Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Thaad làm được gì trước Bắc Hàn và Bắc Kinh?
Hệ thống phòng thủ hỏa tiễn tầm cao (Thaad) mà Hàn Quốc nhận từ Hoa Kỳ hiện vẫn gây tranh cãi về tầm bắn chặn và khả năng có bảo vệ được Seoul hay là không.
Công nghệ Thaad chỉ tìm đến các mục tiêu đang di chuyển (tên lửa) và tạo cú va đập ở độ cao (hit-to-kill) để làm chúng kích nổ trên không.
Vấn đề là Bình Nhưỡng đã có hàng trăm trọng pháo tầm xa loại bắn thấp hơn nhiều so với độ cao 150 của Thaad, nhắm vào Seoul.
Theo National Interest, Bắc Hàn cũng có thể phóng sang miền Nam hàng trăm tên lửa, drone, và cả hỏa tiễn giả, không có đầu đạn để 'đánh lừa Thaad'.
Phòng thủ phối hợp mới phát huy hết khả năng
Trên nguyên tắc, theo ông Dan Sauter từ tập đoàn Lockheed Martin, nhà sản xuất Thaad, thì đây là hệ thống phòng thủ có thể đối phó với "nguy cơ an ninh đang xuất hiện ở châu Á - Thái Bình Dương".
Trong một bài trả lời phỏng vấn với TNI, và được National Interest (06/03/2017) đăng lại, ông Sauter giới thiệu Thaad như hệ thống phòng thủ chống lại các tên lửa đạn đạo, tên lửa hạt nhân và hỏa tiễn chuyên chở vũ khí hóa học.
Phối hợp cùng các hệ thống khác như Patriot/PAC-3, Aegis, và C2BMC, Thaad tăng tối đa năng lực phối hợp phòng thủ của nước sử dụng.
Vấn đề không phải là Thaad hiệu quả đến đâu, mà cụ thể trong điều kiện của Hàn Quốc thì hệ thống này sẽ phát huy tác dụng gì.
Theo hãng tin Yonhap, hiện có những tranh cãi tại Hàn Quốc về điều này.
Chính phủ Hàn Quốc nói các tên lửa Thaad có tầm bắn chặn 200 km, và giàn tên lửa đặt ở Seongju, sẽ bảo vệ được tỉnh Gyeonggi nằm quanh Seoul.
Nhưng giới chuyên gia vẫn chưa được thuyết phục.
Giáo sư Chang Young-keun từ Đại học Công nghệ Không gian Hàn Quốc cho hay:
"Nếu đem ra thử, và nhìn vào khả năng Bắc Hàn bắn tên lửa tầm trung Rodong từ bệ phóng ở gần núi Paekdu (sát biên giới Trung Quốc), nhắm vào Pyeongtaek, tên lửa Thaad có thể sẽ không chặn được."
Vẫn theo Yonhap, nếu đặt tại quận Seongju, Thaad sẽ không bảo vệ được Seoul và vùng phụ cận.
Có vẻ như để tăng khả năng phối hợp phòng thủ, quân đội Hàn Quốc sẽ chuyển các tên lửa Patriot PAC-3 để bảo vệ thủ đô và vùng phụ cận.
Theo ông Yang Wook, nhà nghiên cứu từ Diễn đàn Quốc phòng và An ninh Hàn Quốc thì tác dụng chính của kế hoạch triển khai Thaad là "răn đe".
"Chỉ riêng khả năng có thể bắn chặn tên lửa của kẻ thù là đủ để răn đe Bắc Hàn, bất kể các tranh cãi xung quanh hiệu năng của Thaad."
Trung Quốc nổi giận
Hiện Trung Quốc đã có các biện pháp nhắm vào kinh tế Hàn Quốc mà báo chí Hàn, như trang Chosun cho là để trừng phạt vì Seoul nhận về dàn hỏa tiễn Thaad.
Gần đây, một nhóm 3400 du khách Trung Quốc từ chối xuống tàu lữ hành
thăm đảo Jeju của Hàn Quốc trên đường từ Fukuoka, Nhật Bản trong tour
du lịch khu vực.
Họ nói họ tẩy chay Hàn Quốc vì dàn tên lửa Thaad.
Ngoài chuyện cắt giảm du khách, có tin Trung Quốc cấm tập đoàn bán lẻ Lotte của Hàn Quốc ở Trung Quốc.
Theo CNN hôm 7/03/2017, ít nhất 23 cửa hàng của Lotte ở Trung Quốc đã bị đóng cửa.
Lý do là công ty này đã chấp nhận trao một sân golf ở Hàn Quốc làm địa điểm cho chính phủ triển khai giàn hỏa tiễn Thaad.
Một số mặt hàng mỹ phẩm Hàn cũng bị cấm nhập vào Trung Quốc dù nước này nói chuyện đó không liên quan gì đến quân sự và an ninh.
Tin mới nhất cho hay một tướng về hưu tại Trung Quốc, ông Vương Hồng Quang, nói với báo chí rằng Quân Giải phóng có năng lực làm nhiễu loạn radar của hệ thống Thaad, theo trang South China Morning Post 13/03.
(BBC)
Hệ thống phòng thủ hỏa tiễn tầm cao (Thaad) mà Hàn Quốc nhận từ Hoa
Kỳ hiện vẫn gây tranh cãi về tầm bắn chặn và khả năng có bảo vệ được
Seoul hay là không.
Theo trang National Interest, vấn đề chính là Thaad chưa bao giờ được dùng thật trong chiến tranh thực dù tập đoàn Lockheed Martin nói đã thử thành công nhiều lần.
Ngoài Hàn Quốc, hiện Hoa Kỳ với chỉ bán cho Ả Rập Saudi một dàn tên lửa chống tên lửa Thaad.
Có tầm bắn chặn 150 km, Thaad chắc chắn sẽ giúp cho 'mái nhà Hàn Quốc dày thêm', bên cạnh giàn hỏa tiễn Patriot PAC-2 mà Hàn Quốc đã mua về từ Hoa Kỳ, theo National Interest.
Patriot PAC-2 có độ cao lên tới 40 km.
Nhưng vấn đề của kế hoạch phòng thủ bằng hỏa tiễn bắn chặn Thaad là lý do chính trị khiến ngay từ đầu nó đã bị hạn chế.
Lo ngại khiến Bắc Hàn cảm thấy bị khiêu khíc và không muốn làm Trung Quốc quá bực bội, Hàn Quốc chỉ dám mua về một dàn Thaad có 8-10 hỏa tiễn.
Mô hình hoạt động của Thaad |
Theo trang National Interest, vấn đề chính là Thaad chưa bao giờ được dùng thật trong chiến tranh thực dù tập đoàn Lockheed Martin nói đã thử thành công nhiều lần.
Ngoài Hàn Quốc, hiện Hoa Kỳ với chỉ bán cho Ả Rập Saudi một dàn tên lửa chống tên lửa Thaad.
Có tầm bắn chặn 150 km, Thaad chắc chắn sẽ giúp cho 'mái nhà Hàn Quốc dày thêm', bên cạnh giàn hỏa tiễn Patriot PAC-2 mà Hàn Quốc đã mua về từ Hoa Kỳ, theo National Interest.
Patriot PAC-2 có độ cao lên tới 40 km.
Nhưng vấn đề của kế hoạch phòng thủ bằng hỏa tiễn bắn chặn Thaad là lý do chính trị khiến ngay từ đầu nó đã bị hạn chế.
Lo ngại khiến Bắc Hàn cảm thấy bị khiêu khíc và không muốn làm Trung Quốc quá bực bội, Hàn Quốc chỉ dám mua về một dàn Thaad có 8-10 hỏa tiễn.
Bình Nhưỡng coi việc triển khai Thaad ở Nam Hàn là 'khiêu khích' |
Như thế Hàn Quốc khó có đủ đầu đạn để bắn chặn tên lửa từ miền Bắc, theo trang báo Mỹ.
Công nghệ Thaad chỉ tìm đến các mục tiêu đang di chuyển (tên lửa) và tạo cú va đập ở độ cao (hit-to-kill) để làm chúng kích nổ trên không.
Vấn đề là Bình Nhưỡng đã có hàng trăm trọng pháo tầm xa loại bắn thấp hơn nhiều so với độ cao 150 của Thaad, nhắm vào Seoul.
Theo National Interest, Bắc Hàn cũng có thể phóng sang miền Nam hàng trăm tên lửa, drone, và cả hỏa tiễn giả, không có đầu đạn để 'đánh lừa Thaad'.
Phòng thủ phối hợp mới phát huy hết khả năng
Trên nguyên tắc, theo ông Dan Sauter từ tập đoàn Lockheed Martin, nhà sản xuất Thaad, thì đây là hệ thống phòng thủ có thể đối phó với "nguy cơ an ninh đang xuất hiện ở châu Á - Thái Bình Dương".
Trong một bài trả lời phỏng vấn với TNI, và được National Interest (06/03/2017) đăng lại, ông Sauter giới thiệu Thaad như hệ thống phòng thủ chống lại các tên lửa đạn đạo, tên lửa hạt nhân và hỏa tiễn chuyên chở vũ khí hóa học.
Phối hợp cùng các hệ thống khác như Patriot/PAC-3, Aegis, và C2BMC, Thaad tăng tối đa năng lực phối hợp phòng thủ của nước sử dụng.
Vấn đề không phải là Thaad hiệu quả đến đâu, mà cụ thể trong điều kiện của Hàn Quốc thì hệ thống này sẽ phát huy tác dụng gì.
Theo hãng tin Yonhap, hiện có những tranh cãi tại Hàn Quốc về điều này.
Chính phủ Hàn Quốc nói các tên lửa Thaad có tầm bắn chặn 200 km, và giàn tên lửa đặt ở Seongju, sẽ bảo vệ được tỉnh Gyeonggi nằm quanh Seoul.
Nhưng giới chuyên gia vẫn chưa được thuyết phục.
Giáo sư Chang Young-keun từ Đại học Công nghệ Không gian Hàn Quốc cho hay:
Nếu Bắc Hàn bắn tên lửa tầm trung Rodong từ bệ phóng ở gần núi Paekdu sát biên giới Trung Quốc nhắm vào Pyeongtaek, tên lửa Thaad có thể sẽ không chặn được."
GS Chang Young-keun
"Nếu đem ra thử, và nhìn vào khả năng Bắc Hàn bắn tên lửa tầm trung Rodong từ bệ phóng ở gần núi Paekdu (sát biên giới Trung Quốc), nhắm vào Pyeongtaek, tên lửa Thaad có thể sẽ không chặn được."
Vẫn theo Yonhap, nếu đặt tại quận Seongju, Thaad sẽ không bảo vệ được Seoul và vùng phụ cận.
Có vẻ như để tăng khả năng phối hợp phòng thủ, quân đội Hàn Quốc sẽ chuyển các tên lửa Patriot PAC-3 để bảo vệ thủ đô và vùng phụ cận.
Theo ông Yang Wook, nhà nghiên cứu từ Diễn đàn Quốc phòng và An ninh Hàn Quốc thì tác dụng chính của kế hoạch triển khai Thaad là "răn đe".
"Chỉ riêng khả năng có thể bắn chặn tên lửa của kẻ thù là đủ để răn đe Bắc Hàn, bất kể các tranh cãi xung quanh hiệu năng của Thaad."
Trung Quốc nổi giận
Hiện Trung Quốc đã có các biện pháp nhắm vào kinh tế Hàn Quốc mà báo chí Hàn, như trang Chosun cho là để trừng phạt vì Seoul nhận về dàn hỏa tiễn Thaad.
Hỏa tiễn từ Chiến tranh Lạnh trưng bày tại Bảo tàng quân sự ở Seoul |
Họ nói họ tẩy chay Hàn Quốc vì dàn tên lửa Thaad.
Ngoài chuyện cắt giảm du khách, có tin Trung Quốc cấm tập đoàn bán lẻ Lotte của Hàn Quốc ở Trung Quốc.
Theo CNN hôm 7/03/2017, ít nhất 23 cửa hàng của Lotte ở Trung Quốc đã bị đóng cửa.
Lý do là công ty này đã chấp nhận trao một sân golf ở Hàn Quốc làm địa điểm cho chính phủ triển khai giàn hỏa tiễn Thaad.
Một số mặt hàng mỹ phẩm Hàn cũng bị cấm nhập vào Trung Quốc dù nước này nói chuyện đó không liên quan gì đến quân sự và an ninh.
Tin mới nhất cho hay một tướng về hưu tại Trung Quốc, ông Vương Hồng Quang, nói với báo chí rằng Quân Giải phóng có năng lực làm nhiễu loạn radar của hệ thống Thaad, theo trang South China Morning Post 13/03.
(BBC)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Thaad làm được gì trước Bắc Hàn và Bắc Kinh?
Hệ thống phòng thủ hỏa tiễn tầm cao (Thaad) mà Hàn Quốc nhận từ Hoa Kỳ hiện vẫn gây tranh cãi về tầm bắn chặn và khả năng có bảo vệ được Seoul hay là không.
Hệ thống phòng thủ hỏa tiễn tầm cao (Thaad) mà Hàn Quốc nhận từ Hoa
Kỳ hiện vẫn gây tranh cãi về tầm bắn chặn và khả năng có bảo vệ được
Seoul hay là không.
Theo trang National Interest, vấn đề chính là Thaad chưa bao giờ được dùng thật trong chiến tranh thực dù tập đoàn Lockheed Martin nói đã thử thành công nhiều lần.
Ngoài Hàn Quốc, hiện Hoa Kỳ với chỉ bán cho Ả Rập Saudi một dàn tên lửa chống tên lửa Thaad.
Có tầm bắn chặn 150 km, Thaad chắc chắn sẽ giúp cho 'mái nhà Hàn Quốc dày thêm', bên cạnh giàn hỏa tiễn Patriot PAC-2 mà Hàn Quốc đã mua về từ Hoa Kỳ, theo National Interest.
Patriot PAC-2 có độ cao lên tới 40 km.
Nhưng vấn đề của kế hoạch phòng thủ bằng hỏa tiễn bắn chặn Thaad là lý do chính trị khiến ngay từ đầu nó đã bị hạn chế.
Lo ngại khiến Bắc Hàn cảm thấy bị khiêu khíc và không muốn làm Trung Quốc quá bực bội, Hàn Quốc chỉ dám mua về một dàn Thaad có 8-10 hỏa tiễn.
Mô hình hoạt động của Thaad |
Theo trang National Interest, vấn đề chính là Thaad chưa bao giờ được dùng thật trong chiến tranh thực dù tập đoàn Lockheed Martin nói đã thử thành công nhiều lần.
Ngoài Hàn Quốc, hiện Hoa Kỳ với chỉ bán cho Ả Rập Saudi một dàn tên lửa chống tên lửa Thaad.
Có tầm bắn chặn 150 km, Thaad chắc chắn sẽ giúp cho 'mái nhà Hàn Quốc dày thêm', bên cạnh giàn hỏa tiễn Patriot PAC-2 mà Hàn Quốc đã mua về từ Hoa Kỳ, theo National Interest.
Patriot PAC-2 có độ cao lên tới 40 km.
Nhưng vấn đề của kế hoạch phòng thủ bằng hỏa tiễn bắn chặn Thaad là lý do chính trị khiến ngay từ đầu nó đã bị hạn chế.
Lo ngại khiến Bắc Hàn cảm thấy bị khiêu khíc và không muốn làm Trung Quốc quá bực bội, Hàn Quốc chỉ dám mua về một dàn Thaad có 8-10 hỏa tiễn.
Bình Nhưỡng coi việc triển khai Thaad ở Nam Hàn là 'khiêu khích' |
Như thế Hàn Quốc khó có đủ đầu đạn để bắn chặn tên lửa từ miền Bắc, theo trang báo Mỹ.
Công nghệ Thaad chỉ tìm đến các mục tiêu đang di chuyển (tên lửa) và tạo cú va đập ở độ cao (hit-to-kill) để làm chúng kích nổ trên không.
Vấn đề là Bình Nhưỡng đã có hàng trăm trọng pháo tầm xa loại bắn thấp hơn nhiều so với độ cao 150 của Thaad, nhắm vào Seoul.
Theo National Interest, Bắc Hàn cũng có thể phóng sang miền Nam hàng trăm tên lửa, drone, và cả hỏa tiễn giả, không có đầu đạn để 'đánh lừa Thaad'.
Phòng thủ phối hợp mới phát huy hết khả năng
Trên nguyên tắc, theo ông Dan Sauter từ tập đoàn Lockheed Martin, nhà sản xuất Thaad, thì đây là hệ thống phòng thủ có thể đối phó với "nguy cơ an ninh đang xuất hiện ở châu Á - Thái Bình Dương".
Trong một bài trả lời phỏng vấn với TNI, và được National Interest (06/03/2017) đăng lại, ông Sauter giới thiệu Thaad như hệ thống phòng thủ chống lại các tên lửa đạn đạo, tên lửa hạt nhân và hỏa tiễn chuyên chở vũ khí hóa học.
Phối hợp cùng các hệ thống khác như Patriot/PAC-3, Aegis, và C2BMC, Thaad tăng tối đa năng lực phối hợp phòng thủ của nước sử dụng.
Vấn đề không phải là Thaad hiệu quả đến đâu, mà cụ thể trong điều kiện của Hàn Quốc thì hệ thống này sẽ phát huy tác dụng gì.
Theo hãng tin Yonhap, hiện có những tranh cãi tại Hàn Quốc về điều này.
Chính phủ Hàn Quốc nói các tên lửa Thaad có tầm bắn chặn 200 km, và giàn tên lửa đặt ở Seongju, sẽ bảo vệ được tỉnh Gyeonggi nằm quanh Seoul.
Nhưng giới chuyên gia vẫn chưa được thuyết phục.
Giáo sư Chang Young-keun từ Đại học Công nghệ Không gian Hàn Quốc cho hay:
Nếu Bắc Hàn bắn tên lửa tầm trung Rodong từ bệ phóng ở gần núi Paekdu sát biên giới Trung Quốc nhắm vào Pyeongtaek, tên lửa Thaad có thể sẽ không chặn được."
GS Chang Young-keun
"Nếu đem ra thử, và nhìn vào khả năng Bắc Hàn bắn tên lửa tầm trung Rodong từ bệ phóng ở gần núi Paekdu (sát biên giới Trung Quốc), nhắm vào Pyeongtaek, tên lửa Thaad có thể sẽ không chặn được."
Vẫn theo Yonhap, nếu đặt tại quận Seongju, Thaad sẽ không bảo vệ được Seoul và vùng phụ cận.
Có vẻ như để tăng khả năng phối hợp phòng thủ, quân đội Hàn Quốc sẽ chuyển các tên lửa Patriot PAC-3 để bảo vệ thủ đô và vùng phụ cận.
Theo ông Yang Wook, nhà nghiên cứu từ Diễn đàn Quốc phòng và An ninh Hàn Quốc thì tác dụng chính của kế hoạch triển khai Thaad là "răn đe".
"Chỉ riêng khả năng có thể bắn chặn tên lửa của kẻ thù là đủ để răn đe Bắc Hàn, bất kể các tranh cãi xung quanh hiệu năng của Thaad."
Trung Quốc nổi giận
Hiện Trung Quốc đã có các biện pháp nhắm vào kinh tế Hàn Quốc mà báo chí Hàn, như trang Chosun cho là để trừng phạt vì Seoul nhận về dàn hỏa tiễn Thaad.
Hỏa tiễn từ Chiến tranh Lạnh trưng bày tại Bảo tàng quân sự ở Seoul |
Họ nói họ tẩy chay Hàn Quốc vì dàn tên lửa Thaad.
Ngoài chuyện cắt giảm du khách, có tin Trung Quốc cấm tập đoàn bán lẻ Lotte của Hàn Quốc ở Trung Quốc.
Theo CNN hôm 7/03/2017, ít nhất 23 cửa hàng của Lotte ở Trung Quốc đã bị đóng cửa.
Lý do là công ty này đã chấp nhận trao một sân golf ở Hàn Quốc làm địa điểm cho chính phủ triển khai giàn hỏa tiễn Thaad.
Một số mặt hàng mỹ phẩm Hàn cũng bị cấm nhập vào Trung Quốc dù nước này nói chuyện đó không liên quan gì đến quân sự và an ninh.
Tin mới nhất cho hay một tướng về hưu tại Trung Quốc, ông Vương Hồng Quang, nói với báo chí rằng Quân Giải phóng có năng lực làm nhiễu loạn radar của hệ thống Thaad, theo trang South China Morning Post 13/03.
(BBC)