Thân Hữu Tiếp Tay...
Thịt bò đặc sản Phạm Văn Đồng.- Mai Tú Ân
Thịt bò đặc sản Phạm Văn Đồng.- Mai Tú Ân
( HNPD )
Ông Phạm Văn Đồng nắm chức vụ thủ tướng nước ta lâu năm nhất đã có một
phát ngôn rằng: một ký rau muống có giá trị tương đương một ký thịt bò
!?
Không
biết các nhà khoa học có tham gia nghiên cứu về phát minh này không
nhưng chắc hẳn với tư cách của một nhà lãnh đạo CS thì phát ngôn này của
ông đã được dân chúng tin tưởng nghe theo.
Thế
là người người, nhà nhà đua nhau vào việc trồng, sản xuất và tiêu thụ
ra muống. Nhà trên xóm dưới tranh nhau trồng và tiêu thụ thứ rau dần trở
thành quen thuộc. Rau muống, thứ rau mà trước đó chỉ cho heo ăn đã trở
thành một thứ cây đặc biệt và trở thành thức ăn dinh dưỡng cho người dân
đang đói vào lúc cuộc chiến tranh chống Mỹ ác liệt nhất.
Người
ta trồng rau muống ở khắp nơi, ruộng đồng trồng lúa, trồng hoa màu biến
mất chỉ để lại một màu xanh đều tăm tắp cửa rau muống. Người dân quê
vừa làm việc vừa tranh thủ xơi món “thịt bò Phạm Văn Đồng” lừng danh, họ
nhai rau ráu từng bó rau muống trông như bò nhai cỏ. Ai nấy đều phấn
khởi, cười há miệng và thở ra một màu xanh ngắt của rau muống.
Các
em trẻ nhỏ đang ngồi học bỗng đồng thanh hét váng lên sợ hãi : “Giun.
Con giun”. Te ra đứa nào đứa nấy cũng lòng thòng mấy con giun ở lỗ đít.
Nhưng bác sĩ khám bệnh đã kết luận rằng đó không phài là giun mà là rau
muống. Chúng xơi quá nhiều rau muống để tẩm bổ nên thừa chất...
Nhưng
người ủng hộ nhiệt thành nhất cho món đặc sản “thịt bò Phạm Văn Đồng”
chính là thủ tướng Phạm Văn Đồng. Không có dịp khám đầu ra cho ông nhưng
ta có thể quan sát và thấy rằng, mấy chục năm làm thủ tướng và mỗi ngày
xơi hàng chục ký “thịt bò” trứ danh mang tên mình nhưng khuôn mặt ông
Đồng vẫn gầy quắt queo với đôi má hóp, hãm tài như mặt một anh nghiện
thiếu thuốc. Đây là hiệu quả của dinh dưỡng Thịt Bò trứ danh mang tên
ông...
Nhà thơ Tố Hũu đã nhanh chóng có những vần thơ trứ danh để ngợi ca thứ rau cỏ trời ban cho này :
Rau muống là chất hùng anh
Vào mồm bao nhiêu thì ra đít cũng bấy nhiêu...
Mai Tú Ân ( HNPD )
Mai Tú Ân ( HNPD )
Thịt bò đặc sản Phạm Văn Đồng.- Mai Tú Ân
Thịt bò đặc sản Phạm Văn Đồng.- Mai Tú Ân
( HNPD )
Ông Phạm Văn Đồng nắm chức vụ thủ tướng nước ta lâu năm nhất đã có một
phát ngôn rằng: một ký rau muống có giá trị tương đương một ký thịt bò
!?
Không
biết các nhà khoa học có tham gia nghiên cứu về phát minh này không
nhưng chắc hẳn với tư cách của một nhà lãnh đạo CS thì phát ngôn này của
ông đã được dân chúng tin tưởng nghe theo.
Thế
là người người, nhà nhà đua nhau vào việc trồng, sản xuất và tiêu thụ
ra muống. Nhà trên xóm dưới tranh nhau trồng và tiêu thụ thứ rau dần trở
thành quen thuộc. Rau muống, thứ rau mà trước đó chỉ cho heo ăn đã trở
thành một thứ cây đặc biệt và trở thành thức ăn dinh dưỡng cho người dân
đang đói vào lúc cuộc chiến tranh chống Mỹ ác liệt nhất.
Người
ta trồng rau muống ở khắp nơi, ruộng đồng trồng lúa, trồng hoa màu biến
mất chỉ để lại một màu xanh đều tăm tắp cửa rau muống. Người dân quê
vừa làm việc vừa tranh thủ xơi món “thịt bò Phạm Văn Đồng” lừng danh, họ
nhai rau ráu từng bó rau muống trông như bò nhai cỏ. Ai nấy đều phấn
khởi, cười há miệng và thở ra một màu xanh ngắt của rau muống.
Các
em trẻ nhỏ đang ngồi học bỗng đồng thanh hét váng lên sợ hãi : “Giun.
Con giun”. Te ra đứa nào đứa nấy cũng lòng thòng mấy con giun ở lỗ đít.
Nhưng bác sĩ khám bệnh đã kết luận rằng đó không phài là giun mà là rau
muống. Chúng xơi quá nhiều rau muống để tẩm bổ nên thừa chất...
Nhưng
người ủng hộ nhiệt thành nhất cho món đặc sản “thịt bò Phạm Văn Đồng”
chính là thủ tướng Phạm Văn Đồng. Không có dịp khám đầu ra cho ông nhưng
ta có thể quan sát và thấy rằng, mấy chục năm làm thủ tướng và mỗi ngày
xơi hàng chục ký “thịt bò” trứ danh mang tên mình nhưng khuôn mặt ông
Đồng vẫn gầy quắt queo với đôi má hóp, hãm tài như mặt một anh nghiện
thiếu thuốc. Đây là hiệu quả của dinh dưỡng Thịt Bò trứ danh mang tên
ông...
Nhà thơ Tố Hũu đã nhanh chóng có những vần thơ trứ danh để ngợi ca thứ rau cỏ trời ban cho này :
Rau muống là chất hùng anh
Vào mồm bao nhiêu thì ra đít cũng bấy nhiêu...
Mai Tú Ân ( HNPD )
Mai Tú Ân ( HNPD )