải nhỏ có mấy món đồ nghề gồm dao mổ, thuốc sát trùng, kim, chỉ khâu . Ngoài ra còn có cây tầm vông dài 1 thước, đầu cây có cột cái “vòng cổ chó” để vòng cẳng heo. Tiếng kèn của Mười nghe ai oán khiến heo trong chuồng sợ hãi nằm nín khe. Được cái, mỗi lần thiến xong. Chủ trả bao nhiêu Mười vui vẻ nhận, không kèo nài. Chỉ xin một chung rượu nhỏ rồi ra ngồi gốc cây, cầm chiến lợi phẩm là dương hạch ( heo đực ) hay bông xung ( heo nái ) còn đầm đìa máu. Mười nhắm tươi nuốt sống ngon lành. Có khi gặp chủ nhân tốt bụng, đãi thêm cho Mười vài cút rượu...Mười say, nằm ngủ, ngáy kho kho...
Có lẽ vì được ăn tươi nuốt sống những vật thiến từ ngày còn hàn vi, nên Mười rất khỏe mạnh, Lính Cà tui " nói có sách" bằng bản tin:
“Tin Hà Nội-Báo Khởi Hành số 144, tháng 8/2008. Cụ Đỗ Mười, nguyên tổng bí thư đảng cộng sản Việt Nam, sinh năm 1917 (91 tuổi), có vợ trẻ vừa hạ sinh một baby với bà này, nguyên là nữ nhân viên phục vụ (cán bộ hộ lý, 45 tuổi.)”
Theo tôi nghĩ là đứa con đó không phải là của cụ Đỗ Mười, mà rất có thể là người vợ trẻ 45 tuổi của ông ta đi ngủ với trai, ăn nằm với tình nhân rồi đẻ ra đứa con cho cụ Đỗ Mười mừng, tức là nói láo (nàng này đã xâm phạm vào lãnh vực nói láo, lãnh vực độc quyền của CS) cho cụ mừng. ( 1 )
Còn tại sao Lính Cà tui lấy cái tiêu đề như trên, ấy là vì, theo như dư luận Hà Thành vẫn kháo rằng, trong những lúc trà dư tửu hậu, sau ngày chức Cố vấn bị bãi bỏ. Ông Đỗ Mười thường nhắc lại ký ức đau lòng hoạn lợn " Làm gì thì làm, chớ đừng làm cái nghề tuyệt tự như tôi. Cắt một bộ phận nào đó, ra khỏi cơ thể của một vật thể là không nên, tội lắm ! "
Cứ xem lại tấm hình chụp trong Hội Nghị Thành Đô. Người cười tươi nhất trong tấm hình, là người uy quyền nhất với chức Cố vấn, người mà phía Trung cộng yêu cầu đích danh để tham dự hội nghị , là " ngài" Đỗ Mười...Mười đã tái hiện cái nghề hoạn lợn oan nghiệt ngày xưa, bằng cách cắt đứt bỏ mảnh đất chữ S dâng cho Tầu, không thương tiếc. Ở Thanh Trì, nơi sinh của Đỗ Mười, ngày ấy tiếng ca đồng dao vẫn nhạo báng chuyện Mười bán nước: " Mười cho không biếu không" tích ấy, cũng từ đó sinh ra.
Tại sao cười rất tươi ư? Nụ cười ấy, không khác chi sau mỗi lần thiến một con heo, một con gà với chiến lợi phẩm tươi sống, với cút rượu...
Lính Cà
( HNPĐ )
( 1 ) http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php?t=7409
Tại Sao Cố Vấn Đỗ Mười Cười Rất Tươi Trong Hình Chụp Hội Nghị Thành Đô? - Lính Cà
( HNPĐ ) Sách chép rằng, ông Tổ nghề thiến heo là Hoa Đà. Chuyện kể rõ khi Tào Tháo , chúa nước Ngụy, đau đầu óc như búa bổ, không sao chịu nổi,
( HNPĐ ) Sách chép rằng, ông Tổ nghề thiến heo là Hoa Đà. Chuyện kể rõ khi Tào Tháo , chúa nước Ngụy, đau đầu óc như búa bổ, không sao chịu nổi, vội truyền chỉ thị khắp nơi tìm thầy thuốc giỏi về chữa. Nhưng chữa mãi không thuyên giảm chút nào, Tháo đau đớn dữ dội. Bấy giờ có người giới thiệu Hoa Đà. Tháo cho mời đến. Chẩn mạch xong, Hoa Đà nói:
- Đại vương đau đầu là vì nhiễm phải gió độc. Gốc bịnh ở trong màng óc nên rải gió không thoát ra được, dùng thuốc cũng uổng mà thôi. Tôi có phép này chữa được, trước hết đại vương uống thang ma phế cho mê đi, rồi tôi dùng búa sắt bổ tách xương sọ, rạch vào màng óc lấy cái rải gió ra, thế mới trừ tuyệt nọc được.
Tháo nghe qua, giựt mình trố mắt rồi bỗng đùng đùng nổi giận quát:
- Ngươi muốn giết ta phải không?
Hoa Đà dù biện bạch tài nghệ công hiệu thế mấy nhưng Tháo vẫn đa nghi, cho Đà là tay sai của địch muốn mưu hại mình nên thét tả hữu bắt Hoa Đà giam vào ngục, quyết tra hỏi cho ra.
Hoa Đà bị giam, có người lính ngục họ Ngô trông coi, người quen gọi là Ngô áp ngục. Người này ngày ngày đem cơm rượu vào cung phụng Hoa Đà. Đà cảm ơn mới bảo rằng:
- Tôi sắp chết. Chỉ tiếc bộ sách Thanh Nang chưa truyền ra đời. Nay cảm thấy lòng tốt quý của ông, chẳng biết lấy gì báo đáp, vậy tôi viết bức thư này, ông cứ cho người đem đến nhà tôi lấy quyển "Thanh Nang" về đây. Tôi xin tặng để ông nối lấy nghề thuốc.
Ngô áp ngục mừng rỡ nói:
- Nếu được bộ sách ấy, tôi sẽ bỏ nghề này, đi khắp thiên hạ chữa bịnh giúp người để truyền cái đức của tiên sinh.
Đà liền viết thư trao cho Ngô áp ngục nhờ người đến thẳng quê nhà, hỏi vợ Hoa Đà lấy bộ Thanh Nang đem về ngục. Hoa Đà cầm lấy, dò lại từng chương đầy đủ liền đưa tặng ngay ân nhân. Ngô áp ngục đem về cất kỹ.
Qua mười ngày sau, Hoa Đà chết trong ngục.
Ngô áp ngục mua quan tài khâm liệm chu đáo. Chôn cất Hoa Đà xong, liền bỏ nghề lính ngục, lòng khoan khoái trở về nhà, mong đem bộ Thanh Nang ra học để làm nghề thuốc.
Nhưng ...
Hỡi ôi! Về đến cổng, Ngô thấy mụ vợ đương đem sách ra đốt. Ngô hoảng hốt, vội chạy sấn vào giằng lấy, nhưng sách đã cháy gần hết, chỉ còn được vài tờ. Ngô tức giận mắng vợ thì mụ vợ nói:
- Nếu mình có học được giỏi như Hoa Đà rồi cũng chẳng qua đến chết trong lao tù mà thôi! Quý báu gì cuốn sách này?
Ngô chép miệng thở dài, tiếc ngẩn người ra một hồi rồi cũng đành chịu.
Vì thế bộ sách "Thanh Nang" không được truyền đến đời sau. Chỉ còn ít thuật nhỏ như thiến gà, thiến heo, chính là do ở vài chương còn lại. ( Trích )
Chuyện dân gian Bắc Kỳ " tiền kháng chiến" vẫn nhắc đến chuyện có anh chàng tên là Mười, họ Đỗ hàng ngày vẫn xách tay nải đi khắp hang cùng ngõ hẻm, khi thì Ninh Bình, lúc đến Thanh Hòa. Tay cầm chiếc kèn cứ bóp lia bóp lịa. Tít te, tít te. Trong cái tay nải nhỏ có mấy món đồ nghề gồm dao mổ, thuốc sát trùng, kim, chỉ khâu . Ngoài ra còn có cây tầm vông dài 1 thước, đầu cây có cột cái “vòng cổ chó” để vòng cẳng heo. Tiếng kèn của Mười nghe ai oán khiến heo trong chuồng sợ hãi nằm nín khe. Được cái, mỗi lần thiến xong. Chủ trả bao nhiêu Mười vui vẻ nhận, không kèo nài. Chỉ xin một chung rượu nhỏ rồi ra ngồi gốc cây, cầm chiến lợi phẩm là dương hạch ( heo đực ) hay bông xung ( heo nái ) còn đầm đìa máu. Mười nhắm tươi nuốt sống ngon lành. Có khi gặp chủ nhân tốt bụng, đãi thêm cho Mười vài cút rượu...Mười say, nằm ngủ, ngáy kho kho...
Có lẽ vì được ăn tươi nuốt sống những vật thiến từ ngày còn hàn vi, nên Mười rất khỏe mạnh, Lính Cà tui " nói có sách" bằng bản tin:
“Tin Hà Nội-Báo Khởi Hành số 144, tháng 8/2008. Cụ Đỗ Mười, nguyên tổng bí thư đảng cộng sản Việt Nam, sinh năm 1917 (91 tuổi), có vợ trẻ vừa hạ sinh một baby với bà này, nguyên là nữ nhân viên phục vụ (cán bộ hộ lý, 45 tuổi.)”
Theo tôi nghĩ là đứa con đó không phải là của cụ Đỗ Mười, mà rất có thể là người vợ trẻ 45 tuổi của ông ta đi ngủ với trai, ăn nằm với tình nhân rồi đẻ ra đứa con cho cụ Đỗ Mười mừng, tức là nói láo (nàng này đã xâm phạm vào lãnh vực nói láo, lãnh vực độc quyền của CS) cho cụ mừng. ( 1 )
Còn tại sao Lính Cà tui lấy cái tiêu đề như trên, ấy là vì, theo như dư luận Hà Thành vẫn kháo rằng, trong những lúc trà dư tửu hậu, sau ngày chức Cố vấn bị bãi bỏ. Ông Đỗ Mười thường nhắc lại ký ức đau lòng hoạn lợn " Làm gì thì làm, chớ đừng làm cái nghề tuyệt tự như tôi. Cắt một bộ phận nào đó, ra khỏi cơ thể của một vật thể là không nên, tội lắm ! "
Cứ xem lại tấm hình chụp trong Hội Nghị Thành Đô. Người cười tươi nhất trong tấm hình, là người uy quyền nhất với chức Cố vấn, người mà phía Trung cộng yêu cầu đích danh để tham dự hội nghị , là " ngài" Đỗ Mười...Mười đã tái hiện cái nghề hoạn lợn oan nghiệt ngày xưa, bằng cách cắt đứt bỏ mảnh đất chữ S dâng cho Tầu, không thương tiếc. Ở Thanh Trì, nơi sinh của Đỗ Mười, ngày ấy tiếng ca đồng dao vẫn nhạo báng chuyện Mười bán nước: " Mười cho không biếu không" tích ấy, cũng từ đó sinh ra.
Tại sao cười rất tươi ư? Nụ cười ấy, không khác chi sau mỗi lần thiến một con heo, một con gà với chiến lợi phẩm tươi sống, với cút rượu...
Lính Cà
( HNPĐ )
( 1 ) http://www.vietlandnews.net/forum/showthread.php?t=7409