Trang lá cải

Trang Lá Cải 18 -12 -2021: Xem Mặt Bác Hồ loã lồ bẩn thiủ như bài Quảng cáo Vinfast cuả VOA:

Vinfast vào thị trường Mỹ ‘đúng lúc, đúng chỗ, đúng xe’

hcm-cho-dog 4

******************

Quảng cáo Vinfast cuả VOA
voatiengviet.com

Vinfast vào thị trường Mỹ ‘đúng lúc, đúng chỗ, đúng xe’

Ngọc Lễ

Hãng xe Vinfast của Việt Nam có lợi thế cạnh tranh rất lớn khi xâm nhập thị trường Mỹ vào lúc này, một nhà quan sát kinh tế từ Mỹ nhận định, nhưng lợi thế cạnh tranh có thể nhanh chóng mất đi nếu Vinfast không tranh thủ kịp thời.

Hãng xe của tỷ phú Phạm Nhật Vượng – người giàu nhất Việt Nam hiện nay – đã có màn ra mắt hai mẫu xe điện SUV tại Triển lãm Xe hơi Los Angeles vào cuối tháng 11 vừa qua.

Bên cạnh đó, Vinfast cũng đang xây dựng trụ sở của hãng ở Mỹ đặt tại Los Angeles và dự tính sẽ nhận những đơn hàng đầu tiên trong nửa đầu năm 2022 và sẽ giao xe trong quý bốn, thông cáo của hãng gửi đến cho báo chí cho biết.

‘Cơ hội vàng son’

Từ Fort Worth, Texas, Giáo sư-Tiến sỹ Khương Hữu Lộc, người giảng dạy chương trình MBA tại Keller Graduate School of Management và có hơn 20 năm kinh nghiệm làm giám đốc tài chính cho các tập đoàn lớn của Hoa Kỳ, nhận định Vinfast đang có ‘cửa sổ cơ hội vàng’ khi thâm nhập thị trường Mỹ.

Thứ nhất, lúc này là ‘thời điểm gần như lý tưởng’ với khủng hoảng nhiên liệu toàn cầu làm giá xăng dầu gia tăng khiến xe điện trở nên có giá, ông Lộc phân tích. Bên cạnh đó, khủng hoảng thị trường chip đang khiến xe hơi khan hiếm và đắt đỏ ở Mỹ.

“Chính sách của chính phủ Joe Biden cũng ưu tiên bảo vệ môi trường [trong đó có khuyến khích và tài trợ cho sử dụng xe điện],” ông Lộc nói thêm.

Tuy nhiên, những yếu tố thời điểm này, theo lời vị giáo sư này, là ‘điều may mắn’ đối với Vinfast vì không lường trước được.

Thứ hai, bang California mà Vinfast chọn để ‘khởi nghiệp’ ở Mỹ cũng là ‘lựa chọn đúng đắn’, cũng theo ông Lộc, vì đây là bang có chính sách thân thiện với xe điện, có thị trường lớn và nhất là ‘có nhiều trạm sạc điện nhất trên toàn nước Mỹ’.

“Vinfast đã lợi dụng thời điểm chính quyền Biden tung ra gói xây dựng cơ sở hạ tầng trong đó có dành một khoản tiền để xây dựng các trạm sạc điện mà California và New York là hai tiểu bang được hưởng lợi nhiều nhất,” ông phân tích. Nhờ vậy mà Vinfast không cần bỏ thêm tiền đầu tư vào hệ thống các trạm sạc như Tesla.

Ông Lộc cũng cho rằng việc Vinfast chọn mẫu SUV để ra mắt là ‘đã đánh trúng vào thị hiếu thị trường Mỹ’ và ‘tranh thủ được chỗ trống trên thị trường’.

“Đi vào thị trường Mỹ với mẫu xe SUV là chiến lược rất thông minh,” ông nói.

Theo giải thích của ông thì ‘người Mỹ rất ưa chuộng dòng xe SUV và ngày càng có nhiều người Mỹ chuyển từ mẫu xe sedan sang SUV’. “Hiện tại ở Mỹ ước tính mỗi năm bán được 4 triệu chiếc SUV, cao hơn lúc khác,” ông cho biết.

Tuy nhiên, lợi thế lỗ hổng thị trường (niche market) mà Vinfast có được để xâm chiếm thị trường khi chưa có hãng xe điện nào tung ra mẫu SUV ở Mỹ ‘chỉ là tạm thời’ và Vinfast phải ‘tận dụng thật nhanh’ vì ‘sớm muộn gì các hãng khác cũng tung ra mẫu SUV’, cũng theo lời ông Lộc.

“Nếu hãng khác cũng tung ra SUV thì khó biết liệu Vinfast có cạnh tranh nổi hay không,” ông nói.

‘Lợi thế cạnh tranh’

Tương tự, vị giáo sư này nhận định rằng tầm xa (range) mà mẫu xe Vinfast có thể chạy được trong một lần sạc ‘chắc chắn cũng là lợi thế cạnh tranh lớn của Vinfast nhưng không lâu dài’.

Hai mẫu xe VF e35 cỡ trung và VF e36 cỡ lớn của Vinfast có tầm chạy tương ứng lên đến 310 và 422 dặm cho một lần sạc đầy, so với phạm vi từ 262 cho đến 405 dặm của hãng Tesla – hãng xe điện đang thống lĩnh thị trường Mỹ - tùy mẫu xe.

“Tesla với khả năng tài chính của họ thì những gì Vinfast làm họ cũng sẽ làm thôi,” ông nói.

Ngoài ra, ông cũng chỉ ra hãng xe Việt Nam tung ra chiêu là ‘cho thuê bình điện, nhờ đó khách hàng có thể đổi bình dễ dàng’ là chiêu ‘rất cạnh tranh’ vì bình điện là thành phần quan trọng và đắt đỏ của xe điện mà cho đến nay chưa hãng nào ở Mỹ cho thuê hay cho đổi.

Về giá bán, Vinfast chưa hề tiết lộ giá bán trên thị trường Mỹ. Giám đốc điều hành Vinfast, ông Michael Lohscheller, nói rằng ‘vẫn có quá sớm để nói về giá bán’ và Vinfast ‘muốn đem đến chất lượng đẳng cấp thế giới, giá cả hợp lý và dịch vụ tốt’.

Giáo sư Khương Hữu Lộc nhận định rằng đây là ‘chiêu của Vinfast’ để ‘khách hàng tập trung vào công dụng, tính năng và chất lượng của xe để không bị xao lãng vì giá’.

“Họ muốn người ta thích xe của họ trước rồi mới nói giá sau,” ông giải thích.

Mẫu xe VF e34 nhỏ hơn bán ở thị trường Việt Nam có giá 690 triệu đồng, tức khoảng 30.500 đô la Mỹ, trong khi giá khởi điểm của một chiếc Tesla hiện vào khoảng 47.000 đô la.

“Nếu Vinfast ra giá cao hơn vừa phải [so với Tesla] thì có thể cạnh tranh được, chứ nếu giá cao quá thì không thể,” ông Lộc cảnh báo. “Ở Mỹ Tesla đồng nghĩa với xe điện. Không ai bỏ ra một số tiền lớn mua một loại xe cạnh tranh với Tesla.”

Ông cho rằng một chiến thuật mà Vinfast có thể áp dụng là ‘sẵn sàng hạ giá xe để thăm dò thị trường rồi từ từ gia tăng sau’.

Thách thức

Ông Lộc cũng chỉ ra thách thức lớn nhất đối với Vinfast là ‘nhận diện thương hiệu’ vì Vinfast là một hãng xe mới toanh đến từ một đến nước không có danh tiếng gì về công nghệ trên trường quốc tế như Việt Nam.

“Nếu giá xe từ 50 ngàn đô la trở lên thì thương hiệu rất quan trọng, còn dưới 50 ngàn thì không sao, miễn sao xe bền, rẻ, bảo đảm,” ông phân tích.

“Trong khi đó chiến lược của Vinfast là đánh vào phân khúc cao cấp. Giá cao mà thương hiệu mờ nhạt sẽ là thách thức của Vinfast,” ông nói thêm.

Do đó, ông cho rằng thay vì nhấn mạnh mình là một hãng xe mới toanh, Vinfast nên tập trung quảng bá những thành tích công nghệ của họ trong quá khứ như sản xuất máy thở, đã bán được bao nhiêu mẫu xe điện ở Việt Nam… và nói rõ các công nghệ của họ như thế nào, lấy từ đâu, hệ thống lắp ráp tự động… để thuyết phục người tiêu dùng Mỹ.

“Nếu không người ta sẽ nghĩ là xứ Việt Nam chế xe thì ai tin tưởng được?” ông phân tích. “Thị trường Mỹ có thể dễ dàng làm quen với mẫu xe mới nhưng cũng rất kỹ tính [picky].”

Ngoài ra, hệ thống đại lý hậu mãi, sửa chữa, phụ tùng thay thế cũng sẽ là một thách thức lớn cho một hãng xe mới như Vinfast. Tuy nhiên, ông Lộc chỉ ra việc Vinfast ‘sẵn sàng mở 50 đại lý trên khắp California ’ và nói rằng nếu họ làm được thì mọi việc ‘sẽ đơn giản hơn’.

“Vinfast có tiềm lực tài chính mạnh và ông Vượng cũng đã nói là ông sẵn sàng chịu lỗ 2 tỷ đô la để xâm nhập thị trường Mỹ,” ông Lộc lưu ý.

Tuy nhiên, với hầu hết công nghệ của Vinfast phải đều mua lại của nước ngoài, như động cơ của Đức, thiết kế của Ý..., ông Lộc cảnh báo điều này sẽ làm tăng chi phí sản xuất cũng như giá thành của xe Vinfast. "Đây là rủi ro lớn về giá đối với Vinfast," ông nhận định.

Bên cạnh đó, Vinfast còn phải đối mặt với việc bị các cơ quan chức năng Mỹ kiểm định chất lượng rất khắt khe khi được lái trên các cung đường Mỹ, ông Lộc nói thêm.

Bài học Trung Quốc

Giáo sư Khương Hữu Lộc cho rằng khi quyết định đánh vào phân khúc cao cấp với dòng SUV, Vinfast đã học được bài học từ các hãng xe điện Trung Quốc đi trước và thất bại ở thị trường Mỹ .

“Trung Quốc thất bại là vì họ đưa vào Mỹ những xe điện với công nghệ và thiết kế của họ và lại đánh vào phân khúc giá rẻ nên không cạnh tranh lại với Ford hay Hyundai,” ông nói.

“Vinfast thấy được thị trường SUV ở Mỹ mà SUV theo định nghĩa là người có tiền mới xài,” ông giải thích.

“Do đó, Vinfast cần tập trung giới thiệu kỹ về công nghệ,” ông khuyên.

Lợi thế lớn nhất mà Vinfast có thể tận dụng, theo lời ông Lộc, là sự khan hiếm xe trên thị trường. “Họ có thể giao xe kịp thời hay không sẽ là điểm cốt yếu để họ đánh trúng vào thị trường Mỹ,” ông lập luận.

Tuy nhiên, ông dự đoán với tình hình khan hiếm chip như hiện nay thì Vinfast ‘sẽ gặp khó khăn trong nửa đầu năm 2022’.

Trước tình hình đó, ông Lộc khuyến nghị Vinfast nên làm sao ‘tăng cường sự tiếp cận của người dùng’ [consumer exposure] bằng cách thay vì bán xe cho khách hàng cá nhân thì nên ‘giao xe cho các hãng thuê xe để nhiều người ở Mỹ được tiếp cận xe Vinfast hơn’.

“Nếu họ ra đủ xe để có đủ bán cho người mua cá nhân có thể sẽ không kịp, như thế thì sẽ không có sự quảng cáo truyền miệng,” ông giải thích. “Nếu bán thì một chiếc chỉ có một người chạy, còn cho thuê thì trong một tuần có thể có đến 5 người xài.”

Giáo sư Lộc cũng chỉ ra việc Tesla trong giai đoạn đầu có chính sách là ‘bán giá đặc biệt và yêu cầu khách hàng ký cam kết là nếu xe có vấn đề gì thì họ phải đến gặp Tesla để được giải quyết, đền bù chứ không nói với báo chí’. “Nhờ vậy mà xe Tesla ra mắt không gặp vấn đề gì hết,” ông cho biết.

“Trong khi ở Việt Nam tôi có biết là có người than phiền chất lượng xe thì Vinfast dọa báo công an đến bắt,” ông nói thêm. “Cách làm như vậy chắc chắn sẽ thất bại ở Mỹ.”

Còn việc Vinfast đánh vào người Việt ở Mỹ là cánh cửa để bước vào thị trường Mỹ, Giáo sư Lộc cho là ‘con dao hai lưỡi’.

“Đa số người Mỹ gốc Việt có đầu óc chống Cộng sẽ chống đối xe Vinfast đến cùng,” ông nói.

“Mua một chiếc Vinfast cũng không giúp tăng thể diện cho họ mà đối với người Việt việc nở mặt nở mày là rất quan trọng,” ông nhận định.


*****************

TPHCM: Tòa phạt ông Lê Tấn Hùng 25 năm, Trần Vĩnh Tuyến 6 năm tù -

Tổng Công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI)

Nguồn hình ảnh, SAGRI

Chụp lại hình ảnh,

Tổng Công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI)

TAND TPHCM vào chiều thứ Bảy 18/12 tuyên án đối với 19 bị cáo trong vụ sai phạm xảy ra tại SAGRI.

Ông Lê Tấn Hùng nhận 25 năm tù, ông Trần Vĩnh Tuyến và ông Trần Trọng Tuấn mỗi người 6 năm tù.

Các mức án được tuyên như sau:

Lê Tấn Hùng, tổng giám đốc SAGRI, 14 năm tù về tội tham ô tài sản, 11 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí, tổng hợp hình phạt là 25 năm tù.

Nguyễn Thị Thúy, kế toán trưởng SAGRI, 11 năm tù về tội tham ô tài sản, 9 năm tù vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí, tổng hợp hình phạt là 20 năm tù.

Trần Vĩnh Tuyến, phó chủ tịch UBND TP.HCM, 6 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Trần Trọng Tuấn, phó chánh Văn phòng Thành ủy TP.HCM, 6 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Lê Văn Thanh, nguyên phó chánh Văn phòng UBND TP.HCM, 5 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Nguyễn Thanh Chương, nguyên trưởng phòng đô thị thuộc Văn phòng UBND TP.HCM, 5 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Phan Trường Sơn, phó giám đốc Sở Quy hoạch - kiến trúc TP.HCM, 5 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Vân Trọng Dũng, chủ tịch hội đồng thành viên SAGRI, 6 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Hồ Văn Ngon, nguyên phó giám đốc SAGRI, 5 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Trần Quốc Đạt, phó trưởng phòng PTN&TTBĐS Sở Xây dựng TP.HCM, 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Lê Tấn Hòa, chuyên viên phòng PTN&TTBĐS Sở Xây dựng TP.HCM, 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Nguyễn Thị Tuyết Mai, trưởng phòng nhân sự hành chính SAGRI, 6 năm tù tội tham ô tài sản.

Trần Văn Trường, giám đốc Công ty CP Du lịch Thanh niên xung phong, 7 năm tù về tội tham ô tài sản.

Đỗ Sĩ Hoài Thanh, kế toán trưởng Công ty CP Du lịch Thanh niên xung phong, 5 năm tù về tội tham ô tài sản.

Đoàn Quang Hồi, giám đốc Công ty lữ hành Hòa Bình Quốc Tế, 8 năm tù tội tham ô tài sản.

Nguyễn Thị Nguyên, kế toán trưởng Công ty lữ hành Hòa Bình Quốc Tế, 5 năm tù về tội tham ô tài sản.

Dư Huy Quang, nguyên giám đốc Văn phòng đăng ký đất đai TP.HCM, 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.

Nguyễn Thị Thanh An, nguyên kiểm soát viên SAGRI, 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.

Lê Thị Diệp Cẩm, nguyên phó trưởng phòng hành chính nhân sự SAGRI, 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội che giấu tội phạm. TAND TPHCM vào chiều thứ Bảy 18/12 tuyên án đối với 19 bị cáo trong vụ sai phạm xảy ra tại SAGRI.

19 bị cáo ra tòa tại Thành phố Hồ Chí Minh, vì liên quan vụ án vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí và tham ô tài sản xảy ra tại Tổng Công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI), khi chuyển nhượng dự án hơn 36.676 m2 tại Khu phố 4, Phường Phước Long B, Quận 9 (nay là TP.Thủ Đức, TPHCM) giữa SAGRI và Tổng công ty Phong Phú.

Viện kiểm sát nói sai phạm đã gây thiệt hại cho nhà nước hơn 672 tỉ đồng.

Nhưng về thiệt hại, HĐXX cho rằng việc thiệt hại được xác định tại thời điểm ký hợp đồng chuyển nhượng dự án và hoàn tất cập nhật sang tên trên giấy.

Theo kết luận giám định của hội đồng định giá Trung ương là tại thời điểm hoàn thành chuyển nhượng dự án gây thiệt hại hơn 348 tỉ.

Vì vậy tòa nói Viện kiểm sát cáo buộc thiệt hại tại thời điểm khởi tố 672 tỉ là chưa phù hợp pháp luật.

Chuyển nhượng 'trái pháp luật'

Nguyên Tổng giám đốc SAGRI, Lê Tấn Hùng là em trai của nguyên Bí thư Thành ủy TPHCM Lê Thanh Hải.

Năm 2015, Thanh tra TP. HCM kết luận về việc quản lý, sử dụng đất tại SAGRI và xác định: Có 3 dự án do Tổng Công ty đầu tư để hợp tác kinh doanh, thành lập pháp nhân mới không thuộc ngành nghề kinh doanh chính, trong đó bao gồm dự án khu nhà ở tại phường Phước Long B, quận 9, TP. HCM (nay thuộc TP Thủ Đức).

UBND TP. HCM yêu cầu SAGRI có phương án cơ cấu lại và thực hiện thoái hết số vốn đã đầu tư tại 3 dự án này.

Tuy vậy, tháng 9/2016, SAGRI ký biên bản thỏa thuận về giá trị chuyển nhượng dự án khu nhà ở Phước Long B với Tổng Công ty Cổ phần Phong Phú.

Tháng 4/2017, bị cáo Lê Tấn Hùng gửi văn bản cho UBND thành phố, Sở Xây dựng đề nghị cho phép SAGRI chuyển nhượng toàn bộ dự án cho Công ty Phong Phú.

Theo cáo trạng, ông Hùng đã chỉ đạo cán bộ chuyển nhượng Dự án khu nhà ở tại khu đất có diện tích hơn 36.000m2 (Khu phố 4, phường Phước Long B, Quận 9 cũ, TP Hồ Chí Minh) cho Tổng Công ty Phong Phú.

Dự án chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước, chưa đủ điều kiện để chuyển nhượng, SAGRI chưa có phương án, kế hoạch thoái vốn tại dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt nhưng bị cáo Hùng vẫn chỉ đạo cán bộ cấp dưới hoàn thiện các thủ tục pháp lý để chuyển nhượng dự án.

Các bị cáo là cán bộ, lãnh đạo tại Sở Xây dựng và Văn phòng UBND Thành phố, biết việc SAGRI đề nghị chuyển nhượng dự án là trái pháp luật nhưng vẫn trình bị cáo Trần Vĩnh Tuyến, nguyên Phó Chủ tịch UBND thành phố ký quyết định chấp thuận cho SAGRI được chuyển nhượng Dự án cho Tổng Công ty Phong Phú.

Ông Tuyến đã ký Quyết định số 6077/QĐ-UBND chấp thuận cho chuyển nhượng dự án với giá hơn 168 tỉ đồng, thấp hơn giá thị trường.

Hôm 14/12, tại tòa, luật sư bảo vệ quyền và lợi ích của Công ty CP Phong Phú thông tin Công ty Phong Phú là doanh nghiệp nhà nước, sau đó cổ phần hóa.

Công ty Phong Phú có lượng công nhân viên đông lên đến hàng ngàn người, có nhu cầu nhà ở cao.

Khi biết Nhà nước có dự án nhà ở, Công ty Phong Phú đã tham gia và đồng thời khi ấy, UBND TP có chủ trương cho Sagri thoái vốn.

Nguồn hình ảnh, Mps.gov.vn

Chụp lại hình ảnh,

Ông Lê Tấn Hùng, sinh năm 1963, bị khởi tố và bắt tạm giam

"Công ty Phong Phú hết sức đau lòng và chia sẻ với Sagri. Công ty Phong Phú mong HĐXX cân nhắc giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo," theo báo Tuổi Trẻ.

Ông Trần Trọng Tuấn biện hộ

Tự bào chữa ngày 13/12, bị cáo Trần Trọng Tuấn, cựu giám đốc Sở Xây dựng TPHCM, khẳng định không thực hiện các hành vi vi phạm theo cáo trạng.

Theo ông Tuấn, SAGRI đề nghị chuyển nhượng dự án bất động sản là phù hợp quy định của Luật kinh doanh bất động sản.

Tuy nhiên, sau khi được UBND Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt đề án tái cơ cấu SAGRI giai đoạn 2013-2015, việc SAGRI góp vốn, đầu tư vào dự án kinh doanh bất động sản này không còn phù hợp nữa.

Vì thế SAGRI phải thực hiện phương án cơ cấu lại và chuyển nhượng toàn bộ số vốn, bao gồm giá trị quyền sử dụng đất đã đầu tư trong dự án.

Do đã góp vốn đầu tư vào dự án bất động sản thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh, không hình thành pháp nhân mới và trực tiếp làm chủ đầu tư dự án nên SAGRI phải chuyển nhượng toàn bộ dự án bất động sản để chuyển giao quyền và nghĩa vụ của mình với toàn bộ dự án, chuyển giao hồ sơ, quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyển nhượng.

Theo quy định của Luật kinh doanh bất động sản, việc chuyển nhượng toàn bộ dự án bất động sản phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc đầu tư đồng ý bằng văn bản, khi bảo đảm các điều kiện chuyển nhượng dự án nhằm bảo đảm không làm thay đổi mục tiêu của dự án, bảo đảm quyền lợi của khách hàng và các bên có liên quan.

Do đó, SAGRI phải nộp hồ sơ đề nghị UBND TP cho phép chuyển nhượng dự án bất động sản tại phường Phước Long B, quận 9 theo quy định Luật kinh doanh bất động sản năm 2014.

Nếu các bên hoàn thành việc ký kết hợp đồng chuyển nhượng dự án, SAGRI mới phát sinh và thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định tại điều 52 Luật kinh doanh bất động sản năm 2014, như làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyển nhượng, thực hiện thủ tục chuyển nhượng vốn theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp.

"Việc chuyển nhượng dự án bất động sản và việc chuyển nhượng toàn bộ số vốn (bao gồm giá trị quyền sử dụng đất) đã đầu tư vào dự án bất động sản do doanh nghiệp nhà nước làm chủ đầu tư là các thủ tục pháp lý và điều kiện pháp lý khác nhau," ông Tuấn nói.

"Gần 30 năm làm cán bộ công chức, tôi không bao giờ dám nghĩ đến việc làm sai hay vi phạm pháp luật dù bất cứ lý do gì, cũng không có ai, kể cả cấp trên gợi ý hay chỉ đạo tôi làm việc gì vi phạm pháp luật," ông Tuấn khẳng định.

Phản bác lại quan điểm này, tại tòa, Viện kiểm sát khẳng định trong suốt quá trình làm việc với Cơ quan điều tra, cả hai bị cáo Trần Vĩnh Tuyến và Trần Trọng Tuấn nhiều lần khai nhận động cơ phạm tội xuất phát từ lý do nể nang bị cáo Lê Tấn Hùng là em ruột của nguyên Bí thư Thành ủy Lê Thanh Hải.

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Ông Lê Thanh Hải, ảnh chụp năm 2015

Theo Viện kiểm sát, các bị cáo thừa nhận trong suốt quá trình xử lý hồ sơ đề nghị chuyển nhượng dự án tại phường Phước Long B, quận 9 của SAGRI làm chủ đầu tư do cấp dưới tham mưu và trình lên, đều biết rõ thực chất trong trường hợp này SAGRI đề nghị được bán tài sản của nhà nước do đây là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, và việc chuyển nhượng phải tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp cũng như các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Các bị cáo biết việc ký văn bản đồng ý cho SAGRI chuyển nhượng toàn bộ dự án cho Tổng Công ty cổ phần Phong Phú không qua thẩm định giá, không tiến hành bán đấu giá là trái quy định pháp luật nhưng vẫn thực hiện, vì trong quá trình xem xét, quyết định cả hai đều có sự nể nang bị cáo Lê Tấn Hùng.

Do vậy, bị cáo Trần Vĩnh Tuyến ký ban hành quyết định số 6077/QĐ - UBND ngày 17/11/2017, chấp nhận cho SAGRI chuyển nhượng toàn bộ dự án, tạo điều kiện để bị cáo Lê Tấn Hùng là Tổng Giám đốc SAGRI hoàn thiện hồ sơ và ký hợp đồng chuyển nhượng dự án cho Tổng Công ty cổ phần Phong Phú.

Tham quan nước ngoài

Ngoài sai phạm trên, bị cáo Lê Tấn Hùng và các đồng phạm khác tại Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn, Công ty CP Du lịch Thanh niên xung phong, Công ty TNHH TMDV lữ hành Hòa Bình Quốc tế còn bị tố cáo tham ô số tiền hơn 13,3 tỉ đồng.

Ông Lê Tấn Hùng bị cho là đã chỉ đạo và cùng các bị cáo Nguyễn Thị Thúy (Kế toán trưởng) và Nguyễn Thị Tuyết Mai (Trưởng phòng Phòng Nhân sự hành chính của SAGRI) bàn bạc, thống nhất với Trần Văn Trường (Giám đốc) và Đỗ Sĩ Hoài Thanh (Kế toán trưởng Công ty Du lịch Thanh niên xung phong), Đoàn Quang Hồi (Giám đốc) và Nguyễn Thị Nguyên (Kế toán trưởng Công ty Lữ hành Hòa bình Quốc tế) lập 10 hồ sơ, hợp đồng khống cho cán bộ, nhân viên SAGRI đi tham quan, học tập kinh nghiệm tại nước ngoài để chiếm đoạt hơn 13 tỷ đồng của SAGRI.

Hôm 15/12, ở phiên sơ thẩm, bị cáo Lê Tấn Hùng cho rằng toàn bộ số tiền đã được nộp lại nên không còn hậu quả.

Viện Kiểm sát cho rằng, đây chỉ khắc phục hậu quả chứ không phải hậu quả chưa xảy ra. Ngoài ra, Viện Kiểm sát nói quá trình điều tra thu giữ được nhiều chứng cứ, chứng minh hành vi tham ô tài sản của các bị cáo...

Vì vậy Viện Kiểm sát khẳng định buộc ông Lê Tấn Hùng và đồng phạm "Tham ô tài sản" là có căn cứ.

Đại diện Viện Kiểm sát nói: "Trong vụ án này các bị cáo nhóm tội tham ô tài sản bị truy tố với khung hình phạt lên tới tử hình, nhưng phần lớn được đề nghị mức hình phạt dưới khung, điều đó thể hiện cơ quan tố tụng đã xem xét hoàn cảnh phạm tội, hậu quả của vụ án."

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Đảng Cộng sản Việt Nam nói cần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

Ông Lê Tấn Hùng 'chủ mưu'

Đại diện Viện Kiểm sát nhấn mạnh, bị cáo Lê Tấn Hùng có vai trò chủ mưu, xuyên suốt trong toàn bộ các hành vi phạm tội. Với chức vụ Tổng Giám đốc SAGRI, bị cáo Lê Tấn Hùng biết và buộc phải biết việc chuyển nhượng Dự án khu nhà ở phải thực hiện đúng quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, phải tiến hành thẩm định giá, xác định giá trị chuyển nhượng theo giá thị trường, đưa ra đấu giá và các quy định pháp luật khác có liên quan.

Vì động cơ tư lợi cá nhân và ý thức coi thường pháp luật, bị cáo đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn là Tổng Giám đốc Tổng Công ty để thực hiện và chỉ đạo cán bộ trong Tổng Công ty thực hiện các hành vi trái pháp luật để chuyển nhượng dự án.

Về hành vi tham ô tài sản, gia đình bị cáo Lê Tấn Hùng đã tự nguyện nộp 200 triệu đồng là tiền lãi gửi ngân hàng của số tiền mà các bị cáo chiếm đoạt, Viện Kiểm sát nhận định đây có thể xem là tình tiết giảm nhẹ.

Mức án đề nghị

Viện Kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Lê Tấn Hùng, nguyên Chỉ huy trưởng Lực lượng Thanh niên xung phong TP Hồ Chí Minh, nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI) mức án 14 đến 16 năm tù về tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí", 12 đến 14 năm tù về tội "Tham ô tài sản"; tổng hợp hình phạt là 26 đến 30 năm tù về cả hai tội.

Viện Kiểm sát đề nghị tuyên phạt các bị cáo nguyên là cán bộ của SAGRI: Nguyễn Thị Thúy (nguyên Kế toán trưởng SAGRI) 11 đến 13 năm tù về tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí", 13 đến 15 năm tù về tội "Tham ô tài sản", tổng hợp hình phạt là 24 đến 28 năm tù; Vân Trọng Dũng (nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên SAGRI), Hồ Văn Ngon (nguyên Phó Tổng Giám đốc SAGRI), Nguyễn Thị Tuyết Mai (nguyên Trưởng phòng Phòng Nhân sự hành chính SAGRI) 6 đến 7 năm tù; Nguyễn Thị Thanh An (nguyên Kiểm soát viên SAGRI) từ 30 đến 36 tháng tù, Lê Thị Diệp Cẩm (nguyên Phó Trưởng phòng Phòng Nhân sự hành chính SAGRI) 3 năm tù treo.

Bị cáo Trần Văn Trường (nguyên Giám đốc Công ty cổ phần Du lịch Thanh niên xung phong) bị đề nghị mức án 7 đến 8 năm tù; Đoàn Quang Hồi (nguyên Giám đốc Công ty TNHH thương mại dịch vụ Lữ hành Hòa Bình Quốc tế) và Nguyễn Thị Nguyên (nguyên Kế toán trưởng Công ty TNHH thương mại dịch vụ Lữ hành Hòa Bình Quốc tế) - 6 đến 7 năm tù, Đỗ Sĩ Hoài Thanh (nguyên Kế toán trưởng Công ty Cổ phần Du lịch Thanh niên xung phong) - 5 đến 6 năm tù về tội "Tham ô tài sản".

Vai trò ông Trần Vĩnh Tuyến?

Viện Kiểm sát đánh giá, với vai trò là Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh, ông Trần Vĩnh Tuyến buộc phải biết dự án này là thành phố giao cho Sagri quản lý, trước khi chuyển nhượng phải thẩm định giá theo giá thị trường, thực hiện đấu giá.

Bị cáo Trần Vĩnh Tuyến đã ký ban hành Quyết định số 6077/QĐ-UBND ngày 17/11/2017 "về chấp thuận chuyển nhượng Dự án phát triển khu nhà ở tại Khu phố 4, phường Phước Long B, Quận 9, TP Hồ Chí Minh" do SAGRI làm chủ đầu tư cho Tổng Công ty Phong Phú.

Đây là văn bản quyết định, là cơ sở để Lê Tấn Hùng và các đồng phạm tại SAGRI chuyển nhượng dự án trái pháp luật, gây thiệt hại cho Nhà nước.

Viện Kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Trần Vĩnh Tuyến 7 đến 8 năm tù về tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí".

Viện Kiểm sát đề nghị tuyên phạt các bị cáo: Trần Trọng Tuấn (nguyên Giám đốc Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh) 7 đến 8 năm tù, Lê Văn Thanh (nguyên Phó Chánh văn phòng UBND Thành phố) 5 đến 6 năm tù; Phan Trường Sơn (nguyên Phó Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc), Nguyễn Thanh Chương (nguyên Trưởng phòng Phòng Đô thị thuộc Văn phòng UBND Thành phố) và Dư Huy Quang (nguyên Giám đốc Văn phòng Đăng ký đất đai TP Hồ Chí Minh) 4 đến 5 năm tù; Trần Quốc Đạt (nguyên Phó Trưởng phòng Phòng Phát triển nhà và thị trường bất động sản thuộc Sở Xây dựng) và Lê Tấn Hòa (nguyên chuyên viên Sở Xây dựng) 3 năm tù treo.

Ông Lê Tấn Hùng nói gì tại tòa?

Ngày 16/12, nói lời sau cùng, ông Hùng được báo chí dẫn lời: "Bị cáo mất hết tất cả. Cả quá trình công tác, cuộc đời bị cáo mất hết. Bị cáo phải đối diện với tội danh hết sức đau đớn, là tội danh tham ô; Thứ 2, mấy ngày nay bị cáo suy nghĩ mãi không hiểu vì lý do gì, tại sao bị cáo bị Viện kiểm sát đề nghị mức hình phạt hết sức cao. Đây có phải là mức án do số phận đã an bài cho bị cáo hay không. Ngày hôm nay bị cáo vẫn còn hy vọng niềm tin cuối cùng vào phán quyết của HĐXX, và mong HĐXX xem xét đầy đủ, thấu tình, đạt lý để bị cáo nhận thấy đúng trách nhiệm của mình với hình phạt xứng đáng."

Nói lời sau cùng, bị cáo Trần Vĩnh Tuyến (cựu Phó chủ tịch UBND TP.HCM) trình bày: "Sau phiên tòa này, tất cả chúng ta đều phải đối diện tòa án lương tâm. Nhưng điều tôi nói ở đây là với sự trung thực, nếu không thì thiếu tôn trọng HĐXX, VKS. Tạo nghiệp sẽ bị quả báo, tôi không bao giờ đổ tội cho người khác. Xin HĐXX cho xem xét cho tất cả các bị cáo đứng ở đây. Họ đáng thương hơn đáng trách, họ và gia đình xứng đáng được sự khoan hồng của nhà nước".


**********

Bắt chủ tiệm vàng lớn nhất Châu Đốc liên quan trùm buôn lậu Mười Tường


Bắt chủ tiệm vàng lớn nhất Châu Đốc liên quan trùm buôn lậu Mười Tường - Ảnh 1.

Công an tỉnh An Giang bắt chủ tiệm vàng lớn nhất TP Châu Đốc - Ảnh: BỬU ĐẤU

Ngày 17-12, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh An Giang cho biết đơn vị tiếp tục ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố các bị can Nguyễn Thị Kim Hạnh (Mười Tường, 52 tuổi); Mai Thị Ngọc Phấn (42 tuổi, ngụ xã Đa Phước, huyện An Phú); Trương Văn Liêm (55 tuổi) và Phạm Tấn Lộc (35 tuổi), đều ngụ phường Châu Phú A, TP Châu Đốc, về hành vi "vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới".

Theo điều tra, khoảng 10 ngày trước ngày bắt vụ 51kg vàng (30-10-2020), có người tên Tuốt (người Campuchia) điện thoại nhờ Liêm nhận 200.000 USD do một người đem đến tiệm vàng giao cho Liêm giữ. 

Mấy ngày sau, Tuốt nói Liêm mang số tiền trên giao cho đường dây vận chuyển của Mười Tường để chuyển sang Campuchia cho Tuốt.

Sau đó, Mười Tường chỉ đạo Phấn nói Lộc đến khu vực chợ cá Châu Đốc nhận USD của tiệm vàng Trương Liêm. 

Lộc cùng Võ Văn Trung gặp Trương Duy Đạt (con chủ tiệm vàng Trương Liêm) nhận 200.000 USD và mang sang Campuchia giao cho Tuốt.

Như Tuổi Trẻ Online đã thông tin, sau khi bắt giữ trùm buôn lậu Mười Tường, ngày 9-7, Công an tỉnh An Giang đồng loạt phong tỏa, khám xét 15 tiệm vàng, cơ sở kinh doanh vàng lớn nhất tại TP Châu Đốc và huyện An Phú. Đến nay, Công an An Giang đã bắt và khởi tố 20 bị can liên quan.

Ngày 18-11, Ban Chỉ đạo trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực đã quyết định đưa chuyên án "trùm buôn lậu Mười Tường" và chuyên án "đánh bạc" của Công an tỉnh An Giang vào diện Ban Chỉ đạo theo dõi, xử lý nghiêm.

Trùm buôn lậu Mười Tường đã thành lập nhiều công ty, sử dụng tiền bất hợp pháp và trốn thuế. Công an tỉnh An Giang đã bắt giữ thượng tá Nguyễn Văn Võ - cựu trưởng Phòng hồ sơ Công an tỉnh An Giang - về tội "rửa tiền" và "lộ" ra rất nhiều "người liên quan". 

Công an tỉnh đã áp dụng các biện pháp hành chính phong tỏa tạm thời các tài sản, tài khoản do phạm tội mà có của những người liên quan.

Bà 'trùm' Mười Tường và những phi vụ 'khủng'


Bà trùm Mười Tường và những phi vụ khủng - Ảnh 1.

Trùm buôn lậu Mười Tường nghe cơ quan tống đạt quyết định khởi tố - Ảnh: Công an cung cấp

Chuyên án này vừa được Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng trung ương đưa vào diện theo dõi chỉ đạo xử lý nghiêm, "không có vùng cấm, không loại trừ ai".

Từ vụ bắt giữ 51kg vàng

Ngày 17-8, trao đổi với Tuổi Trẻ, đại tá Đinh Văn Nơi - giám đốc Công an tỉnh An Giang - cho biết chuyên án buôn lậu của "trùm buôn lậu" Nguyễn Thị Kim Hạnh (Mười Tường, 52 tuổi, ngụ xã Đa Phước, huyện An Phú, An Giang) hiện cơ bản đã hoàn tất, bắt giữ được các chủ mưu cộm cán.

Trong quá trình bắt giữ các bị can theo diện truy nã, cơ quan điều tra đã chứng minh được bà Mười Tường là chủ mưu của một số vụ việc xảy ra vào các năm 2018 và 2019 gây chấn động dư luận cả nước. 

"Có thể nói, bà Mười Tường hoạt động buôn lậu có quy mô lớn, chuyên nghiệp, xảy ra trong một quá trình lâu dài mà cơ quan điều tra đã triệt xóa và chứng minh được" - đại tá Nơi nói.

Khởi đầu của chuyên án này là việc bắt giữ 51kg vàng 9999 mà Công an tỉnh An Giang tiến hành tại khu vực phường Vĩnh Nguơn (TP Châu Đốc) vào ngày 30-10-2020. Tuy nhiên, trong quá trình điều tra đã phát hiện thêm bà trùm này là chủ mưu của 2 vụ trước đó nên đã khởi tố thêm các tội danh theo từng vụ việc.

Cụ thể, ngày 13-8 cơ quan điều tra đã ra 2 quyết định khởi tố bị can đối với Mười Tường về 2 vụ án đã xảy ra vào năm 2018 và 2019. 

Thứ nhất là vụ vận chuyển trái phép 470.000 USD từ Campuchia về Việt Nam (do Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng An Giang chuyển điều tra theo thẩm quyền). 

Cơ quan điều tra đã khởi tố 4 bị can gồm: Phạm Thanh Sang (39 tuổi), Nguyễn Văn Lê (37 tuổi), Hồ Tuấn Linh (40 tuổi) và Nguyễn Văn Minh (30 tuổi, đều ngụ xã Đa Phước, huyện An Phú, An Giang). Cả 4 người này đã trực tiếp vận chuyển trái phép 470.000 USD qua biên giới và đã khai nhận do Nguyễn Thị Kim Hạnh trực tiếp chủ mưu, cầm đầu.

Theo đó, khoảng 9h ngày 24-6-2019, bà Mười Tường gọi điện thoại chỉ đạo 4 người trên qua Campuchia nhận ngoại tệ để đưa về Việt Nam, nhưng tới tại khu vực rạch Trắc Ri (phường Vĩnh Ngươn, TP Châu Đốc) thì bị lực lượng bộ đội biên phòng An Giang bắt giữ. 

Các bị can còn khai nhận từ năm 2018 cho đến khi bị bắt, "bà trùm" đã nhiều lần chỉ đạo Phạm Thanh Sang điện thoại cho các bị can qua Campuchia nhận USD đem về Việt Nam, mỗi tháng được trả công từ 3-5 triệu đồng/người.

Vụ thứ hai, vào ngày 23-12-2018, tổ công tác Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu thuộc Bộ Công an cùng các lực lượng phối hợp phát hiện và bắt quả tang 4 người gồm: Nguyễn Văn Dũng (40 tuổi), Lê Văn Điện (41 tuổi), Trần Văn Tánh (27 tuổi) và Nguyễn Văn Lình (44 tuổi, đều ngụ tại huyện An Phú, An Giang) đang điều khiển ghe trên sông Hậu từ xã Phú Hội (huyện An Phú) chở hàng lậu (gồm 106 bao đựng quần áo, giày, túi xách, mũ nón và 1.397 bao đường cát trắng) với tổng trị giá hàng hóa trên 1 tỉ đồng từ Campuchia về Việt Nam.

Sau đó, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và bắt tạm giam đối với 4 bị can Dũng, Điện, Lình và Tánh về tội buôn lậu. 

Ngày 30-1-2019, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can và lệnh tạm giam đối với bị can Võ Minh Phương, Trần Công Tới và Bùi Văn Miền về tội buôn lậu. 

Tuy nhiên các bị can này đã bỏ trốn nên Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định truy nã và bàn giao hồ sơ, vật chứng vụ án trên cho Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh An Giang để điều tra theo thẩm quyền.

Công an tỉnh An Giang sau đó đã thay đổi tội danh các bị can có liên quan đến vụ án từ tội buôn lậu qua tội vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Đến tháng 4-2020, 3 bị can Miền, Phương, Tới đã đến Công an xã Đa Phước (huyện An Phú, tỉnh An Giang) để đầu thú.

Các bị can đã khai nhận "trùm buôn lậu" Mười Tường chính là chủ của số hàng hóa nhập lậu bị bắt quả tang vào ngày 23-12-2018. Ngoài ra, trong nhiều năm qua, bà Mười Tường đã mua đường cát, quần áo, giày dép, túi xách, mũ từ Campuchia nhập lậu về Việt Nam bán để thu lợi bất chính cho bản thân.

Để thực hiện được việc này, bà Mười Tường đã giao cho em ruột là Nguyễn Hoàng Út (bị bắt trong vụ 51kg vàng) trực tiếp đứng ra chỉ đạo toàn bộ đường dây vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, bản thân bà Mười Tường đứng sau chỉ đạo Út và trả tiền công cho những đối tượng tham gia trong đường dây.

Không có "vùng cấm"

Cũng theo đại tá Nơi, đến nay Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh An Giang đã tạm giữ 87kg vàng (bắt 51kg và khám xét 36kg - PV) và thu giữ một khối lượng lớn ngoại tệ khác liên quan đến đường dây buôn lậu của bà trùm này. 

"Chúng tôi khẳng định bà trùm Mười Tường đã thu lợi bất chính từ các vụ án trong nhiều năm với số tiền rất lớn" - đại tá Nơi nói thêm.

Một ủy viên thường vụ Tỉnh ủy An Giang cho biết tại phiên họp lần thứ 20 của Ban Chỉ đạo trung ương về phòng chống tham nhũng vừa rồi, vụ án Mười Tường đã được bổ sung vào những vụ án được Ban Chỉ đạo trung ương về phòng chống tham nhũng đưa vào theo dõi, chỉ đạo và xử lý. 

"Việc đưa vào diện này là án quan trọng, để các lực lượng tham gia tố tụng xử lý nghiêm đúng người, đúng tội, tránh bỏ lọt hay sai sót tội phạm. Đặc biệt là không có vùng cấm, bất kể người vi phạm là ai cũng đều bị xử lý nghiêm", vị này nói.

Sa lưới

Chiều 30-10-2020, Công an tỉnh An Giang bắt giữ 4 người đi xuồng máy hướng từ Campuchia vào Việt Nam cùng 2 bao tải và 1 bọc nilông màu đen có chứa 51kg vàng 9999.

Ngày 6-7, Cơ quan điều tra Công an tỉnh An Giang đã bắt giữ trùm buôn lậu Mười Tường và đồng bọn. Đồng thời khám xét 16 địa điểm, nhà ở và các tiệm kinh doanh vàng lớn nhất tại TP Châu Đốc thu giữ 36kg vàng các loại và 1,27 triệu đôla Mỹ cùng nhiều giấy tờ, tang vật liên quan việc làm ăn, mua bán giữa các chủ tiệm vàng với trùm buôn lậu Mười Tường.


**************

Giở trò đồi bại với em gái 18 tuổi của người yêu

TUOI TRE ONLINE

Ngày 17-12, Công an quận Đống Đa (Hà Nội) cho biết đang tạm giữ hình sự đối với Nguyễn Mạnh Hùng (24 tuổi, ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) để điều tra về hành vi hiếp dâm.

Trước đó, Công an phường Láng Hạ, quận Đống Đa nhận được đơn trình báo của chị M. (18 tuổi, ở tỉnh Bắc Ninh) về việc bị Hùng (người yêu của chị gái) giở trò đồi bại.

Vào cuộc điều tra, cơ quan công an xác định ngày 8-12, chị M. (em gái của người yêu Hùng) đến Hà Nội tìm phòng trọ nhưng chưa tìm được nên ở nhờ phòng của Hùng tại khu tập thể ở phường Láng Hạ.

Trưa 12-12, sau bữa cơm trưa, chị M. lên giường đi ngủ, còn Hùng ngồi chơi điện tử. Sau đó, Hùng chuẩn bị đi làm nên đã gọi M. dậy, tuy nhiên không thấy cô gái tỉnh nên đã lao vào giở trò đồi bại với chị M..

Lúc này, chị M. tỉnh dậy, đẩy Hùng ra, tuy nhiên Hùng tiếp tục cưỡng ép chị M.. Bị cô gái chống trả quyết liệt, Hùng dừng việc xâm hại và bỏ đi làm.

Sau đó, chị M. đến cơ quan công an trình báo sự việc
**************

Trúng số 1 triệu USD từ quà sinh nhật

MỹNgười phụ nữ ở Michigan trúng giải độc đắc một triệu USD từ tờ vé số 10 USD mà em trai tặng sinh nhật.

"Cứ đến sinh nhật hàng năm là em trai lại mua tặng tôi một tờ vé số", người phụ nữ 68 tuổi giấu tên ở Detroit, bang Michigan, cho biết hôm 16/12. "Tôi cào vé và sửng sốt khi thấy ghi trúng giải một triệu USD".

Chiếc vé trúng thưởng một triệu USD của người phụ nữ ở Michigan. Ảnh: Công ty xổ số Michigan

Chiếc vé trúng thưởng một triệu USD của người phụ nữ ở Michigan có số trúng thưởng là 36. Ảnh: Công ty xổ số Michigan

Chiếc vé trúng thưởng Jumbo Cash được mua ở một khu ẩm thực trong thành phố với giá 10 USD. Bà đã tới công ty xổ số Michigan nhận giải và chọn cách nhận tiền một lần 634.000 USD. Số tiền này sẽ dùng để mua ôtô mới và chia sẻ với gia đình.

"Tôi từng rất vui khi trúng 20 USD, nên trúng giải một triệu USD cảm giác vô cùng tuyệt vời", bà nói.

Vé số Jumbo Cash của công ty xổ số Michigan bắt đầu phát hành từ tháng 5 và người chơi đã thắng hơn 27 triệu USD. Mỗi vé 10 USD mang tới cơ hội giành giải thưởng từ 10 USD tới một triệu USD. Hiện vẫn còn số giải thưởng trị giá hơn 27 triệu USD, trong đó một giải độc đắc một triệu USD, 127 giải 2.000 USD.


**************

Dùng búa trừng phạt kẻ ấu dâm

Hàn QuốcMột thanh niên đột nhập nhà riêng của Cho Doo-soon, kẻ ấu dâm khét tiếng tại thành phố Ansan, rồi búa đập vào đầu để "trừng phạt" ông này.

Cảnh sát Hàn Quốc hôm nay cho biết kẻ tấn công ngoài 20 tuổi đêm 16/12 xông vào nhà của Cho Doo-soon tại thành phố Ansan, tỉnh Gyeonggi, bằng cách giả danh cảnh sát và đề nghị Cho mở cửa.

Sau đó, thanh niên này được cho là đã tóm lấy một cây búa trong nhà để đập vào đầu Cho, khiến kẻ ấu dâm khét tiếng Hàn Quốc này bị thương.

Cho Doo-soon tại thành phố Ansan, Hàn Quốc, hồi tháng 12/2020. Ảnh: Korea Times.

Cho Doo-soon khi được ra tù tại thành phố Ansan, Hàn Quốc, hồi tháng 12/2020. Ảnh: Korea Times.

Vợ của Cho nhanh chóng đến đồn cảnh sát cách nhà khoảng 20 m để trình báo. Cảnh sát đã bắt kẻ tấn công và đang điều tra thanh niên này về tội gây thương tích. Cho được đưa đến bệnh viện để điều trị vết thương không nghiêm trọng.Thanh niên này từng bị cảnh sát điều tra hồi tháng 2 vì mang theo hung khí cố gắng đột nhập vào nhà Cho. Anh ta tuyên bố cuộc đời mình chỉ đáng sống nếu "trừng phạt" được Cho.

Cho, 69 tuổi, được ra tù hồi tháng 12/2020 sau 12 năm thụ án vì tội bắt cóc và cưỡng hiếp một bé gái 8 tuổi trong nhà vệ sinh công cộng ở Ansan vào tháng 12/2008, khiến nạn nhân hứng chịu những tổn thương thể xác nặng nề. Năm 2013, đạo diễn Lee Joon-ik đã sản xuất bộ phim "Hope" dựa trên vụ án gây chấn động này.

Sau khi Cho được phóng thích năm ngoái, hàng chục người đã đổ xô đến nhà của kẻ ấu dâm và tuyên bố sẽ đích thân đòi công lý, bởi cho rằng bản án của ông ta quá nhẹ. Nhiều người từng kêu gọi thiến hoặc hành quyết ông này.

Cảnh sát Hàn Quốc phải thường xuyên cử một đội hai người thường xuyên tuần tra quanh khu nhà của Cho để đề phòng. Ông này còn khiến dư luận Hàn Quốc bức xúc vì vẫn được hưởng các khoản trợ cấp sinh hoạt, nhà ở và trợ cấp cho người cao tuổi.


*************

Bác sĩ phụ khoa dỏm lừa hơn 400 phụ nữ

ItalyNgười đàn ông ở vùng Apulia bị cáo buộc đóng giả bác sĩ phụ khoa để lừa hàng trăm phụ nữ khám trực tuyến qua webcam.

Cảnh sát thành phố Bari, thủ phủ vùng Apulia, miền nam Italy, hôm nay khám nhà nghi phạm và thu một số điện thoại thông minh cùng thẻ nhớ phục vụ điều tra.

Trước đó, cảnh sát nhận nhiều đơn tố cáo về người đàn ông đóng giả làm bác sĩ phụ khoa để yêu cầu nhiều phụ nữ khám trực tuyến qua webcam. Sau khi tiến hành chiến dịch nghe lén điện thoại, cảnh sát Bari phát hiện nghi phạm 40 tuổi gọi điện cho nhiều phụ nữ từng tới kiểm tra tại các phòng khám phụ khoa trên khắp đất nước.

Nghi phạm chưa được công bố danh tính sau đó thông báo rằng những phụ nữ này mắc "một số bệnh viêm nhiễm" vùng kín và yêu cầu kiểm tra trực tuyến.

Một chuyên gia công nghệ của cảnh sát Italy kiểm tra ổ cứng tang vật. Ảnh: Polizia di Stato.

Một chuyên gia công nghệ của cảnh sát Italy kiểm tra ổ cứng tang vật trong một vụ án. Ảnh: Polizia di Stato.Một nạn nhân cho biết nghi phạm "tự xưng là bác sĩ, nắm rõ ngày sinh và nơi sinh của tôi và hỏi rằng tôi đã khám phụ khoa trong những tháng gần đây hay chưa".

"Ông ta hỏi nhiều câu hỏi cá nhân, sau đó yêu cầu tôi thực hiện cuộc gọi video qua Zoom hoặc Hangout để khám phụ khoa", nạn nhân này cho biết.

Cảnh sát thành phố Bari cho hay hơn 400 phụ nữ trên khắp Italy, từ vùng Lazio đến Lombardia và Calabria, đã trở thành nạn nhân của "bác sĩ dỏm" này. Họ đang tiếp tục điều tra hành vi lừa gạt của nghi phạm
************

Vợ không phát tiền tiêu vặt, cảnh sát trộm tiền công đức

Nhật BảnMột cảnh sát tỉnh Mie thừa nhận trộm tiền công đức trong đền để mua thuốc lá và cà phê vì vợ không phát tiền tiêu vặt suốt 10 năm.

Văn phòng công tố quận Tsu, thành phố Ykkaichi, hôm 10/12 khởi tố một sĩ quan 42 tuổi, thành viên phòng cảnh sát Nabari ở thị trấn Komono, tỉnh Mie, vì tội trộm cắp.

Ông này bị cáo buộc dùng tuốc nơ vít mở hòm công đức trong một ngôi đền ở Komono, lấy trộm 200 yen (1,76 USD) hồi tháng 3. Người này nhận tội, giải thích "lấy tiền để mua thuốc lá và cà phê" vì vợ không phát tiền tiêu vặt suốt 10 năm.

Hòm công đức trong một ngôi đền ở Nhật Bản. Ảnh: AC

Hòm công đức trong một ngôi đền ở Nhật Bản. Ảnh: AC

Ở Nhật Bản, phụ nữ thường quản lý tài chính gia đình và phát tiền tiêu vặt cho chồng. Sau khi nhận thông báo kỷ luật đình chỉ công việc ba tháng, sĩ quan này đã nộp đơn xin nghỉ hưu sớm. Hoàn cảnh của ông khiến nhiều người dùng mạng Nhật Bản thông cảm.
"Đến bước này rồi có lẽ ông ấy nên ly hôn", một người viết trên Twitter.

"Vợ ông ấy cầm hết tiền lương của chồng làm gì? Đã tiêu vào khoản nào? Từ xưa tới nay nếu muốn uống cà phê ông ấy đã làm gì? Tôi đang có rất nhiều câu hỏi đây", một người khác bình luận.

"Tôi muốn họ tha thứ cho người đàn ông tội nghiệp ấy", một người bày tỏ.


**************
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Trang Lá Cải 18 -12 -2021: Xem Mặt Bác Hồ loã lồ bẩn thiủ như bài Quảng cáo Vinfast cuả VOA:

Vinfast vào thị trường Mỹ ‘đúng lúc, đúng chỗ, đúng xe’

hcm-cho-dog 4

******************

Quảng cáo Vinfast cuả VOA
voatiengviet.com

Vinfast vào thị trường Mỹ ‘đúng lúc, đúng chỗ, đúng xe’

Ngọc Lễ

Hãng xe Vinfast của Việt Nam có lợi thế cạnh tranh rất lớn khi xâm nhập thị trường Mỹ vào lúc này, một nhà quan sát kinh tế từ Mỹ nhận định, nhưng lợi thế cạnh tranh có thể nhanh chóng mất đi nếu Vinfast không tranh thủ kịp thời.

Hãng xe của tỷ phú Phạm Nhật Vượng – người giàu nhất Việt Nam hiện nay – đã có màn ra mắt hai mẫu xe điện SUV tại Triển lãm Xe hơi Los Angeles vào cuối tháng 11 vừa qua.

Bên cạnh đó, Vinfast cũng đang xây dựng trụ sở của hãng ở Mỹ đặt tại Los Angeles và dự tính sẽ nhận những đơn hàng đầu tiên trong nửa đầu năm 2022 và sẽ giao xe trong quý bốn, thông cáo của hãng gửi đến cho báo chí cho biết.

‘Cơ hội vàng son’

Từ Fort Worth, Texas, Giáo sư-Tiến sỹ Khương Hữu Lộc, người giảng dạy chương trình MBA tại Keller Graduate School of Management và có hơn 20 năm kinh nghiệm làm giám đốc tài chính cho các tập đoàn lớn của Hoa Kỳ, nhận định Vinfast đang có ‘cửa sổ cơ hội vàng’ khi thâm nhập thị trường Mỹ.

Thứ nhất, lúc này là ‘thời điểm gần như lý tưởng’ với khủng hoảng nhiên liệu toàn cầu làm giá xăng dầu gia tăng khiến xe điện trở nên có giá, ông Lộc phân tích. Bên cạnh đó, khủng hoảng thị trường chip đang khiến xe hơi khan hiếm và đắt đỏ ở Mỹ.

“Chính sách của chính phủ Joe Biden cũng ưu tiên bảo vệ môi trường [trong đó có khuyến khích và tài trợ cho sử dụng xe điện],” ông Lộc nói thêm.

Tuy nhiên, những yếu tố thời điểm này, theo lời vị giáo sư này, là ‘điều may mắn’ đối với Vinfast vì không lường trước được.

Thứ hai, bang California mà Vinfast chọn để ‘khởi nghiệp’ ở Mỹ cũng là ‘lựa chọn đúng đắn’, cũng theo ông Lộc, vì đây là bang có chính sách thân thiện với xe điện, có thị trường lớn và nhất là ‘có nhiều trạm sạc điện nhất trên toàn nước Mỹ’.

“Vinfast đã lợi dụng thời điểm chính quyền Biden tung ra gói xây dựng cơ sở hạ tầng trong đó có dành một khoản tiền để xây dựng các trạm sạc điện mà California và New York là hai tiểu bang được hưởng lợi nhiều nhất,” ông phân tích. Nhờ vậy mà Vinfast không cần bỏ thêm tiền đầu tư vào hệ thống các trạm sạc như Tesla.

Ông Lộc cũng cho rằng việc Vinfast chọn mẫu SUV để ra mắt là ‘đã đánh trúng vào thị hiếu thị trường Mỹ’ và ‘tranh thủ được chỗ trống trên thị trường’.

“Đi vào thị trường Mỹ với mẫu xe SUV là chiến lược rất thông minh,” ông nói.

Theo giải thích của ông thì ‘người Mỹ rất ưa chuộng dòng xe SUV và ngày càng có nhiều người Mỹ chuyển từ mẫu xe sedan sang SUV’. “Hiện tại ở Mỹ ước tính mỗi năm bán được 4 triệu chiếc SUV, cao hơn lúc khác,” ông cho biết.

Tuy nhiên, lợi thế lỗ hổng thị trường (niche market) mà Vinfast có được để xâm chiếm thị trường khi chưa có hãng xe điện nào tung ra mẫu SUV ở Mỹ ‘chỉ là tạm thời’ và Vinfast phải ‘tận dụng thật nhanh’ vì ‘sớm muộn gì các hãng khác cũng tung ra mẫu SUV’, cũng theo lời ông Lộc.

“Nếu hãng khác cũng tung ra SUV thì khó biết liệu Vinfast có cạnh tranh nổi hay không,” ông nói.

‘Lợi thế cạnh tranh’

Tương tự, vị giáo sư này nhận định rằng tầm xa (range) mà mẫu xe Vinfast có thể chạy được trong một lần sạc ‘chắc chắn cũng là lợi thế cạnh tranh lớn của Vinfast nhưng không lâu dài’.

Hai mẫu xe VF e35 cỡ trung và VF e36 cỡ lớn của Vinfast có tầm chạy tương ứng lên đến 310 và 422 dặm cho một lần sạc đầy, so với phạm vi từ 262 cho đến 405 dặm của hãng Tesla – hãng xe điện đang thống lĩnh thị trường Mỹ - tùy mẫu xe.

“Tesla với khả năng tài chính của họ thì những gì Vinfast làm họ cũng sẽ làm thôi,” ông nói.

Ngoài ra, ông cũng chỉ ra hãng xe Việt Nam tung ra chiêu là ‘cho thuê bình điện, nhờ đó khách hàng có thể đổi bình dễ dàng’ là chiêu ‘rất cạnh tranh’ vì bình điện là thành phần quan trọng và đắt đỏ của xe điện mà cho đến nay chưa hãng nào ở Mỹ cho thuê hay cho đổi.

Về giá bán, Vinfast chưa hề tiết lộ giá bán trên thị trường Mỹ. Giám đốc điều hành Vinfast, ông Michael Lohscheller, nói rằng ‘vẫn có quá sớm để nói về giá bán’ và Vinfast ‘muốn đem đến chất lượng đẳng cấp thế giới, giá cả hợp lý và dịch vụ tốt’.

Giáo sư Khương Hữu Lộc nhận định rằng đây là ‘chiêu của Vinfast’ để ‘khách hàng tập trung vào công dụng, tính năng và chất lượng của xe để không bị xao lãng vì giá’.

“Họ muốn người ta thích xe của họ trước rồi mới nói giá sau,” ông giải thích.

Mẫu xe VF e34 nhỏ hơn bán ở thị trường Việt Nam có giá 690 triệu đồng, tức khoảng 30.500 đô la Mỹ, trong khi giá khởi điểm của một chiếc Tesla hiện vào khoảng 47.000 đô la.

“Nếu Vinfast ra giá cao hơn vừa phải [so với Tesla] thì có thể cạnh tranh được, chứ nếu giá cao quá thì không thể,” ông Lộc cảnh báo. “Ở Mỹ Tesla đồng nghĩa với xe điện. Không ai bỏ ra một số tiền lớn mua một loại xe cạnh tranh với Tesla.”

Ông cho rằng một chiến thuật mà Vinfast có thể áp dụng là ‘sẵn sàng hạ giá xe để thăm dò thị trường rồi từ từ gia tăng sau’.

Thách thức

Ông Lộc cũng chỉ ra thách thức lớn nhất đối với Vinfast là ‘nhận diện thương hiệu’ vì Vinfast là một hãng xe mới toanh đến từ một đến nước không có danh tiếng gì về công nghệ trên trường quốc tế như Việt Nam.

“Nếu giá xe từ 50 ngàn đô la trở lên thì thương hiệu rất quan trọng, còn dưới 50 ngàn thì không sao, miễn sao xe bền, rẻ, bảo đảm,” ông phân tích.

“Trong khi đó chiến lược của Vinfast là đánh vào phân khúc cao cấp. Giá cao mà thương hiệu mờ nhạt sẽ là thách thức của Vinfast,” ông nói thêm.

Do đó, ông cho rằng thay vì nhấn mạnh mình là một hãng xe mới toanh, Vinfast nên tập trung quảng bá những thành tích công nghệ của họ trong quá khứ như sản xuất máy thở, đã bán được bao nhiêu mẫu xe điện ở Việt Nam… và nói rõ các công nghệ của họ như thế nào, lấy từ đâu, hệ thống lắp ráp tự động… để thuyết phục người tiêu dùng Mỹ.

“Nếu không người ta sẽ nghĩ là xứ Việt Nam chế xe thì ai tin tưởng được?” ông phân tích. “Thị trường Mỹ có thể dễ dàng làm quen với mẫu xe mới nhưng cũng rất kỹ tính [picky].”

Ngoài ra, hệ thống đại lý hậu mãi, sửa chữa, phụ tùng thay thế cũng sẽ là một thách thức lớn cho một hãng xe mới như Vinfast. Tuy nhiên, ông Lộc chỉ ra việc Vinfast ‘sẵn sàng mở 50 đại lý trên khắp California ’ và nói rằng nếu họ làm được thì mọi việc ‘sẽ đơn giản hơn’.

“Vinfast có tiềm lực tài chính mạnh và ông Vượng cũng đã nói là ông sẵn sàng chịu lỗ 2 tỷ đô la để xâm nhập thị trường Mỹ,” ông Lộc lưu ý.

Tuy nhiên, với hầu hết công nghệ của Vinfast phải đều mua lại của nước ngoài, như động cơ của Đức, thiết kế của Ý..., ông Lộc cảnh báo điều này sẽ làm tăng chi phí sản xuất cũng như giá thành của xe Vinfast. "Đây là rủi ro lớn về giá đối với Vinfast," ông nhận định.

Bên cạnh đó, Vinfast còn phải đối mặt với việc bị các cơ quan chức năng Mỹ kiểm định chất lượng rất khắt khe khi được lái trên các cung đường Mỹ, ông Lộc nói thêm.

Bài học Trung Quốc

Giáo sư Khương Hữu Lộc cho rằng khi quyết định đánh vào phân khúc cao cấp với dòng SUV, Vinfast đã học được bài học từ các hãng xe điện Trung Quốc đi trước và thất bại ở thị trường Mỹ .

“Trung Quốc thất bại là vì họ đưa vào Mỹ những xe điện với công nghệ và thiết kế của họ và lại đánh vào phân khúc giá rẻ nên không cạnh tranh lại với Ford hay Hyundai,” ông nói.

“Vinfast thấy được thị trường SUV ở Mỹ mà SUV theo định nghĩa là người có tiền mới xài,” ông giải thích.

“Do đó, Vinfast cần tập trung giới thiệu kỹ về công nghệ,” ông khuyên.

Lợi thế lớn nhất mà Vinfast có thể tận dụng, theo lời ông Lộc, là sự khan hiếm xe trên thị trường. “Họ có thể giao xe kịp thời hay không sẽ là điểm cốt yếu để họ đánh trúng vào thị trường Mỹ,” ông lập luận.

Tuy nhiên, ông dự đoán với tình hình khan hiếm chip như hiện nay thì Vinfast ‘sẽ gặp khó khăn trong nửa đầu năm 2022’.

Trước tình hình đó, ông Lộc khuyến nghị Vinfast nên làm sao ‘tăng cường sự tiếp cận của người dùng’ [consumer exposure] bằng cách thay vì bán xe cho khách hàng cá nhân thì nên ‘giao xe cho các hãng thuê xe để nhiều người ở Mỹ được tiếp cận xe Vinfast hơn’.

“Nếu họ ra đủ xe để có đủ bán cho người mua cá nhân có thể sẽ không kịp, như thế thì sẽ không có sự quảng cáo truyền miệng,” ông giải thích. “Nếu bán thì một chiếc chỉ có một người chạy, còn cho thuê thì trong một tuần có thể có đến 5 người xài.”

Giáo sư Lộc cũng chỉ ra việc Tesla trong giai đoạn đầu có chính sách là ‘bán giá đặc biệt và yêu cầu khách hàng ký cam kết là nếu xe có vấn đề gì thì họ phải đến gặp Tesla để được giải quyết, đền bù chứ không nói với báo chí’. “Nhờ vậy mà xe Tesla ra mắt không gặp vấn đề gì hết,” ông cho biết.

“Trong khi ở Việt Nam tôi có biết là có người than phiền chất lượng xe thì Vinfast dọa báo công an đến bắt,” ông nói thêm. “Cách làm như vậy chắc chắn sẽ thất bại ở Mỹ.”

Còn việc Vinfast đánh vào người Việt ở Mỹ là cánh cửa để bước vào thị trường Mỹ, Giáo sư Lộc cho là ‘con dao hai lưỡi’.

“Đa số người Mỹ gốc Việt có đầu óc chống Cộng sẽ chống đối xe Vinfast đến cùng,” ông nói.

“Mua một chiếc Vinfast cũng không giúp tăng thể diện cho họ mà đối với người Việt việc nở mặt nở mày là rất quan trọng,” ông nhận định.


*****************

TPHCM: Tòa phạt ông Lê Tấn Hùng 25 năm, Trần Vĩnh Tuyến 6 năm tù -

Tổng Công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI)

Nguồn hình ảnh, SAGRI

Chụp lại hình ảnh,

Tổng Công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI)

TAND TPHCM vào chiều thứ Bảy 18/12 tuyên án đối với 19 bị cáo trong vụ sai phạm xảy ra tại SAGRI.

Ông Lê Tấn Hùng nhận 25 năm tù, ông Trần Vĩnh Tuyến và ông Trần Trọng Tuấn mỗi người 6 năm tù.

Các mức án được tuyên như sau:

Lê Tấn Hùng, tổng giám đốc SAGRI, 14 năm tù về tội tham ô tài sản, 11 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí, tổng hợp hình phạt là 25 năm tù.

Nguyễn Thị Thúy, kế toán trưởng SAGRI, 11 năm tù về tội tham ô tài sản, 9 năm tù vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí, tổng hợp hình phạt là 20 năm tù.

Trần Vĩnh Tuyến, phó chủ tịch UBND TP.HCM, 6 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Trần Trọng Tuấn, phó chánh Văn phòng Thành ủy TP.HCM, 6 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Lê Văn Thanh, nguyên phó chánh Văn phòng UBND TP.HCM, 5 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Nguyễn Thanh Chương, nguyên trưởng phòng đô thị thuộc Văn phòng UBND TP.HCM, 5 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Phan Trường Sơn, phó giám đốc Sở Quy hoạch - kiến trúc TP.HCM, 5 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Vân Trọng Dũng, chủ tịch hội đồng thành viên SAGRI, 6 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Hồ Văn Ngon, nguyên phó giám đốc SAGRI, 5 năm tù về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Trần Quốc Đạt, phó trưởng phòng PTN&TTBĐS Sở Xây dựng TP.HCM, 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Lê Tấn Hòa, chuyên viên phòng PTN&TTBĐS Sở Xây dựng TP.HCM, 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí.

Nguyễn Thị Tuyết Mai, trưởng phòng nhân sự hành chính SAGRI, 6 năm tù tội tham ô tài sản.

Trần Văn Trường, giám đốc Công ty CP Du lịch Thanh niên xung phong, 7 năm tù về tội tham ô tài sản.

Đỗ Sĩ Hoài Thanh, kế toán trưởng Công ty CP Du lịch Thanh niên xung phong, 5 năm tù về tội tham ô tài sản.

Đoàn Quang Hồi, giám đốc Công ty lữ hành Hòa Bình Quốc Tế, 8 năm tù tội tham ô tài sản.

Nguyễn Thị Nguyên, kế toán trưởng Công ty lữ hành Hòa Bình Quốc Tế, 5 năm tù về tội tham ô tài sản.

Dư Huy Quang, nguyên giám đốc Văn phòng đăng ký đất đai TP.HCM, 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.

Nguyễn Thị Thanh An, nguyên kiểm soát viên SAGRI, 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.

Lê Thị Diệp Cẩm, nguyên phó trưởng phòng hành chính nhân sự SAGRI, 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo về tội che giấu tội phạm. TAND TPHCM vào chiều thứ Bảy 18/12 tuyên án đối với 19 bị cáo trong vụ sai phạm xảy ra tại SAGRI.

19 bị cáo ra tòa tại Thành phố Hồ Chí Minh, vì liên quan vụ án vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí và tham ô tài sản xảy ra tại Tổng Công ty TNHH MTV Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI), khi chuyển nhượng dự án hơn 36.676 m2 tại Khu phố 4, Phường Phước Long B, Quận 9 (nay là TP.Thủ Đức, TPHCM) giữa SAGRI và Tổng công ty Phong Phú.

Viện kiểm sát nói sai phạm đã gây thiệt hại cho nhà nước hơn 672 tỉ đồng.

Nhưng về thiệt hại, HĐXX cho rằng việc thiệt hại được xác định tại thời điểm ký hợp đồng chuyển nhượng dự án và hoàn tất cập nhật sang tên trên giấy.

Theo kết luận giám định của hội đồng định giá Trung ương là tại thời điểm hoàn thành chuyển nhượng dự án gây thiệt hại hơn 348 tỉ.

Vì vậy tòa nói Viện kiểm sát cáo buộc thiệt hại tại thời điểm khởi tố 672 tỉ là chưa phù hợp pháp luật.

Chuyển nhượng 'trái pháp luật'

Nguyên Tổng giám đốc SAGRI, Lê Tấn Hùng là em trai của nguyên Bí thư Thành ủy TPHCM Lê Thanh Hải.

Năm 2015, Thanh tra TP. HCM kết luận về việc quản lý, sử dụng đất tại SAGRI và xác định: Có 3 dự án do Tổng Công ty đầu tư để hợp tác kinh doanh, thành lập pháp nhân mới không thuộc ngành nghề kinh doanh chính, trong đó bao gồm dự án khu nhà ở tại phường Phước Long B, quận 9, TP. HCM (nay thuộc TP Thủ Đức).

UBND TP. HCM yêu cầu SAGRI có phương án cơ cấu lại và thực hiện thoái hết số vốn đã đầu tư tại 3 dự án này.

Tuy vậy, tháng 9/2016, SAGRI ký biên bản thỏa thuận về giá trị chuyển nhượng dự án khu nhà ở Phước Long B với Tổng Công ty Cổ phần Phong Phú.

Tháng 4/2017, bị cáo Lê Tấn Hùng gửi văn bản cho UBND thành phố, Sở Xây dựng đề nghị cho phép SAGRI chuyển nhượng toàn bộ dự án cho Công ty Phong Phú.

Theo cáo trạng, ông Hùng đã chỉ đạo cán bộ chuyển nhượng Dự án khu nhà ở tại khu đất có diện tích hơn 36.000m2 (Khu phố 4, phường Phước Long B, Quận 9 cũ, TP Hồ Chí Minh) cho Tổng Công ty Phong Phú.

Dự án chưa hoàn thành nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước, chưa đủ điều kiện để chuyển nhượng, SAGRI chưa có phương án, kế hoạch thoái vốn tại dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt nhưng bị cáo Hùng vẫn chỉ đạo cán bộ cấp dưới hoàn thiện các thủ tục pháp lý để chuyển nhượng dự án.

Các bị cáo là cán bộ, lãnh đạo tại Sở Xây dựng và Văn phòng UBND Thành phố, biết việc SAGRI đề nghị chuyển nhượng dự án là trái pháp luật nhưng vẫn trình bị cáo Trần Vĩnh Tuyến, nguyên Phó Chủ tịch UBND thành phố ký quyết định chấp thuận cho SAGRI được chuyển nhượng Dự án cho Tổng Công ty Phong Phú.

Ông Tuyến đã ký Quyết định số 6077/QĐ-UBND chấp thuận cho chuyển nhượng dự án với giá hơn 168 tỉ đồng, thấp hơn giá thị trường.

Hôm 14/12, tại tòa, luật sư bảo vệ quyền và lợi ích của Công ty CP Phong Phú thông tin Công ty Phong Phú là doanh nghiệp nhà nước, sau đó cổ phần hóa.

Công ty Phong Phú có lượng công nhân viên đông lên đến hàng ngàn người, có nhu cầu nhà ở cao.

Khi biết Nhà nước có dự án nhà ở, Công ty Phong Phú đã tham gia và đồng thời khi ấy, UBND TP có chủ trương cho Sagri thoái vốn.

Nguồn hình ảnh, Mps.gov.vn

Chụp lại hình ảnh,

Ông Lê Tấn Hùng, sinh năm 1963, bị khởi tố và bắt tạm giam

"Công ty Phong Phú hết sức đau lòng và chia sẻ với Sagri. Công ty Phong Phú mong HĐXX cân nhắc giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo," theo báo Tuổi Trẻ.

Ông Trần Trọng Tuấn biện hộ

Tự bào chữa ngày 13/12, bị cáo Trần Trọng Tuấn, cựu giám đốc Sở Xây dựng TPHCM, khẳng định không thực hiện các hành vi vi phạm theo cáo trạng.

Theo ông Tuấn, SAGRI đề nghị chuyển nhượng dự án bất động sản là phù hợp quy định của Luật kinh doanh bất động sản.

Tuy nhiên, sau khi được UBND Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt đề án tái cơ cấu SAGRI giai đoạn 2013-2015, việc SAGRI góp vốn, đầu tư vào dự án kinh doanh bất động sản này không còn phù hợp nữa.

Vì thế SAGRI phải thực hiện phương án cơ cấu lại và chuyển nhượng toàn bộ số vốn, bao gồm giá trị quyền sử dụng đất đã đầu tư trong dự án.

Do đã góp vốn đầu tư vào dự án bất động sản thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh, không hình thành pháp nhân mới và trực tiếp làm chủ đầu tư dự án nên SAGRI phải chuyển nhượng toàn bộ dự án bất động sản để chuyển giao quyền và nghĩa vụ của mình với toàn bộ dự án, chuyển giao hồ sơ, quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyển nhượng.

Theo quy định của Luật kinh doanh bất động sản, việc chuyển nhượng toàn bộ dự án bất động sản phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định việc đầu tư đồng ý bằng văn bản, khi bảo đảm các điều kiện chuyển nhượng dự án nhằm bảo đảm không làm thay đổi mục tiêu của dự án, bảo đảm quyền lợi của khách hàng và các bên có liên quan.

Do đó, SAGRI phải nộp hồ sơ đề nghị UBND TP cho phép chuyển nhượng dự án bất động sản tại phường Phước Long B, quận 9 theo quy định Luật kinh doanh bất động sản năm 2014.

Nếu các bên hoàn thành việc ký kết hợp đồng chuyển nhượng dự án, SAGRI mới phát sinh và thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định tại điều 52 Luật kinh doanh bất động sản năm 2014, như làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyển nhượng, thực hiện thủ tục chuyển nhượng vốn theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp.

"Việc chuyển nhượng dự án bất động sản và việc chuyển nhượng toàn bộ số vốn (bao gồm giá trị quyền sử dụng đất) đã đầu tư vào dự án bất động sản do doanh nghiệp nhà nước làm chủ đầu tư là các thủ tục pháp lý và điều kiện pháp lý khác nhau," ông Tuấn nói.

"Gần 30 năm làm cán bộ công chức, tôi không bao giờ dám nghĩ đến việc làm sai hay vi phạm pháp luật dù bất cứ lý do gì, cũng không có ai, kể cả cấp trên gợi ý hay chỉ đạo tôi làm việc gì vi phạm pháp luật," ông Tuấn khẳng định.

Phản bác lại quan điểm này, tại tòa, Viện kiểm sát khẳng định trong suốt quá trình làm việc với Cơ quan điều tra, cả hai bị cáo Trần Vĩnh Tuyến và Trần Trọng Tuấn nhiều lần khai nhận động cơ phạm tội xuất phát từ lý do nể nang bị cáo Lê Tấn Hùng là em ruột của nguyên Bí thư Thành ủy Lê Thanh Hải.

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Ông Lê Thanh Hải, ảnh chụp năm 2015

Theo Viện kiểm sát, các bị cáo thừa nhận trong suốt quá trình xử lý hồ sơ đề nghị chuyển nhượng dự án tại phường Phước Long B, quận 9 của SAGRI làm chủ đầu tư do cấp dưới tham mưu và trình lên, đều biết rõ thực chất trong trường hợp này SAGRI đề nghị được bán tài sản của nhà nước do đây là doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, và việc chuyển nhượng phải tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp cũng như các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Các bị cáo biết việc ký văn bản đồng ý cho SAGRI chuyển nhượng toàn bộ dự án cho Tổng Công ty cổ phần Phong Phú không qua thẩm định giá, không tiến hành bán đấu giá là trái quy định pháp luật nhưng vẫn thực hiện, vì trong quá trình xem xét, quyết định cả hai đều có sự nể nang bị cáo Lê Tấn Hùng.

Do vậy, bị cáo Trần Vĩnh Tuyến ký ban hành quyết định số 6077/QĐ - UBND ngày 17/11/2017, chấp nhận cho SAGRI chuyển nhượng toàn bộ dự án, tạo điều kiện để bị cáo Lê Tấn Hùng là Tổng Giám đốc SAGRI hoàn thiện hồ sơ và ký hợp đồng chuyển nhượng dự án cho Tổng Công ty cổ phần Phong Phú.

Tham quan nước ngoài

Ngoài sai phạm trên, bị cáo Lê Tấn Hùng và các đồng phạm khác tại Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn, Công ty CP Du lịch Thanh niên xung phong, Công ty TNHH TMDV lữ hành Hòa Bình Quốc tế còn bị tố cáo tham ô số tiền hơn 13,3 tỉ đồng.

Ông Lê Tấn Hùng bị cho là đã chỉ đạo và cùng các bị cáo Nguyễn Thị Thúy (Kế toán trưởng) và Nguyễn Thị Tuyết Mai (Trưởng phòng Phòng Nhân sự hành chính của SAGRI) bàn bạc, thống nhất với Trần Văn Trường (Giám đốc) và Đỗ Sĩ Hoài Thanh (Kế toán trưởng Công ty Du lịch Thanh niên xung phong), Đoàn Quang Hồi (Giám đốc) và Nguyễn Thị Nguyên (Kế toán trưởng Công ty Lữ hành Hòa bình Quốc tế) lập 10 hồ sơ, hợp đồng khống cho cán bộ, nhân viên SAGRI đi tham quan, học tập kinh nghiệm tại nước ngoài để chiếm đoạt hơn 13 tỷ đồng của SAGRI.

Hôm 15/12, ở phiên sơ thẩm, bị cáo Lê Tấn Hùng cho rằng toàn bộ số tiền đã được nộp lại nên không còn hậu quả.

Viện Kiểm sát cho rằng, đây chỉ khắc phục hậu quả chứ không phải hậu quả chưa xảy ra. Ngoài ra, Viện Kiểm sát nói quá trình điều tra thu giữ được nhiều chứng cứ, chứng minh hành vi tham ô tài sản của các bị cáo...

Vì vậy Viện Kiểm sát khẳng định buộc ông Lê Tấn Hùng và đồng phạm "Tham ô tài sản" là có căn cứ.

Đại diện Viện Kiểm sát nói: "Trong vụ án này các bị cáo nhóm tội tham ô tài sản bị truy tố với khung hình phạt lên tới tử hình, nhưng phần lớn được đề nghị mức hình phạt dưới khung, điều đó thể hiện cơ quan tố tụng đã xem xét hoàn cảnh phạm tội, hậu quả của vụ án."

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Đảng Cộng sản Việt Nam nói cần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

Ông Lê Tấn Hùng 'chủ mưu'

Đại diện Viện Kiểm sát nhấn mạnh, bị cáo Lê Tấn Hùng có vai trò chủ mưu, xuyên suốt trong toàn bộ các hành vi phạm tội. Với chức vụ Tổng Giám đốc SAGRI, bị cáo Lê Tấn Hùng biết và buộc phải biết việc chuyển nhượng Dự án khu nhà ở phải thực hiện đúng quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, phải tiến hành thẩm định giá, xác định giá trị chuyển nhượng theo giá thị trường, đưa ra đấu giá và các quy định pháp luật khác có liên quan.

Vì động cơ tư lợi cá nhân và ý thức coi thường pháp luật, bị cáo đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn là Tổng Giám đốc Tổng Công ty để thực hiện và chỉ đạo cán bộ trong Tổng Công ty thực hiện các hành vi trái pháp luật để chuyển nhượng dự án.

Về hành vi tham ô tài sản, gia đình bị cáo Lê Tấn Hùng đã tự nguyện nộp 200 triệu đồng là tiền lãi gửi ngân hàng của số tiền mà các bị cáo chiếm đoạt, Viện Kiểm sát nhận định đây có thể xem là tình tiết giảm nhẹ.

Mức án đề nghị

Viện Kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Lê Tấn Hùng, nguyên Chỉ huy trưởng Lực lượng Thanh niên xung phong TP Hồ Chí Minh, nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn (SAGRI) mức án 14 đến 16 năm tù về tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí", 12 đến 14 năm tù về tội "Tham ô tài sản"; tổng hợp hình phạt là 26 đến 30 năm tù về cả hai tội.

Viện Kiểm sát đề nghị tuyên phạt các bị cáo nguyên là cán bộ của SAGRI: Nguyễn Thị Thúy (nguyên Kế toán trưởng SAGRI) 11 đến 13 năm tù về tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí", 13 đến 15 năm tù về tội "Tham ô tài sản", tổng hợp hình phạt là 24 đến 28 năm tù; Vân Trọng Dũng (nguyên Chủ tịch Hội đồng thành viên SAGRI), Hồ Văn Ngon (nguyên Phó Tổng Giám đốc SAGRI), Nguyễn Thị Tuyết Mai (nguyên Trưởng phòng Phòng Nhân sự hành chính SAGRI) 6 đến 7 năm tù; Nguyễn Thị Thanh An (nguyên Kiểm soát viên SAGRI) từ 30 đến 36 tháng tù, Lê Thị Diệp Cẩm (nguyên Phó Trưởng phòng Phòng Nhân sự hành chính SAGRI) 3 năm tù treo.

Bị cáo Trần Văn Trường (nguyên Giám đốc Công ty cổ phần Du lịch Thanh niên xung phong) bị đề nghị mức án 7 đến 8 năm tù; Đoàn Quang Hồi (nguyên Giám đốc Công ty TNHH thương mại dịch vụ Lữ hành Hòa Bình Quốc tế) và Nguyễn Thị Nguyên (nguyên Kế toán trưởng Công ty TNHH thương mại dịch vụ Lữ hành Hòa Bình Quốc tế) - 6 đến 7 năm tù, Đỗ Sĩ Hoài Thanh (nguyên Kế toán trưởng Công ty Cổ phần Du lịch Thanh niên xung phong) - 5 đến 6 năm tù về tội "Tham ô tài sản".

Vai trò ông Trần Vĩnh Tuyến?

Viện Kiểm sát đánh giá, với vai trò là Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh, ông Trần Vĩnh Tuyến buộc phải biết dự án này là thành phố giao cho Sagri quản lý, trước khi chuyển nhượng phải thẩm định giá theo giá thị trường, thực hiện đấu giá.

Bị cáo Trần Vĩnh Tuyến đã ký ban hành Quyết định số 6077/QĐ-UBND ngày 17/11/2017 "về chấp thuận chuyển nhượng Dự án phát triển khu nhà ở tại Khu phố 4, phường Phước Long B, Quận 9, TP Hồ Chí Minh" do SAGRI làm chủ đầu tư cho Tổng Công ty Phong Phú.

Đây là văn bản quyết định, là cơ sở để Lê Tấn Hùng và các đồng phạm tại SAGRI chuyển nhượng dự án trái pháp luật, gây thiệt hại cho Nhà nước.

Viện Kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Trần Vĩnh Tuyến 7 đến 8 năm tù về tội "Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí".

Viện Kiểm sát đề nghị tuyên phạt các bị cáo: Trần Trọng Tuấn (nguyên Giám đốc Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh) 7 đến 8 năm tù, Lê Văn Thanh (nguyên Phó Chánh văn phòng UBND Thành phố) 5 đến 6 năm tù; Phan Trường Sơn (nguyên Phó Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc), Nguyễn Thanh Chương (nguyên Trưởng phòng Phòng Đô thị thuộc Văn phòng UBND Thành phố) và Dư Huy Quang (nguyên Giám đốc Văn phòng Đăng ký đất đai TP Hồ Chí Minh) 4 đến 5 năm tù; Trần Quốc Đạt (nguyên Phó Trưởng phòng Phòng Phát triển nhà và thị trường bất động sản thuộc Sở Xây dựng) và Lê Tấn Hòa (nguyên chuyên viên Sở Xây dựng) 3 năm tù treo.

Ông Lê Tấn Hùng nói gì tại tòa?

Ngày 16/12, nói lời sau cùng, ông Hùng được báo chí dẫn lời: "Bị cáo mất hết tất cả. Cả quá trình công tác, cuộc đời bị cáo mất hết. Bị cáo phải đối diện với tội danh hết sức đau đớn, là tội danh tham ô; Thứ 2, mấy ngày nay bị cáo suy nghĩ mãi không hiểu vì lý do gì, tại sao bị cáo bị Viện kiểm sát đề nghị mức hình phạt hết sức cao. Đây có phải là mức án do số phận đã an bài cho bị cáo hay không. Ngày hôm nay bị cáo vẫn còn hy vọng niềm tin cuối cùng vào phán quyết của HĐXX, và mong HĐXX xem xét đầy đủ, thấu tình, đạt lý để bị cáo nhận thấy đúng trách nhiệm của mình với hình phạt xứng đáng."

Nói lời sau cùng, bị cáo Trần Vĩnh Tuyến (cựu Phó chủ tịch UBND TP.HCM) trình bày: "Sau phiên tòa này, tất cả chúng ta đều phải đối diện tòa án lương tâm. Nhưng điều tôi nói ở đây là với sự trung thực, nếu không thì thiếu tôn trọng HĐXX, VKS. Tạo nghiệp sẽ bị quả báo, tôi không bao giờ đổ tội cho người khác. Xin HĐXX cho xem xét cho tất cả các bị cáo đứng ở đây. Họ đáng thương hơn đáng trách, họ và gia đình xứng đáng được sự khoan hồng của nhà nước".


**********

Bắt chủ tiệm vàng lớn nhất Châu Đốc liên quan trùm buôn lậu Mười Tường


Bắt chủ tiệm vàng lớn nhất Châu Đốc liên quan trùm buôn lậu Mười Tường - Ảnh 1.

Công an tỉnh An Giang bắt chủ tiệm vàng lớn nhất TP Châu Đốc - Ảnh: BỬU ĐẤU

Ngày 17-12, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh An Giang cho biết đơn vị tiếp tục ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố các bị can Nguyễn Thị Kim Hạnh (Mười Tường, 52 tuổi); Mai Thị Ngọc Phấn (42 tuổi, ngụ xã Đa Phước, huyện An Phú); Trương Văn Liêm (55 tuổi) và Phạm Tấn Lộc (35 tuổi), đều ngụ phường Châu Phú A, TP Châu Đốc, về hành vi "vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới".

Theo điều tra, khoảng 10 ngày trước ngày bắt vụ 51kg vàng (30-10-2020), có người tên Tuốt (người Campuchia) điện thoại nhờ Liêm nhận 200.000 USD do một người đem đến tiệm vàng giao cho Liêm giữ. 

Mấy ngày sau, Tuốt nói Liêm mang số tiền trên giao cho đường dây vận chuyển của Mười Tường để chuyển sang Campuchia cho Tuốt.

Sau đó, Mười Tường chỉ đạo Phấn nói Lộc đến khu vực chợ cá Châu Đốc nhận USD của tiệm vàng Trương Liêm. 

Lộc cùng Võ Văn Trung gặp Trương Duy Đạt (con chủ tiệm vàng Trương Liêm) nhận 200.000 USD và mang sang Campuchia giao cho Tuốt.

Như Tuổi Trẻ Online đã thông tin, sau khi bắt giữ trùm buôn lậu Mười Tường, ngày 9-7, Công an tỉnh An Giang đồng loạt phong tỏa, khám xét 15 tiệm vàng, cơ sở kinh doanh vàng lớn nhất tại TP Châu Đốc và huyện An Phú. Đến nay, Công an An Giang đã bắt và khởi tố 20 bị can liên quan.

Ngày 18-11, Ban Chỉ đạo trung ương về phòng chống tham nhũng, tiêu cực đã quyết định đưa chuyên án "trùm buôn lậu Mười Tường" và chuyên án "đánh bạc" của Công an tỉnh An Giang vào diện Ban Chỉ đạo theo dõi, xử lý nghiêm.

Trùm buôn lậu Mười Tường đã thành lập nhiều công ty, sử dụng tiền bất hợp pháp và trốn thuế. Công an tỉnh An Giang đã bắt giữ thượng tá Nguyễn Văn Võ - cựu trưởng Phòng hồ sơ Công an tỉnh An Giang - về tội "rửa tiền" và "lộ" ra rất nhiều "người liên quan". 

Công an tỉnh đã áp dụng các biện pháp hành chính phong tỏa tạm thời các tài sản, tài khoản do phạm tội mà có của những người liên quan.

Bà 'trùm' Mười Tường và những phi vụ 'khủng'


Bà trùm Mười Tường và những phi vụ khủng - Ảnh 1.

Trùm buôn lậu Mười Tường nghe cơ quan tống đạt quyết định khởi tố - Ảnh: Công an cung cấp

Chuyên án này vừa được Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng trung ương đưa vào diện theo dõi chỉ đạo xử lý nghiêm, "không có vùng cấm, không loại trừ ai".

Từ vụ bắt giữ 51kg vàng

Ngày 17-8, trao đổi với Tuổi Trẻ, đại tá Đinh Văn Nơi - giám đốc Công an tỉnh An Giang - cho biết chuyên án buôn lậu của "trùm buôn lậu" Nguyễn Thị Kim Hạnh (Mười Tường, 52 tuổi, ngụ xã Đa Phước, huyện An Phú, An Giang) hiện cơ bản đã hoàn tất, bắt giữ được các chủ mưu cộm cán.

Trong quá trình bắt giữ các bị can theo diện truy nã, cơ quan điều tra đã chứng minh được bà Mười Tường là chủ mưu của một số vụ việc xảy ra vào các năm 2018 và 2019 gây chấn động dư luận cả nước. 

"Có thể nói, bà Mười Tường hoạt động buôn lậu có quy mô lớn, chuyên nghiệp, xảy ra trong một quá trình lâu dài mà cơ quan điều tra đã triệt xóa và chứng minh được" - đại tá Nơi nói.

Khởi đầu của chuyên án này là việc bắt giữ 51kg vàng 9999 mà Công an tỉnh An Giang tiến hành tại khu vực phường Vĩnh Nguơn (TP Châu Đốc) vào ngày 30-10-2020. Tuy nhiên, trong quá trình điều tra đã phát hiện thêm bà trùm này là chủ mưu của 2 vụ trước đó nên đã khởi tố thêm các tội danh theo từng vụ việc.

Cụ thể, ngày 13-8 cơ quan điều tra đã ra 2 quyết định khởi tố bị can đối với Mười Tường về 2 vụ án đã xảy ra vào năm 2018 và 2019. 

Thứ nhất là vụ vận chuyển trái phép 470.000 USD từ Campuchia về Việt Nam (do Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng An Giang chuyển điều tra theo thẩm quyền). 

Cơ quan điều tra đã khởi tố 4 bị can gồm: Phạm Thanh Sang (39 tuổi), Nguyễn Văn Lê (37 tuổi), Hồ Tuấn Linh (40 tuổi) và Nguyễn Văn Minh (30 tuổi, đều ngụ xã Đa Phước, huyện An Phú, An Giang). Cả 4 người này đã trực tiếp vận chuyển trái phép 470.000 USD qua biên giới và đã khai nhận do Nguyễn Thị Kim Hạnh trực tiếp chủ mưu, cầm đầu.

Theo đó, khoảng 9h ngày 24-6-2019, bà Mười Tường gọi điện thoại chỉ đạo 4 người trên qua Campuchia nhận ngoại tệ để đưa về Việt Nam, nhưng tới tại khu vực rạch Trắc Ri (phường Vĩnh Ngươn, TP Châu Đốc) thì bị lực lượng bộ đội biên phòng An Giang bắt giữ. 

Các bị can còn khai nhận từ năm 2018 cho đến khi bị bắt, "bà trùm" đã nhiều lần chỉ đạo Phạm Thanh Sang điện thoại cho các bị can qua Campuchia nhận USD đem về Việt Nam, mỗi tháng được trả công từ 3-5 triệu đồng/người.

Vụ thứ hai, vào ngày 23-12-2018, tổ công tác Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu thuộc Bộ Công an cùng các lực lượng phối hợp phát hiện và bắt quả tang 4 người gồm: Nguyễn Văn Dũng (40 tuổi), Lê Văn Điện (41 tuổi), Trần Văn Tánh (27 tuổi) và Nguyễn Văn Lình (44 tuổi, đều ngụ tại huyện An Phú, An Giang) đang điều khiển ghe trên sông Hậu từ xã Phú Hội (huyện An Phú) chở hàng lậu (gồm 106 bao đựng quần áo, giày, túi xách, mũ nón và 1.397 bao đường cát trắng) với tổng trị giá hàng hóa trên 1 tỉ đồng từ Campuchia về Việt Nam.

Sau đó, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và bắt tạm giam đối với 4 bị can Dũng, Điện, Lình và Tánh về tội buôn lậu. 

Ngày 30-1-2019, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can và lệnh tạm giam đối với bị can Võ Minh Phương, Trần Công Tới và Bùi Văn Miền về tội buôn lậu. 

Tuy nhiên các bị can này đã bỏ trốn nên Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đã ra quyết định truy nã và bàn giao hồ sơ, vật chứng vụ án trên cho Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh An Giang để điều tra theo thẩm quyền.

Công an tỉnh An Giang sau đó đã thay đổi tội danh các bị can có liên quan đến vụ án từ tội buôn lậu qua tội vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới. Đến tháng 4-2020, 3 bị can Miền, Phương, Tới đã đến Công an xã Đa Phước (huyện An Phú, tỉnh An Giang) để đầu thú.

Các bị can đã khai nhận "trùm buôn lậu" Mười Tường chính là chủ của số hàng hóa nhập lậu bị bắt quả tang vào ngày 23-12-2018. Ngoài ra, trong nhiều năm qua, bà Mười Tường đã mua đường cát, quần áo, giày dép, túi xách, mũ từ Campuchia nhập lậu về Việt Nam bán để thu lợi bất chính cho bản thân.

Để thực hiện được việc này, bà Mười Tường đã giao cho em ruột là Nguyễn Hoàng Út (bị bắt trong vụ 51kg vàng) trực tiếp đứng ra chỉ đạo toàn bộ đường dây vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, bản thân bà Mười Tường đứng sau chỉ đạo Út và trả tiền công cho những đối tượng tham gia trong đường dây.

Không có "vùng cấm"

Cũng theo đại tá Nơi, đến nay Cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh An Giang đã tạm giữ 87kg vàng (bắt 51kg và khám xét 36kg - PV) và thu giữ một khối lượng lớn ngoại tệ khác liên quan đến đường dây buôn lậu của bà trùm này. 

"Chúng tôi khẳng định bà trùm Mười Tường đã thu lợi bất chính từ các vụ án trong nhiều năm với số tiền rất lớn" - đại tá Nơi nói thêm.

Một ủy viên thường vụ Tỉnh ủy An Giang cho biết tại phiên họp lần thứ 20 của Ban Chỉ đạo trung ương về phòng chống tham nhũng vừa rồi, vụ án Mười Tường đã được bổ sung vào những vụ án được Ban Chỉ đạo trung ương về phòng chống tham nhũng đưa vào theo dõi, chỉ đạo và xử lý. 

"Việc đưa vào diện này là án quan trọng, để các lực lượng tham gia tố tụng xử lý nghiêm đúng người, đúng tội, tránh bỏ lọt hay sai sót tội phạm. Đặc biệt là không có vùng cấm, bất kể người vi phạm là ai cũng đều bị xử lý nghiêm", vị này nói.

Sa lưới

Chiều 30-10-2020, Công an tỉnh An Giang bắt giữ 4 người đi xuồng máy hướng từ Campuchia vào Việt Nam cùng 2 bao tải và 1 bọc nilông màu đen có chứa 51kg vàng 9999.

Ngày 6-7, Cơ quan điều tra Công an tỉnh An Giang đã bắt giữ trùm buôn lậu Mười Tường và đồng bọn. Đồng thời khám xét 16 địa điểm, nhà ở và các tiệm kinh doanh vàng lớn nhất tại TP Châu Đốc thu giữ 36kg vàng các loại và 1,27 triệu đôla Mỹ cùng nhiều giấy tờ, tang vật liên quan việc làm ăn, mua bán giữa các chủ tiệm vàng với trùm buôn lậu Mười Tường.


**************

Giở trò đồi bại với em gái 18 tuổi của người yêu

TUOI TRE ONLINE

Ngày 17-12, Công an quận Đống Đa (Hà Nội) cho biết đang tạm giữ hình sự đối với Nguyễn Mạnh Hùng (24 tuổi, ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) để điều tra về hành vi hiếp dâm.

Trước đó, Công an phường Láng Hạ, quận Đống Đa nhận được đơn trình báo của chị M. (18 tuổi, ở tỉnh Bắc Ninh) về việc bị Hùng (người yêu của chị gái) giở trò đồi bại.

Vào cuộc điều tra, cơ quan công an xác định ngày 8-12, chị M. (em gái của người yêu Hùng) đến Hà Nội tìm phòng trọ nhưng chưa tìm được nên ở nhờ phòng của Hùng tại khu tập thể ở phường Láng Hạ.

Trưa 12-12, sau bữa cơm trưa, chị M. lên giường đi ngủ, còn Hùng ngồi chơi điện tử. Sau đó, Hùng chuẩn bị đi làm nên đã gọi M. dậy, tuy nhiên không thấy cô gái tỉnh nên đã lao vào giở trò đồi bại với chị M..

Lúc này, chị M. tỉnh dậy, đẩy Hùng ra, tuy nhiên Hùng tiếp tục cưỡng ép chị M.. Bị cô gái chống trả quyết liệt, Hùng dừng việc xâm hại và bỏ đi làm.

Sau đó, chị M. đến cơ quan công an trình báo sự việc
**************

Trúng số 1 triệu USD từ quà sinh nhật

MỹNgười phụ nữ ở Michigan trúng giải độc đắc một triệu USD từ tờ vé số 10 USD mà em trai tặng sinh nhật.

"Cứ đến sinh nhật hàng năm là em trai lại mua tặng tôi một tờ vé số", người phụ nữ 68 tuổi giấu tên ở Detroit, bang Michigan, cho biết hôm 16/12. "Tôi cào vé và sửng sốt khi thấy ghi trúng giải một triệu USD".

Chiếc vé trúng thưởng một triệu USD của người phụ nữ ở Michigan. Ảnh: Công ty xổ số Michigan

Chiếc vé trúng thưởng một triệu USD của người phụ nữ ở Michigan có số trúng thưởng là 36. Ảnh: Công ty xổ số Michigan

Chiếc vé trúng thưởng Jumbo Cash được mua ở một khu ẩm thực trong thành phố với giá 10 USD. Bà đã tới công ty xổ số Michigan nhận giải và chọn cách nhận tiền một lần 634.000 USD. Số tiền này sẽ dùng để mua ôtô mới và chia sẻ với gia đình.

"Tôi từng rất vui khi trúng 20 USD, nên trúng giải một triệu USD cảm giác vô cùng tuyệt vời", bà nói.

Vé số Jumbo Cash của công ty xổ số Michigan bắt đầu phát hành từ tháng 5 và người chơi đã thắng hơn 27 triệu USD. Mỗi vé 10 USD mang tới cơ hội giành giải thưởng từ 10 USD tới một triệu USD. Hiện vẫn còn số giải thưởng trị giá hơn 27 triệu USD, trong đó một giải độc đắc một triệu USD, 127 giải 2.000 USD.


**************

Dùng búa trừng phạt kẻ ấu dâm

Hàn QuốcMột thanh niên đột nhập nhà riêng của Cho Doo-soon, kẻ ấu dâm khét tiếng tại thành phố Ansan, rồi búa đập vào đầu để "trừng phạt" ông này.

Cảnh sát Hàn Quốc hôm nay cho biết kẻ tấn công ngoài 20 tuổi đêm 16/12 xông vào nhà của Cho Doo-soon tại thành phố Ansan, tỉnh Gyeonggi, bằng cách giả danh cảnh sát và đề nghị Cho mở cửa.

Sau đó, thanh niên này được cho là đã tóm lấy một cây búa trong nhà để đập vào đầu Cho, khiến kẻ ấu dâm khét tiếng Hàn Quốc này bị thương.

Cho Doo-soon tại thành phố Ansan, Hàn Quốc, hồi tháng 12/2020. Ảnh: Korea Times.

Cho Doo-soon khi được ra tù tại thành phố Ansan, Hàn Quốc, hồi tháng 12/2020. Ảnh: Korea Times.

Vợ của Cho nhanh chóng đến đồn cảnh sát cách nhà khoảng 20 m để trình báo. Cảnh sát đã bắt kẻ tấn công và đang điều tra thanh niên này về tội gây thương tích. Cho được đưa đến bệnh viện để điều trị vết thương không nghiêm trọng.Thanh niên này từng bị cảnh sát điều tra hồi tháng 2 vì mang theo hung khí cố gắng đột nhập vào nhà Cho. Anh ta tuyên bố cuộc đời mình chỉ đáng sống nếu "trừng phạt" được Cho.

Cho, 69 tuổi, được ra tù hồi tháng 12/2020 sau 12 năm thụ án vì tội bắt cóc và cưỡng hiếp một bé gái 8 tuổi trong nhà vệ sinh công cộng ở Ansan vào tháng 12/2008, khiến nạn nhân hứng chịu những tổn thương thể xác nặng nề. Năm 2013, đạo diễn Lee Joon-ik đã sản xuất bộ phim "Hope" dựa trên vụ án gây chấn động này.

Sau khi Cho được phóng thích năm ngoái, hàng chục người đã đổ xô đến nhà của kẻ ấu dâm và tuyên bố sẽ đích thân đòi công lý, bởi cho rằng bản án của ông ta quá nhẹ. Nhiều người từng kêu gọi thiến hoặc hành quyết ông này.

Cảnh sát Hàn Quốc phải thường xuyên cử một đội hai người thường xuyên tuần tra quanh khu nhà của Cho để đề phòng. Ông này còn khiến dư luận Hàn Quốc bức xúc vì vẫn được hưởng các khoản trợ cấp sinh hoạt, nhà ở và trợ cấp cho người cao tuổi.


*************

Bác sĩ phụ khoa dỏm lừa hơn 400 phụ nữ

ItalyNgười đàn ông ở vùng Apulia bị cáo buộc đóng giả bác sĩ phụ khoa để lừa hàng trăm phụ nữ khám trực tuyến qua webcam.

Cảnh sát thành phố Bari, thủ phủ vùng Apulia, miền nam Italy, hôm nay khám nhà nghi phạm và thu một số điện thoại thông minh cùng thẻ nhớ phục vụ điều tra.

Trước đó, cảnh sát nhận nhiều đơn tố cáo về người đàn ông đóng giả làm bác sĩ phụ khoa để yêu cầu nhiều phụ nữ khám trực tuyến qua webcam. Sau khi tiến hành chiến dịch nghe lén điện thoại, cảnh sát Bari phát hiện nghi phạm 40 tuổi gọi điện cho nhiều phụ nữ từng tới kiểm tra tại các phòng khám phụ khoa trên khắp đất nước.

Nghi phạm chưa được công bố danh tính sau đó thông báo rằng những phụ nữ này mắc "một số bệnh viêm nhiễm" vùng kín và yêu cầu kiểm tra trực tuyến.

Một chuyên gia công nghệ của cảnh sát Italy kiểm tra ổ cứng tang vật. Ảnh: Polizia di Stato.

Một chuyên gia công nghệ của cảnh sát Italy kiểm tra ổ cứng tang vật trong một vụ án. Ảnh: Polizia di Stato.Một nạn nhân cho biết nghi phạm "tự xưng là bác sĩ, nắm rõ ngày sinh và nơi sinh của tôi và hỏi rằng tôi đã khám phụ khoa trong những tháng gần đây hay chưa".

"Ông ta hỏi nhiều câu hỏi cá nhân, sau đó yêu cầu tôi thực hiện cuộc gọi video qua Zoom hoặc Hangout để khám phụ khoa", nạn nhân này cho biết.

Cảnh sát thành phố Bari cho hay hơn 400 phụ nữ trên khắp Italy, từ vùng Lazio đến Lombardia và Calabria, đã trở thành nạn nhân của "bác sĩ dỏm" này. Họ đang tiếp tục điều tra hành vi lừa gạt của nghi phạm
************

Vợ không phát tiền tiêu vặt, cảnh sát trộm tiền công đức

Nhật BảnMột cảnh sát tỉnh Mie thừa nhận trộm tiền công đức trong đền để mua thuốc lá và cà phê vì vợ không phát tiền tiêu vặt suốt 10 năm.

Văn phòng công tố quận Tsu, thành phố Ykkaichi, hôm 10/12 khởi tố một sĩ quan 42 tuổi, thành viên phòng cảnh sát Nabari ở thị trấn Komono, tỉnh Mie, vì tội trộm cắp.

Ông này bị cáo buộc dùng tuốc nơ vít mở hòm công đức trong một ngôi đền ở Komono, lấy trộm 200 yen (1,76 USD) hồi tháng 3. Người này nhận tội, giải thích "lấy tiền để mua thuốc lá và cà phê" vì vợ không phát tiền tiêu vặt suốt 10 năm.

Hòm công đức trong một ngôi đền ở Nhật Bản. Ảnh: AC

Hòm công đức trong một ngôi đền ở Nhật Bản. Ảnh: AC

Ở Nhật Bản, phụ nữ thường quản lý tài chính gia đình và phát tiền tiêu vặt cho chồng. Sau khi nhận thông báo kỷ luật đình chỉ công việc ba tháng, sĩ quan này đã nộp đơn xin nghỉ hưu sớm. Hoàn cảnh của ông khiến nhiều người dùng mạng Nhật Bản thông cảm.
"Đến bước này rồi có lẽ ông ấy nên ly hôn", một người viết trên Twitter.

"Vợ ông ấy cầm hết tiền lương của chồng làm gì? Đã tiêu vào khoản nào? Từ xưa tới nay nếu muốn uống cà phê ông ấy đã làm gì? Tôi đang có rất nhiều câu hỏi đây", một người khác bình luận.

"Tôi muốn họ tha thứ cho người đàn ông tội nghiệp ấy", một người bày tỏ.


**************
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN
ẢNH SEX GÁI XINH HÀN QUỐC CỰC KỲ HẤP DẪN

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm