Nhân Vật
Thân tình - lợi danh đổi ra đối nghịch ! Trump & Bill Clinton là chổ quen thân trước kia. ( Bài này trước khi Trump thắng cửa )
Vợ chồng Bill Clinton với vợ chồng tỷ phú Donald Trump là bạn thân quen biết của nhau,
Cốt truyện phức tạp của trò chơi vương quyền gay cấn nhất lịch sử hiện đại được thể hiện bằng hai hình ảnh, theo New York Times. Hình ảnh đầu tiên là đám cưới thứ ba của tỷ phú Donald Trump tại Mar-a-Lago năm 2005, thượng nghị sĩ New York Hillary Clinton trong trang phục lụa màu vàng tươi cười chúc phúc cho ông trùm bất động sản và cô dâu Melania.
Hình ảnh thứ hai là cuộc tranh luận tổng thống hồi tháng trước ở St. Louis: ông Trump đứng đằng sau lưng bà Hillary giống như một cảnh trong phim kinh dị khi bà đang trả lời câu hỏi của khán giả. Ba vị khách được ông Trump sắp xếp ngồi hàng ghế đầu là những phụ nữ cáo buộc ông Bill Clinton tấn công tình dục. Hai hình ảnh này thể hiện mối quan hệ của họ đã thay đổi đến nhường nào.
Tình bạn trên sân golf
Nhà Clinton chuyển từ Washington tới New York vào năm 2000 để bà Hillary có thể tranh cử vào thượng viện Mỹ và né tránh những lùm xùm sau bê bối Bill Clinton ngoại tình với thực tập sinh Nhà Trắng Monica Lewinsky.
Ông Bill lúc đó cũng cần lấy lại hình ảnh sau bê bối tình ái và quyết định ân xá gây tranh cãi cho Marc Rich, người bị cáo buộc trốn thuế và làm ăn bất hợp pháp với Iran. Ông Bill đã bị 4 câu lạc bộ golf có tiếng ở hạt Westchester đối xử lạnh nhạt khi ông cố gắng tham gia. Tỷ phú Trump, người sống tại New York, lúc đó đã bày tỏ sự ngạc nhiên đối với Maureen Dowd - cây bút chuyên về chính trị của NYTimes rằng: "Bây giờ ông Clinton thậm chí không thể xin vào câu lạc bộ golf ở Westchester. Một cựu tổng thống phải đi xin vào câu lạc bộ golf. Thật khó tưởng".
Ông Bill sau đó bắt đầu chiến dịch cải thiện hình ảnh, với các bài phát biểu tại trường đại học và kêu gọi các cựu thành viên nội các và những quan chức khác nhắc đến di sản của ông.
Ông Trump cho rằng ông và Bill Clinton có điểm chung là cả hai đều là người kiệt xuất bị nhiều kẻ ganh ghét. Tỷ phú nhận ra golf chính là chìa khóa nếu ông muốn giao du với cựu tổng thống. Ông Trump lúc đó có một câu lạc bộ riêng với một sân golf ở Westchester. Ông đã đóng cửa câu lạc bộ này vào năm 1999 rồi sau đó cải tạo và mở cửa trở lại với tên Câu lạc bộ golf Quốc gia Trump năm 2002.
Cơ sở này chỉ cách nhà Clinton gần 10 km và ông Trump có thể chơi golf cùng cựu tổng thống tại đây. Tỷ phú nói với nhà báo Maureen Dowd rằng ông xây dựng lại câu lạc bộ một phần vì ông biết Bill Clinton cần một nơi để chơi. Ông thậm chí còn treo ảnh ông Clinton trên tường câu lạc bộ. Đến tháng 6 năm nay, ông Clinton vẫn có một ngăn trong tủ thay đồ tại câu lạc bộ golf của ông Trump.
Giao dịch
Ông Trump tiếp tục bôi trơn mối quan hệ với cựu tổng thống và thượng nghị sĩ với việc ủng hộ cho quỹ Clinton 100.000 USD. Theo cuốn "Tiết lộ về Trump" của các phóng viên Washington Post, ông Trump còn ủng hộ quỹ vận động thượng nghị sĩ của bà Hillary Clinton 6 lần từ năm 2002 đến năm 2009, với tổng số tiền 4.700 USD.
Tuy nhiên, theo Dowd, tình bạn này chỉ như một giao dịch. Cuộc sống của ông Trump ở New York xoay quanh việc đánh bóng thương hiệu và thúc đẩy đế chế kinh doanh của gia đình. Nhà Clinton cũng giống như vậy. Một cựu quan chức Nhà Trắng dưới thời ông Clinton còn thẳng thừng nói: "Đây là kiểu tiền ở đâu người ở đấy điển hình của nhà Clinton".
"Họ đều chơi cùng một trò chơi trong cùng một thành phố với cùng một mục tiêu", Bernard Kerik, cựu ủy viên cảnh sát thành phố New York, nói. "Củng cố mối quan hệ và kiếm lợi từ đó".
Bản thân ứng viên đảng Cộng hòa cũng khẳng định sự hào phóng của mình chỉ là một chiến lược đơn giản.
"Tôi là một doanh nhân, tôi đóng góp cho mọi người", ông Trump nói hồi tháng 7/2015. "Khi tôi cần Hillary, bà ấy có mặt. Nếu tôi mời họ đến đám cưới của tôi, họ sẽ đến đám cưới của tôi".
Năm ngoái, ông Trump nói với Politico rằng thượng nghị sĩ Clinton có mặt tại đám cưới thứ ba của mình vì ông là một nhà tài trợ hào phóng.
"Tôi yêu cầu họ có mặt ở đó - họ không có sự lựa chọn nào khác và đó là vấn đề của nước ta. Đất nước chúng ta đang được vận hành bởi các nhà tài trợ, những nhóm lợi ích và vận động hành lang", ông nói.
"Với tôi, không có vận động hành lang hay các nhóm lợi ích. Tôi chỉ quan tâm đến nước Mỹ", tỷ phú nhấn mạnh.
Bà Clinton cũng đã cố gắng giảm nhẹ sự hiện diện của bà trong đám cưới của ông Trump là hoàn toàn "vui vẻ" và "mang tính giải trí". Nhưng NY Times cho biết một số trợ lý của bà đã rất ngạc nhiên khi thấy bà đến một sự kiện như vậy. Họ tin rằng bà Clinton đã sắp xếp lại lịch trình để đến dự vì bà nghĩ ông Trump là một nhà tài trợ quan trọng.
Mối quan hệ của ông Trump và bà Clinton làm dấy lên thuyết âm mưu rằng việc ông tranh cử vốn được sắp đặt để bà Clinton dễ vào Nhà Trắng. Washington Post tiết lộ chính ông Clinton khuyến khích ông Trump đóng vai trò lớn hơn trong đảng Cộng hòa và cảnh báo rằng ông sẽ không thành công nếu tranh cử với tư cách ứng viên độc lập.
Tháng 6/2015, ông Clinton nói rằng "các bạn tin hay không thì tùy, nhưng ông Trump đã đối xử đặc biệt tốt với Hillary và tôi".
Thực tế, năm 2012, ông Trump đã nói trên kênh Fox rằng bà Clinton là "một người phụ nữ tuyệt vời thực sự làm việc chăm chỉ", ông đã "biết bà và chồng bà trong nhiều năm" và ông "thích cả hai người".
Trong khi đó, khi nói về mối quan hệ với ông Trump, bà Clinton lại bông đùa. Bà nói trong chương trình Late Night with David Letterman năm 2000 rằng một trong những lý do bà đến chương trình là "có cớ để không phải ăn tối với Donald Trump".
Hồi tháng hai, ứng viên đảng Dân chủ khẳng định với People rằng bà và đối thủ "không phải là bạn". "Tất nhiên là chúng tôi biết nhau vì chúng tôi cùng ở New York. Tôi biết rất nhiều người", bà nói thêm.
Cùng tháng đó, bà xuất hiện trên chương trình Morning Joe của MSNBC và nói rằng: "Tôi không biết rõ ông ấy lắm, nhưng đúng là tôi quen biết ông ấy. Điều khiến tôi ngạc nhiên nhất là một người luôn niềm nở và giao thiệp tốt như vậy lại có nhiều thành kiến và hoang tưởng". "Một số bình luận của ông ấy mang tính chia rẽ và hằn học, không giống như những gì tôi từng biết về ông ấy", bà nói thêm.
Cây bút Emma Reynolds của news.com.au nhận xét rằng rõ ràng tình bạn và tình trạng thù địch hiện giờ của Trump và Clinton thực chất luôn xoay quanh vấn đề công việc và chính trị, cô vẫn nghi ngờ liệu hai người có thể nhanh chóng làm hòa sau khi mùa bầu cử kết thúc hay không.
"Trong khi một số người có thể tin rằng những lời lẽ gay gắt mà họ dùng để nhằm vào nhau trong chiến dịch tranh cử chỉ mang tính chiến thuật, những lời lăng mạ cá nhân sẽ khó có thể nhanh chóng chìm vào dĩ vãng", cô viết.
Bầu cử Tổng Thống Mỹ 2016: ai sẽ thắng cử - Donald Trump hay Hillary Clinton?
Vũ Ngọc Yên (Danlambao) - Ngày 8.11.2016 cử tri Mỹ sẽ chọn ứng cử viên tương đối tốt hoặc ít tồi nhất, xứng đáng là tân Tổng thống để lãnh đạo quốc gia. Tổng thống Donald Trump, tỷ phú 70 tuổi, thuộc đảng Cộng Hòa hay Nữ Tổng thống Hillary Clinton, chính trị gia 68 tuổi, thuộc đảng Dân Chủ.
Mặc dù các cuộc thăm dò ý kiến cho thấy hai ứng cử viên đều có cơ hội đạt được đa số phiếu trong cuộc bầu cử nên không kết luận rõ ai sẽ thắng cử. Nhưng rồi thế giới cũng sẽ phải trực diện trước một tân Tổng thống hay nữ Tổng thống với những chính sách có nhiều ảnh hưởng đến an ninh và kinh tế toàn cầu. Một điều chắc chắn chính sách đối ngoại thận trọng như dưới thời Obama sẽ không còn nữa và có thể ảnh hưởng đến cuộc đấu tranh cho dân chủ hóa tại Việt Nam...
Mục tiêu chính của Tổng thống Trump
Trong cuộc tranh cử, Trump đã luôn nhấn mạnh mọi chính sách của ông sẽ phục vụ cho nước Mỹ (America first) và làm nước Mỹ vĩ đại trở lại qua khẩu hiệu "Make America great again".
Về mặt nội chính: Trump hứa hẹn miễn thuế hoàn toàn cho người độc thân có lợi tức hằng niên 25.000 USD và vợ chồng dưới 50.000 USD. Số hộ được hưởng miễn thuế ước tính khoảng 31 triệu. Duy trì luật công dân sở hữu vũ khí. Giới hạn di dân (Hồi giáo và Mễ tây cơ) và tăng cường chống tội phạm (Buôn bán ma túy và hiếp dâm).
Về mặt đối ngoại, nếu Trump thắng cử trong ngày 8.11.2016, chính sách dối ngoại của Hoa Kỳ sẽ đổi hướng rõ ràng.
Hoa Kỳ sẽ quay về cải tổ cơ cấu nội địa thay vì can thiệp ở nước ngoài. Các đại doanh nghiệp như Ford phải gia tăng sản xuất trong nước để tạo việc làm cho người Mỹ. Các doanh nghiệp bành trướng cơ sở sản xuất ngoài nước sẽ phải trả thuế cao. Thuế nhập khẩu sẽ tăng mạnh, chẳng hạn 45% cho hàng nhập cảng từ Trung cộng và 35% cho hàng từ Mễ Tây Cơ.
Quan hệ thương mại giữa Mỹ và Âu Châu cũng như các quốc gia Á Châu – Thái Bình Dương sẽ điều chỉnh lại. Thỏa ước đối tác thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương Transatlantic Trade and Investment Partnership (TTIP) và đối tác xuyên Thái Bình DươngTrans-Pacific Partnership (TPP) có thể bị hủy bỏ.
Thảo thuận nguyên tử với Ba Tư sẽ bị xét lại.
Chính sách năng lượng của chính quyền Obama cũng như Hiệp định bảo vệ khí hậu bị đình chỉ thi hành.
Đối với Nga, Trump chủ trương hòa hoãn và hợp tác để kết thúc các cuộc chiến chống khủng bố ở Trung Đông. Trump đòi hỏi các quốc gia đồng minh trong khối Nato và ở Á Châu phải chia sẻ tài chính trong chính sách an ninh.
Mục tiêu chính của Nữ Tổng thống Hillary Clinton
Về mặt nội chính, Clinton sẽ có chính sách hỗ trợ giới trung lưu và thành phần có lợi tức thấp. Tuy nhiên sẽ không chấp nhận tình trạng nợ công cao. Theo bà thâm thủng ngân sách là mối nguy cơ cho an ninh quốc gia. Clinton chủ trương tăng trưởng kinh tế với sự đóng góp của di dân. Clinton muốn hợp pháp hóa tình trạng cư trú của hàng triêu người nhập cư bất hợp.
Về lãnh vực kinh tế Clinton sẽ duy trì các quan hệ kinh tế với mọi quốc gia trên thế giới cũng như sẽ chấp nhận các thỏa ước thương mại tự do và bảo vệ khí hậu trong chiều hướng thuận lợi cho nền kinh tế nước Mỹ.
Là một thành viên trong cánh diều hâu, nữ Tổng thống Clinton chủ trương một chính sách can thiệp năng động. Dưới thời Tổng thống Bush bà đã ủng hộ chiến tranh Irak và sau này khích lệ Obama nên can thiệp mạnh vào cuộc chiến Syria. Theo bà Mỹ và Âu Châu phải cứng rắn với Nga và Tổng thống Putin. Trong quá khứ, bà đã từng công khai chỉ trích Obama quá thận trọng nên đã tạo khoảng trống cho khủng bố bành trướng trong cuộc tranh chấp tại Syria. Nếu thắng cử Clinton sẽ gia tăng các hoạt động quân sự và sẵn sàng đối đầu với Nga. Là người cùng soạn thảo chiến lược chuyển trục về Á Châu, Clinton sẽ duy trì chính sách kìm chế tham vọng bá quyền của Trung Cộng.
Một nước Mỹ phân hóa
Cuộc tranh cử Tổng thống 2016 đã phân hóa xã hội Mỹ vì chủng tộc, giai cấp, học thức… Trong đảng cộng hòa, đa số đảng viên bình thường đã ủng hộ Trump chống lại giai tầng lãnh đạo. Trong đảng dân chủ, Bernie Sanders dù nhận được nhiều sự hỗ trợ của thành phần cơ sở, nhưng phải nhường cho Hillary Clinton làm ứng cử viên Tổng thống vì thể thức bầu cử của đảng. Sở dĩ Trump và Sanders được quần chúng ủng hộ vì chương trình tranh cử đơn giản phù hợp với quan điểm đại chúng mà giới truyền thông cho là chính trị dân túy, mị dân. Trong tương lai những ứng cử viên phát biểu mạnh bạo, mị dân vẫn có cơ hội thắng vòng đầu bầu cử như Trump…
Trước đây, trong thời gian chiến tranh lạnh, nhân dân đoàn kết hỗ trợ Tổng thống trong chính sách đối ngoại. Nhưng cái gọi là Cold War consensus đã bị mất từ thời Bill Clinton và Goerge W. Bush, nay không còn nữa. Vì vậy Trump hay Clinton sau khi đắc cử sẽ phải trực diện với tình trạng phân hóa của đất nước trước khi có sách lược cụ thể đối đầu với các cường quốc đối nghịch.
Rối rấm, mịt mù như bầu trời bao phủ bởi sương mù giữa hai đối thủ. Cũng có thể là chiến thuật lúc ban đầu nay thì trờ mặt. Thôi thì thân phạn của ta...cam phận, nhìn xem tương lai dất nước sẽ về đâu khi 2 con gà đều cùng một loại !.
Vợ chồng Bill Clinton với vợ chồng tỷ phú Donald Trump là bạn thân quen biết của nhau, vì cho thấy những sự kiện của ông Donald Trump là họ đều có mặt, mà chẳng hạn như ngày đám cưới của Donald Trump thì cả hai vợ chồng Bill Clinton cũng đến tham dự, nay lại trở thành thù cũng vì trò chơi vương quyền ra hết.
Cốt truyện phức tạp của trò chơi vương quyền gay cấn nhất lịch sử hiện đại được thể hiện bằng hai hình ảnh, theo New York Times. Hình ảnh đầu tiên là đám cưới thứ ba của tỷ phú Donald Trump tại Mar-a-Lago năm 2005, thượng nghị sĩ New York Hillary Clinton trong trang phục lụa màu vàng tươi cười chúc phúc cho ông trùm bất động sản và cô dâu Melania.
Hình ảnh thứ hai là cuộc tranh luận tổng thống hồi tháng trước ở St. Louis: ông Trump đứng đằng sau lưng bà Hillary giống như một cảnh trong phim kinh dị khi bà đang trả lời câu hỏi của khán giả. Ba vị khách được ông Trump sắp xếp ngồi hàng ghế đầu là những phụ nữ cáo buộc ông Bill Clinton tấn công tình dục. Hai hình ảnh này thể hiện mối quan hệ của họ đã thay đổi đến nhường nào.
Tình bạn trên sân golf
Nhà Clinton chuyển từ Washington tới New York vào năm 2000 để bà Hillary có thể tranh cử vào thượng viện Mỹ và né tránh những lùm xùm sau bê bối Bill Clinton ngoại tình với thực tập sinh Nhà Trắng Monica Lewinsky.
Ông Bill lúc đó cũng cần lấy lại hình ảnh sau bê bối tình ái và quyết định ân xá gây tranh cãi cho Marc Rich, người bị cáo buộc trốn thuế và làm ăn bất hợp pháp với Iran. Ông Bill đã bị 4 câu lạc bộ golf có tiếng ở hạt Westchester đối xử lạnh nhạt khi ông cố gắng tham gia. Tỷ phú Trump, người sống tại New York, lúc đó đã bày tỏ sự ngạc nhiên đối với Maureen Dowd - cây bút chuyên về chính trị của NYTimes rằng: "Bây giờ ông Clinton thậm chí không thể xin vào câu lạc bộ golf ở Westchester. Một cựu tổng thống phải đi xin vào câu lạc bộ golf. Thật khó tưởng".
Ông Bill sau đó bắt đầu chiến dịch cải thiện hình ảnh, với các bài phát biểu tại trường đại học và kêu gọi các cựu thành viên nội các và những quan chức khác nhắc đến di sản của ông.
Ông Trump cho rằng ông và Bill Clinton có điểm chung là cả hai đều là người kiệt xuất bị nhiều kẻ ganh ghét. Tỷ phú nhận ra golf chính là chìa khóa nếu ông muốn giao du với cựu tổng thống. Ông Trump lúc đó có một câu lạc bộ riêng với một sân golf ở Westchester. Ông đã đóng cửa câu lạc bộ này vào năm 1999 rồi sau đó cải tạo và mở cửa trở lại với tên Câu lạc bộ golf Quốc gia Trump năm 2002.
Cơ sở này chỉ cách nhà Clinton gần 10 km và ông Trump có thể chơi golf cùng cựu tổng thống tại đây. Tỷ phú nói với nhà báo Maureen Dowd rằng ông xây dựng lại câu lạc bộ một phần vì ông biết Bill Clinton cần một nơi để chơi. Ông thậm chí còn treo ảnh ông Clinton trên tường câu lạc bộ. Đến tháng 6 năm nay, ông Clinton vẫn có một ngăn trong tủ thay đồ tại câu lạc bộ golf của ông Trump.
Giao dịch
Ông Trump tiếp tục bôi trơn mối quan hệ với cựu tổng thống và thượng nghị sĩ với việc ủng hộ cho quỹ Clinton 100.000 USD. Theo cuốn "Tiết lộ về Trump" của các phóng viên Washington Post, ông Trump còn ủng hộ quỹ vận động thượng nghị sĩ của bà Hillary Clinton 6 lần từ năm 2002 đến năm 2009, với tổng số tiền 4.700 USD.
Tuy nhiên, theo Dowd, tình bạn này chỉ như một giao dịch. Cuộc sống của ông Trump ở New York xoay quanh việc đánh bóng thương hiệu và thúc đẩy đế chế kinh doanh của gia đình. Nhà Clinton cũng giống như vậy. Một cựu quan chức Nhà Trắng dưới thời ông Clinton còn thẳng thừng nói: "Đây là kiểu tiền ở đâu người ở đấy điển hình của nhà Clinton".
"Họ đều chơi cùng một trò chơi trong cùng một thành phố với cùng một mục tiêu", Bernard Kerik, cựu ủy viên cảnh sát thành phố New York, nói. "Củng cố mối quan hệ và kiếm lợi từ đó".
Bản thân ứng viên đảng Cộng hòa cũng khẳng định sự hào phóng của mình chỉ là một chiến lược đơn giản.
"Tôi là một doanh nhân, tôi đóng góp cho mọi người", ông Trump nói hồi tháng 7/2015. "Khi tôi cần Hillary, bà ấy có mặt. Nếu tôi mời họ đến đám cưới của tôi, họ sẽ đến đám cưới của tôi".
Năm ngoái, ông Trump nói với Politico rằng thượng nghị sĩ Clinton có mặt tại đám cưới thứ ba của mình vì ông là một nhà tài trợ hào phóng.
"Tôi yêu cầu họ có mặt ở đó - họ không có sự lựa chọn nào khác và đó là vấn đề của nước ta. Đất nước chúng ta đang được vận hành bởi các nhà tài trợ, những nhóm lợi ích và vận động hành lang", ông nói.
"Với tôi, không có vận động hành lang hay các nhóm lợi ích. Tôi chỉ quan tâm đến nước Mỹ", tỷ phú nhấn mạnh.
Bà Clinton cũng đã cố gắng giảm nhẹ sự hiện diện của bà trong đám cưới của ông Trump là hoàn toàn "vui vẻ" và "mang tính giải trí". Nhưng NY Times cho biết một số trợ lý của bà đã rất ngạc nhiên khi thấy bà đến một sự kiện như vậy. Họ tin rằng bà Clinton đã sắp xếp lại lịch trình để đến dự vì bà nghĩ ông Trump là một nhà tài trợ quan trọng.
Mối quan hệ của ông Trump và bà Clinton làm dấy lên thuyết âm mưu rằng việc ông tranh cử vốn được sắp đặt để bà Clinton dễ vào Nhà Trắng. Washington Post tiết lộ chính ông Clinton khuyến khích ông Trump đóng vai trò lớn hơn trong đảng Cộng hòa và cảnh báo rằng ông sẽ không thành công nếu tranh cử với tư cách ứng viên độc lập.
Tháng 6/2015, ông Clinton nói rằng "các bạn tin hay không thì tùy, nhưng ông Trump đã đối xử đặc biệt tốt với Hillary và tôi".
Thực tế, năm 2012, ông Trump đã nói trên kênh Fox rằng bà Clinton là "một người phụ nữ tuyệt vời thực sự làm việc chăm chỉ", ông đã "biết bà và chồng bà trong nhiều năm" và ông "thích cả hai người".
Trong khi đó, khi nói về mối quan hệ với ông Trump, bà Clinton lại bông đùa. Bà nói trong chương trình Late Night with David Letterman năm 2000 rằng một trong những lý do bà đến chương trình là "có cớ để không phải ăn tối với Donald Trump".
Hồi tháng hai, ứng viên đảng Dân chủ khẳng định với People rằng bà và đối thủ "không phải là bạn". "Tất nhiên là chúng tôi biết nhau vì chúng tôi cùng ở New York. Tôi biết rất nhiều người", bà nói thêm.
Cùng tháng đó, bà xuất hiện trên chương trình Morning Joe của MSNBC và nói rằng: "Tôi không biết rõ ông ấy lắm, nhưng đúng là tôi quen biết ông ấy. Điều khiến tôi ngạc nhiên nhất là một người luôn niềm nở và giao thiệp tốt như vậy lại có nhiều thành kiến và hoang tưởng". "Một số bình luận của ông ấy mang tính chia rẽ và hằn học, không giống như những gì tôi từng biết về ông ấy", bà nói thêm.
Cây bút Emma Reynolds của news.com.au nhận xét rằng rõ ràng tình bạn và tình trạng thù địch hiện giờ của Trump và Clinton thực chất luôn xoay quanh vấn đề công việc và chính trị, cô vẫn nghi ngờ liệu hai người có thể nhanh chóng làm hòa sau khi mùa bầu cử kết thúc hay không.
"Trong khi một số người có thể tin rằng những lời lẽ gay gắt mà họ dùng để nhằm vào nhau trong chiến dịch tranh cử chỉ mang tính chiến thuật, những lời lăng mạ cá nhân sẽ khó có thể nhanh chóng chìm vào dĩ vãng", cô viết.
Mai Luong chuyen
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
ĐÔ LA CÂY DA XÀ
*
Buôn to bán nhỏ nước Hoa Kỳ
"Mài Mại"Ba Đình lệ Diễm My
Bắc kì phân hóa Hoa Thịnh Đốn
Thương mãi bánh mỳ cộng Trà My
*
Diễm Xưa Thúy đã ra đi tình xa cát bụi phủ bì Phi Luật Tân
Thăng Long ai vấy dương Trần
Dân Tiên ôn Ké tâm thần trại tập trung
Chết còn hơn sống côn trùng côn an giám thị bọ hung hãn côn đồ
*
Người nằm Yên Bái tại cũi mồ
Biết chăng quần chúng giữa Hố Hô
Miếng cơm manh áo trong Vũng Áng
Gạc Ma đại hán quỷ lõa lồ
*
Sầm Đức Xương Nguyễn Trường Tô nhục bồ đoàn thể Disco đến Cát Bà
Phi công thảm tử Casa
Formosa ngã Kê Gà chọi Hoàng Sa
Năm trăm đại bảo lâu la an toàn hạ cánh đô la Cây Da Xà
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
- Huỳnh Ngọc Chênh - Hôm nay đón Nguyễn Thúy Hạnh về nhà, kịch tính như phim
- "Sư Minh Tuệ" - by Đỗ Duy Ngọc / Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Thế lực nào đã đầu độc tướng vi-xi Nguyễn Chí Vịnh?" - Lê Văn Đoành / Trần Văn Giang (ghi lại)
- NHỮNG NỮ LƯU LỪNG DANH Ở MỸ & THẾ GIỚI - TRẦN VĂN NGÀ
- Putin tiến thoái lưỡng nan vì đã tính sai nước cờ _ Hoài Việt
Thân tình - lợi danh đổi ra đối nghịch ! Trump & Bill Clinton là chổ quen thân trước kia. ( Bài này trước khi Trump thắng cửa )
Vợ chồng Bill Clinton với vợ chồng tỷ phú Donald Trump là bạn thân quen biết của nhau,
Bầu cử Tổng Thống Mỹ 2016: ai sẽ thắng cử - Donald Trump hay Hillary Clinton?
Vũ Ngọc Yên (Danlambao) - Ngày 8.11.2016 cử tri Mỹ sẽ chọn ứng cử viên tương đối tốt hoặc ít tồi nhất, xứng đáng là tân Tổng thống để lãnh đạo quốc gia. Tổng thống Donald Trump, tỷ phú 70 tuổi, thuộc đảng Cộng Hòa hay Nữ Tổng thống Hillary Clinton, chính trị gia 68 tuổi, thuộc đảng Dân Chủ.
Mặc dù các cuộc thăm dò ý kiến cho thấy hai ứng cử viên đều có cơ hội đạt được đa số phiếu trong cuộc bầu cử nên không kết luận rõ ai sẽ thắng cử. Nhưng rồi thế giới cũng sẽ phải trực diện trước một tân Tổng thống hay nữ Tổng thống với những chính sách có nhiều ảnh hưởng đến an ninh và kinh tế toàn cầu. Một điều chắc chắn chính sách đối ngoại thận trọng như dưới thời Obama sẽ không còn nữa và có thể ảnh hưởng đến cuộc đấu tranh cho dân chủ hóa tại Việt Nam...
Mục tiêu chính của Tổng thống Trump
Trong cuộc tranh cử, Trump đã luôn nhấn mạnh mọi chính sách của ông sẽ phục vụ cho nước Mỹ (America first) và làm nước Mỹ vĩ đại trở lại qua khẩu hiệu "Make America great again".
Về mặt nội chính: Trump hứa hẹn miễn thuế hoàn toàn cho người độc thân có lợi tức hằng niên 25.000 USD và vợ chồng dưới 50.000 USD. Số hộ được hưởng miễn thuế ước tính khoảng 31 triệu. Duy trì luật công dân sở hữu vũ khí. Giới hạn di dân (Hồi giáo và Mễ tây cơ) và tăng cường chống tội phạm (Buôn bán ma túy và hiếp dâm).
Về mặt đối ngoại, nếu Trump thắng cử trong ngày 8.11.2016, chính sách dối ngoại của Hoa Kỳ sẽ đổi hướng rõ ràng.
Hoa Kỳ sẽ quay về cải tổ cơ cấu nội địa thay vì can thiệp ở nước ngoài. Các đại doanh nghiệp như Ford phải gia tăng sản xuất trong nước để tạo việc làm cho người Mỹ. Các doanh nghiệp bành trướng cơ sở sản xuất ngoài nước sẽ phải trả thuế cao. Thuế nhập khẩu sẽ tăng mạnh, chẳng hạn 45% cho hàng nhập cảng từ Trung cộng và 35% cho hàng từ Mễ Tây Cơ.
Quan hệ thương mại giữa Mỹ và Âu Châu cũng như các quốc gia Á Châu – Thái Bình Dương sẽ điều chỉnh lại. Thỏa ước đối tác thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương Transatlantic Trade and Investment Partnership (TTIP) và đối tác xuyên Thái Bình DươngTrans-Pacific Partnership (TPP) có thể bị hủy bỏ.
Thảo thuận nguyên tử với Ba Tư sẽ bị xét lại.
Chính sách năng lượng của chính quyền Obama cũng như Hiệp định bảo vệ khí hậu bị đình chỉ thi hành.
Đối với Nga, Trump chủ trương hòa hoãn và hợp tác để kết thúc các cuộc chiến chống khủng bố ở Trung Đông. Trump đòi hỏi các quốc gia đồng minh trong khối Nato và ở Á Châu phải chia sẻ tài chính trong chính sách an ninh.
Mục tiêu chính của Nữ Tổng thống Hillary Clinton
Về mặt nội chính, Clinton sẽ có chính sách hỗ trợ giới trung lưu và thành phần có lợi tức thấp. Tuy nhiên sẽ không chấp nhận tình trạng nợ công cao. Theo bà thâm thủng ngân sách là mối nguy cơ cho an ninh quốc gia. Clinton chủ trương tăng trưởng kinh tế với sự đóng góp của di dân. Clinton muốn hợp pháp hóa tình trạng cư trú của hàng triêu người nhập cư bất hợp.
Về lãnh vực kinh tế Clinton sẽ duy trì các quan hệ kinh tế với mọi quốc gia trên thế giới cũng như sẽ chấp nhận các thỏa ước thương mại tự do và bảo vệ khí hậu trong chiều hướng thuận lợi cho nền kinh tế nước Mỹ.
Là một thành viên trong cánh diều hâu, nữ Tổng thống Clinton chủ trương một chính sách can thiệp năng động. Dưới thời Tổng thống Bush bà đã ủng hộ chiến tranh Irak và sau này khích lệ Obama nên can thiệp mạnh vào cuộc chiến Syria. Theo bà Mỹ và Âu Châu phải cứng rắn với Nga và Tổng thống Putin. Trong quá khứ, bà đã từng công khai chỉ trích Obama quá thận trọng nên đã tạo khoảng trống cho khủng bố bành trướng trong cuộc tranh chấp tại Syria. Nếu thắng cử Clinton sẽ gia tăng các hoạt động quân sự và sẵn sàng đối đầu với Nga. Là người cùng soạn thảo chiến lược chuyển trục về Á Châu, Clinton sẽ duy trì chính sách kìm chế tham vọng bá quyền của Trung Cộng.
Một nước Mỹ phân hóa
Cuộc tranh cử Tổng thống 2016 đã phân hóa xã hội Mỹ vì chủng tộc, giai cấp, học thức… Trong đảng cộng hòa, đa số đảng viên bình thường đã ủng hộ Trump chống lại giai tầng lãnh đạo. Trong đảng dân chủ, Bernie Sanders dù nhận được nhiều sự hỗ trợ của thành phần cơ sở, nhưng phải nhường cho Hillary Clinton làm ứng cử viên Tổng thống vì thể thức bầu cử của đảng. Sở dĩ Trump và Sanders được quần chúng ủng hộ vì chương trình tranh cử đơn giản phù hợp với quan điểm đại chúng mà giới truyền thông cho là chính trị dân túy, mị dân. Trong tương lai những ứng cử viên phát biểu mạnh bạo, mị dân vẫn có cơ hội thắng vòng đầu bầu cử như Trump…
Trước đây, trong thời gian chiến tranh lạnh, nhân dân đoàn kết hỗ trợ Tổng thống trong chính sách đối ngoại. Nhưng cái gọi là Cold War consensus đã bị mất từ thời Bill Clinton và Goerge W. Bush, nay không còn nữa. Vì vậy Trump hay Clinton sau khi đắc cử sẽ phải trực diện với tình trạng phân hóa của đất nước trước khi có sách lược cụ thể đối đầu với các cường quốc đối nghịch.
Rối rấm, mịt mù như bầu trời bao phủ bởi sương mù giữa hai đối thủ. Cũng có thể là chiến thuật lúc ban đầu nay thì trờ mặt. Thôi thì thân phạn của ta...cam phận, nhìn xem tương lai dất nước sẽ về đâu khi 2 con gà đều cùng một loại !.
Vợ chồng Bill Clinton với vợ chồng tỷ phú Donald Trump là bạn thân quen biết của nhau, vì cho thấy những sự kiện của ông Donald Trump là họ đều có mặt, mà chẳng hạn như ngày đám cưới của Donald Trump thì cả hai vợ chồng Bill Clinton cũng đến tham dự, nay lại trở thành thù cũng vì trò chơi vương quyền ra hết.
Cốt truyện phức tạp của trò chơi vương quyền gay cấn nhất lịch sử hiện đại được thể hiện bằng hai hình ảnh, theo New York Times. Hình ảnh đầu tiên là đám cưới thứ ba của tỷ phú Donald Trump tại Mar-a-Lago năm 2005, thượng nghị sĩ New York Hillary Clinton trong trang phục lụa màu vàng tươi cười chúc phúc cho ông trùm bất động sản và cô dâu Melania.
Hình ảnh thứ hai là cuộc tranh luận tổng thống hồi tháng trước ở St. Louis: ông Trump đứng đằng sau lưng bà Hillary giống như một cảnh trong phim kinh dị khi bà đang trả lời câu hỏi của khán giả. Ba vị khách được ông Trump sắp xếp ngồi hàng ghế đầu là những phụ nữ cáo buộc ông Bill Clinton tấn công tình dục. Hai hình ảnh này thể hiện mối quan hệ của họ đã thay đổi đến nhường nào.
Tình bạn trên sân golf
Nhà Clinton chuyển từ Washington tới New York vào năm 2000 để bà Hillary có thể tranh cử vào thượng viện Mỹ và né tránh những lùm xùm sau bê bối Bill Clinton ngoại tình với thực tập sinh Nhà Trắng Monica Lewinsky.
Ông Bill lúc đó cũng cần lấy lại hình ảnh sau bê bối tình ái và quyết định ân xá gây tranh cãi cho Marc Rich, người bị cáo buộc trốn thuế và làm ăn bất hợp pháp với Iran. Ông Bill đã bị 4 câu lạc bộ golf có tiếng ở hạt Westchester đối xử lạnh nhạt khi ông cố gắng tham gia. Tỷ phú Trump, người sống tại New York, lúc đó đã bày tỏ sự ngạc nhiên đối với Maureen Dowd - cây bút chuyên về chính trị của NYTimes rằng: "Bây giờ ông Clinton thậm chí không thể xin vào câu lạc bộ golf ở Westchester. Một cựu tổng thống phải đi xin vào câu lạc bộ golf. Thật khó tưởng".
Ông Bill sau đó bắt đầu chiến dịch cải thiện hình ảnh, với các bài phát biểu tại trường đại học và kêu gọi các cựu thành viên nội các và những quan chức khác nhắc đến di sản của ông.
Ông Trump cho rằng ông và Bill Clinton có điểm chung là cả hai đều là người kiệt xuất bị nhiều kẻ ganh ghét. Tỷ phú nhận ra golf chính là chìa khóa nếu ông muốn giao du với cựu tổng thống. Ông Trump lúc đó có một câu lạc bộ riêng với một sân golf ở Westchester. Ông đã đóng cửa câu lạc bộ này vào năm 1999 rồi sau đó cải tạo và mở cửa trở lại với tên Câu lạc bộ golf Quốc gia Trump năm 2002.
Cơ sở này chỉ cách nhà Clinton gần 10 km và ông Trump có thể chơi golf cùng cựu tổng thống tại đây. Tỷ phú nói với nhà báo Maureen Dowd rằng ông xây dựng lại câu lạc bộ một phần vì ông biết Bill Clinton cần một nơi để chơi. Ông thậm chí còn treo ảnh ông Clinton trên tường câu lạc bộ. Đến tháng 6 năm nay, ông Clinton vẫn có một ngăn trong tủ thay đồ tại câu lạc bộ golf của ông Trump.
Giao dịch
Ông Trump tiếp tục bôi trơn mối quan hệ với cựu tổng thống và thượng nghị sĩ với việc ủng hộ cho quỹ Clinton 100.000 USD. Theo cuốn "Tiết lộ về Trump" của các phóng viên Washington Post, ông Trump còn ủng hộ quỹ vận động thượng nghị sĩ của bà Hillary Clinton 6 lần từ năm 2002 đến năm 2009, với tổng số tiền 4.700 USD.
Tuy nhiên, theo Dowd, tình bạn này chỉ như một giao dịch. Cuộc sống của ông Trump ở New York xoay quanh việc đánh bóng thương hiệu và thúc đẩy đế chế kinh doanh của gia đình. Nhà Clinton cũng giống như vậy. Một cựu quan chức Nhà Trắng dưới thời ông Clinton còn thẳng thừng nói: "Đây là kiểu tiền ở đâu người ở đấy điển hình của nhà Clinton".
"Họ đều chơi cùng một trò chơi trong cùng một thành phố với cùng một mục tiêu", Bernard Kerik, cựu ủy viên cảnh sát thành phố New York, nói. "Củng cố mối quan hệ và kiếm lợi từ đó".
Bản thân ứng viên đảng Cộng hòa cũng khẳng định sự hào phóng của mình chỉ là một chiến lược đơn giản.
"Tôi là một doanh nhân, tôi đóng góp cho mọi người", ông Trump nói hồi tháng 7/2015. "Khi tôi cần Hillary, bà ấy có mặt. Nếu tôi mời họ đến đám cưới của tôi, họ sẽ đến đám cưới của tôi".
Năm ngoái, ông Trump nói với Politico rằng thượng nghị sĩ Clinton có mặt tại đám cưới thứ ba của mình vì ông là một nhà tài trợ hào phóng.
"Tôi yêu cầu họ có mặt ở đó - họ không có sự lựa chọn nào khác và đó là vấn đề của nước ta. Đất nước chúng ta đang được vận hành bởi các nhà tài trợ, những nhóm lợi ích và vận động hành lang", ông nói.
"Với tôi, không có vận động hành lang hay các nhóm lợi ích. Tôi chỉ quan tâm đến nước Mỹ", tỷ phú nhấn mạnh.
Bà Clinton cũng đã cố gắng giảm nhẹ sự hiện diện của bà trong đám cưới của ông Trump là hoàn toàn "vui vẻ" và "mang tính giải trí". Nhưng NY Times cho biết một số trợ lý của bà đã rất ngạc nhiên khi thấy bà đến một sự kiện như vậy. Họ tin rằng bà Clinton đã sắp xếp lại lịch trình để đến dự vì bà nghĩ ông Trump là một nhà tài trợ quan trọng.
Mối quan hệ của ông Trump và bà Clinton làm dấy lên thuyết âm mưu rằng việc ông tranh cử vốn được sắp đặt để bà Clinton dễ vào Nhà Trắng. Washington Post tiết lộ chính ông Clinton khuyến khích ông Trump đóng vai trò lớn hơn trong đảng Cộng hòa và cảnh báo rằng ông sẽ không thành công nếu tranh cử với tư cách ứng viên độc lập.
Tháng 6/2015, ông Clinton nói rằng "các bạn tin hay không thì tùy, nhưng ông Trump đã đối xử đặc biệt tốt với Hillary và tôi".
Thực tế, năm 2012, ông Trump đã nói trên kênh Fox rằng bà Clinton là "một người phụ nữ tuyệt vời thực sự làm việc chăm chỉ", ông đã "biết bà và chồng bà trong nhiều năm" và ông "thích cả hai người".
Trong khi đó, khi nói về mối quan hệ với ông Trump, bà Clinton lại bông đùa. Bà nói trong chương trình Late Night with David Letterman năm 2000 rằng một trong những lý do bà đến chương trình là "có cớ để không phải ăn tối với Donald Trump".
Hồi tháng hai, ứng viên đảng Dân chủ khẳng định với People rằng bà và đối thủ "không phải là bạn". "Tất nhiên là chúng tôi biết nhau vì chúng tôi cùng ở New York. Tôi biết rất nhiều người", bà nói thêm.
Cùng tháng đó, bà xuất hiện trên chương trình Morning Joe của MSNBC và nói rằng: "Tôi không biết rõ ông ấy lắm, nhưng đúng là tôi quen biết ông ấy. Điều khiến tôi ngạc nhiên nhất là một người luôn niềm nở và giao thiệp tốt như vậy lại có nhiều thành kiến và hoang tưởng". "Một số bình luận của ông ấy mang tính chia rẽ và hằn học, không giống như những gì tôi từng biết về ông ấy", bà nói thêm.
Cây bút Emma Reynolds của news.com.au nhận xét rằng rõ ràng tình bạn và tình trạng thù địch hiện giờ của Trump và Clinton thực chất luôn xoay quanh vấn đề công việc và chính trị, cô vẫn nghi ngờ liệu hai người có thể nhanh chóng làm hòa sau khi mùa bầu cử kết thúc hay không.
"Trong khi một số người có thể tin rằng những lời lẽ gay gắt mà họ dùng để nhằm vào nhau trong chiến dịch tranh cử chỉ mang tính chiến thuật, những lời lăng mạ cá nhân sẽ khó có thể nhanh chóng chìm vào dĩ vãng", cô viết.
Mai Luong chuyen