Nhân Vật

Thấy gì qua nội các mới của Đức - Gocomay

Việc bổ nhiệm nội các xứ người cũng khác nhiều so với xứ ta. Như ở Đức chẳng hạn. Trước ngày 29/9 (cách đây đúng 10 tuần), không ai tham gia nội các mới

 

Việc bổ nhiệm nội các xứ người cũng khác nhiều so với xứ ta. Như ở Đức chẳng hạn. Trước ngày 29/9 (cách đây đúng 10 tuần), không ai tham gia nội các mới khóa này (kể cả thủ tướng) biết mình sẽ đăng quang. Vậy mà hôm qua, 15/12 danh sách nội các mới đã chính thức được công bố. Đó là kết quả của cuộc đàm phán khá gay cấn suốt 3 tháng dòng giữa 3 đảng lớn: Liên minh hai đảng bảo thủ trung hữu - Dân chủ/ Xã hội Thiên chúa giáo (CDU/CSU) và đảng trung tả – Dân chủ Xã hội (SPD). SPD vốn là đảng ở vị trí đối lập với Liên minh CDU/CSU ở nhiệm kỳ trước. Nay họ chấp nhận đứng chung với nhau trước nhất là vì quyền lợi của đảng họ. Cao hơn là trách nhiệm với đất nước và ngôi nhà chung EU. Cái hay của người ta nằm ở chỗ, nếu một đảng tham gia tranh cử mà không giành được sự tín nhiệm của trên 50% số cử tri đi bầu thì buộc phải tìm kiếm liên minh với các đảng phái kém phiếu hơn có chân trong quốc hội để có được đa số mà thành lập nội các mới. Nếu qúa trình đàm phán bị đổ vỡ do không dung hòa được các quan điểm khác nhau. Thì kết qủa bầu cử coi như không còn giá trị, phải tổ chức bầu cử lại. May mắn cho nước Đức, đây là lần thứ hai trong lịch sử chính trường, một ”Liên minh lớn” (tiếng Đức là Große Koalition – viết tắt là GroKo) Đen-Đỏ đã được hình thành trên nền cờ tam sắc Đen-Đỏ-Vàng truyền thống.

Vào hồi 18 giờ 15 phút, ngày hôm qua, Bà Thủ tướng Angela Merkel đã thở phào công bố với báo chí về thành phần của Chính phủ mới của Đức nhiệm kỳ 2013-2017.

Nội các mới bao gồm 17 bộ, trong đó, CDU ngoài nắm giữ vị trí Thủ tướng, sẽ đảm nhận thêm 7 bộ sau: Bộ Nội vụ; Bộ Tài chính; Bộ Quốc phòng; Bộ Y tế; Bộ Giáo dục và Nghiên cứu; Văn phòng Nội các; Bộ Quốc vụ về Văn hóa và Báo chí.

Đảng CSU nắm 3 bộ sau đây: Bộ Giao thông và Kỹ thuật số; Bộ Nông nghiệp và Dinh dưỡng; Bộ Hợp tác Phát triển.

Đảng SPD giữ ghế 7 bộ gồm: Bộ Kinh tế và Năng lượng; Bộ Ngoại giao; Bộ Lao động và Xã hội; Bộ Tư pháp và Bảo vệ Người tiêu dùng; Bộ Gia đình, Người cao tuổi, Phụ nữ và Thanh niên; Bộ Môi trường, Bảo vệ Thiên nhiên, Xây dựng và An toàn phóng xạ; Bộ Quốc vụ về Nhập cư và Tỵ nạn.

Chiêm ngưỡng dung nhan của nội các mới CHLB Đức (Foto: dpa)

Thủ tướng Đức, Angela Merkel

Thủ tướng Đức, Angela Merkel (1954) – CDU

Sigmar Gabriel (1959), Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Năng lượng

Sigmar Gabriel (1959), Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Năng lượng (SPD)

Wolfgang Schräubler (1942), Bộ trưởng Bộ Tài chính

Wolfgang Schräubler (1942), Bộ trưởng Bộ Tài chính (CDU)

Hermann Gröhe (1961), Bộ trưởng Bộ Y tế

Hermann Gröhe (1961), Bộ trưởng Bộ Y tế (CDU)

Peter Altmaier (1958), Bộ trưởng Phủ Thủ tướng

Peter Altmaier (1958), Bộ trưởng Phủ Thủ tướng (CDU)

Hans-Peter Friedrich (1957), Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Dinh dưỡng (CSU)

Hans-Peter Friedrich (1957), Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Dinh dưỡng (CSU)

Alexander Dobrndt (1970), Bộ trưởng Bộ Giao thông và Kỹ thuật số (CSU)

Alexander Dobrndt (1970), Bộ trưởng Bộ Giao thông và Kỹ thuật số (CSU)

Manuela Schwesig (1974), Bộ trưởng Bộ Gia đình (SPD)

Manuela Schwesig (1974), Bộ trưởng Bộ Gia đình (SPD)

Barbara Hendricks (1952), Bộ trưởng Bộ Môi trường, Bảo vệ Thiên nhiên, Xây dựng và An toàn phóng xạ

Barbara Hendricks (1952), Bộ trưởng Bộ Môi trường, Bảo vệ Thiên nhiên, Xây dựng và An toàn phóng xạ (SPD)

Gerd Muller (1955), Bộ trưởng Bộ Hợp tác Phát triển (CSU)

Gerd Muller (1955), Bộ trưởng Bộ Hợp tác Phát triển (CSU)

Aydan Ozoguz (1967), Bộ trưởng Quốc vụ về Nhập cư và Tỵ nạn (SPD)

Aydan Ozoguz (1967), Bộ trưởng Quốc vụ về Nhập cư và Tỵ nạn (SPD)

Monika Grutters (1962), Bộ trưởng Quốc vụ về Văn hóa và Báo chí (CDU)

Monika Grutters (1962), Bộ trưởng Quốc vụ về Văn hóa và Báo chí (CDU)

Frank-Walter Steinmeier (1956), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (SPD)

Frank-Walter Steinmeier (1956), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (SPD)

Ursula von der Leyen 1958), Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (CDU)

Ursula von der Leyen (1958), Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (CDU)

Thomas de Maziere (1954), Bộ trưởng Bộ Nội vụ (CDU)

Thomas de Maziere (1954), Bộ trưởng Bộ Nội vụ (CDU)

Andreas Nahles (1970), Bộ trưởng Bộ Lao động và Xã hội (SPD)

Andreas Nahles (1970), Bộ trưởng Bộ Lao động và Xã hội (SPD)

Johanna Wanke (1951), Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Nghiên cứu (CDU)

Johanna Wanke (1951), Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Nghiên cứu (CDU)

Heko Maas (1966), Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Bảo vệ Người tiêu dùng (SPD)

Heko Maas (1966), Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Bảo vệ Người tiêu dùng (SPD)

Nhìn chung nội các của Đức nhiệm kỳ này có các đặc điểm nổi bật sau đây:

- Kết hợp được các thế hệ già và trẻ, với độ tuổi bình quân là 53,7. Cao nhất là chính trị gia sừng sỏ của CDU: Ông Wolfgang Schäuble (sinh 1942) nắm chức Bộ trưởng Bộ Tài chính. Trẻ nhất là Bà Manuela Schwesig (sinh 1974), thành viên của SPD nắm chức Bộ trưởng Bộ Gia đình, Người cao tuổi, Phụ nữ và Thanh niên. Cả hai đều có điểm chung là trưởng thành từ ngành kiểm toán và tài chính.

- Tỷ lệ nữ giới trong nội các khá cao: 8 người (tính cả Bà Thủ tướng) trong tổng số 18 thành viên, chiếm 44,44%. Trong đó gây bất ngờ nhất là ghế Bộ trưởng Bộ Quốc phòng được dành cho bà Ursula von Leyen (sinh 1958). Đây là lần đầu tiên một phụ nữ giữ trọng trách chỉ huy quân đội. Báo chí Đức bình luận rằng đó là một quyết định mạnh bạo và ghế Bộ trưởng này là chiếc ghế nóng (của phi công máy bay chiến đấu), có thể tung lên lúc nào. Trong chính phủ mới, lần đầu tiên có một nữ bộ trưởng gốc Thổ Nhĩ Kỳ, đó là bà Aydan Ozuguz (sinh 1967), thành viên của SPD được giao giữ chức Quốc vụ khanh đặc trách Di trú, Tỵ nạn và Hội nhập.

- Chiếc ghế nặng nề (mà cũng nóng) bậc nhất trong nội các nhiệm kỳ này lại thuộc về ông Đảng trưởng SPD - Sigmar Gabriel (sinh 1959) trong tư cách Bộ trưởng Siêu bộ về Kinh tế và Năng lượng (kiêm Phó Thủ tướng duy nhất của nước Đức). Ông Gabriel sẽ phải trực tiếp giải quyết và khắc phục những sai lầm trong qúa khứ để tạo đà cho sự chuyển đổi một cách hiệu qủa, an toàn cho quốc kế dân sinh. (Chiếc ghế này trước đây thuộc về chính trị gia trẻ gốc Việt – Philipp Roesler (Cu Lờ, theo cách gọi của Bọ Lập), dù không phạm vào sai lầm nào nhưng gánh nặng của nền kinh tế lớn nhất EU này, thực sự là vượt khả năng của Cu Lờ).

- Trong GroKo lần này, thua thiệt nhất thuộc về Đảng CSU của Horst Seehofer (sinh 1949). Ở cương vị Đảng trưởng, Seehorfer đã không giành được chiếc ghế then chốt nào ngoài 3 chiếc ghế của các ngành “dãi nắng dầm sương” như trên. (Với xứ ta, chiếc ghế của anh Thăng luôn được “mua” với giá cao nhất. Trái lại, ở xứ Đức, đây là chiếc ghế vất vả trần ai). Nếu chỉ vì lợi ích cục bộ của đảng phái mà quên vai trò công bộc (của dân), cho dù quan chức xứ này không ai xưng “đầy tớ nhân dân” cả. Khi đã nằm trong Liên minh thủy chung son sắt với CDU từ ngày lập quốc tới giờ, cái đức hy sinh chút quyền lợi trước mắt cho “đại cục” của CSU cũng đáng để cho nhiều chính trị gia các nước học tập. (xin lỗi anh Tôn Quốc Tường và các anh quan tham ở Hà Giang vì đã mượn chữ “đại cục” của các anh).

- Nội các xứ Đức được hình thành dựa trên kết qủa thương thảo kỹ càng bởi các nhóm chuyên môn do các đảng cử ra đàm phán từ cấp thấp tới cấp cao. Nên các nhân sự trong nội các chỉ cần nhận được sự chuẩn thuận (qúa bán) của các thành viên trong từng đảng trong Liên minh cầm quyền. Mà không cần phải qua khâu bỏ phiếu mang nặng tính hình thức ở quốc hội như bên ta. Ngoại trừ chức thủ tướng và chức tổng thống. Vai trò của Tổng thống Đức tuy không nắm thực quyền. Nhưng tổng thống lại là mang tính thể diện của quốc gia. Nên bất cứ ai nắm giữ chức này đều phải được thủ tướng đề cử và phải vượt qua 3 vòng bầu cử rất nghiêm ngặt ở Quốc hội Liên bang.

Tóm lại, về bản chất, nội các xứ người hoàn toàn do các đảng cầm quyền cử người ra đảm nhận. Chỉ có các đảng nhận được số ghế nhiều nhất trong quốc hội được phép đứng ra thành lập. Nếu con số này chiếm trên 50% thì đảng đó có thể một mình cầm quyền. Bằng không đảng đó phải tìm kiếm sự liên minh với các đảng khác, để liên minh cầm quyền chiếm được đa số trong QH Liên bang. Xứ người ta, các ông bà nghị cũng “đảng cử dân bầu” giống bên ta. Ngoại trừ một số rất ít không tham gia đảng phái, còn lại đa phần đều đảng viên của hàng chục đảng chính trị khác nhau. Cái khác là xứ họ không có màn ”hiệp thương” do Mặt trận Tổ quốc (bởi đảng của muôn đời) đứng ra dàn xếp về cơ cấu nhân sự. Do đó quốc hội của họ mới thực sự của nhân dân. Các thành viên trong nội các mà dính tai tiếng lớn nhỏ đều phải lên truyền hình mà xin lỗi hoặc xin từ chức để giữ thanh danh cho đảng của mình. Nếu không muốn bị các đảng đối lập trong quốc hội cật vấn hay bị cử tri quay lưng trong các kỳ bầu cử giữa nhiệm kỳ ở các địa phương.

Thiết nghĩ, đó là lý do chính trị gia ở các xứ “giẫy chết” mà càng giẫy lại càng khoẻ ra chăng?

Xin mỗi người tự tìm câu trả nhời cho mình…

Gocomay

http://gocomay.wordpress.com/2013/12/17/810-thay-gi-qua-noi-cac-moi-cua-duc/

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Thấy gì qua nội các mới của Đức - Gocomay

Việc bổ nhiệm nội các xứ người cũng khác nhiều so với xứ ta. Như ở Đức chẳng hạn. Trước ngày 29/9 (cách đây đúng 10 tuần), không ai tham gia nội các mới

 

Việc bổ nhiệm nội các xứ người cũng khác nhiều so với xứ ta. Như ở Đức chẳng hạn. Trước ngày 29/9 (cách đây đúng 10 tuần), không ai tham gia nội các mới khóa này (kể cả thủ tướng) biết mình sẽ đăng quang. Vậy mà hôm qua, 15/12 danh sách nội các mới đã chính thức được công bố. Đó là kết quả của cuộc đàm phán khá gay cấn suốt 3 tháng dòng giữa 3 đảng lớn: Liên minh hai đảng bảo thủ trung hữu - Dân chủ/ Xã hội Thiên chúa giáo (CDU/CSU) và đảng trung tả – Dân chủ Xã hội (SPD). SPD vốn là đảng ở vị trí đối lập với Liên minh CDU/CSU ở nhiệm kỳ trước. Nay họ chấp nhận đứng chung với nhau trước nhất là vì quyền lợi của đảng họ. Cao hơn là trách nhiệm với đất nước và ngôi nhà chung EU. Cái hay của người ta nằm ở chỗ, nếu một đảng tham gia tranh cử mà không giành được sự tín nhiệm của trên 50% số cử tri đi bầu thì buộc phải tìm kiếm liên minh với các đảng phái kém phiếu hơn có chân trong quốc hội để có được đa số mà thành lập nội các mới. Nếu qúa trình đàm phán bị đổ vỡ do không dung hòa được các quan điểm khác nhau. Thì kết qủa bầu cử coi như không còn giá trị, phải tổ chức bầu cử lại. May mắn cho nước Đức, đây là lần thứ hai trong lịch sử chính trường, một ”Liên minh lớn” (tiếng Đức là Große Koalition – viết tắt là GroKo) Đen-Đỏ đã được hình thành trên nền cờ tam sắc Đen-Đỏ-Vàng truyền thống.

Vào hồi 18 giờ 15 phút, ngày hôm qua, Bà Thủ tướng Angela Merkel đã thở phào công bố với báo chí về thành phần của Chính phủ mới của Đức nhiệm kỳ 2013-2017.

Nội các mới bao gồm 17 bộ, trong đó, CDU ngoài nắm giữ vị trí Thủ tướng, sẽ đảm nhận thêm 7 bộ sau: Bộ Nội vụ; Bộ Tài chính; Bộ Quốc phòng; Bộ Y tế; Bộ Giáo dục và Nghiên cứu; Văn phòng Nội các; Bộ Quốc vụ về Văn hóa và Báo chí.

Đảng CSU nắm 3 bộ sau đây: Bộ Giao thông và Kỹ thuật số; Bộ Nông nghiệp và Dinh dưỡng; Bộ Hợp tác Phát triển.

Đảng SPD giữ ghế 7 bộ gồm: Bộ Kinh tế và Năng lượng; Bộ Ngoại giao; Bộ Lao động và Xã hội; Bộ Tư pháp và Bảo vệ Người tiêu dùng; Bộ Gia đình, Người cao tuổi, Phụ nữ và Thanh niên; Bộ Môi trường, Bảo vệ Thiên nhiên, Xây dựng và An toàn phóng xạ; Bộ Quốc vụ về Nhập cư và Tỵ nạn.

Chiêm ngưỡng dung nhan của nội các mới CHLB Đức (Foto: dpa)

Thủ tướng Đức, Angela Merkel

Thủ tướng Đức, Angela Merkel (1954) – CDU

Sigmar Gabriel (1959), Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Năng lượng

Sigmar Gabriel (1959), Bộ trưởng Bộ Kinh tế và Năng lượng (SPD)

Wolfgang Schräubler (1942), Bộ trưởng Bộ Tài chính

Wolfgang Schräubler (1942), Bộ trưởng Bộ Tài chính (CDU)

Hermann Gröhe (1961), Bộ trưởng Bộ Y tế

Hermann Gröhe (1961), Bộ trưởng Bộ Y tế (CDU)

Peter Altmaier (1958), Bộ trưởng Phủ Thủ tướng

Peter Altmaier (1958), Bộ trưởng Phủ Thủ tướng (CDU)

Hans-Peter Friedrich (1957), Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Dinh dưỡng (CSU)

Hans-Peter Friedrich (1957), Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Dinh dưỡng (CSU)

Alexander Dobrndt (1970), Bộ trưởng Bộ Giao thông và Kỹ thuật số (CSU)

Alexander Dobrndt (1970), Bộ trưởng Bộ Giao thông và Kỹ thuật số (CSU)

Manuela Schwesig (1974), Bộ trưởng Bộ Gia đình (SPD)

Manuela Schwesig (1974), Bộ trưởng Bộ Gia đình (SPD)

Barbara Hendricks (1952), Bộ trưởng Bộ Môi trường, Bảo vệ Thiên nhiên, Xây dựng và An toàn phóng xạ

Barbara Hendricks (1952), Bộ trưởng Bộ Môi trường, Bảo vệ Thiên nhiên, Xây dựng và An toàn phóng xạ (SPD)

Gerd Muller (1955), Bộ trưởng Bộ Hợp tác Phát triển (CSU)

Gerd Muller (1955), Bộ trưởng Bộ Hợp tác Phát triển (CSU)

Aydan Ozoguz (1967), Bộ trưởng Quốc vụ về Nhập cư và Tỵ nạn (SPD)

Aydan Ozoguz (1967), Bộ trưởng Quốc vụ về Nhập cư và Tỵ nạn (SPD)

Monika Grutters (1962), Bộ trưởng Quốc vụ về Văn hóa và Báo chí (CDU)

Monika Grutters (1962), Bộ trưởng Quốc vụ về Văn hóa và Báo chí (CDU)

Frank-Walter Steinmeier (1956), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (SPD)

Frank-Walter Steinmeier (1956), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao (SPD)

Ursula von der Leyen 1958), Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (CDU)

Ursula von der Leyen (1958), Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (CDU)

Thomas de Maziere (1954), Bộ trưởng Bộ Nội vụ (CDU)

Thomas de Maziere (1954), Bộ trưởng Bộ Nội vụ (CDU)

Andreas Nahles (1970), Bộ trưởng Bộ Lao động và Xã hội (SPD)

Andreas Nahles (1970), Bộ trưởng Bộ Lao động và Xã hội (SPD)

Johanna Wanke (1951), Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Nghiên cứu (CDU)

Johanna Wanke (1951), Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Nghiên cứu (CDU)

Heko Maas (1966), Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Bảo vệ Người tiêu dùng (SPD)

Heko Maas (1966), Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Bảo vệ Người tiêu dùng (SPD)

Nhìn chung nội các của Đức nhiệm kỳ này có các đặc điểm nổi bật sau đây:

- Kết hợp được các thế hệ già và trẻ, với độ tuổi bình quân là 53,7. Cao nhất là chính trị gia sừng sỏ của CDU: Ông Wolfgang Schäuble (sinh 1942) nắm chức Bộ trưởng Bộ Tài chính. Trẻ nhất là Bà Manuela Schwesig (sinh 1974), thành viên của SPD nắm chức Bộ trưởng Bộ Gia đình, Người cao tuổi, Phụ nữ và Thanh niên. Cả hai đều có điểm chung là trưởng thành từ ngành kiểm toán và tài chính.

- Tỷ lệ nữ giới trong nội các khá cao: 8 người (tính cả Bà Thủ tướng) trong tổng số 18 thành viên, chiếm 44,44%. Trong đó gây bất ngờ nhất là ghế Bộ trưởng Bộ Quốc phòng được dành cho bà Ursula von Leyen (sinh 1958). Đây là lần đầu tiên một phụ nữ giữ trọng trách chỉ huy quân đội. Báo chí Đức bình luận rằng đó là một quyết định mạnh bạo và ghế Bộ trưởng này là chiếc ghế nóng (của phi công máy bay chiến đấu), có thể tung lên lúc nào. Trong chính phủ mới, lần đầu tiên có một nữ bộ trưởng gốc Thổ Nhĩ Kỳ, đó là bà Aydan Ozuguz (sinh 1967), thành viên của SPD được giao giữ chức Quốc vụ khanh đặc trách Di trú, Tỵ nạn và Hội nhập.

- Chiếc ghế nặng nề (mà cũng nóng) bậc nhất trong nội các nhiệm kỳ này lại thuộc về ông Đảng trưởng SPD - Sigmar Gabriel (sinh 1959) trong tư cách Bộ trưởng Siêu bộ về Kinh tế và Năng lượng (kiêm Phó Thủ tướng duy nhất của nước Đức). Ông Gabriel sẽ phải trực tiếp giải quyết và khắc phục những sai lầm trong qúa khứ để tạo đà cho sự chuyển đổi một cách hiệu qủa, an toàn cho quốc kế dân sinh. (Chiếc ghế này trước đây thuộc về chính trị gia trẻ gốc Việt – Philipp Roesler (Cu Lờ, theo cách gọi của Bọ Lập), dù không phạm vào sai lầm nào nhưng gánh nặng của nền kinh tế lớn nhất EU này, thực sự là vượt khả năng của Cu Lờ).

- Trong GroKo lần này, thua thiệt nhất thuộc về Đảng CSU của Horst Seehofer (sinh 1949). Ở cương vị Đảng trưởng, Seehorfer đã không giành được chiếc ghế then chốt nào ngoài 3 chiếc ghế của các ngành “dãi nắng dầm sương” như trên. (Với xứ ta, chiếc ghế của anh Thăng luôn được “mua” với giá cao nhất. Trái lại, ở xứ Đức, đây là chiếc ghế vất vả trần ai). Nếu chỉ vì lợi ích cục bộ của đảng phái mà quên vai trò công bộc (của dân), cho dù quan chức xứ này không ai xưng “đầy tớ nhân dân” cả. Khi đã nằm trong Liên minh thủy chung son sắt với CDU từ ngày lập quốc tới giờ, cái đức hy sinh chút quyền lợi trước mắt cho “đại cục” của CSU cũng đáng để cho nhiều chính trị gia các nước học tập. (xin lỗi anh Tôn Quốc Tường và các anh quan tham ở Hà Giang vì đã mượn chữ “đại cục” của các anh).

- Nội các xứ Đức được hình thành dựa trên kết qủa thương thảo kỹ càng bởi các nhóm chuyên môn do các đảng cử ra đàm phán từ cấp thấp tới cấp cao. Nên các nhân sự trong nội các chỉ cần nhận được sự chuẩn thuận (qúa bán) của các thành viên trong từng đảng trong Liên minh cầm quyền. Mà không cần phải qua khâu bỏ phiếu mang nặng tính hình thức ở quốc hội như bên ta. Ngoại trừ chức thủ tướng và chức tổng thống. Vai trò của Tổng thống Đức tuy không nắm thực quyền. Nhưng tổng thống lại là mang tính thể diện của quốc gia. Nên bất cứ ai nắm giữ chức này đều phải được thủ tướng đề cử và phải vượt qua 3 vòng bầu cử rất nghiêm ngặt ở Quốc hội Liên bang.

Tóm lại, về bản chất, nội các xứ người hoàn toàn do các đảng cầm quyền cử người ra đảm nhận. Chỉ có các đảng nhận được số ghế nhiều nhất trong quốc hội được phép đứng ra thành lập. Nếu con số này chiếm trên 50% thì đảng đó có thể một mình cầm quyền. Bằng không đảng đó phải tìm kiếm sự liên minh với các đảng khác, để liên minh cầm quyền chiếm được đa số trong QH Liên bang. Xứ người ta, các ông bà nghị cũng “đảng cử dân bầu” giống bên ta. Ngoại trừ một số rất ít không tham gia đảng phái, còn lại đa phần đều đảng viên của hàng chục đảng chính trị khác nhau. Cái khác là xứ họ không có màn ”hiệp thương” do Mặt trận Tổ quốc (bởi đảng của muôn đời) đứng ra dàn xếp về cơ cấu nhân sự. Do đó quốc hội của họ mới thực sự của nhân dân. Các thành viên trong nội các mà dính tai tiếng lớn nhỏ đều phải lên truyền hình mà xin lỗi hoặc xin từ chức để giữ thanh danh cho đảng của mình. Nếu không muốn bị các đảng đối lập trong quốc hội cật vấn hay bị cử tri quay lưng trong các kỳ bầu cử giữa nhiệm kỳ ở các địa phương.

Thiết nghĩ, đó là lý do chính trị gia ở các xứ “giẫy chết” mà càng giẫy lại càng khoẻ ra chăng?

Xin mỗi người tự tìm câu trả nhời cho mình…

Gocomay

http://gocomay.wordpress.com/2013/12/17/810-thay-gi-qua-noi-cac-moi-cua-duc/

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm