Tham Khảo
Thời chuyển biến
Không phải là chính sách kích cầu bằng tín dụng, hay kích cung bằng biện pháp giảm thuế, một động lực chủ yếu của công cuộc phát triển kinh tế quốc gia chính là sức sáng tạo của thị trường.
Thật ra còn quá trẻ vì mới chỉ có hơn 200 năm trong cả vạn năm hiện hữu của xã hội con người, môn kinh tế học không là khoa học có khả năng mô tả thực tế một cách chính xác để từ đó tìm ra các đòn bẩy có thể kích thích sản xuất hay đà tăng trưởng để đưa tới phát triển. Trong sự dọ dẫm đó, loài người có cải tiến cách đo đếm và đề nghị một số giải pháp với kết quả thật ra giới hạn và những người đề nghị các giải pháp ấy chỉ có lý được năm bảy năm mà thôi. Vì vậy, một bài học của khoa kinh tế chính là sự khiêm nhường về khả năng tác động, là điều mà người làm chính sách lại ít khi công nhận. Đấy là ta chưa nói đến loại hậu quả bất lường và tai hại của khả năng tác động này, mà mình sẽ tìm hiểu sau.
Trên đại thể, người ta nghiệm thấy là sinh hoạt kinh tế có những giai đoạn thăng giáng trong ngắn hạn giữa những chu kỳ thịnh suy dài hạn hơn. Khi kinh tế tăng trưởng chậm hơn, hoặc bị suy trầm hay thậm chí suy thoái và khủng hoảng, thì người ta tìm cách điều chỉnh và kích thích.
Vì thiếu am hiểu, ban đầu người ta nghĩ đến giải pháp kích thích số cầu như kinh tế gia John Maynard Keynes đã chủ trương từ 80 năm trước, và ngày nay nhiều nơi còn áp dụng với hậu quả thường xảy ra là nạn bội chi ngân sách và lạm phát, trong khi nhà nước bành trướng sự can thiệp của mình mà không muốn thu lại nữa. Sau đó từ nửa thế kỷ nay, một trường phái khác lại cho yếu tố ổn định tiền tệ mới quan trọng và nên kích thích số cung, như nên giảm thuế cho giới sản xuất và nhà nước giữ gìn quân bình ngân sách để bảo vệ trị giá của đồng bạc. Cuộc tranh luận giữa hai loại giải pháp ấy dẫn tới sự khác biệt giữa xu hướng can thiệp bên cánh tả và tự do bên cánh hữu, trong khi thực tế kinh tế lại không hẳn là gọn gàng đơn giản như vậy.
Vũ Hoàng: Thực tế kinh tế ấy là gì thưa ông?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thực tế kinh tế là xã hội con người là điều gì đó quá phức tạp, và ngày càng phức tạp hơn. Cho nên chẳng ai có thể mô tả thực tế đó với một mô hình xuất phát từ khoa vật lý để dựa trên các thông số rất trừu tượng như một phương trình toán học mà đòi tác động vào yếu tố này hay yếu tố kia với kết quả rất máy móc.
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa rằng đúng như thế và yếu tố đáng chú ý ở đây là sự tiến bộ có mặt trái tất yếu là sự đào thải. Một kinh tế gia người Mỹ gốc Áo nói đến "sự hủy diệt của sáng tạo" và xã hội nào muốn tránh sự hủy diệt ấy thì cũng cản trở sự sáng tạo, tức là từ chối tiến hóa.
Chuyện rắc rối là đến gần đây hơn, người ta lại nghiệm thấy một điều mới hơn nữa. Đó là các phát minh xuất hiện dồn dập hơn, khiến một chu kỳ thịnh suy không kéo dài năm sáu chục năm như trước đó mà chỉ vài chục năm là lại có thay đổi hay hủy diệt. Ngày nay, qua thế kỷ 21, người ta cho là cứ mươi, 15 năm là lại có một làn sóng phát minh mới làm đảo lộn quy trình sản xuất hay lời lãi và đòi hỏi sự thích ứng hay ứng phó của xã hội. Người ta gọi đó là "Thời Chuyển Biến". Chuyển là có thay đổi, nhưng thay đổi nhanh hơn nên mới gọi là "biến". Vì sợ cái biến, nhiều doanh nghiệp không chuyển được nên mới bị đào thải, nhiều xã hội thì bị tụt hậu.
Vũ Hoàng: Độc giả của chúng ta có thể mường tượng ra điều ấy khi thấy là các nước tiên tiến đang sử dụng những phương tiện sinh hoạt hay sản xuất rẻ hơn và chưa hề có trước đó 15 năm, trong khi các xã hội lạc hậu thì vẫn nghèo và không áp dụng được cái mới trong đời sống.
Ảnh chụp từ bên trong hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn ở TPHCM hôm 19/11/2013. |
Không phải là chính sách kích cầu bằng tín dụng, hay kích cung bằng biện
pháp giảm thuế, một động lực chủ yếu của công cuộc phát triển kinh tế
quốc gia chính là sức sáng tạo của thị trường. Với nhiều phát minh mới
trong kinh doanh tại các nước tiên tiến, sức sáng tạo ấy có đà gia tốc
ngày một cao hơn vì thế giới đã bước qua "thời chuyển biến". Diễn đàn
Kinh tế phân tích sự thể này qua phần trao đổi do Vũ Hoàng thực hiện
cùng chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa.
Cách giải phóng tiềm lực sản xuất
Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nghĩa. Thưa ông, kỳ trước, khi nói về những trái bom nổ chậm tại Việt Nam, ông nêu vấn đề là việc kích thích kinh tế bằng tín dụng có hậu quả là gia tăng vay nợ và dẫn tới núi nợ xấu khiến kinh tế có thể bị khủng hoảng tài chính. Kỳ này, chúng tôi xin tiếp tục hỏi thêm là người ta còn có những cách gì để giải phóng tiềm lực sản xuất của một quốc gia?
Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nghĩa. Thưa ông, kỳ trước, khi nói về những trái bom nổ chậm tại Việt Nam, ông nêu vấn đề là việc kích thích kinh tế bằng tín dụng có hậu quả là gia tăng vay nợ và dẫn tới núi nợ xấu khiến kinh tế có thể bị khủng hoảng tài chính. Kỳ này, chúng tôi xin tiếp tục hỏi thêm là người ta còn có những cách gì để giải phóng tiềm lực sản xuất của một quốc gia?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi nghĩ là để hiểu vấn đề ta cần nhìn vào bối
cảnh hơi có vẻ lý thuyết về kinh tế chính trị học rồi mình mới tìm ra
một giải đáp thỏa đáng.
Thực tế kinh tế là xã hội con người là điều gì đó quá phức tạp, và ngày càng phức tạp hơn. Cho nên chẳng ai có thể mô tả thực tế đó.
-Nguyễn-Xuân Nghĩa
Thật ra còn quá trẻ vì mới chỉ có hơn 200 năm trong cả vạn năm hiện hữu của xã hội con người, môn kinh tế học không là khoa học có khả năng mô tả thực tế một cách chính xác để từ đó tìm ra các đòn bẩy có thể kích thích sản xuất hay đà tăng trưởng để đưa tới phát triển. Trong sự dọ dẫm đó, loài người có cải tiến cách đo đếm và đề nghị một số giải pháp với kết quả thật ra giới hạn và những người đề nghị các giải pháp ấy chỉ có lý được năm bảy năm mà thôi. Vì vậy, một bài học của khoa kinh tế chính là sự khiêm nhường về khả năng tác động, là điều mà người làm chính sách lại ít khi công nhận. Đấy là ta chưa nói đến loại hậu quả bất lường và tai hại của khả năng tác động này, mà mình sẽ tìm hiểu sau.
Trên đại thể, người ta nghiệm thấy là sinh hoạt kinh tế có những giai đoạn thăng giáng trong ngắn hạn giữa những chu kỳ thịnh suy dài hạn hơn. Khi kinh tế tăng trưởng chậm hơn, hoặc bị suy trầm hay thậm chí suy thoái và khủng hoảng, thì người ta tìm cách điều chỉnh và kích thích.
Vì thiếu am hiểu, ban đầu người ta nghĩ đến giải pháp kích thích số cầu như kinh tế gia John Maynard Keynes đã chủ trương từ 80 năm trước, và ngày nay nhiều nơi còn áp dụng với hậu quả thường xảy ra là nạn bội chi ngân sách và lạm phát, trong khi nhà nước bành trướng sự can thiệp của mình mà không muốn thu lại nữa. Sau đó từ nửa thế kỷ nay, một trường phái khác lại cho yếu tố ổn định tiền tệ mới quan trọng và nên kích thích số cung, như nên giảm thuế cho giới sản xuất và nhà nước giữ gìn quân bình ngân sách để bảo vệ trị giá của đồng bạc. Cuộc tranh luận giữa hai loại giải pháp ấy dẫn tới sự khác biệt giữa xu hướng can thiệp bên cánh tả và tự do bên cánh hữu, trong khi thực tế kinh tế lại không hẳn là gọn gàng đơn giản như vậy.
Vũ Hoàng: Thực tế kinh tế ấy là gì thưa ông?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thực tế kinh tế là xã hội con người là điều gì đó quá phức tạp, và ngày càng phức tạp hơn. Cho nên chẳng ai có thể mô tả thực tế đó với một mô hình xuất phát từ khoa vật lý để dựa trên các thông số rất trừu tượng như một phương trình toán học mà đòi tác động vào yếu tố này hay yếu tố kia với kết quả rất máy móc.
Hình minh họa chụp tại Bạc Liêu hôm 2/5/2014. AFP PHOTO/Duy Khoi. |
Tôi xin lấy một ví dụ cụ thể là phạm trù sản lượng hay khái niệm GDP
đang được thảo luận tại Việt Nam. Mọi quốc gia trên thế giới đều gặp bài
toán biểu trưng ấy và thường xuyên cải sửa để tìm một cách diễn tả
trung thực hơn. Điều nguy hiểm là khi con người ta mắc bệnh duy ý chí mà
tin vào cách mô tả quá hời hợt và thiếu chính xác này để đề cao giải
pháp thần diệu của mình.
Karl Marx là người tiêu biểu cho tinh thần trừu tượng ấy khi giải thích sự vận hành của kinh tế và xã hội, lại mắc bệnh duy ý chí khi cho là mình có kế hoạch thần diệu để giải quyết bài toán khan hiếm của nhân loại. Tiếp theo, Lenin còn tệ hơn và có tội với nhân loại khai triển tư tưởng của Marx với lý luận khiên cưỡng và tổ chức chuyên chính. Ngày nay, một số quốc gia lạc hậu vẫn còn lấy chủ nghĩa Mác-Lenin này làm cơ sở hành động, với hậu quả là làm quốc gia không phát triển mà chỉ để bảo vệ chế độ độc tài và duy trì quyền lợi cho tay chân.
Nếu dưới địa ngục cũng có các giải thưởng của quỷ dữ thì Marx và Lenin đáng được Giải Nobel về Kinh tế và Stalin, Mao Trạch Đông hay Hồ Chí Minh được Giải Nobel Hòa bình về thành tích tàn sát và phá hoại trong khi các nước áp dụng lý luận này đều lụn bại. Ta sẽ thấy ra điều ấy khi nói tới động lực thật của phát triển, nó không phải là kích cầu hay kích cung, tập trung quản lý hay tự do thị trường mà nó là khả năng sáng tạo.
Karl Marx là người tiêu biểu cho tinh thần trừu tượng ấy khi giải thích sự vận hành của kinh tế và xã hội, lại mắc bệnh duy ý chí khi cho là mình có kế hoạch thần diệu để giải quyết bài toán khan hiếm của nhân loại. Tiếp theo, Lenin còn tệ hơn và có tội với nhân loại khai triển tư tưởng của Marx với lý luận khiên cưỡng và tổ chức chuyên chính. Ngày nay, một số quốc gia lạc hậu vẫn còn lấy chủ nghĩa Mác-Lenin này làm cơ sở hành động, với hậu quả là làm quốc gia không phát triển mà chỉ để bảo vệ chế độ độc tài và duy trì quyền lợi cho tay chân.
Nếu dưới địa ngục cũng có các giải thưởng của quỷ dữ thì Marx và Lenin đáng được Giải Nobel về Kinh tế và Stalin, Mao Trạch Đông hay Hồ Chí Minh được Giải Nobel Hòa bình về thành tích tàn sát và phá hoại trong khi các nước áp dụng lý luận này đều lụn bại. Ta sẽ thấy ra điều ấy khi nói tới động lực thật của phát triển, nó không phải là kích cầu hay kích cung, tập trung quản lý hay tự do thị trường mà nó là khả năng sáng tạo.
Cản trở sự sáng tạo
Vũ Hoàng: Ông bắt đầu ra khỏi bối cảnh mà đi vào cốt lõi của vấn đề là sự sáng tạo. Đấy là gì vậy, thưa ông?
Vũ Hoàng: Ông bắt đầu ra khỏi bối cảnh mà đi vào cốt lõi của vấn đề là sự sáng tạo. Đấy là gì vậy, thưa ông?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa là vào thời phôi thai của kinh tế học,
người ta thấy yếu tố góp phần tăng gia sản xuất gồm có tư bản và lao
động, tức là đất đai, máy móc và sức làm việc của con người. Nếu gia
tăng lượng tư bản và lao động thì người ta có tăng trưởng kinh tế. Nhưng
sự gia tăng ấy không diễn biến theo đường thẳng, giả dụ như nếu đầu tư
bằng cách nâng mức tư bản và lao động gấp đôi thì sản lượng chẳng vì vậy
mà tăng gấp hai. Ngược lại, nhìn về dài thì hiệu suất đầu tư đó lại
giảm và Marx giải thích sai cái hiện tượng tiệm giảm này bằng lý luận
hàm hồ.
Cách nay 90 năm, một kinh tế gia người Nga là Nikolai Kondratieff nghiệm thấy là xã hội con người tiến hóa theo chu kỳ và trải qua nhiều giai đoạn thăng giáng lên xuống khá đều đặn kéo dài khoảng năm sáu chục năm. Sau đó người ta mới giải thích được hiện tượng ấy ở những phát minh lớn từ cuối thế kỷ 18, qua thế kỷ 19 và 20. Các phát minh đó, như nhà máy chạy bằng hơi nước, đường xe lửa, thiết bị kim loại rồi điện năng hay điện thoại, v.v.. đã đảo lộn quy trình sản xuất của xã hội, tạo ra phương thức mới với hiệu suất cao hơn mà đào thải nhiều lề lối cũ. Người ta coi đó là sự tiến bộ, mà cũng thấy tiến trình đảo thải ấy có gây ra vấn đề và làm nhiều người cưỡng chống. Đây không là bài toán kinh tế mà là hiện tượng xã hội đã có từ ngàn xưa, đó là sự đối nghịch giữa cái cũ và cái mới, với sự tiến bộ chuyển dịch rất chậm trong lịch sử.
Vũ Hoàng: Phải chăng vì đã có từ ngàn xưa nên nhiều người mới tìm ra lý luận để cưỡng chống sự thay đổi ấy vì muốn bảo vệ nguyên trạng và quyền lợi của họ trong hình thái sinh hoạt cũ?
Cách nay 90 năm, một kinh tế gia người Nga là Nikolai Kondratieff nghiệm thấy là xã hội con người tiến hóa theo chu kỳ và trải qua nhiều giai đoạn thăng giáng lên xuống khá đều đặn kéo dài khoảng năm sáu chục năm. Sau đó người ta mới giải thích được hiện tượng ấy ở những phát minh lớn từ cuối thế kỷ 18, qua thế kỷ 19 và 20. Các phát minh đó, như nhà máy chạy bằng hơi nước, đường xe lửa, thiết bị kim loại rồi điện năng hay điện thoại, v.v.. đã đảo lộn quy trình sản xuất của xã hội, tạo ra phương thức mới với hiệu suất cao hơn mà đào thải nhiều lề lối cũ. Người ta coi đó là sự tiến bộ, mà cũng thấy tiến trình đảo thải ấy có gây ra vấn đề và làm nhiều người cưỡng chống. Đây không là bài toán kinh tế mà là hiện tượng xã hội đã có từ ngàn xưa, đó là sự đối nghịch giữa cái cũ và cái mới, với sự tiến bộ chuyển dịch rất chậm trong lịch sử.
Vũ Hoàng: Phải chăng vì đã có từ ngàn xưa nên nhiều người mới tìm ra lý luận để cưỡng chống sự thay đổi ấy vì muốn bảo vệ nguyên trạng và quyền lợi của họ trong hình thái sinh hoạt cũ?
Khi nhà nước và tay chân cố tình bảo vệ trật tự cũ bằng sự cấm đoán thì mặc nhiên cản trở sự sáng tạo và làm cho quốc gia khó phát triển được.
-Nguyễn-Xuân Nghĩa
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa rằng đúng như thế và yếu tố đáng chú ý ở đây là sự tiến bộ có mặt trái tất yếu là sự đào thải. Một kinh tế gia người Mỹ gốc Áo nói đến "sự hủy diệt của sáng tạo" và xã hội nào muốn tránh sự hủy diệt ấy thì cũng cản trở sự sáng tạo, tức là từ chối tiến hóa.
Chuyện rắc rối là đến gần đây hơn, người ta lại nghiệm thấy một điều mới hơn nữa. Đó là các phát minh xuất hiện dồn dập hơn, khiến một chu kỳ thịnh suy không kéo dài năm sáu chục năm như trước đó mà chỉ vài chục năm là lại có thay đổi hay hủy diệt. Ngày nay, qua thế kỷ 21, người ta cho là cứ mươi, 15 năm là lại có một làn sóng phát minh mới làm đảo lộn quy trình sản xuất hay lời lãi và đòi hỏi sự thích ứng hay ứng phó của xã hội. Người ta gọi đó là "Thời Chuyển Biến". Chuyển là có thay đổi, nhưng thay đổi nhanh hơn nên mới gọi là "biến". Vì sợ cái biến, nhiều doanh nghiệp không chuyển được nên mới bị đào thải, nhiều xã hội thì bị tụt hậu.
Vũ Hoàng: Độc giả của chúng ta có thể mường tượng ra điều ấy khi thấy là các nước tiên tiến đang sử dụng những phương tiện sinh hoạt hay sản xuất rẻ hơn và chưa hề có trước đó 15 năm, trong khi các xã hội lạc hậu thì vẫn nghèo và không áp dụng được cái mới trong đời sống.
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa là đúng vậy và người Việt có thể nghĩ đến
kinh nghiệm Nam Hàn để so sánh. Nửa thế kỷ trước, Nam Hàn chỉ là một
nước đang phát triển, với xe hơi hay đồ gia dụng kém phẩm chất nếu so
với sản phẩm của Nhật Bản hay Âu-Mỹ. Ngày nay, họ trực tiếp cạnh tranh
với khối công nghiệp hoá và trở thành một nước tiên tiến với nhiều sản
phẩm của sáng tạo làm thay đổi quy trình sản xuất, thay đổi luôn cách đo
đếm tư bản và lao động.
Trong một thế giới mà sự sáng tạo đang có đà gia tốc rất cao, cứ dăm ba năm lại có sản phẩm mới, từ dược phẩm đến máy tính, cách thông tin liên lạc hay thiết bị sản xuất thì bài toán kinh tế quả thật đã bị đảo lộn. Hậu quả là khoảng cách lợi tức giữa các quốc gia có sáng tạo và các nước khác lại càng mở rộng mà người ta không thể giải thích sự khác biệt bằng lý luận bóc lột được. Có chăng thì đấy là sự bóc lột của một thiểu số có quyền trong các nước lạc hậu vì nhân danh những điều hàm hồ mà đòi kiểm soát sinh hoạt của người dân và cản trở sự sáng tạo.
Vũ Hoàng: Chúng ta đi tới phần kết luận. Thưa ông, thế nào là cản trở sự sáng tạo?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Từ bối cảnh đến yếu tố chủ yếu của phát triển là sự sáng tạo thì ta thấy ra vài quy luật sau đây.
Thứ nhất là trong một chu kỳ sinh hoạt kinh tế, việc kích thích kinh tế ở vế cung hay vế cầu đều cần thiết, nhưng với hậu quả có khi bất lợi mà người làm chính sách tức là nhà nước phải cẩn trọng và thấy trước để tránh những liều thuốc đổ bệnh hay quả bom nổ chậm. Thứ hai là trong sinh hoạt của xã hội, nhà nước cũng phải can thiệp để giữ gìn trật tự và nhất là bảo đảm cho mọi người dân đều có quyền bình đẳng như nhau, chứ không một thiểu số nào lại có ưu thế lấn áp người khác để trục lợi riêng, là điều xảy ra tại các nước độc tài.
Quan trọng nhất, trước đà gia tốc của sự sáng tạo trong cái mà ta gọi là "Thời Chuyển Biến", khi nhà nước và tay chân cố tình bảo vệ trật tự cũ bằng sự cấm đoán thì mặc nhiên cản trở sự sáng tạo và làm cho quốc gia khó phát triển được. Người ta có nhiều cách cản trở sự sáng tạo khi kiểm soát sinh hoạt kinh tế, khi quyết định là thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và khi bắt cả nước phải theo chân lý nhảm bằng kiểm soát tư tưởng và giáo dục ngu dân về chủ nghĩa Mác-Lênin.
Hồi nãy, sở dĩ tôi nhắc đến Lenin với giải Nobel của quỷ dữ vì ông ta đặt nền móng cho chế độ toàn trị khi đưa ra nguyên tắc "dân chủ tập trung" đầy gian trá, khi giải thích sự tiến hóa bằng chủ nghĩa đế quốc, khi quy định một cách tiên thiên rằng lý luận này mới đúng, lý luận kia là sai và đàn áp những ai đòi xét lại chân lý của nhà nước. Ngày nay, nhiều quốc gia kể cả Việt Nam, vẫn chưa giải được cái ách đó mà tiếp tục chà đạp tự do và cản trở sự sáng tạo nên sẽ không thể phát triển được.
Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nghĩa về lối phân tích này.
Trong một thế giới mà sự sáng tạo đang có đà gia tốc rất cao, cứ dăm ba năm lại có sản phẩm mới, từ dược phẩm đến máy tính, cách thông tin liên lạc hay thiết bị sản xuất thì bài toán kinh tế quả thật đã bị đảo lộn. Hậu quả là khoảng cách lợi tức giữa các quốc gia có sáng tạo và các nước khác lại càng mở rộng mà người ta không thể giải thích sự khác biệt bằng lý luận bóc lột được. Có chăng thì đấy là sự bóc lột của một thiểu số có quyền trong các nước lạc hậu vì nhân danh những điều hàm hồ mà đòi kiểm soát sinh hoạt của người dân và cản trở sự sáng tạo.
Vũ Hoàng: Chúng ta đi tới phần kết luận. Thưa ông, thế nào là cản trở sự sáng tạo?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Từ bối cảnh đến yếu tố chủ yếu của phát triển là sự sáng tạo thì ta thấy ra vài quy luật sau đây.
Thứ nhất là trong một chu kỳ sinh hoạt kinh tế, việc kích thích kinh tế ở vế cung hay vế cầu đều cần thiết, nhưng với hậu quả có khi bất lợi mà người làm chính sách tức là nhà nước phải cẩn trọng và thấy trước để tránh những liều thuốc đổ bệnh hay quả bom nổ chậm. Thứ hai là trong sinh hoạt của xã hội, nhà nước cũng phải can thiệp để giữ gìn trật tự và nhất là bảo đảm cho mọi người dân đều có quyền bình đẳng như nhau, chứ không một thiểu số nào lại có ưu thế lấn áp người khác để trục lợi riêng, là điều xảy ra tại các nước độc tài.
Quan trọng nhất, trước đà gia tốc của sự sáng tạo trong cái mà ta gọi là "Thời Chuyển Biến", khi nhà nước và tay chân cố tình bảo vệ trật tự cũ bằng sự cấm đoán thì mặc nhiên cản trở sự sáng tạo và làm cho quốc gia khó phát triển được. Người ta có nhiều cách cản trở sự sáng tạo khi kiểm soát sinh hoạt kinh tế, khi quyết định là thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và khi bắt cả nước phải theo chân lý nhảm bằng kiểm soát tư tưởng và giáo dục ngu dân về chủ nghĩa Mác-Lênin.
Hồi nãy, sở dĩ tôi nhắc đến Lenin với giải Nobel của quỷ dữ vì ông ta đặt nền móng cho chế độ toàn trị khi đưa ra nguyên tắc "dân chủ tập trung" đầy gian trá, khi giải thích sự tiến hóa bằng chủ nghĩa đế quốc, khi quy định một cách tiên thiên rằng lý luận này mới đúng, lý luận kia là sai và đàn áp những ai đòi xét lại chân lý của nhà nước. Ngày nay, nhiều quốc gia kể cả Việt Nam, vẫn chưa giải được cái ách đó mà tiếp tục chà đạp tự do và cản trở sự sáng tạo nên sẽ không thể phát triển được.
Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nghĩa về lối phân tích này.
Vũ Hoàng
(RFA)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Thời chuyển biến
Không phải là chính sách kích cầu bằng tín dụng, hay kích cung bằng biện pháp giảm thuế, một động lực chủ yếu của công cuộc phát triển kinh tế quốc gia chính là sức sáng tạo của thị trường.
Ảnh chụp từ bên trong hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn ở TPHCM hôm 19/11/2013. |
Không phải là chính sách kích cầu bằng tín dụng, hay kích cung bằng biện
pháp giảm thuế, một động lực chủ yếu của công cuộc phát triển kinh tế
quốc gia chính là sức sáng tạo của thị trường. Với nhiều phát minh mới
trong kinh doanh tại các nước tiên tiến, sức sáng tạo ấy có đà gia tốc
ngày một cao hơn vì thế giới đã bước qua "thời chuyển biến". Diễn đàn
Kinh tế phân tích sự thể này qua phần trao đổi do Vũ Hoàng thực hiện
cùng chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa.
Cách giải phóng tiềm lực sản xuất
Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nghĩa. Thưa ông, kỳ trước, khi nói về những trái bom nổ chậm tại Việt Nam, ông nêu vấn đề là việc kích thích kinh tế bằng tín dụng có hậu quả là gia tăng vay nợ và dẫn tới núi nợ xấu khiến kinh tế có thể bị khủng hoảng tài chính. Kỳ này, chúng tôi xin tiếp tục hỏi thêm là người ta còn có những cách gì để giải phóng tiềm lực sản xuất của một quốc gia?
Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nghĩa. Thưa ông, kỳ trước, khi nói về những trái bom nổ chậm tại Việt Nam, ông nêu vấn đề là việc kích thích kinh tế bằng tín dụng có hậu quả là gia tăng vay nợ và dẫn tới núi nợ xấu khiến kinh tế có thể bị khủng hoảng tài chính. Kỳ này, chúng tôi xin tiếp tục hỏi thêm là người ta còn có những cách gì để giải phóng tiềm lực sản xuất của một quốc gia?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi nghĩ là để hiểu vấn đề ta cần nhìn vào bối
cảnh hơi có vẻ lý thuyết về kinh tế chính trị học rồi mình mới tìm ra
một giải đáp thỏa đáng.
Thực tế kinh tế là xã hội con người là điều gì đó quá phức tạp, và ngày càng phức tạp hơn. Cho nên chẳng ai có thể mô tả thực tế đó.
-Nguyễn-Xuân Nghĩa
Thật ra còn quá trẻ vì mới chỉ có hơn 200 năm trong cả vạn năm hiện hữu của xã hội con người, môn kinh tế học không là khoa học có khả năng mô tả thực tế một cách chính xác để từ đó tìm ra các đòn bẩy có thể kích thích sản xuất hay đà tăng trưởng để đưa tới phát triển. Trong sự dọ dẫm đó, loài người có cải tiến cách đo đếm và đề nghị một số giải pháp với kết quả thật ra giới hạn và những người đề nghị các giải pháp ấy chỉ có lý được năm bảy năm mà thôi. Vì vậy, một bài học của khoa kinh tế chính là sự khiêm nhường về khả năng tác động, là điều mà người làm chính sách lại ít khi công nhận. Đấy là ta chưa nói đến loại hậu quả bất lường và tai hại của khả năng tác động này, mà mình sẽ tìm hiểu sau.
Trên đại thể, người ta nghiệm thấy là sinh hoạt kinh tế có những giai đoạn thăng giáng trong ngắn hạn giữa những chu kỳ thịnh suy dài hạn hơn. Khi kinh tế tăng trưởng chậm hơn, hoặc bị suy trầm hay thậm chí suy thoái và khủng hoảng, thì người ta tìm cách điều chỉnh và kích thích.
Vì thiếu am hiểu, ban đầu người ta nghĩ đến giải pháp kích thích số cầu như kinh tế gia John Maynard Keynes đã chủ trương từ 80 năm trước, và ngày nay nhiều nơi còn áp dụng với hậu quả thường xảy ra là nạn bội chi ngân sách và lạm phát, trong khi nhà nước bành trướng sự can thiệp của mình mà không muốn thu lại nữa. Sau đó từ nửa thế kỷ nay, một trường phái khác lại cho yếu tố ổn định tiền tệ mới quan trọng và nên kích thích số cung, như nên giảm thuế cho giới sản xuất và nhà nước giữ gìn quân bình ngân sách để bảo vệ trị giá của đồng bạc. Cuộc tranh luận giữa hai loại giải pháp ấy dẫn tới sự khác biệt giữa xu hướng can thiệp bên cánh tả và tự do bên cánh hữu, trong khi thực tế kinh tế lại không hẳn là gọn gàng đơn giản như vậy.
Vũ Hoàng: Thực tế kinh tế ấy là gì thưa ông?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thực tế kinh tế là xã hội con người là điều gì đó quá phức tạp, và ngày càng phức tạp hơn. Cho nên chẳng ai có thể mô tả thực tế đó với một mô hình xuất phát từ khoa vật lý để dựa trên các thông số rất trừu tượng như một phương trình toán học mà đòi tác động vào yếu tố này hay yếu tố kia với kết quả rất máy móc.
Hình minh họa chụp tại Bạc Liêu hôm 2/5/2014. AFP PHOTO/Duy Khoi. |
Tôi xin lấy một ví dụ cụ thể là phạm trù sản lượng hay khái niệm GDP
đang được thảo luận tại Việt Nam. Mọi quốc gia trên thế giới đều gặp bài
toán biểu trưng ấy và thường xuyên cải sửa để tìm một cách diễn tả
trung thực hơn. Điều nguy hiểm là khi con người ta mắc bệnh duy ý chí mà
tin vào cách mô tả quá hời hợt và thiếu chính xác này để đề cao giải
pháp thần diệu của mình.
Karl Marx là người tiêu biểu cho tinh thần trừu tượng ấy khi giải thích sự vận hành của kinh tế và xã hội, lại mắc bệnh duy ý chí khi cho là mình có kế hoạch thần diệu để giải quyết bài toán khan hiếm của nhân loại. Tiếp theo, Lenin còn tệ hơn và có tội với nhân loại khai triển tư tưởng của Marx với lý luận khiên cưỡng và tổ chức chuyên chính. Ngày nay, một số quốc gia lạc hậu vẫn còn lấy chủ nghĩa Mác-Lenin này làm cơ sở hành động, với hậu quả là làm quốc gia không phát triển mà chỉ để bảo vệ chế độ độc tài và duy trì quyền lợi cho tay chân.
Nếu dưới địa ngục cũng có các giải thưởng của quỷ dữ thì Marx và Lenin đáng được Giải Nobel về Kinh tế và Stalin, Mao Trạch Đông hay Hồ Chí Minh được Giải Nobel Hòa bình về thành tích tàn sát và phá hoại trong khi các nước áp dụng lý luận này đều lụn bại. Ta sẽ thấy ra điều ấy khi nói tới động lực thật của phát triển, nó không phải là kích cầu hay kích cung, tập trung quản lý hay tự do thị trường mà nó là khả năng sáng tạo.
Karl Marx là người tiêu biểu cho tinh thần trừu tượng ấy khi giải thích sự vận hành của kinh tế và xã hội, lại mắc bệnh duy ý chí khi cho là mình có kế hoạch thần diệu để giải quyết bài toán khan hiếm của nhân loại. Tiếp theo, Lenin còn tệ hơn và có tội với nhân loại khai triển tư tưởng của Marx với lý luận khiên cưỡng và tổ chức chuyên chính. Ngày nay, một số quốc gia lạc hậu vẫn còn lấy chủ nghĩa Mác-Lenin này làm cơ sở hành động, với hậu quả là làm quốc gia không phát triển mà chỉ để bảo vệ chế độ độc tài và duy trì quyền lợi cho tay chân.
Nếu dưới địa ngục cũng có các giải thưởng của quỷ dữ thì Marx và Lenin đáng được Giải Nobel về Kinh tế và Stalin, Mao Trạch Đông hay Hồ Chí Minh được Giải Nobel Hòa bình về thành tích tàn sát và phá hoại trong khi các nước áp dụng lý luận này đều lụn bại. Ta sẽ thấy ra điều ấy khi nói tới động lực thật của phát triển, nó không phải là kích cầu hay kích cung, tập trung quản lý hay tự do thị trường mà nó là khả năng sáng tạo.
Cản trở sự sáng tạo
Vũ Hoàng: Ông bắt đầu ra khỏi bối cảnh mà đi vào cốt lõi của vấn đề là sự sáng tạo. Đấy là gì vậy, thưa ông?
Vũ Hoàng: Ông bắt đầu ra khỏi bối cảnh mà đi vào cốt lõi của vấn đề là sự sáng tạo. Đấy là gì vậy, thưa ông?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa là vào thời phôi thai của kinh tế học,
người ta thấy yếu tố góp phần tăng gia sản xuất gồm có tư bản và lao
động, tức là đất đai, máy móc và sức làm việc của con người. Nếu gia
tăng lượng tư bản và lao động thì người ta có tăng trưởng kinh tế. Nhưng
sự gia tăng ấy không diễn biến theo đường thẳng, giả dụ như nếu đầu tư
bằng cách nâng mức tư bản và lao động gấp đôi thì sản lượng chẳng vì vậy
mà tăng gấp hai. Ngược lại, nhìn về dài thì hiệu suất đầu tư đó lại
giảm và Marx giải thích sai cái hiện tượng tiệm giảm này bằng lý luận
hàm hồ.
Cách nay 90 năm, một kinh tế gia người Nga là Nikolai Kondratieff nghiệm thấy là xã hội con người tiến hóa theo chu kỳ và trải qua nhiều giai đoạn thăng giáng lên xuống khá đều đặn kéo dài khoảng năm sáu chục năm. Sau đó người ta mới giải thích được hiện tượng ấy ở những phát minh lớn từ cuối thế kỷ 18, qua thế kỷ 19 và 20. Các phát minh đó, như nhà máy chạy bằng hơi nước, đường xe lửa, thiết bị kim loại rồi điện năng hay điện thoại, v.v.. đã đảo lộn quy trình sản xuất của xã hội, tạo ra phương thức mới với hiệu suất cao hơn mà đào thải nhiều lề lối cũ. Người ta coi đó là sự tiến bộ, mà cũng thấy tiến trình đảo thải ấy có gây ra vấn đề và làm nhiều người cưỡng chống. Đây không là bài toán kinh tế mà là hiện tượng xã hội đã có từ ngàn xưa, đó là sự đối nghịch giữa cái cũ và cái mới, với sự tiến bộ chuyển dịch rất chậm trong lịch sử.
Vũ Hoàng: Phải chăng vì đã có từ ngàn xưa nên nhiều người mới tìm ra lý luận để cưỡng chống sự thay đổi ấy vì muốn bảo vệ nguyên trạng và quyền lợi của họ trong hình thái sinh hoạt cũ?
Cách nay 90 năm, một kinh tế gia người Nga là Nikolai Kondratieff nghiệm thấy là xã hội con người tiến hóa theo chu kỳ và trải qua nhiều giai đoạn thăng giáng lên xuống khá đều đặn kéo dài khoảng năm sáu chục năm. Sau đó người ta mới giải thích được hiện tượng ấy ở những phát minh lớn từ cuối thế kỷ 18, qua thế kỷ 19 và 20. Các phát minh đó, như nhà máy chạy bằng hơi nước, đường xe lửa, thiết bị kim loại rồi điện năng hay điện thoại, v.v.. đã đảo lộn quy trình sản xuất của xã hội, tạo ra phương thức mới với hiệu suất cao hơn mà đào thải nhiều lề lối cũ. Người ta coi đó là sự tiến bộ, mà cũng thấy tiến trình đảo thải ấy có gây ra vấn đề và làm nhiều người cưỡng chống. Đây không là bài toán kinh tế mà là hiện tượng xã hội đã có từ ngàn xưa, đó là sự đối nghịch giữa cái cũ và cái mới, với sự tiến bộ chuyển dịch rất chậm trong lịch sử.
Vũ Hoàng: Phải chăng vì đã có từ ngàn xưa nên nhiều người mới tìm ra lý luận để cưỡng chống sự thay đổi ấy vì muốn bảo vệ nguyên trạng và quyền lợi của họ trong hình thái sinh hoạt cũ?
Khi nhà nước và tay chân cố tình bảo vệ trật tự cũ bằng sự cấm đoán thì mặc nhiên cản trở sự sáng tạo và làm cho quốc gia khó phát triển được.
-Nguyễn-Xuân Nghĩa
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa rằng đúng như thế và yếu tố đáng chú ý ở đây là sự tiến bộ có mặt trái tất yếu là sự đào thải. Một kinh tế gia người Mỹ gốc Áo nói đến "sự hủy diệt của sáng tạo" và xã hội nào muốn tránh sự hủy diệt ấy thì cũng cản trở sự sáng tạo, tức là từ chối tiến hóa.
Chuyện rắc rối là đến gần đây hơn, người ta lại nghiệm thấy một điều mới hơn nữa. Đó là các phát minh xuất hiện dồn dập hơn, khiến một chu kỳ thịnh suy không kéo dài năm sáu chục năm như trước đó mà chỉ vài chục năm là lại có thay đổi hay hủy diệt. Ngày nay, qua thế kỷ 21, người ta cho là cứ mươi, 15 năm là lại có một làn sóng phát minh mới làm đảo lộn quy trình sản xuất hay lời lãi và đòi hỏi sự thích ứng hay ứng phó của xã hội. Người ta gọi đó là "Thời Chuyển Biến". Chuyển là có thay đổi, nhưng thay đổi nhanh hơn nên mới gọi là "biến". Vì sợ cái biến, nhiều doanh nghiệp không chuyển được nên mới bị đào thải, nhiều xã hội thì bị tụt hậu.
Vũ Hoàng: Độc giả của chúng ta có thể mường tượng ra điều ấy khi thấy là các nước tiên tiến đang sử dụng những phương tiện sinh hoạt hay sản xuất rẻ hơn và chưa hề có trước đó 15 năm, trong khi các xã hội lạc hậu thì vẫn nghèo và không áp dụng được cái mới trong đời sống.
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa là đúng vậy và người Việt có thể nghĩ đến
kinh nghiệm Nam Hàn để so sánh. Nửa thế kỷ trước, Nam Hàn chỉ là một
nước đang phát triển, với xe hơi hay đồ gia dụng kém phẩm chất nếu so
với sản phẩm của Nhật Bản hay Âu-Mỹ. Ngày nay, họ trực tiếp cạnh tranh
với khối công nghiệp hoá và trở thành một nước tiên tiến với nhiều sản
phẩm của sáng tạo làm thay đổi quy trình sản xuất, thay đổi luôn cách đo
đếm tư bản và lao động.
Trong một thế giới mà sự sáng tạo đang có đà gia tốc rất cao, cứ dăm ba năm lại có sản phẩm mới, từ dược phẩm đến máy tính, cách thông tin liên lạc hay thiết bị sản xuất thì bài toán kinh tế quả thật đã bị đảo lộn. Hậu quả là khoảng cách lợi tức giữa các quốc gia có sáng tạo và các nước khác lại càng mở rộng mà người ta không thể giải thích sự khác biệt bằng lý luận bóc lột được. Có chăng thì đấy là sự bóc lột của một thiểu số có quyền trong các nước lạc hậu vì nhân danh những điều hàm hồ mà đòi kiểm soát sinh hoạt của người dân và cản trở sự sáng tạo.
Vũ Hoàng: Chúng ta đi tới phần kết luận. Thưa ông, thế nào là cản trở sự sáng tạo?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Từ bối cảnh đến yếu tố chủ yếu của phát triển là sự sáng tạo thì ta thấy ra vài quy luật sau đây.
Thứ nhất là trong một chu kỳ sinh hoạt kinh tế, việc kích thích kinh tế ở vế cung hay vế cầu đều cần thiết, nhưng với hậu quả có khi bất lợi mà người làm chính sách tức là nhà nước phải cẩn trọng và thấy trước để tránh những liều thuốc đổ bệnh hay quả bom nổ chậm. Thứ hai là trong sinh hoạt của xã hội, nhà nước cũng phải can thiệp để giữ gìn trật tự và nhất là bảo đảm cho mọi người dân đều có quyền bình đẳng như nhau, chứ không một thiểu số nào lại có ưu thế lấn áp người khác để trục lợi riêng, là điều xảy ra tại các nước độc tài.
Quan trọng nhất, trước đà gia tốc của sự sáng tạo trong cái mà ta gọi là "Thời Chuyển Biến", khi nhà nước và tay chân cố tình bảo vệ trật tự cũ bằng sự cấm đoán thì mặc nhiên cản trở sự sáng tạo và làm cho quốc gia khó phát triển được. Người ta có nhiều cách cản trở sự sáng tạo khi kiểm soát sinh hoạt kinh tế, khi quyết định là thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và khi bắt cả nước phải theo chân lý nhảm bằng kiểm soát tư tưởng và giáo dục ngu dân về chủ nghĩa Mác-Lênin.
Hồi nãy, sở dĩ tôi nhắc đến Lenin với giải Nobel của quỷ dữ vì ông ta đặt nền móng cho chế độ toàn trị khi đưa ra nguyên tắc "dân chủ tập trung" đầy gian trá, khi giải thích sự tiến hóa bằng chủ nghĩa đế quốc, khi quy định một cách tiên thiên rằng lý luận này mới đúng, lý luận kia là sai và đàn áp những ai đòi xét lại chân lý của nhà nước. Ngày nay, nhiều quốc gia kể cả Việt Nam, vẫn chưa giải được cái ách đó mà tiếp tục chà đạp tự do và cản trở sự sáng tạo nên sẽ không thể phát triển được.
Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nghĩa về lối phân tích này.
Trong một thế giới mà sự sáng tạo đang có đà gia tốc rất cao, cứ dăm ba năm lại có sản phẩm mới, từ dược phẩm đến máy tính, cách thông tin liên lạc hay thiết bị sản xuất thì bài toán kinh tế quả thật đã bị đảo lộn. Hậu quả là khoảng cách lợi tức giữa các quốc gia có sáng tạo và các nước khác lại càng mở rộng mà người ta không thể giải thích sự khác biệt bằng lý luận bóc lột được. Có chăng thì đấy là sự bóc lột của một thiểu số có quyền trong các nước lạc hậu vì nhân danh những điều hàm hồ mà đòi kiểm soát sinh hoạt của người dân và cản trở sự sáng tạo.
Vũ Hoàng: Chúng ta đi tới phần kết luận. Thưa ông, thế nào là cản trở sự sáng tạo?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Từ bối cảnh đến yếu tố chủ yếu của phát triển là sự sáng tạo thì ta thấy ra vài quy luật sau đây.
Thứ nhất là trong một chu kỳ sinh hoạt kinh tế, việc kích thích kinh tế ở vế cung hay vế cầu đều cần thiết, nhưng với hậu quả có khi bất lợi mà người làm chính sách tức là nhà nước phải cẩn trọng và thấy trước để tránh những liều thuốc đổ bệnh hay quả bom nổ chậm. Thứ hai là trong sinh hoạt của xã hội, nhà nước cũng phải can thiệp để giữ gìn trật tự và nhất là bảo đảm cho mọi người dân đều có quyền bình đẳng như nhau, chứ không một thiểu số nào lại có ưu thế lấn áp người khác để trục lợi riêng, là điều xảy ra tại các nước độc tài.
Quan trọng nhất, trước đà gia tốc của sự sáng tạo trong cái mà ta gọi là "Thời Chuyển Biến", khi nhà nước và tay chân cố tình bảo vệ trật tự cũ bằng sự cấm đoán thì mặc nhiên cản trở sự sáng tạo và làm cho quốc gia khó phát triển được. Người ta có nhiều cách cản trở sự sáng tạo khi kiểm soát sinh hoạt kinh tế, khi quyết định là thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và khi bắt cả nước phải theo chân lý nhảm bằng kiểm soát tư tưởng và giáo dục ngu dân về chủ nghĩa Mác-Lênin.
Hồi nãy, sở dĩ tôi nhắc đến Lenin với giải Nobel của quỷ dữ vì ông ta đặt nền móng cho chế độ toàn trị khi đưa ra nguyên tắc "dân chủ tập trung" đầy gian trá, khi giải thích sự tiến hóa bằng chủ nghĩa đế quốc, khi quy định một cách tiên thiên rằng lý luận này mới đúng, lý luận kia là sai và đàn áp những ai đòi xét lại chân lý của nhà nước. Ngày nay, nhiều quốc gia kể cả Việt Nam, vẫn chưa giải được cái ách đó mà tiếp tục chà đạp tự do và cản trở sự sáng tạo nên sẽ không thể phát triển được.
Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nghĩa về lối phân tích này.
Vũ Hoàng
(RFA)