Thân Hữu Tiếp Tay...
Tính khoa học trong Thơ Bác Hồ - Nguyễn Bá Chổi
( HNPD ) Từ khi loài người biết “thơ thẩn” cho tới giữa thế kỷ 20, trình độ, khả năng của thi sĩ Đông Tây, tất cả, đều bị giới hạn trong phạm vi sắc đẹp, tình cảm, bèo dạt mây trôi
( HNPĐ ) Thơ của Bác Hồ không chỉ hay đẹp về ý tứ văn chương, mà còn mang tính khám phá khoa học.
Từ khi loài người biết “thơ thẩn” cho tới giữa thế kỷ 20, trình độ, khả năng của thi sĩ Đông Tây, tất cả, đều bị giới hạn trong phạm vi sắc đẹp, tình cảm, bèo dạt mây trôi, lôi thôi trắc trở, đứt gánh giữa đường, và giỏi lắm thì đỉnh cao chói lọi cũng chỉ tới mức ...tướng số như bài thơ Hồng Diện của ai đó bên Tàu mà mới đây thiên hạ lôi ra để ví von với nhan sắc tướng mạo của Thím Kim Ngân,Chủ tịch Quốc hội chưa bầu đã đẻ:
” Hồng diện đa dâm thủy
Trường mi hộ tố mao
Tế yêu chân cự huyệt
Trường túc bất tri lao”
Nói chung toàn là những chuyện trời ơi đất hởi không đóng góp được gì cho việc lao động sản xuất làm ra của cải để nuôi sống bản thân, giúp đỡ gia đình, đóng góp cho xã hội loài người tiến bộ, như tinh thần nội dung bài học vở lòng em đã được “cải tạo” để trở thành “Con người mới XHCN”, sau ngày cả nhà em bị phỏng, nam thì phỏng hai hòn, nữ thì phỏng túm da dưới bụng, có nơi gọi tắt là Chụm hay Chụt .
Phải đợi cho đến khi Cha già DT xuất hiện. Đúng là “Sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông”: “Cháu” Nguyễn Du trứ danh với Truyện Kiều, “Con” Cao Bá Quát xuất chúng một mình thủ chữ hai bồ (*) sinh trước; Cha già DT, ông già DT “mới sinh sau” là Hồ Chí Minh, còn gọi là Hồ Quang, nhà thi sĩ thiên tai, doanh nhân thế giới, mới biết vận dụng một cách tài tình và sáng tạo đem khoa học vào thi ca. Chẳng hạn như trong bài thơ dưới đâu của Người:
Hòn đá to,
Hòn đá nặng, Chỉ một người, Nhắc không đặng.
Hòn đá nặng,
Hòn đá bền,
Chỉ ít người,
Nhắc không lên.
Hòn đá to,
Hòn đá nặng,
Nhiều người nhắc,
Nhắc lên đặng.
Bài thơ mỗi câu chỉ võn vẹn ba chữ, trông rất đơn giản và khiêm nhường dường ấy như chính tác giả bài thơ đã tự mô tả về mình qua ngòi bút chú Trần Dân Tiên, nhưng ấy là cả một khám phá khoa học. Ta hãy từ từ nhẫn nha chiêm nghiệm khám phá của Bác mới thấy càng thú vị và thán phục Người:
“Hòn đá to
Hòn đá nặng”
Chỉ vung bút lông (Bác cầm bút gì như bút lông của Tàu) có hai câu sáu chữ, Bác đã làm em sáng mắt sáng lòng thấy cái ngu si của mình: bấy lâu nay em cứ tưởng hòn đá to cũng nhẹ như hòn đá nhỏ. Rồi thì:
“Chỉ một người
Nhắc không đặng”
Giá như hai câu thơ này bác Hồ “ sản xuất” sớm hơn thì đã cứu được bao nhiêu người đã bị cụp xương sống, tàn tật suốt đời, vì không biết “Hòn đá to” là “Hòn đá nặng”, mà cứ tưởng như hòn đá nhỏ, nhào vô “Chỉ một người”, nên mới ra nông nỗi … Kế tiếp là:
“Hòn đá nặng
Hòn đá bền”
Quả thơ bác Hồ thật là triết lý: Ở trên Bác xổ “Hòn đá to, hòn đá nặng” , liền tức thì, ngay ở dưới Bác liên hoàn một phát,“Hòn đá nặng, hòn đá bền”. Nặng với to, bền ăn khớp với nhau: vì hòn đá nặng là hòn đá to, mà to thì mưa xói, hoặc bị các cháu thiếu nhi có khi cả người lớn miền núi sử dụng thay giấy vệ sinh, cũng trụ được lâu hơn hòn đá nhỏ. Nhờ khám phá của Bác, em mới biết tuổi thọ của đá to dài hơn tuổi thọ của hòn đá nhỏ, Không thì em cứ như xưa nay, cho rằng to nhỏ gì, Tuổi Đá “Bền” (Tuổi Đá Buồn) cũng xêm xêm nhau .
“Chỉ ít người
Nhắc không lên”
Đọc đến đây, người không hiểu, hay cố tình không hiểu cái thâm thúy của thơ Bác Hồ, cho rằng Bác hơi bị vô duyên, vì lập lại một ý đã viết ở trên:”Hòn đá to, hòn đá nặng; chỉ một người, nhắc không đặng” thì có khác gì với, “Hòn đá nặng, hòn đá bền; chỉ ít người, nhắc không lên”.
Nghĩ về thơ Bác như vậy là chống phá tổ quốc, phản bội dân tộc. Vì “Hòn đá to” mà Bác nhắc đi nhắc lại là không phải một hòn, mà hai hòn khác nhau:
Bốn câu đầu, Bác viết:
“Hòn đá to,
Hòn đá nặng,
Chỉ một người,
Nhắc không đặng.
Có nghĩa là hai người thì “nhắc đặng”
Nhưng hòn đá trong bốn câu sau:
Hòn đá nặng,
Hòn đá bền,
Chỉ ít người,
Nhắc không lên.
Nặng hơn hòn đá trước, bởi vì “Chỉ ít người” tức là hai ba người cũng “Nhắc không lên” .
Sỡ dĩ có hai hòn đá nặng khác nhau: một hòn thì chỉ cần hai người là nhắc nổi; còn một hòn thì phải nhiều người nhắc mới lên”, là vì tính ẩn dụ, một thông điệp về con người của Bác Hồ mà Người muốn nhắn gửi cho các cháu ngoan muôn đời mai sau. Đó là: Hai hòn của Bác có vấn đề, bên trọng bên khinh.
Nói túm lại, Bác Hồ đã dùng thơ vưà để giáo dục khoa học Bác khám phá ra: Hòn đá to thì nặng hơn hòn đá nhỏ; có hòn nặng hai người có thể nhắc lên đặng, nhưng cũng có hòn cần nhiều người mới nâng lên đặng, vùa gửi vào đó một thông tin về hai hòn của Bác.
Tiếc là Bác đi chầu tổ tiên Mác Lê của Bác hơi bị sớm, bằng không, hôm nay em còn được thưởng thức thơ Bác, chẳng hạn như:
Con voi to
Ỉa kít nhiều
Con chuột nhỏ
Ỉa kít ít
Kít voi nhiều
Mưa trôi lâu
Kít Chuột ít
Mưa cuốn mau
Ghi chú::
(*) Ông nói: "Cả thiên hạ có 4 bồ chữ, anh Bá Đạt tôi và ông Nguyễn văn Siêu giữ một bồ, một mình tôi chiếm hai bồ, còn một bồ thì phân phối cho cả thiên hạ."
Nguyễn Bá Chổi ( HNPĐ )
( HNPĐ ) Thơ của Bác Hồ không chỉ hay đẹp về ý tứ văn chương, mà còn mang tính khám phá khoa học.
Từ khi loài người biết “thơ thẩn” cho tới giữa thế kỷ 20, trình độ, khả năng của thi sĩ Đông Tây, tất cả, đều bị giới hạn trong phạm vi sắc đẹp, tình cảm, bèo dạt mây trôi, lôi thôi trắc trở, đứt gánh giữa đường, và giỏi lắm thì đỉnh cao chói lọi cũng chỉ tới mức ...tướng số như bài thơ Hồng Diện của ai đó bên Tàu mà mới đây thiên hạ lôi ra để ví von với nhan sắc tướng mạo của Thím Kim Ngân,Chủ tịch Quốc hội chưa bầu đã đẻ:
” Hồng diện đa dâm thủy
Trường mi hộ tố mao
Tế yêu chân cự huyệt
Trường túc bất tri lao”
Nói chung toàn là những chuyện trời ơi đất hởi không đóng góp được gì cho việc lao động sản xuất làm ra của cải để nuôi sống bản thân, giúp đỡ gia đình, đóng góp cho xã hội loài người tiến bộ, như tinh thần nội dung bài học vở lòng em đã được “cải tạo” để trở thành “Con người mới XHCN”, sau ngày cả nhà em bị phỏng, nam thì phỏng hai hòn, nữ thì phỏng túm da dưới bụng, có nơi gọi tắt là Chụm hay Chụt .
Phải đợi cho đến khi Cha già DT xuất hiện. Đúng là “Sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông”: “Cháu” Nguyễn Du trứ danh với Truyện Kiều, “Con” Cao Bá Quát xuất chúng một mình thủ chữ hai bồ (*) sinh trước; Cha già DT, ông già DT “mới sinh sau” là Hồ Chí Minh, còn gọi là Hồ Quang, nhà thi sĩ thiên tai, doanh nhân thế giới, mới biết vận dụng một cách tài tình và sáng tạo đem khoa học vào thi ca. Chẳng hạn như trong bài thơ dưới đâu của Người:
Hòn đá to,
Hòn đá nặng, Chỉ một người, Nhắc không đặng.
Hòn đá nặng,
Hòn đá bền,
Chỉ ít người,
Nhắc không lên.
Hòn đá to,
Hòn đá nặng,
Nhiều người nhắc,
Nhắc lên đặng.
Bài thơ mỗi câu chỉ võn vẹn ba chữ, trông rất đơn giản và khiêm nhường dường ấy như chính tác giả bài thơ đã tự mô tả về mình qua ngòi bút chú Trần Dân Tiên, nhưng ấy là cả một khám phá khoa học. Ta hãy từ từ nhẫn nha chiêm nghiệm khám phá của Bác mới thấy càng thú vị và thán phục Người:
“Hòn đá to
Hòn đá nặng”
Chỉ vung bút lông (Bác cầm bút gì như bút lông của Tàu) có hai câu sáu chữ, Bác đã làm em sáng mắt sáng lòng thấy cái ngu si của mình: bấy lâu nay em cứ tưởng hòn đá to cũng nhẹ như hòn đá nhỏ. Rồi thì:
“Chỉ một người
Nhắc không đặng”
Giá như hai câu thơ này bác Hồ “ sản xuất” sớm hơn thì đã cứu được bao nhiêu người đã bị cụp xương sống, tàn tật suốt đời, vì không biết “Hòn đá to” là “Hòn đá nặng”, mà cứ tưởng như hòn đá nhỏ, nhào vô “Chỉ một người”, nên mới ra nông nỗi … Kế tiếp là:
“Hòn đá nặng
Hòn đá bền”
Quả thơ bác Hồ thật là triết lý: Ở trên Bác xổ “Hòn đá to, hòn đá nặng” , liền tức thì, ngay ở dưới Bác liên hoàn một phát,“Hòn đá nặng, hòn đá bền”. Nặng với to, bền ăn khớp với nhau: vì hòn đá nặng là hòn đá to, mà to thì mưa xói, hoặc bị các cháu thiếu nhi có khi cả người lớn miền núi sử dụng thay giấy vệ sinh, cũng trụ được lâu hơn hòn đá nhỏ. Nhờ khám phá của Bác, em mới biết tuổi thọ của đá to dài hơn tuổi thọ của hòn đá nhỏ, Không thì em cứ như xưa nay, cho rằng to nhỏ gì, Tuổi Đá “Bền” (Tuổi Đá Buồn) cũng xêm xêm nhau .
“Chỉ ít người
Nhắc không lên”
Đọc đến đây, người không hiểu, hay cố tình không hiểu cái thâm thúy của thơ Bác Hồ, cho rằng Bác hơi bị vô duyên, vì lập lại một ý đã viết ở trên:”Hòn đá to, hòn đá nặng; chỉ một người, nhắc không đặng” thì có khác gì với, “Hòn đá nặng, hòn đá bền; chỉ ít người, nhắc không lên”.
Nghĩ về thơ Bác như vậy là chống phá tổ quốc, phản bội dân tộc. Vì “Hòn đá to” mà Bác nhắc đi nhắc lại là không phải một hòn, mà hai hòn khác nhau:
Bốn câu đầu, Bác viết:
“Hòn đá to,
Hòn đá nặng,
Chỉ một người,
Nhắc không đặng.
Có nghĩa là hai người thì “nhắc đặng”
Nhưng hòn đá trong bốn câu sau:
Hòn đá nặng,
Hòn đá bền,
Chỉ ít người,
Nhắc không lên.
Nặng hơn hòn đá trước, bởi vì “Chỉ ít người” tức là hai ba người cũng “Nhắc không lên” .
Sỡ dĩ có hai hòn đá nặng khác nhau: một hòn thì chỉ cần hai người là nhắc nổi; còn một hòn thì phải nhiều người nhắc mới lên”, là vì tính ẩn dụ, một thông điệp về con người của Bác Hồ mà Người muốn nhắn gửi cho các cháu ngoan muôn đời mai sau. Đó là: Hai hòn của Bác có vấn đề, bên trọng bên khinh.
Nói túm lại, Bác Hồ đã dùng thơ vưà để giáo dục khoa học Bác khám phá ra: Hòn đá to thì nặng hơn hòn đá nhỏ; có hòn nặng hai người có thể nhắc lên đặng, nhưng cũng có hòn cần nhiều người mới nâng lên đặng, vùa gửi vào đó một thông tin về hai hòn của Bác.
Tiếc là Bác đi chầu tổ tiên Mác Lê của Bác hơi bị sớm, bằng không, hôm nay em còn được thưởng thức thơ Bác, chẳng hạn như:
Con voi to
Ỉa kít nhiều
Con chuột nhỏ
Ỉa kít ít
Kít voi nhiều
Mưa trôi lâu
Kít Chuột ít
Mưa cuốn mau
Ghi chú::
(*) Ông nói: "Cả thiên hạ có 4 bồ chữ, anh Bá Đạt tôi và ông Nguyễn văn Siêu giữ một bồ, một mình tôi chiếm hai bồ, còn một bồ thì phân phối cho cả thiên hạ."
Nguyễn Bá Chổi ( HNPĐ )
Tính khoa học trong Thơ Bác Hồ - Nguyễn Bá Chổi
( HNPD ) Từ khi loài người biết “thơ thẩn” cho tới giữa thế kỷ 20, trình độ, khả năng của thi sĩ Đông Tây, tất cả, đều bị giới hạn trong phạm vi sắc đẹp, tình cảm, bèo dạt mây trôi
( HNPĐ ) Thơ của Bác Hồ không chỉ hay đẹp về ý tứ văn chương, mà còn mang tính khám phá khoa học.
Từ khi loài người biết “thơ thẩn” cho tới giữa thế kỷ 20, trình độ, khả năng của thi sĩ Đông Tây, tất cả, đều bị giới hạn trong phạm vi sắc đẹp, tình cảm, bèo dạt mây trôi, lôi thôi trắc trở, đứt gánh giữa đường, và giỏi lắm thì đỉnh cao chói lọi cũng chỉ tới mức ...tướng số như bài thơ Hồng Diện của ai đó bên Tàu mà mới đây thiên hạ lôi ra để ví von với nhan sắc tướng mạo của Thím Kim Ngân,Chủ tịch Quốc hội chưa bầu đã đẻ:
” Hồng diện đa dâm thủy
Trường mi hộ tố mao
Tế yêu chân cự huyệt
Trường túc bất tri lao”
Nói chung toàn là những chuyện trời ơi đất hởi không đóng góp được gì cho việc lao động sản xuất làm ra của cải để nuôi sống bản thân, giúp đỡ gia đình, đóng góp cho xã hội loài người tiến bộ, như tinh thần nội dung bài học vở lòng em đã được “cải tạo” để trở thành “Con người mới XHCN”, sau ngày cả nhà em bị phỏng, nam thì phỏng hai hòn, nữ thì phỏng túm da dưới bụng, có nơi gọi tắt là Chụm hay Chụt .
Phải đợi cho đến khi Cha già DT xuất hiện. Đúng là “Sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông”: “Cháu” Nguyễn Du trứ danh với Truyện Kiều, “Con” Cao Bá Quát xuất chúng một mình thủ chữ hai bồ (*) sinh trước; Cha già DT, ông già DT “mới sinh sau” là Hồ Chí Minh, còn gọi là Hồ Quang, nhà thi sĩ thiên tai, doanh nhân thế giới, mới biết vận dụng một cách tài tình và sáng tạo đem khoa học vào thi ca. Chẳng hạn như trong bài thơ dưới đâu của Người:
Hòn đá to,
Hòn đá nặng, Chỉ một người, Nhắc không đặng.
Hòn đá nặng,
Hòn đá bền,
Chỉ ít người,
Nhắc không lên.
Hòn đá to,
Hòn đá nặng,
Nhiều người nhắc,
Nhắc lên đặng.
Bài thơ mỗi câu chỉ võn vẹn ba chữ, trông rất đơn giản và khiêm nhường dường ấy như chính tác giả bài thơ đã tự mô tả về mình qua ngòi bút chú Trần Dân Tiên, nhưng ấy là cả một khám phá khoa học. Ta hãy từ từ nhẫn nha chiêm nghiệm khám phá của Bác mới thấy càng thú vị và thán phục Người:
“Hòn đá to
Hòn đá nặng”
Chỉ vung bút lông (Bác cầm bút gì như bút lông của Tàu) có hai câu sáu chữ, Bác đã làm em sáng mắt sáng lòng thấy cái ngu si của mình: bấy lâu nay em cứ tưởng hòn đá to cũng nhẹ như hòn đá nhỏ. Rồi thì:
“Chỉ một người
Nhắc không đặng”
Giá như hai câu thơ này bác Hồ “ sản xuất” sớm hơn thì đã cứu được bao nhiêu người đã bị cụp xương sống, tàn tật suốt đời, vì không biết “Hòn đá to” là “Hòn đá nặng”, mà cứ tưởng như hòn đá nhỏ, nhào vô “Chỉ một người”, nên mới ra nông nỗi … Kế tiếp là:
“Hòn đá nặng
Hòn đá bền”
Quả thơ bác Hồ thật là triết lý: Ở trên Bác xổ “Hòn đá to, hòn đá nặng” , liền tức thì, ngay ở dưới Bác liên hoàn một phát,“Hòn đá nặng, hòn đá bền”. Nặng với to, bền ăn khớp với nhau: vì hòn đá nặng là hòn đá to, mà to thì mưa xói, hoặc bị các cháu thiếu nhi có khi cả người lớn miền núi sử dụng thay giấy vệ sinh, cũng trụ được lâu hơn hòn đá nhỏ. Nhờ khám phá của Bác, em mới biết tuổi thọ của đá to dài hơn tuổi thọ của hòn đá nhỏ, Không thì em cứ như xưa nay, cho rằng to nhỏ gì, Tuổi Đá “Bền” (Tuổi Đá Buồn) cũng xêm xêm nhau .
“Chỉ ít người
Nhắc không lên”
Đọc đến đây, người không hiểu, hay cố tình không hiểu cái thâm thúy của thơ Bác Hồ, cho rằng Bác hơi bị vô duyên, vì lập lại một ý đã viết ở trên:”Hòn đá to, hòn đá nặng; chỉ một người, nhắc không đặng” thì có khác gì với, “Hòn đá nặng, hòn đá bền; chỉ ít người, nhắc không lên”.
Nghĩ về thơ Bác như vậy là chống phá tổ quốc, phản bội dân tộc. Vì “Hòn đá to” mà Bác nhắc đi nhắc lại là không phải một hòn, mà hai hòn khác nhau:
Bốn câu đầu, Bác viết:
“Hòn đá to,
Hòn đá nặng,
Chỉ một người,
Nhắc không đặng.
Có nghĩa là hai người thì “nhắc đặng”
Nhưng hòn đá trong bốn câu sau:
Hòn đá nặng,
Hòn đá bền,
Chỉ ít người,
Nhắc không lên.
Nặng hơn hòn đá trước, bởi vì “Chỉ ít người” tức là hai ba người cũng “Nhắc không lên” .
Sỡ dĩ có hai hòn đá nặng khác nhau: một hòn thì chỉ cần hai người là nhắc nổi; còn một hòn thì phải nhiều người nhắc mới lên”, là vì tính ẩn dụ, một thông điệp về con người của Bác Hồ mà Người muốn nhắn gửi cho các cháu ngoan muôn đời mai sau. Đó là: Hai hòn của Bác có vấn đề, bên trọng bên khinh.
Nói túm lại, Bác Hồ đã dùng thơ vưà để giáo dục khoa học Bác khám phá ra: Hòn đá to thì nặng hơn hòn đá nhỏ; có hòn nặng hai người có thể nhắc lên đặng, nhưng cũng có hòn cần nhiều người mới nâng lên đặng, vùa gửi vào đó một thông tin về hai hòn của Bác.
Tiếc là Bác đi chầu tổ tiên Mác Lê của Bác hơi bị sớm, bằng không, hôm nay em còn được thưởng thức thơ Bác, chẳng hạn như:
Con voi to
Ỉa kít nhiều
Con chuột nhỏ
Ỉa kít ít
Kít voi nhiều
Mưa trôi lâu
Kít Chuột ít
Mưa cuốn mau
Ghi chú::
(*) Ông nói: "Cả thiên hạ có 4 bồ chữ, anh Bá Đạt tôi và ông Nguyễn văn Siêu giữ một bồ, một mình tôi chiếm hai bồ, còn một bồ thì phân phối cho cả thiên hạ."
Nguyễn Bá Chổi ( HNPĐ )