Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học đoạt Giải Nobel Hòa Bình 2013
Giải Nobel Hòa Bình năm nay được trao cho Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học OPCW, là tổ chức đang ra sức làm việc để phá hủy kho vũ khí hóa học của Syria.
Giải Nobel Hòa Bình năm nay được trao cho Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học OPCW, là tổ chức đang ra sức làm việc để phá hủy kho vũ khí hóa học của Syria.
Khi công bố tin này hôm nay tại Oslo, Ủy ban Nobel công nhận những “nỗ lực to lớn” của Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học “để loại trừ vũ khí hóa học”.
Tổ chức có trụ sở chính tại La Hayes đã được thành lập năm 1997 để thực thi Công ước Quốc tế Cấm Vũ khí hóa học.
Trong một tuyên bố hôm nay, Ủy ban Nobel nói rằng việc làm của OPCW đã giúp xác định rằng việc sử dụng vũ khí hóa học “là một điều cấm kỵ dưới luật pháp quốc tế.” Ủy ban Nobel nói rằng những biến cố tại Syria hồi gần đây, nơi các vũ khí hóa học mới đây đã được dùng để tấn công thường dân, “nêu bật nhu cầu phải củng cố các nỗ lực loại trừ các loại vũ khí như thế.”
Syria thừa nhận rằng họ có sở hữu vũ khí hóa học, và đang chuẩn bị trở thành thành viên của Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học vào ngày thứ Hai sắp tới.
Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học được tài trợ bởi các nước hội viên và ngân sách của tổ chức này là vào khoảng 100 triệu đôla.
Tổ chức này có 500 nhân viên làm việc tại trụ sở chính ở thành phố La Hayes của Hà Lan. Theo OPCW, họ đã thực hiện hơn 5.000 cuộc kiểm tra tại 86 quốc gia, với 100% các kho vũ khí hóa học được khai báo đã được kiểm kê và chứng thực.
Việc chọn Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học để trao tặng Giải Nobel Hòa Bình được coi là một sự ngạc nhiên.
Trước đó, cô Malala Yousafzai, thiếu nữ hoạt động tích cực để cổ vũ cho việc giáo dục phụ nữ ở Pakistan, được coi là có triển vọng đoạt được Giải Nobel Hòa bình năm nay. Hôm thứ Năm, cô đã được trao tặng Giải Tự do Tư tưởng Sakharov của Châu Âu.
Trong số các nhân vật hoặc tổ chức từng đoạt Giải Nobel Hòa Bình có Liên hiệp Âu Châu, Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama, lãnh tụ dân chủ Miến Điện Aung San Suu Kyi, và nhà tổ chức công đoàn Ba Lan Lech Walesa.
Các giải Nobel vinh danh những thành tựu trong các lĩnh vực khoa học, văn chương và hòa bình lần đầu tiên được trao tặng vào năm 1901, theo di chúc của ông Alfred Nobel, một nhà sáng chế và cũng là một doanh gia.
Khi công bố tin này hôm nay tại Oslo, Ủy ban Nobel công nhận những “nỗ lực to lớn” của Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học “để loại trừ vũ khí hóa học”.
Tổ chức có trụ sở chính tại La Hayes đã được thành lập năm 1997 để thực thi Công ước Quốc tế Cấm Vũ khí hóa học.
Trong một tuyên bố hôm nay, Ủy ban Nobel nói rằng việc làm của OPCW đã giúp xác định rằng việc sử dụng vũ khí hóa học “là một điều cấm kỵ dưới luật pháp quốc tế.” Ủy ban Nobel nói rằng những biến cố tại Syria hồi gần đây, nơi các vũ khí hóa học mới đây đã được dùng để tấn công thường dân, “nêu bật nhu cầu phải củng cố các nỗ lực loại trừ các loại vũ khí như thế.”
Syria thừa nhận rằng họ có sở hữu vũ khí hóa học, và đang chuẩn bị trở thành thành viên của Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học vào ngày thứ Hai sắp tới.
Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học được tài trợ bởi các nước hội viên và ngân sách của tổ chức này là vào khoảng 100 triệu đôla.
Tổ chức này có 500 nhân viên làm việc tại trụ sở chính ở thành phố La Hayes của Hà Lan. Theo OPCW, họ đã thực hiện hơn 5.000 cuộc kiểm tra tại 86 quốc gia, với 100% các kho vũ khí hóa học được khai báo đã được kiểm kê và chứng thực.
Việc chọn Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học để trao tặng Giải Nobel Hòa Bình được coi là một sự ngạc nhiên.
Trước đó, cô Malala Yousafzai, thiếu nữ hoạt động tích cực để cổ vũ cho việc giáo dục phụ nữ ở Pakistan, được coi là có triển vọng đoạt được Giải Nobel Hòa bình năm nay. Hôm thứ Năm, cô đã được trao tặng Giải Tự do Tư tưởng Sakharov của Châu Âu.
Trong số các nhân vật hoặc tổ chức từng đoạt Giải Nobel Hòa Bình có Liên hiệp Âu Châu, Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama, lãnh tụ dân chủ Miến Điện Aung San Suu Kyi, và nhà tổ chức công đoàn Ba Lan Lech Walesa.
Các giải Nobel vinh danh những thành tựu trong các lĩnh vực khoa học, văn chương và hòa bình lần đầu tiên được trao tặng vào năm 1901, theo di chúc của ông Alfred Nobel, một nhà sáng chế và cũng là một doanh gia.
VOA
T.Post
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học đoạt Giải Nobel Hòa Bình 2013
Giải Nobel Hòa Bình năm nay được trao cho Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học OPCW, là tổ chức đang ra sức làm việc để phá hủy kho vũ khí hóa học của Syria.
Giải Nobel Hòa Bình năm nay được trao cho Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học OPCW, là tổ chức đang ra sức làm việc để phá hủy kho vũ khí hóa học của Syria.
Khi công bố tin này hôm nay tại Oslo, Ủy ban Nobel công nhận những “nỗ lực to lớn” của Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học “để loại trừ vũ khí hóa học”.
Tổ chức có trụ sở chính tại La Hayes đã được thành lập năm 1997 để thực thi Công ước Quốc tế Cấm Vũ khí hóa học.
Trong một tuyên bố hôm nay, Ủy ban Nobel nói rằng việc làm của OPCW đã giúp xác định rằng việc sử dụng vũ khí hóa học “là một điều cấm kỵ dưới luật pháp quốc tế.” Ủy ban Nobel nói rằng những biến cố tại Syria hồi gần đây, nơi các vũ khí hóa học mới đây đã được dùng để tấn công thường dân, “nêu bật nhu cầu phải củng cố các nỗ lực loại trừ các loại vũ khí như thế.”
Syria thừa nhận rằng họ có sở hữu vũ khí hóa học, và đang chuẩn bị trở thành thành viên của Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học vào ngày thứ Hai sắp tới.
Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học được tài trợ bởi các nước hội viên và ngân sách của tổ chức này là vào khoảng 100 triệu đôla.
Tổ chức này có 500 nhân viên làm việc tại trụ sở chính ở thành phố La Hayes của Hà Lan. Theo OPCW, họ đã thực hiện hơn 5.000 cuộc kiểm tra tại 86 quốc gia, với 100% các kho vũ khí hóa học được khai báo đã được kiểm kê và chứng thực.
Việc chọn Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học để trao tặng Giải Nobel Hòa Bình được coi là một sự ngạc nhiên.
Trước đó, cô Malala Yousafzai, thiếu nữ hoạt động tích cực để cổ vũ cho việc giáo dục phụ nữ ở Pakistan, được coi là có triển vọng đoạt được Giải Nobel Hòa bình năm nay. Hôm thứ Năm, cô đã được trao tặng Giải Tự do Tư tưởng Sakharov của Châu Âu.
Trong số các nhân vật hoặc tổ chức từng đoạt Giải Nobel Hòa Bình có Liên hiệp Âu Châu, Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama, lãnh tụ dân chủ Miến Điện Aung San Suu Kyi, và nhà tổ chức công đoàn Ba Lan Lech Walesa.
Các giải Nobel vinh danh những thành tựu trong các lĩnh vực khoa học, văn chương và hòa bình lần đầu tiên được trao tặng vào năm 1901, theo di chúc của ông Alfred Nobel, một nhà sáng chế và cũng là một doanh gia.
Khi công bố tin này hôm nay tại Oslo, Ủy ban Nobel công nhận những “nỗ lực to lớn” của Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học “để loại trừ vũ khí hóa học”.
Tổ chức có trụ sở chính tại La Hayes đã được thành lập năm 1997 để thực thi Công ước Quốc tế Cấm Vũ khí hóa học.
Trong một tuyên bố hôm nay, Ủy ban Nobel nói rằng việc làm của OPCW đã giúp xác định rằng việc sử dụng vũ khí hóa học “là một điều cấm kỵ dưới luật pháp quốc tế.” Ủy ban Nobel nói rằng những biến cố tại Syria hồi gần đây, nơi các vũ khí hóa học mới đây đã được dùng để tấn công thường dân, “nêu bật nhu cầu phải củng cố các nỗ lực loại trừ các loại vũ khí như thế.”
Syria thừa nhận rằng họ có sở hữu vũ khí hóa học, và đang chuẩn bị trở thành thành viên của Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học vào ngày thứ Hai sắp tới.
Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học được tài trợ bởi các nước hội viên và ngân sách của tổ chức này là vào khoảng 100 triệu đôla.
Tổ chức này có 500 nhân viên làm việc tại trụ sở chính ở thành phố La Hayes của Hà Lan. Theo OPCW, họ đã thực hiện hơn 5.000 cuộc kiểm tra tại 86 quốc gia, với 100% các kho vũ khí hóa học được khai báo đã được kiểm kê và chứng thực.
Việc chọn Tổ chức Cấm Vũ khí hóa học để trao tặng Giải Nobel Hòa Bình được coi là một sự ngạc nhiên.
Trước đó, cô Malala Yousafzai, thiếu nữ hoạt động tích cực để cổ vũ cho việc giáo dục phụ nữ ở Pakistan, được coi là có triển vọng đoạt được Giải Nobel Hòa bình năm nay. Hôm thứ Năm, cô đã được trao tặng Giải Tự do Tư tưởng Sakharov của Châu Âu.
Trong số các nhân vật hoặc tổ chức từng đoạt Giải Nobel Hòa Bình có Liên hiệp Âu Châu, Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama, lãnh tụ dân chủ Miến Điện Aung San Suu Kyi, và nhà tổ chức công đoàn Ba Lan Lech Walesa.
Các giải Nobel vinh danh những thành tựu trong các lĩnh vực khoa học, văn chương và hòa bình lần đầu tiên được trao tặng vào năm 1901, theo di chúc của ông Alfred Nobel, một nhà sáng chế và cũng là một doanh gia.
VOA
T.Post