Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh

Tìm hiểu tập tục bó chân của người Trung Quốc

Tập quán đi "giày bó chân" của các cô gái Trung Quốc đã bắt đầu cách đây hơn 1000 năm, vào giữa thế kỷ 10. Việc bó chân sau đó đã trở nên thịnh hành trong giới nữ thuộc mọi tầng lớp của xã hội Trung Quốc và dần trở thành một tập tục.

Tập quán đi "giày bó chân" của các cô gái Trung Quốc đã bắt đầu cách đây hơn 1000 năm, vào giữa thế kỷ 10. Việc bó chân sau đó đã trở nên thịnh hành trong giới nữ thuộc mọi tầng lớp của xã hội Trung Quốc và dần trở thành một tập tục.


Giới thiệu về giày Sen

Giày sen là loại giày mà phụ nữ ở Trung Quốc thưở xưa hay đi bằng cách "buộc" chân trông giống như một nụ hoa sen. Những đôi giày này được thiết kế rất tinh tế, làm từ bông hoặc tơ tằm, và rất nhỏ xinh, có thể để vừa trong lòng bàn tay.




Đôi giày sen nhỏ xíu có thể để trong lòng bàn tay




Để có thể thiết kế những đôi giày nhỏ như này,
phụ nữ Trung Quốc cổ xưa phải thực hiện quy trình "bó chân".


Nguồn gốc ra đời đôi giày sen

Tập quán đi "giày bó chân" của các cô gái Trung Quốc đã bắt đầu cách đây hơn 1000 năm, vào giữa thế kỷ 10.


Có nhiều giả thuyết về xuất xứ của tục bó chân. Đó là có 1 con cáo ngụy trang thành hoàng hậu, muốn trở thành người nên con cáo này đã ngụy trang, giấu đôi chân của mình bằng cách bó chặt chân và đi giày.


Tuy nhiên, giả thuyết được nhắc đến nhiều nhất là câu chuyện về 1 cung phi Triệu Phi Yến của Hán Thành Đế. Nàng đã quấn những dải lụa quanh bàn chân và nhảy múa. Hán Thành Đế vì rất ấn tượng với dáng điệu của Triệu Phi Yến khi nhảy múa trên đôi chân bó gọn nên gọi nó là "Kim Liên Tam Thốn" (Gót Sen Ba Tấc) và ra lệnh cho những cung phi khác cũng bắt chước theo.

Một câu chuyện tương tự cũng được nhắc đến trong các tài liệu không chính thức, nhân vật chính lại là nàng Giáng Phi sống ở thời Nam Bắc Triều.

Tuy rất khác nhau về tên nhân vật nhưng các câu chuyện trên cho thấy một điểm chung, tục bó chân bắt nguồn trong giới thượng lưu. Việc bó chân sau đó đã trở nên thịnh hành trong giới nữ thuộc mọi tầng lớp của xã hội Trung Quốc và dần trở thành một tập tục.



Ý nghĩa của tập tục bó chân


Việc bó chân được xem là một giải pháp để kiểm soát và củng cố đức hạnh của nữ giới. Người ta tin rằng những người đàn bà với đôi bàn chân bé tí xíu sẽ không thể rời khỏi nhà dễ dàng, từ đó không thể có cơ hội quan hệ tình dục với người nào khác.

"Cô gái có đôi bàn chân bé khoảng 7cm, thậm chí thật gớm ghiếc, sẽ có nhiều cơ may lấy chồng hơn một thiếu nữ có đôi bàn chân bình thường". Vì thế, 90% bé gái Trung Hoa ngày xưa, khoảng 5 hay 6 tuổi, đều phải đau khổ vì tục bó chân này. Sự tăng trưởng của đôi bàn chân đã phải ngưng lại để cho kích thước của chúng không vượt quá kích thước lý tưởng 7,5cm. Đó được xem là kích thước của một đôi gót sen vàng.




Bàn chân phụ nữ bình thường và bàn chân bị bó
(Ảnh chụp tại Quảng Đông, Trung Quốc).



Hình ảnh đôi chân "dị dạng" thường thấy của những phụ nữ Trung Quốc thời xưa.



"Rùng mình" với quy trình bó chân thành "gót sen vàng"

Người mẹ hoặc người bà trong gia đình sẽ bắt đầu bó chân con gái hoặc cháu gái họ khi đứa trẻ từ 4 đến 7 tuổi.




Các bé gái thực hiện nghi lễ bó chân từ rất sớm

Đầu tiên, từng chân sẽ được ngâm trong nước lá dược thảo và máu động vật ấm. Sau đó tất cả móng chân sẽ bị cắt càng sâu càng tốt để ngăn chặn sự phát triển của chân và sự nhiễm trùng sau đó.

Tiếp sau đó, bàn chân sẽ được xoa bóp nhẹ nhàng, những dải băng bằng lụa hoặc cotton dài khoảng 3m và rộng 5 cm sau khi được ngâm vào hỗn hợp dược thảo và máu động vật tương tự. Từng bàn chân sau đó sẽ bị bẻ gẫy và cuốn gọn vào trong những dải băng ướt này, nén thật chặt đến kiệt nước, kéo giật mạnh về phía gót chân. Đôi khi người ta còn tạo ra những vết cắt sâu ở lòng bàn chân để công việc này được dễ dàng.

Trình tự này sẽ được lặp lại 2 ngày một lần, với một lần bó chân mới. Mỗi lần bó lại, dải băng lại được thắt chặt hơn nữa làm cho quá trình bó chân càng ngày càng đau đớn.




Tục bó chân ở giới thượng lưu phổ biến hơn,
đối với tầng lớp nông dân, phải đi cày ruộng nên tục này xuất hiện muộn hơn.

Tuy nhiên, tục bó chân vẫn tồn tại ở Trung Quốc cho đến tận thế kỉ 20. Mãi đến năm 1928, tập tục này mới được bãi bỏ hoàn toàn và được đông đảo dân chúng tách ra khỏi giá trị thẩm mỹ và đạo đức. Ngày nay, người ta chỉ còn thấy những chứng tích ít ỏi của tập tục này trên bàn chân của một số bà cụ già.


Đa dạng giày sen

Những đôi giày "gót sen vàng" rất phong phú. Thông thường giày sen của Trung Quốc có 5 màu cơ bản: màu đỏ, vàng, xanh da trời, màu đen và trắng.
Chất liệu chủ yếu được làm từ lụa, kiểu dáng thường là "chúc phía trước", nhọn hoặc hơi tròn 1 chút với hoa văn thêu trên giày khá tinh tế.

Đôi giày của phụ nữ khi lấy chồng thường là làm bằng lụa đỏ, màu của ngày hôn lễ và bên trong giày thường được trang trí cảnh ái ân mà người vợ trẻ sẽ đón nhận trên chiếc giường trong đêm tân hôn. Từ trước đó, cô dâu phải thêu những đôi giày bông sen vàng cho mẹ chồng.

Về mặt cá nhân, cô dâu phải có ít nhất 4 đôi giày như thế. Con số lý tưởng là 16 đôi, tức mỗi mùa dùng 4 đôi. Cũng theo quy định, trong thời gian tang lễ kéo dài 5 giai đoạn trong 27 tháng, lụa và màu đỏ được thay bằng vải trắng và các màu sậm.


Cùng chiêm ngưỡng đôi giày sen độc đáo:




Đôi giày sen màu đỏ mũi nhọn sâu được làm bằng lụa trang trí văn hoa.
Đây là loại giày cuối thế kỷ 19, chiều dài 5 ½ inch (bên trái).
Và đôi giày của người phụ nữ Mãn Châu thế kỷ 19 Trung Quốc.
Giày này của phụ nữ quý tộc để đi bộ (bên phải)





Đôi giày sen đầu thế kỷ 20 có gót tròn với kích thước 4 ½ inch (ảnh 1),
đôi giày sen nhọn màu hồng với lá xanh thêu nhạt đầu thế kỷ 20, có kích thước 6 inches (ảnh 2)
và đôi giày sen đi ngủ chất liệu satin màu hồng đậm kích thước 5inch (ảnh 3)




Đôi giày nhỏ xíu với những nét văn hoa tinh tế





Đôi giày sen mũi tròn với kích thước bé xíu, rất xinh xắn












Ngày nay, người ta chỉ còn thấy những chứng tích ít ỏi của tập tục này
trên bàn chân của một số bà cụ già.







Bàn chân bị biến dạng khi cụ bỏ giày


Theo eva.vn
Nguồn: _http://trithucsong.com

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Tìm hiểu tập tục bó chân của người Trung Quốc

Tập quán đi "giày bó chân" của các cô gái Trung Quốc đã bắt đầu cách đây hơn 1000 năm, vào giữa thế kỷ 10. Việc bó chân sau đó đã trở nên thịnh hành trong giới nữ thuộc mọi tầng lớp của xã hội Trung Quốc và dần trở thành một tập tục.

Tập quán đi "giày bó chân" của các cô gái Trung Quốc đã bắt đầu cách đây hơn 1000 năm, vào giữa thế kỷ 10. Việc bó chân sau đó đã trở nên thịnh hành trong giới nữ thuộc mọi tầng lớp của xã hội Trung Quốc và dần trở thành một tập tục.


Giới thiệu về giày Sen

Giày sen là loại giày mà phụ nữ ở Trung Quốc thưở xưa hay đi bằng cách "buộc" chân trông giống như một nụ hoa sen. Những đôi giày này được thiết kế rất tinh tế, làm từ bông hoặc tơ tằm, và rất nhỏ xinh, có thể để vừa trong lòng bàn tay.




Đôi giày sen nhỏ xíu có thể để trong lòng bàn tay




Để có thể thiết kế những đôi giày nhỏ như này,
phụ nữ Trung Quốc cổ xưa phải thực hiện quy trình "bó chân".


Nguồn gốc ra đời đôi giày sen

Tập quán đi "giày bó chân" của các cô gái Trung Quốc đã bắt đầu cách đây hơn 1000 năm, vào giữa thế kỷ 10.


Có nhiều giả thuyết về xuất xứ của tục bó chân. Đó là có 1 con cáo ngụy trang thành hoàng hậu, muốn trở thành người nên con cáo này đã ngụy trang, giấu đôi chân của mình bằng cách bó chặt chân và đi giày.


Tuy nhiên, giả thuyết được nhắc đến nhiều nhất là câu chuyện về 1 cung phi Triệu Phi Yến của Hán Thành Đế. Nàng đã quấn những dải lụa quanh bàn chân và nhảy múa. Hán Thành Đế vì rất ấn tượng với dáng điệu của Triệu Phi Yến khi nhảy múa trên đôi chân bó gọn nên gọi nó là "Kim Liên Tam Thốn" (Gót Sen Ba Tấc) và ra lệnh cho những cung phi khác cũng bắt chước theo.

Một câu chuyện tương tự cũng được nhắc đến trong các tài liệu không chính thức, nhân vật chính lại là nàng Giáng Phi sống ở thời Nam Bắc Triều.

Tuy rất khác nhau về tên nhân vật nhưng các câu chuyện trên cho thấy một điểm chung, tục bó chân bắt nguồn trong giới thượng lưu. Việc bó chân sau đó đã trở nên thịnh hành trong giới nữ thuộc mọi tầng lớp của xã hội Trung Quốc và dần trở thành một tập tục.



Ý nghĩa của tập tục bó chân


Việc bó chân được xem là một giải pháp để kiểm soát và củng cố đức hạnh của nữ giới. Người ta tin rằng những người đàn bà với đôi bàn chân bé tí xíu sẽ không thể rời khỏi nhà dễ dàng, từ đó không thể có cơ hội quan hệ tình dục với người nào khác.

"Cô gái có đôi bàn chân bé khoảng 7cm, thậm chí thật gớm ghiếc, sẽ có nhiều cơ may lấy chồng hơn một thiếu nữ có đôi bàn chân bình thường". Vì thế, 90% bé gái Trung Hoa ngày xưa, khoảng 5 hay 6 tuổi, đều phải đau khổ vì tục bó chân này. Sự tăng trưởng của đôi bàn chân đã phải ngưng lại để cho kích thước của chúng không vượt quá kích thước lý tưởng 7,5cm. Đó được xem là kích thước của một đôi gót sen vàng.




Bàn chân phụ nữ bình thường và bàn chân bị bó
(Ảnh chụp tại Quảng Đông, Trung Quốc).



Hình ảnh đôi chân "dị dạng" thường thấy của những phụ nữ Trung Quốc thời xưa.



"Rùng mình" với quy trình bó chân thành "gót sen vàng"

Người mẹ hoặc người bà trong gia đình sẽ bắt đầu bó chân con gái hoặc cháu gái họ khi đứa trẻ từ 4 đến 7 tuổi.




Các bé gái thực hiện nghi lễ bó chân từ rất sớm

Đầu tiên, từng chân sẽ được ngâm trong nước lá dược thảo và máu động vật ấm. Sau đó tất cả móng chân sẽ bị cắt càng sâu càng tốt để ngăn chặn sự phát triển của chân và sự nhiễm trùng sau đó.

Tiếp sau đó, bàn chân sẽ được xoa bóp nhẹ nhàng, những dải băng bằng lụa hoặc cotton dài khoảng 3m và rộng 5 cm sau khi được ngâm vào hỗn hợp dược thảo và máu động vật tương tự. Từng bàn chân sau đó sẽ bị bẻ gẫy và cuốn gọn vào trong những dải băng ướt này, nén thật chặt đến kiệt nước, kéo giật mạnh về phía gót chân. Đôi khi người ta còn tạo ra những vết cắt sâu ở lòng bàn chân để công việc này được dễ dàng.

Trình tự này sẽ được lặp lại 2 ngày một lần, với một lần bó chân mới. Mỗi lần bó lại, dải băng lại được thắt chặt hơn nữa làm cho quá trình bó chân càng ngày càng đau đớn.




Tục bó chân ở giới thượng lưu phổ biến hơn,
đối với tầng lớp nông dân, phải đi cày ruộng nên tục này xuất hiện muộn hơn.

Tuy nhiên, tục bó chân vẫn tồn tại ở Trung Quốc cho đến tận thế kỉ 20. Mãi đến năm 1928, tập tục này mới được bãi bỏ hoàn toàn và được đông đảo dân chúng tách ra khỏi giá trị thẩm mỹ và đạo đức. Ngày nay, người ta chỉ còn thấy những chứng tích ít ỏi của tập tục này trên bàn chân của một số bà cụ già.


Đa dạng giày sen

Những đôi giày "gót sen vàng" rất phong phú. Thông thường giày sen của Trung Quốc có 5 màu cơ bản: màu đỏ, vàng, xanh da trời, màu đen và trắng.
Chất liệu chủ yếu được làm từ lụa, kiểu dáng thường là "chúc phía trước", nhọn hoặc hơi tròn 1 chút với hoa văn thêu trên giày khá tinh tế.

Đôi giày của phụ nữ khi lấy chồng thường là làm bằng lụa đỏ, màu của ngày hôn lễ và bên trong giày thường được trang trí cảnh ái ân mà người vợ trẻ sẽ đón nhận trên chiếc giường trong đêm tân hôn. Từ trước đó, cô dâu phải thêu những đôi giày bông sen vàng cho mẹ chồng.

Về mặt cá nhân, cô dâu phải có ít nhất 4 đôi giày như thế. Con số lý tưởng là 16 đôi, tức mỗi mùa dùng 4 đôi. Cũng theo quy định, trong thời gian tang lễ kéo dài 5 giai đoạn trong 27 tháng, lụa và màu đỏ được thay bằng vải trắng và các màu sậm.


Cùng chiêm ngưỡng đôi giày sen độc đáo:




Đôi giày sen màu đỏ mũi nhọn sâu được làm bằng lụa trang trí văn hoa.
Đây là loại giày cuối thế kỷ 19, chiều dài 5 ½ inch (bên trái).
Và đôi giày của người phụ nữ Mãn Châu thế kỷ 19 Trung Quốc.
Giày này của phụ nữ quý tộc để đi bộ (bên phải)





Đôi giày sen đầu thế kỷ 20 có gót tròn với kích thước 4 ½ inch (ảnh 1),
đôi giày sen nhọn màu hồng với lá xanh thêu nhạt đầu thế kỷ 20, có kích thước 6 inches (ảnh 2)
và đôi giày sen đi ngủ chất liệu satin màu hồng đậm kích thước 5inch (ảnh 3)




Đôi giày nhỏ xíu với những nét văn hoa tinh tế





Đôi giày sen mũi tròn với kích thước bé xíu, rất xinh xắn












Ngày nay, người ta chỉ còn thấy những chứng tích ít ỏi của tập tục này
trên bàn chân của một số bà cụ già.







Bàn chân bị biến dạng khi cụ bỏ giày


Theo eva.vn
Nguồn: _http://trithucsong.com

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm