Trang lá cải

Trang Lá Cải Ngày 14 Tháng 8 Năm 2021: Điều VTV không nói: Hơn 5.000 người đã chết vì COVID-19 ở Việt Nam

Chuyện cũ: Lý Quang Diệu luôn về nhà lúc 22h để đọc truyện cho vợ nghe


HCM-ConLayBac

****************
  • Điều VTV không nói: Hơn 5.000 người đã chết vì COVID-19 ở Việt Nam

Luật Khoa

Hiền Minh


Con số tử vong đã luôn bị né tránh trong những tường thuật “chính thống” về dịch bệnh.


Nếu theo dõi thông tin về diễn biến dịch COVID-19 trên các bản tin hàng ngày của VTV trong suốt đợt dịch vừa qua, bạn sẽ thường xuyên được cập nhật thông tin về số ca nhiễm mới, số liều vaccine đã được tiêm, và số bệnh nhân đã khỏi bệnh.

Duy chỉ có một thông tin bạn sẽ không bao giờ được nghe: số người tử vong.

Bao nhiêu người đã chết vì COVID-19 mỗi ngày? Bao nhiêu người đã chết trong đợt dịch bùng phát nghiêm trọng hơn ba tháng qua?

Thông tin này hoàn toàn không được đề cập trong mục cập nhật diễn biến dịch hàng ngày của Bộ Y tế. [1]

Nếu chịu khó tìm tòi kỹ hơn một chút, bạn sẽ thấy con số này ở phần thống kê số liệu và lẩn khuất trong các bản tin chi tiết hơn. Phần lớn các tờ báo tuân theo format đưa tin này, đặt con số tử vong đâu đó ở giữa bản tin. Rất hiếm hoi mới nhìn thấy con số tử vong xuất hiện trên tít báo, như trường hợp báo Pháp Luật TP. Hồ Chí Minh và báo Tiền Phong vào ngày 10/8. [2][3]

Ngày hôm đó, có 388 người chết vì COVID-19. Đó là ngày ghi nhận con số tử vong cao thứ ba trong suốt thời gian đại dịch diễn ra tại Việt Nam. Và đây là tựa đề bản tin của Bộ Y tế ngày hôm đó:

Bản tin dịch COVID-19 của Bộ Y tế tối 10/8: Thêm 3.241 ca COVID-19, riêng Hà Nội 60 ca, 4.428 người khỏi bệnh

Báo Thanh Niên thì giựt tít thế này:

Bản tin tình hình Covid-19 hôm nay 10.8: Cả nước 4.428 ca khỏi bệnh, TP.HCM phấn đấu kiểm soát dịch trước 15.9

Chuyện không nhắc đến con số tử vong trên tít không thể là cách hành xử thông thường của báo chí. Đơn giản là vì số người chết chắc chắn sẽ thu hút được nhiều “view” hơn số người khỏi bệnh. Con người có xu hướng thích đọc tin tiêu cực hơn, và các vụ chết chóc thường được liệt kê trong số những điều làm nên tin tức. [4]

Không giựt tít về số người chết chỉ có thể là cách hành xử sau khi bị kiểm duyệt hoặc tự kiểm duyệt.

Nguồn tin của Luật Khoa cho biết, chỉ đạo xuyên suốt của cơ quan tuyên giáo đối với báo chí trong thời gian này luôn là: tăng tích cực, giảm tiêu cực.

Chỉ đạo này khớp với những gì chúng ta nhìn thấy trên truyền thông: Những giai điệu tích cực, những tuyên ngôn chiến thắng, những cuộc ra quân rầm rộ, những hình ảnh nhân viên y tế được mô tả như những chiến sĩ anh hùng, những ca bệnh được chữa khỏi, những nhận xét rằng số ca nhiễm đang “đi ngang” đúng như dự đoán.

Không có chỗ cho thông tin về số người tử vong trong chiến dịch lan tỏa tích cực này.

Dữ liệu số ca nhiễm mới COVID-19 và số người tử vong trong 2 tuần qua. Nguồn số liệu: Bộ Y tế, VnExpress. Ngày 1/8 không có ca tử vong nào được báo cáo.
Dữ liệu số ca nhiễm mới COVID-19 và số người tử vong trong 2 tuần qua. Nguồn số liệu: Bộ Y tế, VnExpress. Ngày 1/8 không có ca tử vong nào được báo cáo

Tính đến hết ngày 13/8, đã có tất cả 5.088 người tử vong vì COVID-19 được ghi nhận tại Việt Nam. [5] Trong số đó, 4.030 ca (tương đương 79.2%) thuộc TP. Hồ Chí Minh. Con số tử vong trung bình trong bảy ngày vừa qua là 296 người/ngày.

Nếu xếp hạng dựa trên số người chết vì COVID-19 trong vòng bảy ngày vừa qua, Việt Nam đứng thứ 9 trên toàn cầu và thứ 4 trong khu vực châu Á, theo số liệu của Wordometer tính đến ngày 13/8. [6]

Một cách chính thức, tỷ lệ tử vong trên số ca nhiễm (observed case-fatality ratio) và tỷ lệ tử vong trên 100.000 dân là những chỉ số được dùng để đánh giá mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh tại một quốc gia.

Hai chỉ số này của Việt Nam đều đang thuộc hàng cao trên thế giới. [7] Cụ thể, tỷ lệ tử vong trên số ca nhiễm hiện nay xấp xỉ 2% (cứ 100 người nhiễm thì có 2 người chết), xếp thứ 11 trên toàn cầu. Tỷ lệ tử vong trên 100 nghìn dân là 4,99 (cứ 100 nghìn người thì có 5 người chết vì COVID-19), nằm trong top 20 của thế giới.

Chúng cho thấy hệ thống y tế của Việt Nam đang quá tải.

Biểu đồ: Đại học John Hopkins. Số liệu cập nhật đến 13/8/2021.
Biểu đồ: Đại học John Hopkins. Số liệu cập nhật đến 13/8/2021
Biểu đồ: Đại học John Hopkins. Số liệu cập nhật đến 13/8/2021.
Biểu đồ: Đại học John Hopkins. Số liệu cập nhật đến 13/8/2021

Chính quyền thành phố Hồ Chí Minh chỉ công khai thừa nhận sự nghiêm trọng của những con số tử vong này vào ngày 13/8, ngày họ công bố rằng thành phố “có thể” sẽ phải giãn cách thêm một tháng nữa và kêu gọi người dân chuẩn bị tinh thần “trường kỳ kháng chiến”. [8]

“Vấn đề thành phố phải quan tâm nhất hiện nay là tỷ lệ tử vong ở mức cao, trung bình 241 ca mỗi ngày trong thời gian gần đây”, ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh trả lời báo chí.

Người dân TP. Hồ Chí Minh không lạ gì chuyện này. Từ cách đây hai tuần, những đoạn phim ghi lại cảnh xe chở hòm xếp hàng dài trước lò thiêu Bình Hưng Hòa đã được lan truyền rộng rãi trên mạng. [9] Với cư dân thành phố, đó là chỉ dấu cho thấy chính quyền không làm chủ được tình hình như cách họ đang cố gắng tuyên truyền.


*******************

rfa.org

Người dân phải trả tiền tiêm vắc-xin: Chính sách không nhất quán!

RFA 2021-08-12

Đề xuất mới đi ngược chủ trương?

Trong công văn Ủy Ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (UBND TPHCM) trả lời Bộ Y tế về việc mua năm triệu liều vắc-xin ngừa COVID-19 của hãng Moderna vào ngày 11/8, lãnh đạo thành phố lớn nhất cả nước đã kiến nghị Bộ Y tế sớm ban hành quy định cụ thể giá dịch vụ tiêm chủng.

Theo đó, UBND TPHCM đã đề nghị Bộ Y tế cho phép Tập đoàn Vinacapital và Sapharco sau khi nhập vắc-xin Moderna về Việt Nam thì được phép tổ chức thu phí tiêm vắc-xin theo cơ chế ‘mua năm liều tặng xã hội một liều’.

Trao đổi với RFA từ Hà Nội, Tiến sĩ - Bác sĩ Trần Tuấn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Phát triển Cộng đồng (RTCCD), bác sĩ dịch tễ từng làm cho Viện vệ sinh dịch tễ và vắc-xin, Bộ Y tế khẳng định đề xuất tiêm dịch vụ của TPHCM sẽ không được phê duyệt.

“Tôi cho rằng TPHCM đang đứng trước nguy cơ dịch nên họ đang tìm mọi cách để tiêm nhanh lên thì họ đề nghị như thế, họ đề nghị thì cứ đề nghị thôi. Nhưng đứng về mặt dịch tễ học và hệ thống y tế tính hiệu quả thì tôi nghĩ Bộ Y tế không cho.

Bọn tôi ngoài đây cũng đang vận động (không tiêm dịch vụ), cũng biết nhiều ý kiến đề nghị tiêm dịch vụ nhưng tôi nghĩ rằng cho đến nay Bộ Y tế vẫn đang khá thống nhất tiêm miễn phí, không tiêm dịch vụ.

Doanh nghiệp thì bao giờ họ chẳng tận dụng cơ hội khác nhau để làm kinh tế, đó là chuyện của họ, còn người làm chính sách sẽ phải cân nhắc.”

Tôi cho rằng TPHCM đang đứng trước nguy cơ dịch nên họ đang tìm mọi cách để tiêm nhanh lên thì họ đề nghị như thế, họ đề nghị thì cứ đề nghị thôi. Nhưng đứng về mặt dịch tễ học và hệ thống y tế tính hiệu quả thì tôi nghĩ Bộ Y tế không cho. - BS. Trần Tuấn

Một người dân không muốn nêu tên đang sống tại Sài Gòn cũng cùng quan điểm không đồng tình với đề xuất mới của UBND TPHCM:

“Tôi nghĩ rằng một đất nước cách đây khoảng sáu tháng vỗ ngực tự hào có trên 100 tỷ đô la dự trữ quốc gia thì không có lý do gì kinh doanh vắc-xin trong thời kỳ đại dịch. Nhà nước và đảng phải có trách nhiệm phải lo cho người đóng thuế, không có chuyện dịch vụ gì ở đây!”

Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính trong ngày 10/7 đã từng phát biểu: “Sự ra đời của Quỹ vắc-xin phòng COVID-19 đã nhận được sự đồng lòng, ủng hộ rất cao của nhân dân trong cả nước và kiều bào ở nước ngoài cùng cộng đồng các doanh nghiệp với số tiền ủng hộ lên tới hơn tám nghìn tỷ đồng đang được sử dụng để mua vắc-xin phục vụ nhân dân. Mục tiêu của chiến lược vắc-xin là tiêm miễn phí hàng năm cho nhân dân để đạt được miễn dịch cộng đồng”.

Trước đó, tại tờ trình của Bộ Tài chính trình Chính phủ về việc lập quỹ hợp tác công-tư trong việc mua vắc-xin ngừa COVID-19, Bộ y tế đã dự kiến mua 150 triệu liều vắc-xin để tiêm cho 75 triệu dân với tổng kinh phí 25,2 nghìn tỉ đồng. Trong đó, nguồn kinh phí mua vắc-xin từ ngân sách trung ương là 16 nghìn tỉ đồng, còn lại hơn 9 nghìn tỉ từ việc huy động đóng góp của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân.

Vắc-xin dịch vụ: thách thức lớn!

Dựa trên phát biểu của người đứng đầu Chính phủ cùng kế hoạch mua vắc-xin như vừa nêu, trên các diễn đàn và mạng xã hội, nhiều ý kiến cho rằng rõ ràng Chính phủ VN đã có chính sách tiêm vắc-xin miễn phí cho dân vậy hà cớ gì lãnh đạo TPHCM lại đề nghị Bộ Y tế quy định giá tiêm dịch vụ. Phải chăng chính sách vắc-xin của VN trước, sau không nhất quán?

Một phụ nữ được tiêm vắc-xin Covid-19 AstraZeneca tại Hà Nội vào ngày 2 tháng 8 năm 2021. NHẠC NGUYÊN / AFP.
Một phụ nữ được tiêm vắc-xin Covid-19 AstraZeneca tại Hà Nội vào ngày 2 tháng 8 năm 2021. NHẠC NGUYÊN / AFP.

Bác sĩ Quân đội Phạm Ngọc Thắng, một nghiên cứu sinh chuyên ngành về truyền nhiễm và chống nhiễm khuẩn, nhìn nhận vấn đề này như sau:

“Theo tôi thì bây giờ bằng mọi giá phải có vắc-xin để tiêm cho dân, cứu tính mạng dân trước. Tôi biết rất nhiều doanh nhân đã đóng góp nhiều tiền cho Quỹ vắc-xin rồi, bây giờ nếu cứ để vắc-xin đi theo một kênh như thế tôi nghĩ tốc độ chậm, xây dựng nhà máy thì 6-9 tháng có vắc-xin cũng không đảm bảo trong khả năng cộng đồng có vắc-xin để dùng.

Cho nên theo quan điểm của tôi, những người có quyền tiêm vắc-xin tốt, người có tiền có quyền được mua loại tốt thì dịch vụ chỉ dành cho những người tình nguyện, không thể nào TPHCM đòi thu tiền. Tiêm vắc-xin dịch vụ xã hội hóa tùy theo gia đình tự túc, bệnh nhân tự nguyện. Tôi nghĩ đấy là việc tốt, quyền của người có tiền là được tiêu tiền, không có gì là tréo nghoe.”

Chị Thủy Tiên, sống tại quận Tân Bình, lại cho rằng đề xuất của UBND TPHCM cho phép tiêm dịch vụ hợp lý ở chỗ dân có nhiều lựa chọn hơn và chủ động được tiếp cận nguồn vắc-xin đa dạng hơn.

“Hai messages (thông tin) như vậy mình sẽ thấy nó conflict (xung đột) nhưng mình phải hiểu nó trong context (định nghĩa) khác nhau. Ví dụ UBNDTP kiến nghị như vầy mới conflict: muốn thu phí dân TPHCM khi tiêm vắc-xin nhưng bù lại thì dân có quyền lựa chọn vắc-xin mà dân mong muốn, cái này áp dụng cho tất cả nguồn vắc-xin mà thành phố có. Như vậy sẽ đi ngược chỉ thị của Nhà nước.

Ở đây người ta đang propose (đề xuất) thêm một option (lựa chọn) là bên cạnh tiêm free (miễn phí) nguồn được phân bổ, vẫn có những tư nhân nếu có nguồn khác thì vẫn có quyền mở dịch vụ tiêm vắc-xin cho những người dân muốn chủ động chọn vắc-xin.”

Đồng quan điểm tán thành, chị Ngọc Hà sống tại quận Bình Thạnh, nêu lên suy nghĩ bản thân cho rằng:

“Chính phủ cấp phép cho tiêm dịch vụ thì mình thấy vẫn rất tốt vì hiện tại đang cấp phép cho rất nhiều loại vắc-xin, có cả của Trung Quốc. Thật sự người Việt đọc tin tức quốc tế cũng khá e ngại phải tiêm vắc-xin Trung Quốc.

Cái chính là dân mình tự muốn bỏ tiền để tiêm đúng vắc-xin mà gia đình họ cần, giá tuy có cao hơn một chút xíu đi nữa nhưng vẫn đúng loại vắc-xin người ta cần và người ta muốn. Nếu đi theo vắc-xin của Chính phủ thì trên quy định thế nào dưới phải nghe theo vậy.”

Tiêm vắc-xin dịch vụ xã hội hóa tùy theo gia đình tự túc, bệnh nhân tự nguyện. Tôi nghĩ đấy là việc tốt, quyền của người có tiền là được tiêu tiền, không có gì là tréo nghoe. – BS. Phạm Ngọc Thắng

Riêng bác sĩ Trần Tuấn, ông cho rằng việc chích vắc-xin COVID-19 cần sự chung sức của toàn bộ hệ thống y tế, nhân lực y tế. Theo bác sĩ Tuấn, VN không nên tiêm dịch vụ vì điều đó hoàn toàn không đúng mục tiêu trong lúc phòng chống dịch hiện nay. Ông nói tiếp:

“Nếu doanh nghiệp nào tự bỏ tiền mua và tự tiêm cho công nhân của họ cũng tốt thôi, nhưng còn lại tiêm dịch vụ cho dân thì chắc không có chuyện đấy.

Doanh nghiệp nào lợi dụng chuyện này để làm kinh tế thì tôi cho rằng sẽ phải chịu trách nhiệm trước thực tế, sau đó sẽ có quyết định đánh giá.

Trừ khi TPHCM quyết bằng cách nào đấy thì họ chịu trách nhiệm, nhưng tôi chưa thấy tin tức gì.”

Vẫn theo BS. Tuấn, một lo ngại khác khi tư nhân tham gia thu phí người dân nhưng lại sử dụng nhân lực công cho công việc của họ cũng tạo ra những bài toán giải trình về chi phí y tế với người dân, và đây sẽ là một thách thức không nhỏ.

Theo thông tin của Bộ Y tế, đến thời điểm này, các loại vắc-xin Việt Nam đã tiếp nhận bao gồm Pfizer, Moderna, AstraZeneca, Sputnik V và Sinopharm.

Trong đó, lô một triệu liều vắc-xin Vero Cell của hãng Sinopharm Trung Quốc do TPHCM nhập về đã được Bộ Y tế đồng ý để thành phố tiêm cho dân.

Bộ Y tế cũng Việt Nam đã nhận, mua khoảng 19 triệu liều vắc-xin ngừa COVID từ nhiều nguồn khác nhau.

Trong một phát biểu tại cuộc họp khẩn trực tuyến về phòng chống dịch COVID-19 diễn ra vào sáng ngày 12/8, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết trong quý ba, số lượng vắc-xin ngừa COVID-19 về không nhiều, nhưng trong quý tư, số lượng vắc-xin sẽ về dồn dập.


**************
Chiếc khăn ăn đẫm nước mắt của Messi định mang rao bán với giá một triệu đô la
 
Chiếc giấy ăn mà Lionel Messi dùng để lau nước mắt trong buổi họp báo chia tay liên quan đến việc anh rời Barcelona đang định được rao bán với giá một triệu đô la.




Tiền đạo của ĐTQG Argentina đã bật khóc trước khi bắt đầu màn chia tay cầu thủ diễn ra vào ngày Chủ nhật 8/8 trên sân vận động Camp Nou. Khi đó, vợ anh, Antonela Roccuzzo, đưa cho Messi chiếc khăn ăn dùng một lần để anh lau nước mắt.

Người bán giấu tên đã đăng quảng cáo, trong đó cho biết rằng ngoài nước mắt, sản phẩm còn chứa chất nhầy trong mũi của cầu thủ.

Giá của một chiếc khăn ăn đã qua sử dụng là một triệu đô la. Theo mô tả, người bán sẵn sàng gửi cho người mua ở bất kỳ nơi nào trên thế giới.

Tính xác thực của khăn ăn vẫn chưa được xác nhận
************
Bà cụ nhặt ve chai 'không thèm' nhận 200k từ thanh niên lạ mặt, thân thế thật của bà ai cũng choáng
 
Những ngày này, CĐM liên tục được xem những clip ghi lại cảnh xúc động hoặc bất ngờ của các nhóm từ thiện đi phát quà cho người nghèo, người vô gia cư gặp khó khăn vì dịch bệnh. Người ta nhận ra rằng, có những người sống trong nỗi khổ đau. Nhưng trái tim thì lấp lánh yêu thương và tự trọng.

Theo "trào lưu" đó, một clip được đăng tải từ hồi tháng 5, trước khi dịch bệnh bùng phát và giãn cách xã hội bất ngờ được chú ý, chia sẻ trở lại. Clip quay lại cuộc trò chuyện của Nhân Gà Vlog với một bà cụ cao tuổi, tóc bạc phơ, lưng còng đang nhặt ve chai. Anh chàng YouTuber ngỏ ý muốn biếu bà cụ tiền để mua thức ăn, thay vì vất vả nhặt nhạnh mưu sinh.



- Bà ơi, con có 200 nghìn con cho bà mua đồ ăn nha.

- Em có cho hàng chục triệu, tôi cũng không thèm đâu!

- Con thấy bà con thương lắm, con cho bà tiền.

- Tôi đã bảo là tôi không. Khinh tiền thì không phải, nhưng đừng đưa cái đó ra đối với người như tôi.

- Lý do vì sao bà nói con nghe thử đi? Tại con đã đi cho tiền rất nhiều người, những người lớn lớn tuổi như bà. Bà lớn như này bà còn đi nhặt ve chai nữa.

- Đừng có theo tôi mà tôi đập giờ.

- Dạ, bà chạy không lại con đâu, con chạy nhanh lắm.

- Thôi bây giờ bà cầm 200 nghìn đi rồi con đi về nha.

- Không.

- Con nói thật cái tiền này là tấm lòng của con đó bà.

Sau một hồi bị thanh niên này "bám đuôi", bà cụ vẫn giữ giọng nói ở mức độ vừa phải, nhưng tỏ rõ sự khó chịu:

- Em nên biết là tôi: Cần - kiệm - liêm - chính, chí công vô tư, không thèm bất cứ một cái gì của ai.

- Cái này không phải tiền tham nhũng đâu bà, của ít lòng nhiều đó bà, bà cầm đi bà.

- (Cáu, gắt lên): Tôi đã bảo rồi, em không hiểu tôi là ai!

Video sau khi được chia sẻ lại đã gây nhiều tranh luận xung quanh. Một số chỉ trích chàng thanh niên làm phiền bà cụ, cố tình tạo sự bực bội để quay lại phản ứng, đăng lên các nền tảng MXH để câu like, kiếm tiền.

Cũng có người hết sức tò mò, vì cách ăn mặc chỉn chu, nói năng nghiêm cẩn của bà lão ve chai, đặc biệt là sự khảng khái, không nhận tiền người lạ cho làm người ta nghĩ, bà cụ có thể là một trí thức khi xưa. Không hiểu bà có con cái không, tại sao phải đi nhặt ve chai như thế.

Một dân mạng nhận ra bà đã giải đáp thắc mắc: "Bà cụ gần nhà tôi nè. Bà ngày xưa là giáo viên. Giờ bà vẫn có lương hưu nhé các bạn.

Bà không giàu cũng không nghèo, mà lương hưu hàng tháng bà đều mang chia hết cho người khó khăn hơn. Bà nhặt ve chai không phải để kiếm sống, chỉ đơn giản là bà thích làm sạch môi trường thôi".

Vậy đấy, nhiều khi điều ta nhìn thấy chưa chắc đã là sự thật, hoặc chỉ là một phần sự thật. Vội vàng xét đoán và kết luận có thể khiến ta làm tổn thương, hoặc khiến người khác khó chịu, như trường hợp trên.

Dân mạng đã bàn tán rôm rả nhiều điều xung quanh clip ngắn này.

- Nhiều người già họ không thiếu tiền, chỉ là cuộc sống quá tẻ nhạt nên họ kiếm một công việc gì đó cho vui và ngắm nhìn cuộc sống bình thường.

- Bà rất cương quyết! Cháu rất thích câu: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Đó là lời dạy của Bác Hồ kính yêu!

- Bạn không nên dùng từ cho đâu. Nếu nói là biếu, tặng hay gửi bà thì có lẽ lịch sự hơn. Mình nghe câu "con thích cho tiền những người già như bà" còn thấy khó chịu, huống chi là bà cụ. Ngay cả khi bà nghèo thật thì cũng đừng nói thế, nghe cứ thấy không lễ phép
***************
Bà xã gây xúc động khi hát 'Happy Birthday' mừng sinh nhật Chí Tài bên phần mộ của cố nghệ sĩ
Click image for larger version

Name:	1.png
Views:	0
Size:	130.6 KB
ID:	1847115   Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	80.8 KB
ID:	1847116  
Trong 8 tháng qua, vợ cố nghệ sĩ vẫn duy trì thói quen cuối tuần đến viếng chồng. Mới đây, cô gây xúc động khi tiết lộ tháng 8 có cả sinh nhật của 2 vợ chồng nhưng năm nay không còn được tuổi mới bên nhau, khi ca sĩ Phương Loan mang bóng bay, hoa đến trang trí nơi an vị của NS Chí Tài để cùng ông xã đón tuổi mới.

Tháng 12/2020, cả showbiz Việt nhuốm màu tang thương để tiễn đưa cố nghệ sĩ Chí Tài về nơi chín suối. Trong 8 tháng qua, vợ cố nghệ sĩ vẫn duy trì thói quen cuối tuần đến viếng chồng. Mới đây, cô gây xúc động khi tiết lộ tháng 8 có cả sinh nhật của 2 vợ chồng nhưng năm nay không còn được tuổi mới bên nhau.

Cô đăng ảnh đến thăm mộ, cắm hoa và còn mang cả bóng bay có dòng chữ "Happy birthday" để tưởng nhớ ông xã. Hình ảnh bà xã cố nghệ sĩ Chí Tài quỳ trước nơi an vị của chồng, khuôn mặt đượm buồn. Ca sĩ Phương Loan vẫn hát mừng sinh nhật và còn tưởng tượng ra phản ứng của người chồng quá cố: "Tháng 8 tháng của yêu thương, có ngày sinh nhật của anh và em. Như mọi năm Bé Heo vẫn hát bài Happy Birthday cho anh nghe, ở trên cao anh sẽ mỉm cười và cũng sẽ khen Bé Heo hát hay nhất. Happy birthday to you".




Kể từ khi nghệ sĩ Chí Tài rời xa nhân thế, ca sĩ Phương Loan vẫn nhớ như in những kỉ niệm bên chồng nhưng vẫn luôn tự động viên bản thân mình. Hiện tại, ca sĩ Phương Loan đang dần cân bằng lại cuộc sống, tìm được phương hướng cho chính bản thân.

Cô liên tục khoe hình ảnh diện trang phục xì tin trở lại, khiến người hâm mộ vô cùng yên tâm. Cô gửi lời cảm ơn khán giả vì đã luôn ở bên cạnh động viên mình: "Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui. Bé Heo sống trong sự thương yêu của gia đình và bạn bè đặc biệt là những người bạn bên cạnh luôn nâng đỡ, an ủi, lo lắng cho bé Heo từng ngày. Gần đây nhất bé Heo có được một nhóm bạn nhỏ dễ thương đã giúp.

Bé Heo thấy cuộc đời này vẫn còn đẹp và ý nghĩa. Bây giờ bé Heo đã đạp xe trở lại và mỗi buổi sáng chụp hình gửi cho các fan dễ thương. Mỗi ngày đi làm thỉnh thoảng coi bình luận rồi cười một mình. Niềm vui nhỏ đã làm cho bé Heo vui trở lại, cảm ơn những người bạn nhỏ của bé Heo".

Lúc sinh thời, NS Chí Tài là người nổi tiếng cưng chiều bà xã hết lòng. Sự ra đi của chồng là biến cố và mất mát lớn trong cuộc đời của ca sĩ Phương Loan

*************

Mặt em thế này đã tuyển được 'gấu' chưa

Đơn xin nghỉ học siêu bá đạo; trời xanh kia là đích đến của chị em ta.
anh1-4735-1427082785.jpg

Đơn xin nghỉ học siêu bá đạo.

anh2-3413-1427082786.jpg

Ai fan MU điểm danh nào?

anh3-8120-1427082787.jpg

Trời xanh kia là đích đến của chị em ta.

anh4-2025-1427082788.jpg

Nhìn thế này đã giống bản gốc chưa mấy chị?

anh5-3210-1427082789.jpg

Đua xe phải thế này nó mới chất.

anh6-7022-1427082789.jpg

Thế này mới gọi là "mít mùa" nhé.

anh7-7892-1427082790.jpg

Nhìn em thế này đã có "gấu" được chưa ạ?

anh8-1330-1427082792.jpg

Mắt em thế này đã to giống mấy chị hot girl chưa ạ?

anh9-9085-1427082793.jpg

Thắt dây an toàn vào, cả nhà đi ngay ra Sầm Sơn nhé.

anh10-4894-1427082794.jpg

Nói phải củ... khoai tây cũng cười.


Xúc Xích


****************
Thúy Nga thở dài xin bình chọn "nữ nghệ sĩ nhận nhiều tội nhất của năm" vì việc của Kim Ngân
Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	103.5 KB
ID:	1847118  
Cho tới sáng 13/8, Thúy Nga đăng đàn bày tỏ sự bức xúc khi bị vu khống nói cô cắt tóc Kim Ngân, giờ lại vu vạ cắt ID của cựu ca sĩ... Thúy Nga phải gọi tên cô Hương (mẹ ruột Kim Ngân - PV), khi Thúy Nga phải gọi tên mẹ ruột Kim Ngân, được cho là cách để chứng minh sự trong sạch.

Thời gian qua, Thúy Nga vướng ồn ào liên quan tới ca sĩ Kim Ngân. Do bị công kích nên cô đã tạm ngưng giúp đỡ Kim Ngân. Bên cạnh việc trả lại căn phòng từng thuê làm chốn đi về cho cựu ca sĩ, Thúy Nga cũng hoàn 10.000 USD số tiền quyên góp nhưng danh hài vẫn bị một bộ phận anti-fans tấn công.

Cho tới sáng 13/8, Thúy Nga đăng đàn bày tỏ sự bức xúc khi bị vu khống nói cô cắt tóc Kim Ngân, giờ lại vu vạ cắt ID của cựu ca sĩ... Thúy Nga phải gọi tên cô Hương (mẹ ruột Kim Ngân - PV), như một cách để chứng minh sự trong sạch. "Từ lúc gặp chị Kim Ngân, em bị luận tội ngày càng chồng chất. Năm nay mọi người nhớ bình chọn cho em cái giải nữ nghệ sĩ nhận nhiều TỘI nhất của năm nha", Thúy Nga thở dài.

Bài đăng của nữ danh hài nhận được sự quan tâm từ cộng đồng mạng. Dưới phần bình luận, phần đông khán giả động viên Thúy Nga nên "ngó lơ" trước những thông tin tiêu cực.

Khoảng thời gian vừa qua, danh hài Thúy Nga vướng khá nhiều thị phi mệt mỏi chỉ vì muốn giúp đỡ cho ca sĩ Kim Ngân. Nữ danh hài đã gặp các mạnh thường quân và tự tay trao lại số tiền mà họ đã ủng hộ cho Kim Ngân trước đây.

Khi được Cam Thơ hỏi về Kim Ngân, Thúy Nga đáp: "Dạo này cũng đỡ rồi. Có mấy chị giúp tôi bấm huyệt, điện châm nên bệnh tình cũng giảm. Suốt một tháng nay tôi cũng không làm Youtube vì phải tập trung chữa trị, tĩnh dưỡng cho sức khỏe ổn định lại. Tôi chỉ làm vài clip Vlog nhẹ thôi. Tôi mệt lắm, nhức hết đầu, không đơn giản chút nào, mệt mỏi và căng thẳng, khiến tôi bệnh luôn. Tôi cũng cố gắng nên từ hôm nọ tới giờ trả được gần hết mọi người rồi.

Sắp tới tôi đi lưu diễn nhiều nơi thì sẽ quay lại clip cho mọi người cùng coi. Khán giả nhắc tôi quá trời, muốn tôi đăng clip lắm nhưng tôi không làm được, đã bệnh là không dám làm. Tôi phải lo cho sức khỏe của mình trước đã. Tới hôm nay, tôi đã khỏe lại nên sẽ bắt đầu quay Vlog. Hôm nọ Cam Thơ quay Vlog có mặt tôi, lúc đó tôi còn bệnh nên khán giả nhìn rõ mặt tôi bị méo hẳn một bên rồi bảo tôi. Từ đó tôi mới đi chữa trị".

*************

Chuyện cũ: Lý Quang Diệu luôn về nhà lúc 22h để đọc truyện cho vợ nghe

“Thật kỳ lạ, một người đàn ông bận rộn như vậy nhưng luôn về nhà lúc 22h để đọc truyện cho vợ nghe”, Lee Suan Yew, em út của cố thủ tướng Lý Quang Diệu, kể về anh.

1
Ông Lý Quang Diệu và bà Kha Ngọc Chi (Kwa Geok Choo) thời trẻ. Ảnh: The Real Singapore

Trong cuộc trò chuyện với Today Online, ông Lee Suan Yew, người em út của cố lãnh đạo Singapore Lý Quang Diệu, cho biết thêm về cuộc đời và phẩm chất của người sáng lập đảo quốc sư tử.

Khi phóng viên hỏi về tình cảm của cựu thủ tướng với phu nhân Kha Ngọc Chi, người em nhỏ nhất của ông Lý cho tiết lộ: "Tình cảm của anh chị thật sâu sắc. Chỉ cái chết mới có thể chia cắt tình yêu anh dành cho chị. Những người trong gia đình tôi nhận thấy rất rõ điều đó. Khi chúng tôi ăn tối, anh và chị luôn ngồi gần nhau. Chị luôn nhắc nhở anh những món phù hợp với sức khỏe".

Lee Suan Yew kể rằng, một lần vị cựu thủ tướng ăn tối cùng ông và người thân vào khoảng 22h, anh trai ông nói: "Xin lỗi, tôi phải về để đọc truyện cho bà ấy". Khi công tác ở nước ngoài, ông Lý cũng nói chuyện với vợ bằng webcam trước khi bà ngủ. Bà Kha Ngọc Chi không thể nói, chỉ có khả năng nghe sau hai lần đột quỵ trong năm 2008.

Thông thường bà thức đến khi chồng trở về và ông dành khoảng một giờ để nói chuyện, đọc tin tức hoặc đọc những cuốn sách mà bà yêu thích. Sự chăm sóc của ông đưa bà vào giấc ngủ.

Mọi người trong gia đình đều cảm nhận rõ tình cảm của cặp vợ chồng dành cho nhau. "Thật kỳ lạ, một người đàn ông bận trăm công nghìn việc nhưng vẫn về nhà lúc 22h để đọc truyện cho vợ nghe. Chúng tôi rất xúc động vì thói quen đó", ông Lee Suan Yew nói.

Theo em ông Lý, thủ tướng lập quốc của Singapore có cách dạy con riêng, không theo kiểu thể hiện tình cảm như ôm, hôn nhưng tình thương ông dành cho con rất lớn lao. Ông yêu con nhưng muốn các con phải được giáo dục tốt. Các con của ông Lý đều chăm chỉ và nỗ lực không ngừng trên con đường họ chọn. Đó là lý do khiến họ đều thành đạt, giỏi giang và được kính trọng.

1
Ông Lý Quang Diệu, bà Kha Ngọc Chi và 3 người con. Ảnh: Blogspot

Người con trai cả, Lý Hiển Long (63 tuổi), là đương kim Thủ tướng Singapore. Lý Hiển Dương (58 tuổi), con thứ hai của ông, là chủ tịch Cục hàng không dân dụng Singapore. Cô con gái Lý Vỹ Linh (60 tuổi) là nhà khoa học nổi tiếng. Bà đang giữ chức giám đốc Viện Khoa học thần kinh Singapore.

Ông Lý hiếm khi nói: "Hãy làm việc này, việc kia"

Không chỉ thành danh trên con đường chính trị, Lý Quang Diệu còn là người anh mẫu mực, luôn cho các em những lời khuyên kịp thời nhưng không áp đặt.

"Ngày còn nhỏ tôi mê các trận đấm bốc và đấu vật vào các buổi tối thứ bảy. Việc học hành dường như chẳng có nghĩa gì so với thú vui ấy", ông Lee Suan Yew kể.

Năm 1950, khi Lee Suan Yew 17 tuổi, người anh cả hỏi về kế hoạch cho tương lai. "Em muốn trở thành bác sĩ hay luật sư?", ông hỏi. Cậu em út trả lời: "Em muốn làm bác sĩ". "Vậy tốt. Tuy nhiên, em đang không tập trung vào việc học. Em đang dành cuối tuần cho việc nghỉ ngơi, đi chơi với bạn bè. Muốn tới Anh và trở thành bác sĩ, em phải chú tâm hơn", ông Lý nói.

1
Ông Lý Quang Diệu và em trai Lee Suan Yew. Ảnh: Channel News Asia

Lời nói, sự gương mẫu, tính cần cù của người anh cả là động lực để cậu út trong gia tộc họ Lý phấn đấu trên con đường học vấn.

Năm 1954, Lee Suan Yew bắt đầu học ngành y tại trường Đại học Cambridge danh giá. "Khi tôi tới trường, những lời của anh ấy, không phải của bố mẹ, khắc sâu trong tâm khảm và là động lực để tôi học tập. Năm 1968, tôi trở thành bác sĩ đa khoa", ông Suan Yew kể.

Ấn tượng về người anh cả luôn sâu đậm trong tâm trí ông Suan Yew, từ cách dạy em đánh cờ, đánh golf đến cách đưa ra lời khuyên. Mỗi lần các anh em trong gia đình gặp khó khăn và tìm đến người anh lớn nhất, mọi người đều nhận được lời khuyên. Tuy nhiên, theo lời kể của người em út, ông Lý hiếm khi nói: "Hãy làm việc này, việc kia". Ông chỉ trình bày quan điểm và người nghe sẽ đưa ra quyết định.

Sống nguyên tắc

Người em út của Lý Quang Diệu kể rằng, một lần người anh thứ hai của ông, Dennis Lee Kim Yew, tự ý dùng giày của anh cả. Khi trả, Dennis không lau chùi sạch nên anh tức giận. Từ ngày đó, các anh em trong nhà không dùng đồ của anh cả nếu không hỏi. Ông Lý không ích kỷ nhưng nguyên tắc. Nếu ai đó muốn mượn đồ, họ phải hỏi ý kiến và trả về nguyên trạng.

1
Ông Lý Quang Diệu (áo đen) cùng song thân và 4 người em lần lượt từ trái sang phải: Monca Lee Kim Mon, Freddy Lee Thiam Yew, Dennis Lee Kim Yew, Lee Suan Yew. Ảnh: Straits Times

Trong mắt của người em út, anh cả là người có trách nhiệm với gia đình. Ông Lý luôn cảm thấy ông không có đủ thời gian cho những người thân khi ông trở thành chính trị gia. Vì vậy, ông luôn cố gắng ăn tối cùng gia đình, đặc biệt trong những ngày lễ. Người con gái duy nhất trong 4 anh em nhận được sự quan tâm đặc biệt của anh cả.


************

Hình sex gái đang tắm nứng lồn 1


Hình sex gái đang tắm nứng lồn 3

Hình sex gái đang tắm nứng lồn 4

Hình sex gái đang tắm nứng lồn 5

Hình sex gái đang tắm nứng lồn 6

Hình sex gái đang tắm nứng lồn 7


Hình sex gái đang tắm nứng lồn 9

Hình sex gái đang tắm nứng lồn 10

Hình sex gái đang tắm nứng lồn 11



Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Trang Lá Cải Ngày 14 Tháng 8 Năm 2021: Điều VTV không nói: Hơn 5.000 người đã chết vì COVID-19 ở Việt Nam

Chuyện cũ: Lý Quang Diệu luôn về nhà lúc 22h để đọc truyện cho vợ nghe


HCM-ConLayBac

****************
  • Điều VTV không nói: Hơn 5.000 người đã chết vì COVID-19 ở Việt Nam

Luật Khoa

Hiền Minh


Con số tử vong đã luôn bị né tránh trong những tường thuật “chính thống” về dịch bệnh.


Nếu theo dõi thông tin về diễn biến dịch COVID-19 trên các bản tin hàng ngày của VTV trong suốt đợt dịch vừa qua, bạn sẽ thường xuyên được cập nhật thông tin về số ca nhiễm mới, số liều vaccine đã được tiêm, và số bệnh nhân đã khỏi bệnh.

Duy chỉ có một thông tin bạn sẽ không bao giờ được nghe: số người tử vong.

Bao nhiêu người đã chết vì COVID-19 mỗi ngày? Bao nhiêu người đã chết trong đợt dịch bùng phát nghiêm trọng hơn ba tháng qua?

Thông tin này hoàn toàn không được đề cập trong mục cập nhật diễn biến dịch hàng ngày của Bộ Y tế. [1]

Nếu chịu khó tìm tòi kỹ hơn một chút, bạn sẽ thấy con số này ở phần thống kê số liệu và lẩn khuất trong các bản tin chi tiết hơn. Phần lớn các tờ báo tuân theo format đưa tin này, đặt con số tử vong đâu đó ở giữa bản tin. Rất hiếm hoi mới nhìn thấy con số tử vong xuất hiện trên tít báo, như trường hợp báo Pháp Luật TP. Hồ Chí Minh và báo Tiền Phong vào ngày 10/8. [2][3]

Ngày hôm đó, có 388 người chết vì COVID-19. Đó là ngày ghi nhận con số tử vong cao thứ ba trong suốt thời gian đại dịch diễn ra tại Việt Nam. Và đây là tựa đề bản tin của Bộ Y tế ngày hôm đó:

Bản tin dịch COVID-19 của Bộ Y tế tối 10/8: Thêm 3.241 ca COVID-19, riêng Hà Nội 60 ca, 4.428 người khỏi bệnh

Báo Thanh Niên thì giựt tít thế này:

Bản tin tình hình Covid-19 hôm nay 10.8: Cả nước 4.428 ca khỏi bệnh, TP.HCM phấn đấu kiểm soát dịch trước 15.9

Chuyện không nhắc đến con số tử vong trên tít không thể là cách hành xử thông thường của báo chí. Đơn giản là vì số người chết chắc chắn sẽ thu hút được nhiều “view” hơn số người khỏi bệnh. Con người có xu hướng thích đọc tin tiêu cực hơn, và các vụ chết chóc thường được liệt kê trong số những điều làm nên tin tức. [4]

Không giựt tít về số người chết chỉ có thể là cách hành xử sau khi bị kiểm duyệt hoặc tự kiểm duyệt.

Nguồn tin của Luật Khoa cho biết, chỉ đạo xuyên suốt của cơ quan tuyên giáo đối với báo chí trong thời gian này luôn là: tăng tích cực, giảm tiêu cực.

Chỉ đạo này khớp với những gì chúng ta nhìn thấy trên truyền thông: Những giai điệu tích cực, những tuyên ngôn chiến thắng, những cuộc ra quân rầm rộ, những hình ảnh nhân viên y tế được mô tả như những chiến sĩ anh hùng, những ca bệnh được chữa khỏi, những nhận xét rằng số ca nhiễm đang “đi ngang” đúng như dự đoán.

Không có chỗ cho thông tin về số người tử vong trong chiến dịch lan tỏa tích cực này.

Dữ liệu số ca nhiễm mới COVID-19 và số người tử vong trong 2 tuần qua. Nguồn số liệu: Bộ Y tế, VnExpress. Ngày 1/8 không có ca tử vong nào được báo cáo.
Dữ liệu số ca nhiễm mới COVID-19 và số người tử vong trong 2 tuần qua. Nguồn số liệu: Bộ Y tế, VnExpress. Ngày 1/8 không có ca tử vong nào được báo cáo

Tính đến hết ngày 13/8, đã có tất cả 5.088 người tử vong vì COVID-19 được ghi nhận tại Việt Nam. [5] Trong số đó, 4.030 ca (tương đương 79.2%) thuộc TP. Hồ Chí Minh. Con số tử vong trung bình trong bảy ngày vừa qua là 296 người/ngày.

Nếu xếp hạng dựa trên số người chết vì COVID-19 trong vòng bảy ngày vừa qua, Việt Nam đứng thứ 9 trên toàn cầu và thứ 4 trong khu vực châu Á, theo số liệu của Wordometer tính đến ngày 13/8. [6]

Một cách chính thức, tỷ lệ tử vong trên số ca nhiễm (observed case-fatality ratio) và tỷ lệ tử vong trên 100.000 dân là những chỉ số được dùng để đánh giá mức độ nghiêm trọng của dịch bệnh tại một quốc gia.

Hai chỉ số này của Việt Nam đều đang thuộc hàng cao trên thế giới. [7] Cụ thể, tỷ lệ tử vong trên số ca nhiễm hiện nay xấp xỉ 2% (cứ 100 người nhiễm thì có 2 người chết), xếp thứ 11 trên toàn cầu. Tỷ lệ tử vong trên 100 nghìn dân là 4,99 (cứ 100 nghìn người thì có 5 người chết vì COVID-19), nằm trong top 20 của thế giới.

Chúng cho thấy hệ thống y tế của Việt Nam đang quá tải.

Biểu đồ: Đại học John Hopkins. Số liệu cập nhật đến 13/8/2021.
Biểu đồ: Đại học John Hopkins. Số liệu cập nhật đến 13/8/2021
Biểu đồ: Đại học John Hopkins. Số liệu cập nhật đến 13/8/2021.
Biểu đồ: Đại học John Hopkins. Số liệu cập nhật đến 13/8/2021

Chính quyền thành phố Hồ Chí Minh chỉ công khai thừa nhận sự nghiêm trọng của những con số tử vong này vào ngày 13/8, ngày họ công bố rằng thành phố “có thể” sẽ phải giãn cách thêm một tháng nữa và kêu gọi người dân chuẩn bị tinh thần “trường kỳ kháng chiến”. [8]

“Vấn đề thành phố phải quan tâm nhất hiện nay là tỷ lệ tử vong ở mức cao, trung bình 241 ca mỗi ngày trong thời gian gần đây”, ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh trả lời báo chí.

Người dân TP. Hồ Chí Minh không lạ gì chuyện này. Từ cách đây hai tuần, những đoạn phim ghi lại cảnh xe chở hòm xếp hàng dài trước lò thiêu Bình Hưng Hòa đã được lan truyền rộng rãi trên mạng. [9] Với cư dân thành phố, đó là chỉ dấu cho thấy chính quyền không làm chủ được tình hình như cách họ đang cố gắng tuyên truyền.


*******************

rfa.org

Người dân phải trả tiền tiêm vắc-xin: Chính sách không nhất quán!

RFA 2021-08-12

Đề xuất mới đi ngược chủ trương?

Trong công văn Ủy Ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (UBND TPHCM) trả lời Bộ Y tế về việc mua năm triệu liều vắc-xin ngừa COVID-19 của hãng Moderna vào ngày 11/8, lãnh đạo thành phố lớn nhất cả nước đã kiến nghị Bộ Y tế sớm ban hành quy định cụ thể giá dịch vụ tiêm chủng.

Theo đó, UBND TPHCM đã đề nghị Bộ Y tế cho phép Tập đoàn Vinacapital và Sapharco sau khi nhập vắc-xin Moderna về Việt Nam thì được phép tổ chức thu phí tiêm vắc-xin theo cơ chế ‘mua năm liều tặng xã hội một liều’.

Trao đổi với RFA từ Hà Nội, Tiến sĩ - Bác sĩ Trần Tuấn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Phát triển Cộng đồng (RTCCD), bác sĩ dịch tễ từng làm cho Viện vệ sinh dịch tễ và vắc-xin, Bộ Y tế khẳng định đề xuất tiêm dịch vụ của TPHCM sẽ không được phê duyệt.

“Tôi cho rằng TPHCM đang đứng trước nguy cơ dịch nên họ đang tìm mọi cách để tiêm nhanh lên thì họ đề nghị như thế, họ đề nghị thì cứ đề nghị thôi. Nhưng đứng về mặt dịch tễ học và hệ thống y tế tính hiệu quả thì tôi nghĩ Bộ Y tế không cho.

Bọn tôi ngoài đây cũng đang vận động (không tiêm dịch vụ), cũng biết nhiều ý kiến đề nghị tiêm dịch vụ nhưng tôi nghĩ rằng cho đến nay Bộ Y tế vẫn đang khá thống nhất tiêm miễn phí, không tiêm dịch vụ.

Doanh nghiệp thì bao giờ họ chẳng tận dụng cơ hội khác nhau để làm kinh tế, đó là chuyện của họ, còn người làm chính sách sẽ phải cân nhắc.”

Tôi cho rằng TPHCM đang đứng trước nguy cơ dịch nên họ đang tìm mọi cách để tiêm nhanh lên thì họ đề nghị như thế, họ đề nghị thì cứ đề nghị thôi. Nhưng đứng về mặt dịch tễ học và hệ thống y tế tính hiệu quả thì tôi nghĩ Bộ Y tế không cho. - BS. Trần Tuấn

Một người dân không muốn nêu tên đang sống tại Sài Gòn cũng cùng quan điểm không đồng tình với đề xuất mới của UBND TPHCM:

“Tôi nghĩ rằng một đất nước cách đây khoảng sáu tháng vỗ ngực tự hào có trên 100 tỷ đô la dự trữ quốc gia thì không có lý do gì kinh doanh vắc-xin trong thời kỳ đại dịch. Nhà nước và đảng phải có trách nhiệm phải lo cho người đóng thuế, không có chuyện dịch vụ gì ở đây!”

Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính trong ngày 10/7 đã từng phát biểu: “Sự ra đời của Quỹ vắc-xin phòng COVID-19 đã nhận được sự đồng lòng, ủng hộ rất cao của nhân dân trong cả nước và kiều bào ở nước ngoài cùng cộng đồng các doanh nghiệp với số tiền ủng hộ lên tới hơn tám nghìn tỷ đồng đang được sử dụng để mua vắc-xin phục vụ nhân dân. Mục tiêu của chiến lược vắc-xin là tiêm miễn phí hàng năm cho nhân dân để đạt được miễn dịch cộng đồng”.

Trước đó, tại tờ trình của Bộ Tài chính trình Chính phủ về việc lập quỹ hợp tác công-tư trong việc mua vắc-xin ngừa COVID-19, Bộ y tế đã dự kiến mua 150 triệu liều vắc-xin để tiêm cho 75 triệu dân với tổng kinh phí 25,2 nghìn tỉ đồng. Trong đó, nguồn kinh phí mua vắc-xin từ ngân sách trung ương là 16 nghìn tỉ đồng, còn lại hơn 9 nghìn tỉ từ việc huy động đóng góp của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân.

Vắc-xin dịch vụ: thách thức lớn!

Dựa trên phát biểu của người đứng đầu Chính phủ cùng kế hoạch mua vắc-xin như vừa nêu, trên các diễn đàn và mạng xã hội, nhiều ý kiến cho rằng rõ ràng Chính phủ VN đã có chính sách tiêm vắc-xin miễn phí cho dân vậy hà cớ gì lãnh đạo TPHCM lại đề nghị Bộ Y tế quy định giá tiêm dịch vụ. Phải chăng chính sách vắc-xin của VN trước, sau không nhất quán?

Một phụ nữ được tiêm vắc-xin Covid-19 AstraZeneca tại Hà Nội vào ngày 2 tháng 8 năm 2021. NHẠC NGUYÊN / AFP.
Một phụ nữ được tiêm vắc-xin Covid-19 AstraZeneca tại Hà Nội vào ngày 2 tháng 8 năm 2021. NHẠC NGUYÊN / AFP.

Bác sĩ Quân đội Phạm Ngọc Thắng, một nghiên cứu sinh chuyên ngành về truyền nhiễm và chống nhiễm khuẩn, nhìn nhận vấn đề này như sau:

“Theo tôi thì bây giờ bằng mọi giá phải có vắc-xin để tiêm cho dân, cứu tính mạng dân trước. Tôi biết rất nhiều doanh nhân đã đóng góp nhiều tiền cho Quỹ vắc-xin rồi, bây giờ nếu cứ để vắc-xin đi theo một kênh như thế tôi nghĩ tốc độ chậm, xây dựng nhà máy thì 6-9 tháng có vắc-xin cũng không đảm bảo trong khả năng cộng đồng có vắc-xin để dùng.

Cho nên theo quan điểm của tôi, những người có quyền tiêm vắc-xin tốt, người có tiền có quyền được mua loại tốt thì dịch vụ chỉ dành cho những người tình nguyện, không thể nào TPHCM đòi thu tiền. Tiêm vắc-xin dịch vụ xã hội hóa tùy theo gia đình tự túc, bệnh nhân tự nguyện. Tôi nghĩ đấy là việc tốt, quyền của người có tiền là được tiêu tiền, không có gì là tréo nghoe.”

Chị Thủy Tiên, sống tại quận Tân Bình, lại cho rằng đề xuất của UBND TPHCM cho phép tiêm dịch vụ hợp lý ở chỗ dân có nhiều lựa chọn hơn và chủ động được tiếp cận nguồn vắc-xin đa dạng hơn.

“Hai messages (thông tin) như vậy mình sẽ thấy nó conflict (xung đột) nhưng mình phải hiểu nó trong context (định nghĩa) khác nhau. Ví dụ UBNDTP kiến nghị như vầy mới conflict: muốn thu phí dân TPHCM khi tiêm vắc-xin nhưng bù lại thì dân có quyền lựa chọn vắc-xin mà dân mong muốn, cái này áp dụng cho tất cả nguồn vắc-xin mà thành phố có. Như vậy sẽ đi ngược chỉ thị của Nhà nước.

Ở đây người ta đang propose (đề xuất) thêm một option (lựa chọn) là bên cạnh tiêm free (miễn phí) nguồn được phân bổ, vẫn có những tư nhân nếu có nguồn khác thì vẫn có quyền mở dịch vụ tiêm vắc-xin cho những người dân muốn chủ động chọn vắc-xin.”

Đồng quan điểm tán thành, chị Ngọc Hà sống tại quận Bình Thạnh, nêu lên suy nghĩ bản thân cho rằng:

“Chính phủ cấp phép cho tiêm dịch vụ thì mình thấy vẫn rất tốt vì hiện tại đang cấp phép cho rất nhiều loại vắc-xin, có cả của Trung Quốc. Thật sự người Việt đọc tin tức quốc tế cũng khá e ngại phải tiêm vắc-xin Trung Quốc.

Cái chính là dân mình tự muốn bỏ tiền để tiêm đúng vắc-xin mà gia đình họ cần, giá tuy có cao hơn một chút xíu đi nữa nhưng vẫn đúng loại vắc-xin người ta cần và người ta muốn. Nếu đi theo vắc-xin của Chính phủ thì trên quy định thế nào dưới phải nghe theo vậy.”

Tiêm vắc-xin dịch vụ xã hội hóa tùy theo gia đình tự túc, bệnh nhân tự nguyện. Tôi nghĩ đấy là việc tốt, quyền của người có tiền là được tiêu tiền, không có gì là tréo nghoe. – BS. Phạm Ngọc Thắng

Riêng bác sĩ Trần Tuấn, ông cho rằng việc chích vắc-xin COVID-19 cần sự chung sức của toàn bộ hệ thống y tế, nhân lực y tế. Theo bác sĩ Tuấn, VN không nên tiêm dịch vụ vì điều đó hoàn toàn không đúng mục tiêu trong lúc phòng chống dịch hiện nay. Ông nói tiếp:

“Nếu doanh nghiệp nào tự bỏ tiền mua và tự tiêm cho công nhân của họ cũng tốt thôi, nhưng còn lại tiêm dịch vụ cho dân thì chắc không có chuyện đấy.

Doanh nghiệp nào lợi dụng chuyện này để làm kinh tế thì tôi cho rằng sẽ phải chịu trách nhiệm trước thực tế, sau đó sẽ có quyết định đánh giá.

Trừ khi TPHCM quyết bằng cách nào đấy thì họ chịu trách nhiệm, nhưng tôi chưa thấy tin tức gì.”

Vẫn theo BS. Tuấn, một lo ngại khác khi tư nhân tham gia thu phí người dân nhưng lại sử dụng nhân lực công cho công việc của họ cũng tạo ra những bài toán giải trình về chi phí y tế với người dân, và đây sẽ là một thách thức không nhỏ.

Theo thông tin của Bộ Y tế, đến thời điểm này, các loại vắc-xin Việt Nam đã tiếp nhận bao gồm Pfizer, Moderna, AstraZeneca, Sputnik V và Sinopharm.

Trong đó, lô một triệu liều vắc-xin Vero Cell của hãng Sinopharm Trung Quốc do TPHCM nhập về đã được Bộ Y tế đồng ý để thành phố tiêm cho dân.

Bộ Y tế cũng Việt Nam đã nhận, mua khoảng 19 triệu liều vắc-xin ngừa COVID từ nhiều nguồn khác nhau.

Trong một phát biểu tại cuộc họp khẩn trực tuyến về phòng chống dịch COVID-19 diễn ra vào sáng ngày 12/8, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết trong quý ba, số lượng vắc-xin ngừa COVID-19 về không nhiều, nhưng trong quý tư, số lượng vắc-xin sẽ về dồn dập.


**************
Chiếc khăn ăn đẫm nước mắt của Messi định mang rao bán với giá một triệu đô la
 
Chiếc giấy ăn mà Lionel Messi dùng để lau nước mắt trong buổi họp báo chia tay liên quan đến việc anh rời Barcelona đang định được rao bán với giá một triệu đô la.




Tiền đạo của ĐTQG Argentina đã bật khóc trước khi bắt đầu màn chia tay cầu thủ diễn ra vào ngày Chủ nhật 8/8 trên sân vận động Camp Nou. Khi đó, vợ anh, Antonela Roccuzzo, đưa cho Messi chiếc khăn ăn dùng một lần để anh lau nước mắt.

Người bán giấu tên đã đăng quảng cáo, trong đó cho biết rằng ngoài nước mắt, sản phẩm còn chứa chất nhầy trong mũi của cầu thủ.

Giá của một chiếc khăn ăn đã qua sử dụng là một triệu đô la. Theo mô tả, người bán sẵn sàng gửi cho người mua ở bất kỳ nơi nào trên thế giới.

Tính xác thực của khăn ăn vẫn chưa được xác nhận
************
Bà cụ nhặt ve chai 'không thèm' nhận 200k từ thanh niên lạ mặt, thân thế thật của bà ai cũng choáng
 
Những ngày này, CĐM liên tục được xem những clip ghi lại cảnh xúc động hoặc bất ngờ của các nhóm từ thiện đi phát quà cho người nghèo, người vô gia cư gặp khó khăn vì dịch bệnh. Người ta nhận ra rằng, có những người sống trong nỗi khổ đau. Nhưng trái tim thì lấp lánh yêu thương và tự trọng.

Theo "trào lưu" đó, một clip được đăng tải từ hồi tháng 5, trước khi dịch bệnh bùng phát và giãn cách xã hội bất ngờ được chú ý, chia sẻ trở lại. Clip quay lại cuộc trò chuyện của Nhân Gà Vlog với một bà cụ cao tuổi, tóc bạc phơ, lưng còng đang nhặt ve chai. Anh chàng YouTuber ngỏ ý muốn biếu bà cụ tiền để mua thức ăn, thay vì vất vả nhặt nhạnh mưu sinh.



- Bà ơi, con có 200 nghìn con cho bà mua đồ ăn nha.

- Em có cho hàng chục triệu, tôi cũng không thèm đâu!

- Con thấy bà con thương lắm, con cho bà tiền.

- Tôi đã bảo là tôi không. Khinh tiền thì không phải, nhưng đừng đưa cái đó ra đối với người như tôi.

- Lý do vì sao bà nói con nghe thử đi? Tại con đã đi cho tiền rất nhiều người, những người lớn lớn tuổi như bà. Bà lớn như này bà còn đi nhặt ve chai nữa.

- Đừng có theo tôi mà tôi đập giờ.

- Dạ, bà chạy không lại con đâu, con chạy nhanh lắm.

- Thôi bây giờ bà cầm 200 nghìn đi rồi con đi về nha.

- Không.

- Con nói thật cái tiền này là tấm lòng của con đó bà.

Sau một hồi bị thanh niên này "bám đuôi", bà cụ vẫn giữ giọng nói ở mức độ vừa phải, nhưng tỏ rõ sự khó chịu:

- Em nên biết là tôi: Cần - kiệm - liêm - chính, chí công vô tư, không thèm bất cứ một cái gì của ai.

- Cái này không phải tiền tham nhũng đâu bà, của ít lòng nhiều đó bà, bà cầm đi bà.

- (Cáu, gắt lên): Tôi đã bảo rồi, em không hiểu tôi là ai!

Video sau khi được chia sẻ lại đã gây nhiều tranh luận xung quanh. Một số chỉ trích chàng thanh niên làm phiền bà cụ, cố tình tạo sự bực bội để quay lại phản ứng, đăng lên các nền tảng MXH để câu like, kiếm tiền.

Cũng có người hết sức tò mò, vì cách ăn mặc chỉn chu, nói năng nghiêm cẩn của bà lão ve chai, đặc biệt là sự khảng khái, không nhận tiền người lạ cho làm người ta nghĩ, bà cụ có thể là một trí thức khi xưa. Không hiểu bà có con cái không, tại sao phải đi nhặt ve chai như thế.

Một dân mạng nhận ra bà đã giải đáp thắc mắc: "Bà cụ gần nhà tôi nè. Bà ngày xưa là giáo viên. Giờ bà vẫn có lương hưu nhé các bạn.

Bà không giàu cũng không nghèo, mà lương hưu hàng tháng bà đều mang chia hết cho người khó khăn hơn. Bà nhặt ve chai không phải để kiếm sống, chỉ đơn giản là bà thích làm sạch môi trường thôi".

Vậy đấy, nhiều khi điều ta nhìn thấy chưa chắc đã là sự thật, hoặc chỉ là một phần sự thật. Vội vàng xét đoán và kết luận có thể khiến ta làm tổn thương, hoặc khiến người khác khó chịu, như trường hợp trên.

Dân mạng đã bàn tán rôm rả nhiều điều xung quanh clip ngắn này.

- Nhiều người già họ không thiếu tiền, chỉ là cuộc sống quá tẻ nhạt nên họ kiếm một công việc gì đó cho vui và ngắm nhìn cuộc sống bình thường.

- Bà rất cương quyết! Cháu rất thích câu: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Đó là lời dạy của Bác Hồ kính yêu!

- Bạn không nên dùng từ cho đâu. Nếu nói là biếu, tặng hay gửi bà thì có lẽ lịch sự hơn. Mình nghe câu "con thích cho tiền những người già như bà" còn thấy khó chịu, huống chi là bà cụ. Ngay cả khi bà nghèo thật thì cũng đừng nói thế, nghe cứ thấy không lễ phép
***************
Bà xã gây xúc động khi hát 'Happy Birthday' mừng sinh nhật Chí Tài bên phần mộ của cố nghệ sĩ
Click image for larger version

Name:	1.png
Views:	0
Size:	130.6 KB
ID:	1847115   Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	80.8 KB
ID:	1847116  
Trong 8 tháng qua, vợ cố nghệ sĩ vẫn duy trì thói quen cuối tuần đến viếng chồng. Mới đây, cô gây xúc động khi tiết lộ tháng 8 có cả sinh nhật của 2 vợ chồng nhưng năm nay không còn được tuổi mới bên nhau, khi ca sĩ Phương Loan mang bóng bay, hoa đến trang trí nơi an vị của NS Chí Tài để cùng ông xã đón tuổi mới.

Tháng 12/2020, cả showbiz Việt nhuốm màu tang thương để tiễn đưa cố nghệ sĩ Chí Tài về nơi chín suối. Trong 8 tháng qua, vợ cố nghệ sĩ vẫn duy trì thói quen cuối tuần đến viếng chồng. Mới đây, cô gây xúc động khi tiết lộ tháng 8 có cả sinh nhật của 2 vợ chồng nhưng năm nay không còn được tuổi mới bên nhau.

Cô đăng ảnh đến thăm mộ, cắm hoa và còn mang cả bóng bay có dòng chữ "Happy birthday" để tưởng nhớ ông xã. Hình ảnh bà xã cố nghệ sĩ Chí Tài quỳ trước nơi an vị của chồng, khuôn mặt đượm buồn. Ca sĩ Phương Loan vẫn hát mừng sinh nhật và còn tưởng tượng ra phản ứng của người chồng quá cố: "Tháng 8 tháng của yêu thương, có ngày sinh nhật của anh và em. Như mọi năm Bé Heo vẫn hát bài Happy Birthday cho anh nghe, ở trên cao anh sẽ mỉm cười và cũng sẽ khen Bé Heo hát hay nhất. Happy birthday to you".




Kể từ khi nghệ sĩ Chí Tài rời xa nhân thế, ca sĩ Phương Loan vẫn nhớ như in những kỉ niệm bên chồng nhưng vẫn luôn tự động viên bản thân mình. Hiện tại, ca sĩ Phương Loan đang dần cân bằng lại cuộc sống, tìm được phương hướng cho chính bản thân.

Cô liên tục khoe hình ảnh diện trang phục xì tin trở lại, khiến người hâm mộ vô cùng yên tâm. Cô gửi lời cảm ơn khán giả vì đã luôn ở bên cạnh động viên mình: "Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui. Bé Heo sống trong sự thương yêu của gia đình và bạn bè đặc biệt là những người bạn bên cạnh luôn nâng đỡ, an ủi, lo lắng cho bé Heo từng ngày. Gần đây nhất bé Heo có được một nhóm bạn nhỏ dễ thương đã giúp.

Bé Heo thấy cuộc đời này vẫn còn đẹp và ý nghĩa. Bây giờ bé Heo đã đạp xe trở lại và mỗi buổi sáng chụp hình gửi cho các fan dễ thương. Mỗi ngày đi làm thỉnh thoảng coi bình luận rồi cười một mình. Niềm vui nhỏ đã làm cho bé Heo vui trở lại, cảm ơn những người bạn nhỏ của bé Heo".

Lúc sinh thời, NS Chí Tài là người nổi tiếng cưng chiều bà xã hết lòng. Sự ra đi của chồng là biến cố và mất mát lớn trong cuộc đời của ca sĩ Phương Loan

*************

Mặt em thế này đã tuyển được 'gấu' chưa

Đơn xin nghỉ học siêu bá đạo; trời xanh kia là đích đến của chị em ta.
anh1-4735-1427082785.jpg

Đơn xin nghỉ học siêu bá đạo.

anh2-3413-1427082786.jpg

Ai fan MU điểm danh nào?

anh3-8120-1427082787.jpg

Trời xanh kia là đích đến của chị em ta.

anh4-2025-1427082788.jpg

Nhìn thế này đã giống bản gốc chưa mấy chị?

anh5-3210-1427082789.jpg

Đua xe phải thế này nó mới chất.

anh6-7022-1427082789.jpg

Thế này mới gọi là "mít mùa" nhé.

anh7-7892-1427082790.jpg

Nhìn em thế này đã có "gấu" được chưa ạ?

anh8-1330-1427082792.jpg

Mắt em thế này đã to giống mấy chị hot girl chưa ạ?

anh9-9085-1427082793.jpg

Thắt dây an toàn vào, cả nhà đi ngay ra Sầm Sơn nhé.

anh10-4894-1427082794.jpg

Nói phải củ... khoai tây cũng cười.


Xúc Xích


****************
Thúy Nga thở dài xin bình chọn "nữ nghệ sĩ nhận nhiều tội nhất của năm" vì việc của Kim Ngân
Click image for larger version

Name:	2.jpg
Views:	0
Size:	103.5 KB
ID:	1847118  
Cho tới sáng 13/8, Thúy Nga đăng đàn bày tỏ sự bức xúc khi bị vu khống nói cô cắt tóc Kim Ngân, giờ lại vu vạ cắt ID của cựu ca sĩ... Thúy Nga phải gọi tên cô Hương (mẹ ruột Kim Ngân - PV), khi Thúy Nga phải gọi tên mẹ ruột Kim Ngân, được cho là cách để chứng minh sự trong sạch.

Thời gian qua, Thúy Nga vướng ồn ào liên quan tới ca sĩ Kim Ngân. Do bị công kích nên cô đã tạm ngưng giúp đỡ Kim Ngân. Bên cạnh việc trả lại căn phòng từng thuê làm chốn đi về cho cựu ca sĩ, Thúy Nga cũng hoàn 10.000 USD số tiền quyên góp nhưng danh hài vẫn bị một bộ phận anti-fans tấn công.

Cho tới sáng 13/8, Thúy Nga đăng đàn bày tỏ sự bức xúc khi bị vu khống nói cô cắt tóc Kim Ngân, giờ lại vu vạ cắt ID của cựu ca sĩ... Thúy Nga phải gọi tên cô Hương (mẹ ruột Kim Ngân - PV), như một cách để chứng minh sự trong sạch. "Từ lúc gặp chị Kim Ngân, em bị luận tội ngày càng chồng chất. Năm nay mọi người nhớ bình chọn cho em cái giải nữ nghệ sĩ nhận nhiều TỘI nhất của năm nha", Thúy Nga thở dài.

Bài đăng của nữ danh hài nhận được sự quan tâm từ cộng đồng mạng. Dưới phần bình luận, phần đông khán giả động viên Thúy Nga nên "ngó lơ" trước những thông tin tiêu cực.

Khoảng thời gian vừa qua, danh hài Thúy Nga vướng khá nhiều thị phi mệt mỏi chỉ vì muốn giúp đỡ cho ca sĩ Kim Ngân. Nữ danh hài đã gặp các mạnh thường quân và tự tay trao lại số tiền mà họ đã ủng hộ cho Kim Ngân trước đây.

Khi được Cam Thơ hỏi về Kim Ngân, Thúy Nga đáp: "Dạo này cũng đỡ rồi. Có mấy chị giúp tôi bấm huyệt, điện châm nên bệnh tình cũng giảm. Suốt một tháng nay tôi cũng không làm Youtube vì phải tập trung chữa trị, tĩnh dưỡng cho sức khỏe ổn định lại. Tôi chỉ làm vài clip Vlog nhẹ thôi. Tôi mệt lắm, nhức hết đầu, không đơn giản chút nào, mệt mỏi và căng thẳng, khiến tôi bệnh luôn. Tôi cũng cố gắng nên từ hôm nọ tới giờ trả được gần hết mọi người rồi.

Sắp tới tôi đi lưu diễn nhiều nơi thì sẽ quay lại clip cho mọi người cùng coi. Khán giả nhắc tôi quá trời, muốn tôi đăng clip lắm nhưng tôi không làm được, đã bệnh là không dám làm. Tôi phải lo cho sức khỏe của mình trước đã. Tới hôm nay, tôi đã khỏe lại nên sẽ bắt đầu quay Vlog. Hôm nọ Cam Thơ quay Vlog có mặt tôi, lúc đó tôi còn bệnh nên khán giả nhìn rõ mặt tôi bị méo hẳn một bên rồi bảo tôi. Từ đó tôi mới đi chữa trị".

*************

Chuyện cũ: Lý Quang Diệu luôn về nhà lúc 22h để đọc truyện cho vợ nghe

“Thật kỳ lạ, một người đàn ông bận rộn như vậy nhưng luôn về nhà lúc 22h để đọc truyện cho vợ nghe”, Lee Suan Yew, em út của cố thủ tướng Lý Quang Diệu, kể về anh.

1
Ông Lý Quang Diệu và bà Kha Ngọc Chi (Kwa Geok Choo) thời trẻ. Ảnh: The Real Singapore

Trong cuộc trò chuyện với Today Online, ông Lee Suan Yew, người em út của cố lãnh đạo Singapore Lý Quang Diệu, cho biết thêm về cuộc đời và phẩm chất của người sáng lập đảo quốc sư tử.

Khi phóng viên hỏi về tình cảm của cựu thủ tướng với phu nhân Kha Ngọc Chi, người em nhỏ nhất của ông Lý cho tiết lộ: "Tình cảm của anh chị thật sâu sắc. Chỉ cái chết mới có thể chia cắt tình yêu anh dành cho chị. Những người trong gia đình tôi nhận thấy rất rõ điều đó. Khi chúng tôi ăn tối, anh và chị luôn ngồi gần nhau. Chị luôn nhắc nhở anh những món phù hợp với sức khỏe".

Lee Suan Yew kể rằng, một lần vị cựu thủ tướng ăn tối cùng ông và người thân vào khoảng 22h, anh trai ông nói: "Xin lỗi, tôi phải về để đọc truyện cho bà ấy". Khi công tác ở nước ngoài, ông Lý cũng nói chuyện với vợ bằng webcam trước khi bà ngủ. Bà Kha Ngọc Chi không thể nói, chỉ có khả năng nghe sau hai lần đột quỵ trong năm 2008.

Thông thường bà thức đến khi chồng trở về và ông dành khoảng một giờ để nói chuyện, đọc tin tức hoặc đọc những cuốn sách mà bà yêu thích. Sự chăm sóc của ông đưa bà vào giấc ngủ.

Mọi người trong gia đình đều cảm nhận rõ tình cảm của cặp vợ chồng dành cho nhau. "Thật kỳ lạ, một người đàn ông bận trăm công nghìn việc nhưng vẫn về nhà lúc 22h để đọc truyện cho vợ nghe. Chúng tôi rất xúc động vì thói quen đó", ông Lee Suan Yew nói.

Theo em ông Lý, thủ tướng lập quốc của Singapore có cách dạy con riêng, không theo kiểu thể hiện tình cảm như ôm, hôn nhưng tình thương ông dành cho con rất lớn lao. Ông yêu con nhưng muốn các con phải được giáo dục tốt. Các con của ông Lý đều chăm chỉ và nỗ lực không ngừng trên con đường họ chọn. Đó là lý do khiến họ đều thành đạt, giỏi giang và được kính trọng.

1
Ông Lý Quang Diệu, bà Kha Ngọc Chi và 3 người con. Ảnh: Blogspot

Người con trai cả, Lý Hiển Long (63 tuổi), là đương kim Thủ tướng Singapore. Lý Hiển Dương (58 tuổi), con thứ hai của ông, là chủ tịch Cục hàng không dân dụng Singapore. Cô con gái Lý Vỹ Linh (60 tuổi) là nhà khoa học nổi tiếng. Bà đang giữ chức giám đốc Viện Khoa học thần kinh Singapore.

Ông Lý hiếm khi nói: "Hãy làm việc này, việc kia"

Không chỉ thành danh trên con đường chính trị, Lý Quang Diệu còn là người anh mẫu mực, luôn cho các em những lời khuyên kịp thời nhưng không áp đặt.

"Ngày còn nhỏ tôi mê các trận đấm bốc và đấu vật vào các buổi tối thứ bảy. Việc học hành dường như chẳng có nghĩa gì so với thú vui ấy", ông Lee Suan Yew kể.

Năm 1950, khi Lee Suan Yew 17 tuổi, người anh cả hỏi về kế hoạch cho tương lai. "Em muốn trở thành bác sĩ hay luật sư?", ông hỏi. Cậu em út trả lời: "Em muốn làm bác sĩ". "Vậy tốt. Tuy nhiên, em đang không tập trung vào việc học. Em đang dành cuối tuần cho việc nghỉ ngơi, đi chơi với bạn bè. Muốn tới Anh và trở thành bác sĩ, em phải chú tâm hơn", ông Lý nói.

1
Ông Lý Quang Diệu và em trai Lee Suan Yew. Ảnh: Channel News Asia

Lời nói, sự gương mẫu, tính cần cù của người anh cả là động lực để cậu út trong gia tộc họ Lý phấn đấu trên con đường học vấn.

Năm 1954, Lee Suan Yew bắt đầu học ngành y tại trường Đại học Cambridge danh giá. "Khi tôi tới trường, những lời của anh ấy, không phải của bố mẹ, khắc sâu trong tâm khảm và là động lực để tôi học tập. Năm 1968, tôi trở thành bác sĩ đa khoa", ông Suan Yew kể.

Ấn tượng về người anh cả luôn sâu đậm trong tâm trí ông Suan Yew, từ cách dạy em đánh cờ, đánh golf đến cách đưa ra lời khuyên. Mỗi lần các anh em trong gia đình gặp khó khăn và tìm đến người anh lớn nhất, mọi người đều nhận được lời khuyên. Tuy nhiên, theo lời kể của người em út, ông Lý hiếm khi nói: "Hãy làm việc này, việc kia". Ông chỉ trình bày quan điểm và người nghe sẽ đưa ra quyết định.

Sống nguyên tắc

Người em út của Lý Quang Diệu kể rằng, một lần người anh thứ hai của ông, Dennis Lee Kim Yew, tự ý dùng giày của anh cả. Khi trả, Dennis không lau chùi sạch nên anh tức giận. Từ ngày đó, các anh em trong nhà không dùng đồ của anh cả nếu không hỏi. Ông Lý không ích kỷ nhưng nguyên tắc. Nếu ai đó muốn mượn đồ, họ phải hỏi ý kiến và trả về nguyên trạng.

1
Ông Lý Quang Diệu (áo đen) cùng song thân và 4 người em lần lượt từ trái sang phải: Monca Lee Kim Mon, Freddy Lee Thiam Yew, Dennis Lee Kim Yew, Lee Suan Yew. Ảnh: Straits Times

Trong mắt của người em út, anh cả là người có trách nhiệm với gia đình. Ông Lý luôn cảm thấy ông không có đủ thời gian cho những người thân khi ông trở thành chính trị gia. Vì vậy, ông luôn cố gắng ăn tối cùng gia đình, đặc biệt trong những ngày lễ. Người con gái duy nhất trong 4 anh em nhận được sự quan tâm đặc biệt của anh cả.


************

Hình sex gái đang tắm nứng lồn 1


Hình sex gái đang tắm nứng lồn 3

Hình sex gái đang tắm nứng lồn 4

Hình sex gái đang tắm nứng lồn 5

Hình sex gái đang tắm nứng lồn 6

Hình sex gái đang tắm nứng lồn 7


Hình sex gái đang tắm nứng lồn 9

Hình sex gái đang tắm nứng lồn 10

Hình sex gái đang tắm nứng lồn 11



BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm