Trang lá cải

Trang Lá Cải Thứ Ba Ngày 24- 02 -2015 : Không Phải Bài Nào Trong Này Cũng...Nhảm Nhí !

Đỗ Nhật Nam - cậu bạn được mệnh danh là "thần đồng tiếng Anh" bởi sự lém lỉnh và thông minh khiến rất nhiều người mến mộ, khâm phục. Nam hiện là học sinh của trường

***********************

Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng


Sau khi không cướp được hoa tre, nhiều thanh niên đã cầm gậy vụt hoặc 'tung cước' vào người bảo vệ kiệu để trả đũa. Hình ảnh phản cảm này diễn ra tại lễ hội đền Gióng sáng 24/2.

Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Lễ hội đền Gióng, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) như thường lệ diễn ra từ mùng 6 đến 8 tháng giêng âm lịch. Hội Gióng được tổ chức để tưởng nhớ Thánh Gióng, vị anh hùng đánh thắng giặc Ân, đem lại thái bình cho đất nước.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Nghi thức chính tại lễ hội là rước kiệu hoa tre (được kết từ hàng trăm hoa tre bằng cách cắm vào thân một cây chuối cao làm trụ). Đây là một vật mang tính biểu trưng, tượng trưng cho cây gậy tre của Thánh Gióng đánh giặc khi xưa.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Nhiệm vụ của đoàn tùy tùng là phải rước qua các đền, kết thúc tại đền Hạ. Tuy nhiên khi kiệu hoa tre vừa rước vào đến đền Thượng đã bị hàng chục thanh niên lao vào cướp để lấy may mắn cho cả năm.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Nhiều người cầm cả gậy để vụt tới tấp vào đội bảo vệ kiệu. Một cụ ông bị xô rơi cả cặp kính đang đeo.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Cảnh hỗn loạn trên sân đền diễn ra chỉ vài phút đồng hồ nhưng cũng đủ làm cho du khách tham dự thấy ngán ngẩm và kinh sợ. Nhiều thanh niên thấy đánh nhau còn hùa vào xem.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Thượng cẳng chân, hạ cẳng tay lẫn nhau khi bị chống trả.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Một thanh niên xăm trổ đầy cánh tay vụt liên tiếp đội bảo vệ kiệu sau khi bị ngăn cản cướp lộc.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Những người khênh và bảo vệ kiệu không còn cách nào khác cũng phải đuổi theo đánh trả những thanh niên thiếu văn hóa.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Một pha dùng chân đối phó với gậy. Tuy nhiên, anh chàng áo kẻ này sau đó bị đòn đau.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Sau khi xảy ra hỗn chiến chừng vài phút lực lượng công an bảo vệ lễ hội đã phải can thiệp.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Tại đền Thượng ngay sau đó, đoàn rước kiệu trầu cau cũng bị hàng chục thanh niên lao vào cướp.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Đội bảo vệ kiệu cũng phải dùng gậy dọa phang để ngăn chặn, tuy nhiên lúc này trầu cau đã bị cướp sạch.
Hỗn chiến ở lễ hội đền GióngPhóng to
Anh Tuấn, một thanh niên sống ở thị trấn Sóc Sơn hồ hởi khi vừa cướp được hoa tre.


**************

Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi


Sáng mùng 6 Tết, người dân làng Ném Thượng (Bắc Ninh) vẫn thực hiện nghi lễ truyền thống chém lợn giữa sân đình như mọi năm bất chấp những tranh luận ồn ào thời gian qua.

Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi
Sau nhiều ồn ào về việc nghi lễ chém lợn truyền thống là phản cảm, dã man, sáng 24/2 (6 Tết) người dân làng Ném Thượng (phường Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh) vẫn tổ chức phong tục này như mọi năm. Trước khi ra 'pháp trường', lợn được rước một vòng quanh làng, bắt đầu từ 8h sáng.
Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi
Hai "ông ỉn" do hai gia đình trong làng được tuyển chọn trước đó có trọng lượng 150 kg được nhốt vào hai xe lồng gỗ đi dạo. 
Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi
Quá trình rước kéo dài 4 giờ đồng hồ, hai 'ông lợn' chính của lễ hội liên tục được tiếp nước để sau đó ít phút mang ra chém.
Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi
Một 'ông ỉn' đi được nửa quảng đường đã phá lồng gỗ, định chạy ra ngoài nhưng được chặn lại kịp thời.
Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi
Do quá trình rước kéo dài, kèm theo nắng nóng nên khá nhiều ông từ, bô lão trong làng tỏ ra mệt mỏi.
Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi
Lần này, Ban tổ chức bố trí hàng rào sắt, lực lượng an ninh được tăng cường nên không xảy ra tình trạng lộn xộn như mọi năm.
Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi
Bất chấp những phê phán về việc chém lợn là dã man và gây kinh hãi cho nhiều khách tham dự, BTC vẫn cho hai 'ông lợn' được ra pháp trường. Đúng 12h trưa, lợn được chăng 4 chân ra 4 góc và để hai thủ đao chém nhiều nhát thật mạnh trên hai tấm bạt lớn. "Các cụ nói, lễ hội là việc của làng và nghi thức chém lợn không vi phạm pháp luật nên phải để dân làng tự quyết. Chúng tôi muốn giữ bản sắc của cha ông", ông Nguyễn Đình Lợi, hội trưởng hội người cao tuổi làng Ném Thượng nói. Sau khi chém xong hai ông ỉn, tấm bạt lớn được phủ lên để kéo ra ngoài.
Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi
"Rất vinh dự khi cả đời chỉ có một lần được cúng tiến lợn cho làng", ông tám Vũ Quang Hòa (chủ của một trong hai 'ông ỉn' vừa bị chém) sung sướng thốt lên. Hai ông ỉn được mổ thịt ngay sau đó để làm lễ. 
Một số người trong đó có cả bà cụ già trèo rào vào trong quẹt tiền vào tiết lợn lấy may.
Một số người trong đó có cả bà cụ già trèo rào vào trong quẹt tiền vào tiết lợn lấy may.

Trước đó ngày 27/1, tổ chức Động vật châu Á (Animals Asia) gửi thư ngỏ kêu gọi các cơ quan chức năng tỉnh Bắc Ninh và Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành quy định chấm dứt lễ hội chém lợn ở làng Ném Thượng. Đề xuất này gây làn sóng tranh luận, còn các nhà văn hoá cho rằng không nên áp đặt quan điểm phương Tây cho tín ngưỡng dân tộc và phản đối đề xuất này.
Nghi thức chém lợn tế thánh giữa sân đình là để tưởng nhớ đến hành động của vị tướng Lý Đoàn Thượng khi đánh trận chạy đến vùng này đã chém lợn rừng để nuôi quân (thời nhà Lý).

( Zing ) MM chuyển

*********

Nhật Nam nghẹn ngào gửi thư đầu năm cho bố mẹ từ Texas

'Thần đồng tiếng Anh' ôn lại những khó khăn, vất vả, nỗi nhớ nhà da diết từ những ngày đầu sang Mỹ du học.

Đỗ Nhật Nam - cậu bạn được mệnh danh là "thần đồng tiếng Anh" bởi sự lém lỉnh và thông minh khiến rất nhiều người mến mộ, khâm phục. Nam hiện là học sinh của trường Saint Paul, bang Texas (Mỹ). Đây cũng là năm đầu tiên cậu bạn ăn Tết xa nhà.

10409127-1574643879441294-5771-5661-7626

Đỗ Nhật Nam từ Mỹ gửi thư cho bố mẹ đầu năm mới.

Đầu năm, từ Texas, Nhật Nam gửi thư cho bố mẹ bằng chia sẻ trên trang cá nhân để ôn lại những biến chuyển có tính bước ngoặt một năm qua.

Cùng lắng nghe tâm sự của "Thần đồng tiếng Anh":

Một năm đã qua đi với quá nhiều sự kiện. Khoảnh khắc nào, sự kiện nào của năm làm em ghi nhớ nhất? Nhiều quá…

Có thể đó là ngày bố mẹ đi mua vé máy bay cho em sang Mỹ. Khi ấy, quyết định đi du học mới chính thức được thực thi. Em nửa vui nửa buồn. Vui vì ước mơ của mình cuối cùng cũng được bố mẹ ủng hộ. Buồn vì xa bố mẹ, xa ngôi nhà thân yêu. Và không biết điều gì đang chờ đợi phía trước. Nhưng em đã quyết tâm…

Có thể đó là ngày đầu tiên đặt chân lên nước Mỹ. Là cảm giác nhớ nhà đến mức cố gắng không khóc mà nước mắt cứ chảy trong đêm. 

Có thể đó là buổi đầu tiên khi em từ trường học về nhà thì mẹ đã quay về Việt Nam. Một mình em trong căn phòng vắng. Nhìn đâu cũng thấy bóng dáng mẹ. Em vừa sợ vừa buồn. 

Có thể đó là ngày đầu tiên đến trường học. Ấn tượng đầu tiên của em là chú bảo vệ ra tận chỗ đỗ xe của phụ huynh để đón học sinh và chào mừng chúng em đến trường mới.

Có thể đó là người bạn mới đến đón em bằng một cái khoác vai và lời dặn: Bất cứ việc gì cần, cứ gọi bạn, bạn sẽ sẵn sàng giúp đỡ.

Có thể đó là những hôm giặt quần áo, đánh rửa nhà vệ sinh đến mệt nhoài. Và thấy thương sao đôi bàn tay và giọt mồ hôi mẹ.

Có thể đó là đêm thức để làm "dự án". Không hề buồn ngủ, không hề mệt mỏi vì mỗi "dự án" cô giáo giao là một niềm vui được học bằng sự sáng tạo, được đặt suy nghĩ cá nhân của mình vào từng bài tập.

Có thể đó là những buổi chiều muộn ở lại chờ chú chủ nhà đến đón. Nhìn các bạn được bố mẹ đến đón, ai cũng hớn hở, tự nhiên cũng thấy rưng rưng. Cảm giác nhớ dáng Bố tất tả trong những buổi chiều nhạt nắng.

Có thể đó là những lúc nhìn những hàng xe xếp hàng ngăn nắp, thẳng như kẻ chỉ vào chỗ để đón học sinh. Các bạn cũng tuần tự đi ra. Không còi xe, không chen lấn. Một sự tự do trong trật tự.

Có thể đó là những lần chuẩn bị cho các kì thi chuẩn quốc tế. Giữa những lúc lo lắng, căng thẳng, luôn nhận được tin nhắn của bố nhắc nhở rằng: Chỉ cần con khỏe và vui, không cần quá áp lực. Thi cử chỉ là một thử thách cạnh tranh nhất thời, đi đến cuối cùng của con đường mình đam mê mới quan trọng. Bất giác thở một hơi thật nhẹ.

Có thể đó là những lúc được đi xem với bà Jo, một người bạn Mỹ vô cùng thân thiết của em. Vì biết em thích xem phim và đọc sách nên bà luôn dành cho em những khoảnh khắc tuyệt vời để em được sống cùng với đam mê của mình.

Có thể đó là những ngày sống cùng một gia đình người Mỹ trong kì nghỉ Giáng sinh. Cả nhà bên nhau, cùng nhau ôn lại những kỉ niệm về những giáng sinh đã qua, cùng nhau hò hát, cùng nhau xem phim. Dù dân tộc nào, quốc gia nào, màu da nào, trong mỗi người, gia đình luôn là nơi ấm cúng và thiêng liêng nhất.

Có thể đó là những lúc luyện tập cho kì thi thuyết trình. Ban đầu em nói không tốt như các bạn. Một số lần thi thử, kết quả của em cũng không thật cao. Nhưng cô giáo huấn luyện cho em luôn nói rằng: Cô có niềm tin rằng thế nào em cũng vào được đến vòng chung kết. Niềm tin của cô đã trở thành niềm tin của em. Và em đã làm được.

Có thể đó là những lúc đặt mua sách trên mạng và rồi sách đến tay. Cảm giác được ngồi cạnh cuốn sách mà mình yêu thích và mơ ước thật tuyệt.

Có thể đó là những lúc không thể ăn một món ăn không hợp khẩu vị nhưng vẫn phải cố ăn cho hết. Vì người Mỹ không có thói quen bỏ lại đồ ăn trong bát hoặc trên bàn ăn.

Có thể đó là lúc đi một mình từ Mỹ sang Ấn Độ rồi lại từ Ấn Độ về Mỹ. Trên máy bay, em được các cô tiếp viên xúm lại chuyện trò, chụp ảnh cùng. Các cô còn hẹn sẽ gặp lại em trên máy bay này khi em đi… nhận giải Nobel. Nụ cười, cử chỉ, sự ấm áp của các cô làm em quên rằng mình đang đi một mình. Dịch vụ sẽ chỉ hoàn hảo khi có được sự thật lòng mong muốn đem đến niềm vui cho người sử dụng.

Có thể đó là lúc em nhận được tấm bưu thiếp chúc mừng Giáng sinh và năm mới từ cô giáo dạy Toán. Trên tấm bưu thiếp đó cô đã viết rằng, cô cảm ơn em, một người học trò từ nơi xa xôi đã đem đến cho cô một niềm vui đặc biệt. Cô sẽ giữ mãi cuốn sách mà em mua tặng cho cháu của cô. Cô viết rất nhiều, rất dài. Hồi ở VN, em cũng từng nhiều lần nhận được những bưu thiếp từ các thầy cô giáo, cả thư nữa, nhưng lần này thật đặc biệt. Nơi đất khách quê người, em cảm thấy như mình vẫn đang ở trong vòng tay đùm bọc, chở che của bố mẹ, của thầy cô, của ông bà: "Dear Nam, I am learning so much from you. You have been a gift to our school and in my life. I am so proud of you. Praying for you and your dreams. God bless you…".

Có thể đó là những lúc đứng trước quyết định: mua - không mua trước một món đồ mà mình thích. Kiếm tiền, tất nhiên khó nhưng tiêu tiền thế nào cho mình không bị rơi vào trạng thái "nhẵn túi", quả là cũng khó không kém.

Có thể đó là lúc em nhìn thấy một tấm biển trong quán: Chúng tôi không có wifi, các bạn hãy nói chuyện với nhau đi. Một vòng ôm, một lời nói trực tiếp nhìn vào mắt nhau ở nơi đâu và vào lúc nào cũng có giá trị.

Có thể đó là khoảnh khắc em đón giao thừa lặng lẽ. Trên xe ô tô xuyên bang, khi ấy mọi người đã ngủ. Em nhìn lên bầu trời và cầu mong cho gia đình mình một năm mới An lành. Tết truyền thống của nước mình là dịp không chỉ để ăn uống, vui chơi. Tết thực ra là để trở về. Có thể không phải là một chuyến trở về để ngồi bên bố mẹ mà trở về trong lòng mình, trong suy nghĩ của mình. Bởi suốt ba ngày tết vừa qua, em luôn nhớ về mọi người.

Một năm với quá nhiều sự kiện mà em không thể nhớ hết. Em học được nhiều điều, biết tự lên kế hoạch và lo liệu cho bản thân, quen thêm nhiều người bạn tuyệt vời. Và em nhớ đến giai điệu trong bài hát của ban nhạc ABBA: Chúc mừng năm mới/ Chúc cho chúng ta có nhiều hy vọng, sẵn lòng cố gắng.

Em rất sẵn lòng cố gắng và em đang rất vui. Cuộc sống rất tuyệt. Bố mẹ cứ an lòng nhé!

Đỗ Nhật Nam

Tân Tân



*****************

Cười lăn với những 'cục sạn' hài hước trong 'Thiên kim nữ tặc'

Phim mới của Đường Yên, Lưu Khải Uy không tránh nổi những sai sót, khiến khán giả phải bật cười. 
"Thiên kim nữ tặc" lên sóng từ ngày cuối tháng 1 và nhận được nhiều chú ý của khán giả. Phim nhận được không ít lời khen ngợi bởi nội dung hấp dẫn, dàn diễn viên tài sắc. Tuy nhiên, không phải vì thế mà phim không có những "hạt sạn" hài hước.

Thiên kim nữ tặc lên sóng từ ngày cuối tháng 1 và nhận được nhiều chú ý của khán giả. Phim nhận được không ít lời khen ngợi bởi nội dung hấp dẫn, dàn diễn viên tài sắc. Tuy nhiên, không phải vì thế mà phim không có những "hạt sạn" hài hước.

thien-kim-1-4361-1424538931.jpg

Thiên kim nữ tặc lấy bối cảnh Thượng Hải những năm 30, nhưng lọt vào ống kính lại là một camera ghi hình gắn trên một cây cột. Đây thực tế là một sản phẩm của thời hiện đại. 

thien-kim-2-3420-1424538931.jpg

Trong một cảnh quay, nhân vật nam do Lưu Khải Uy đóng sử dụng một chiếc máy ảnh thương hiệu Contax chụp hình, nhưng kỳ thực, năm 1930, dòng máy ảnh này còn chưa ra đời. 

thien-kim-3-6325-1424538931.jpg

Trong một lỗi sơ đẳng, thiết bị ghi hình lọt vào khung hình. 

thien-kim-5-5945-1424538931.jpg

Nhân vật nữ cầm tờ báo có đề ngày tháng in là 23/10... 

thien-kim-6-7151-1424538931.jpg

Nhưng một tích tắc sau đó ngày tháng đã thay đổi và trở thành ngày 21/8. 

thien-kim-8-1946-1424538932.jpg

Vị trí những cuốn sách trên giá sách... 

thien-kim-9-4540-1424538932.jpg

... thay đổi một cách khó hiểu. 

thien-kim-10-9206-1424538932.jpg

Khung cửa nhôm kính xuất hiện từ những năm 1930. 

thien-kim-11-9294-1424538932.jpg

Lại một lỗi sơ đẳng thiết bị lọt vào khung hình. 

thien-kim-12-7982-1424538932.jpg

Chỉ trong một cảnh quay, chiếc dép biến mất một cách khó hiểu... 

thien-kim-13-6924-1424538932.jpg

Dù trước đó hai chiếc dép vẫn ngay ngắn trên sàn. 

Theo Ngôi sao



*******************

Cặp vợ chồng để lại toàn bộ tài sản cho khỉ


Cặp vợ chồng người Ấn Độ Brajesh và Shabista Srivastavas cho biết, họ nợ chú khỉ của mình sự thịnh vượng và sự thành công đã đạt được. Đôi vợ chồng tin rằng chính chủ khỉ đã giúp cuộc sống của họ giàu có hơn.

Brajesh và Shabista không có con, cũng không có khoản thừa kế nào từ gia đình bởi kết hôn trái ý bố mẹ. Cặp đôi nhận nuôi chú khỉ Chunmun khi con vật đáng thương này trở thành mồ côi và coi nó như con trai. Cặp đôi đã dựng quỹ cho con vật đuôi dài này, để chắc chắn rằng, nếu họ ra đi trước, con khỉ vẫn được sống như nó muốn.
Chunmun 10 tuổi, nhưng dòng giống của nó được biết đến là có thể sống tới 40 tuổi, nên nhiều khả năng là nó sẽ "thọ" hơn cặp vợ chồng nhà Srivastavas.

"Mọi người có thể cho rằng chúng tôi điên nhưng chúng tôi biết rõ Chunmun đáng giá thế nào với gia đình mình. Chúng tôi không có con nên Chunmun giống như con trai tôi vậy. Chúng tôi muốn đảm bảo rằng dù chúng tôi có chết đi, cuộc sống của Chunmun vẫn không bị ảnh hưởng", bà Srivastava, 45 tuổi, nói.

Bà Srivastava đang cho Chunmun ăn.
Bà Srivastava đang cho Chunmun ăn.

Cặp đôi sống ở Uttar Pradesh thuộc miền Bắc Ấn Độ. Ông Srivastava theo đạo Hindu trong khi vợ theo đạo Hồi, hôn nhân của hai người bị cả hai bên gia đình phản đối.

Khởi đầu cuộc sống lứa đôi trong nghèo khổ, nhưng từ khi Chunmun xuất hiện vào năm 2005, cặp đôi cho biết mọi thứ với họ đã trở nên thuận tiện hơn. Hai người đã có nhà riêng và công việc kinh doanh tốt, tất cả các cửa hàng đều được đặt tên Chunmun.

Chunmun được sống trong điều kiện rất tốt, phòng chú có cả máy điều hòa nhiệt độ và một người bạn tên Bitti. Chunmun thích đồ ăn Trung Quốc, thích uống trà và nước xoài.

Sau khi Chunmun chết, khoản tiền chú khỉ này được thừa kế từ "bố mẹ" sẽ giao cho một quỹ từ thiện chăm sóc cho loài khỉ ở Ấn Độ.

Huyền Anh
Theo Sky
******************

“Ớn lạnh” với căn nhà tự xây của dị nhân Quảng Nam


Dành cả cuộc đời tự tay dựng xây ngôi nhà 2 tầng nhưng đã 35 năm trôi qua, một dị nhân ở Quảng Nam vẫn chưa hoàn thành ước nguyện đời mình.

Đến thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam hỏi thăm nhà ông Huỳnh Hộ, 65 tuổi, ai cũng biết. Ông nổi tiếng không chỉ vì bỏ đến 35 năm tự tay xây nhà mà căn nhà của ông cũng hết sức dị thường.

Mấy chục năm qua, người dân thị trấn Nam Phước đã quá quen thuộc với hình ảnh của ông hai Hộ cứ sáng ra lại kéo xe bò đứng bên ngã ba. Ai thuê kéo gì thì kéo đó, trả bao nhiêu tiền ông cũng nhận. Chiếc xe bò trên đã gắn bó với ông Hộ hàng chục năm nay.

Nhiều người bảo rằng để bảo quản chiếc xe này, ông lấy vải bọc quanh hai lốp xe cho khỏi... mòn. Khi những lớp vải mòn đi, ông tiếp tục thay bằng những lớp vải khác chứ nhất định không để cho lốp xe trực tiếp chạm đất.

Dị nhân Huỳnh Hộ hằng
ngày vẫn đi nhặt nhạnh gạch, đá để xây nhà
Dị nhân Huỳnh Hộ hằng ngày vẫn đi nhặt nhạnh gạch, đá để xây nhà

Hôm chúng tôi đến, phải chờ tới gần 12 giờ ông Hộ mới lạch cạch kéo chiếc xe bò cũ nát trở về. Tuy tuổi đã già, mái tóc đượm bạc nhưng trông ông còn khỏe mạnh và nhanh nhẹn.

Đưa chúng tôi vào căn nhà tối đen như mực, ông Hộ mò mẫm bật bóng đèn chữ u được lắp đặt trên lối đi. Bên trong ngôi nhà xốc lên nồng nặc mùi ẩm mốc với những thứ hỗn độn; chuột, gián chạy khắp nhà. Nóc nhà được ông che chắn bằng gỗ, gạch đá; cột nhà có lẫn sắt, đá chênh vênh.

Ở tầng 1, ông đặt một chiếc giường nhỏ làm nơi ngủ, tầng 2 là nơi sinh hoạt và xem ti vi. Khu đất sau tầng 2, ông dành 1 không gian để phơi quần áo. Vào trong ngôi nhà này, chúng tôi có cảm giác như nó có thể sập bất cứ lúc nào bởi lối xây dựng không theo một trật tự nào.

Căn nhà của ông Hộ mặt
trước đã cho thuê để kiếm thêm thu nhập
Căn nhà của ông Hộ mặt trước đã cho thuê để kiếm thêm thu nhập
Và mặt sau của căn nhà
Và mặt sau của căn nhà
Và mặt sau của căn nhà
Và mặt sau của căn nhà
Và mặt sau của căn nhà

Ông Hộ cho biết, bắt đầu từ năm 1980, khi ngôi nhà cha mẹ ông xây dựng trước đây đã xuống cấp, ông bắt đầu công cuộc xây ngôi nhà lập dị này. Hằng ngày, ông cần mẫn kéo xe bò kiếm tiền, trong lúc kéo xe, thấy trên đường có viên gạch, hòn đá, thanh thép nhỏ lớn nào ông đều nhặt lấy bỏ lên xe mang về. Số tiền làm thuê kiếm được ông dành để mua xi măng, cát thì lấy ở bờ sông. Mỗi ngày lắp ghép một ít, ông không sử dụng bất kỳ công cụ nào mà tự dùng tay để trát vữa để xây nhà.

Thấy việc xây nhà quá khác thường, vợ con ông nhiều lần bàn đập bỏ nhà để xây mới, song ông nhất quyết không chịu, ông bảo ông tự xây cho khỏi tốn tiền thuê thợ.

Khi khuyên bảo mãi không được, vợ con ông đành buông xuôi, không ai giúp sức, hy vọng đến lúc ông mệt mỏi sẽ tự bỏ cuộc. Tuy nhiên, gần 35 năm qua, ông Hộ vẫn cặm cụi hoàn tất công trình lịch sử của cuộc đời mình.

Bên trong căn nhà ông Hộ
hết sức lộn xộn với những trụ chống dị thường
Bên trong căn nhà ông Hộ
hết sức lộn xộn với những trụ chống dị thường
Bên trong căn nhà ông Hộ hết sức lộn xộn với những trụ chống dị thường
Chiếc giường ngủ của ông
Hộ ở nơi ẩm thấp, mạng nhện giăng đầy
Chiếc giường ngủ của ông Hộ ở nơi ẩm thấp, mạng nhện giăng đầy
Tầng 2 là nơi ông Hộ nghỉ
ngơi, xem ti vi
Tầng 2 là nơi ông Hộ nghỉ ngơi, xem ti vi

Do quá chuyên tâm cho căn nhà, ông Hộ hầu như bỏ bê cả bản thân, ăn uống thất thường, bao nhiêu tiền dành dụm được chỉ dành cho việc xây nhà. Nhiều người thất vậy tội nghiệp thường xuyên mang quần áo, thức ăn đến cho ông.

Dẫu mang tiếng là người lập dị nhưng qua tiếp xúc chúng tôi nhận thấy ông Hộ là người có kiến thức nhiều về toán học, thiên văn,…

Những người hàng xóm cho biết vợ chồng ông có tất cả 3 người con trai. Cả 3 đều thành đạt, hiện đang làm việc tại TP Đà Nẵng. Vợ ông không chịu nổi tính cách lập dị của ông nên cũng theo con trai ra Đà Nẵng sinh sống, đôi ba bữa lại về thăm. Riêng mảnh đất hiện tại nằm sát mặt tiền của tuyến đường lộ ĐT 610 nên rất có giá. Thời điểm giá đất lên cao, nhiều người từng trả đến 5-6 tỉ đồng nhưng ông Hộ quyết không bán.

“Không phải vì nhà nghèo ổng mới làm như thế đâu, ổng giàu lắm. Vợ con đều thương ổng nhưng khuyên nhủ thế nào ổng cũng không nghe. Không biết kiếp trước mắc nợ chi ai mà chừ ổng lại từ chối cuộc sống nhàn hạ mà lại đi hành xác mình như thế nữa” - bà Phạm Thị Sang, hàng xóm ông Hộ tâm tư.

Theo Trần Thường
Người lao động



*********************

Bi, hài rượu ngâm bào thai ngựa

Vừa tỏ vẻ bí ẩn, ông Trí vừa mở nắp bình ra, tôi bỗng giật mình và kinh ngạc khi thấy hình hài nguyên một con ngựa con có lớp da màu trắng vàng nằm co quắp trong bình.

Nói về các loại rượu ngâm động vật làm thú ẩm thực trong ngày Tết thì chắc ai cũng biết, có đủ thứ nguyên liệu có thể ngâm rượu, nào là rắn, rết, tắc kè, bìm bịp, hổ con, tay gấu.

Nhưng có lẽ loại rượu ngâm bào thai ngựa thì chắc ít ai biết và tận mắt thấy được… Chuyện các quý ông chuộng rượu ngâm động vật quả cũng lắm bi hài…

Bình rượu ngâm bào thai ngựa có một không hai

Vừa tỏ vẻ bí ẩn, ông Trí vừa mở nắp bình ra, tôi bỗng giật mình và kinh ngạc khi thấy hình hài nguyên một con ngựa con có lớp da màu trắng vàng nằm co quắp trong bình, có cảm giác mùi rượu xộc lên tới tận óc. Ông Trí cười ngất bảo rằng đây là bình rượu vô cùng quý và độc đáo mà có lẽ chỉ có ông mới có được, nhiều người muốn uống thử mà ông chưa chắc đã đồng ý…

Theo đó, mới lên bảy tuổi, ông Trí đã gắn với nghiệp nuôi ngựa, theo ông ngoại và cậu ruột đi chăn ngựa, sau đó lúc 8-9 tuổi ông đã biết dắt ngựa đến trường đua… Năm nay 72 tuổi, có thể nói, cả đời ông chỉ có đam mê lớn nhất là dành cho ngựa đua, dù sau này có vợ con đàng hoàng nhưng tình cảm và thời gian ông dành phần lớn cho thú đam mê của mình. Ông bảo rằng hồi trẻ gần ngựa mà đến giờ già cũng theo ngựa nhiều hơn ở với gia đình, vợ con.

Trước khi kể câu chuyện về bình rượu có một không hai, ông Trí hồi tưởng về cuộc đời mấy chục năm qua gắn liền với những con ngựa đua. Có lẽ lâu rồi không ai gợi chuyện nên khi nhắc đến chủ đề ngựa đua là ông Trí nói như không có điểm dừng.

Ông chia sẻ: "Nói thẳng là hồi trước đây ở Việt Nam chắc chẳng có ai nhiều ngựa đua như tui đâu vì lúc nào nhà tui cũng có từ 20 con trở lên. Niềm đam mê với lũ ngựa đã chiếm trọn tâm trí của tui từ đó cho đến giờ. Hầu như không có lúc nào tui không nghĩ về những con ngựa của mình. Nhưng thực tế bao nhiêu năm nay, chơi ngựa đua là cái thú, cái nghiệp chứ ít ai giàu có khá giả nhờ thú chơi này".

Bi, hài rượu ngâm bào thai ngựa
Bình rượu ngâm bào thai ngựa của ông Trí.

Quả đúng như lời ông nói thì nhìn căn nhà cấp bốn nhỏ cũ kỹ hiện tại ông đang thuê tại Hóc Môn (gia đình ông hiện ở quận Gò Vấp, con cái đều đã có gia đình riêng) vừa để ở cùng với một đứa cháu 9 tuổi vừa làm nơi trông coi đàn ngựa ở một cánh đồng gần đó cũng có thể hiểu được tình cảnh của ông.

Với ông có lẽ niềm an ủi lớn nhất hiện tại là những giải thưởng, những chiếc huy chương, cúp vô địch mà ngựa của ông đã từng đoạt được, được ông treo và để trang trọng trong căn nhà thuê của mình. Mỗi khi có khách đến chơi là ông lại có dịp nhắc tới và đem khoe với khách như những kỷ niệm một thời liệt oanh.

Theo ông Trí, trước đây khi trường đua còn hoạt động, một tuần hai lần ông thuê xe chở ngựa đến trường đua từ ba - tám con. Mỗi tuần ông kiếm được từ ba đến bốn triệu đồng nhưng chẳng dư dả là bao vì phải trả chi phí thuê xe, thù lao cho nài ngựa, tiền thức ăn, thuốc men cho ngựa. Nhưng từ khi trường đua đóng cửa, ông không còn bất cứ thu nhập nào mà vẫn phải chăm sóc đàn ngựa hiện còn 11-12 con.

Hiện tại, ở TP.HCM, huyện Hóc Môn là nơi vẫn còn tập trung nhiều người nuôi ngựa đua. Phần lớn những người này là theo nghề kiểu cha truyền con nối, ít người nào giàu có nhờ nuôi ngựa vì chi phí khá lớn, nhưng hầu như chẳng ai bỏ hẳn cái nghề vốn đã ăn vào máu thịt của họ, có chăng là phải giảm đi phần nào quy mô và số lượng ngựa so với thời trường đua Phú Thọ còn hoạt động…

Theo lời ông thì đúng ra ông cũng không chủ động ngâm rượu con ngựa sơ sinh này nhưng nghe lời mách bảo và cả "đặt hàng" của một người bạn bảo rằng ông ráng kiếm cho anh ta một bào thai (hà nàm) ngựa vì biết ông đang nuôi từ 10-20 con ngựa.

Bẵng đi một thời gian không thấy người bạn đó liên lạc nữa nên ông vẫn giữ bình rượu này. Lâu nay thỉnh thoảng có bạn nhậu đến chơi ông lại đem ra khoe, có người thích thú đòi uống thử, nhưng cũng có người kinh ngạc không dám uống. Bản thân ông thỉnh thoảng cũng uống vài hớp. Cách đây hai năm, trong một lần con ngựa cái trong đàn đến ngày sinh nở, tưởng rằng nó sẽ sinh con bình thường như những con ngựa khác nhưng không ngờ lúc sinh con ra thì con ngựa con đã không sống được dù nhìn bằng mắt thường ông Trí thấy con ngựa con hoàn toàn bình thường. Nhớ tới lời dặn của người bạn, ông liền lấy con ngựa con đó đem về bỏ vào bình rồi đổ rượu đế (loại ngon, có nồng độ cao) vào ngâm.

Công dụng "thần kỳ" chỉ là lời đồn đại không hơn không kém

Quả thật trong lĩnh vực rượu ngâm động vật, chắc chắn chẳng quý ông nào lại chưa một lần nếm thử hoặc uống cho tới say ngật ngưỡng một loại rượu ngâm nào đó như rượu ngâm nguyên con thì có rắn, cá ngựa, hải sâm, tắc kè, bìm bịp… Hay loại rượu ngâm từng phần tạng phủ động vật như tinh hoàn và dương vật (hải cẩu, hổ), tay gấu... Rồi cả rượu ngâm các loại cao động vật: rượu cao hổ cốt, rượu cao khỉ... "Đẳng cấp" nhất là việc ngâm bào thai của hổ hoặc những chú hổ con mới sinh.

Chưa kể ngay cả bào thai của khỉ, của gấu, tê tê… cũng được dân nhậu lựa chọn để ngâm rượu. Gần đây nhiều quý ông còn rỉ tai nhau về một loại rượu giúp "cường dương" đạt hiệu quả cao đó là rượu ngâm chuột con sơ sinh… Chỉ mới nghe thôi nhiều người cũng đã cảm thấy… ớn!

Bi, hài rượu ngâm bào thai ngựa
Bi, hài rượu ngâm bào thai ngựa
Một số loại rượu ngâm động vật mà nhiều quý ông lùng tìm.

Rượu ngâm động vật hay bào thai động vật chẳng biết có tác dụng, hiệu quả thực tế ra sao, có mạnh thật hay không. Nhưng với cánh mày râu, cứ nghe ai đó đồn đoán về một loại rượu ngâm nào đó là y như rằng "một đồn trăm, trăm đồn nghìn", cứ thế các quý ông phải lùng tìm cho bằng được để thử xem sao…

Có người đã tếu táo bảo rằng có lẽ trên thế giới, chẳng ai hơn nổi Việt Nam về cái khoản rượu ngâm. Ngâm đủ thứ, từ động vật đến thực vật, thậm chí cả bào thai động vật cũng không tha. Hiện nay, nhiều quý ông  quan niệm rượu ngâm nguyên liệu càng độc, càng lạ thì càng tăng cường sức khỏe, đương nhiên "chuyện ấy" cũng mạnh mẽ, sung sức hơn.

Có thể thấy, việc ngâm rượu bào thai động vật nói chung và rượu ngâm bào thai ngựa nói riêng không phải quá hiếm, rất nhiều đại gia, dân chơi sẵn sàng vung tiền qua cửa sổ để có một món độc, lạ với mong muốn tăng cường khả năng sinh lý đàn ông. Tuy nhiên, công dụng thần kỳ của các loại rượu ngâm này vẫn chỉ là lời đồn đại không hơn không kém của các quý ông ham nhậu.

Theo Cảnh Sát Toàn Cầu



********************

Chẳng bị bệnh gì ngoài chứng "nghiện bệnh viện"


Một người đàn ông quyết "bám trụ" bệnh viện suốt 3 năm bất chấp sự thật là mình hoàn toàn khỏe mạnh. Sự việc trở nên rùm beng khi cảnh sát buộc phải đến cưỡng chế ông này "xuất viện".

Nhân vật khó hiểu có tên Chen, 55 tuổi, sống tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

Chẳng bị bệnh gì ngoài chứng nghiện bệnh viện


Tháng 8 năm 2011, ông Chen nhập viện Beijing Jingmei Group để điều trị các vết thương nhỏ sau một tai nạn. Người đàn ông nằm viện 1 tháng trước khi về nhà, vài tháng sau lại quay vào viện với lý do bị đau chân.

Các bác sĩ lại tiếp tục điều trị cho bệnh nhân 3 tháng trước khi cho xuất viện về nhà. Nhưng lần này, ông Chen không chịu về, vì "cái chân đau quá không duỗi thẳng ra được". Chen cho rằng bệnh viện có trách nhiệm chăm sóc mình vì thế ông quyết bám trụ, dù bỏ lỡ cả đám cưới của con trai.

"Tôi chưa một lần được tắm hay rời bệnh viện trong suốt 3 năm qua. Tôi thậm chí còn không có mặt được trong lễ cưới con trai", Chen khóc lóc. Vì Chen không thể chi trả viện phí, nên bệnh viện đã ngừng điều trị cho ông này từ tháng 7 năm 2012.

Các kiểm tra, xét nghiệm cho thấy sức khỏe của Chen hoàn toàn bình thường, chỉ có mỗi bệnh nhân là nằng nặc rằng mình không được khỏe. Cuối cùng bệnh viện buộc phải nhờ pháp luật can thiệp. Đầu tháng 2, tòa án đã yêu cầu Chen phải rời khỏi giường bệnh. Ông này không chịu, tự xích mình vào thành giường. Cảnh sát buộc phải tới "cưỡng chế", cắt khóa và bê ông này ra. Chen được đưa trở về nhà ở quận Mentougou, Bắc Kinh.

Huyền Anh

Huyền Anh
Theo Odity
*****************

Nấm quý 'ngọc cẩu' trên đỉnh Tây Côn Lĩnh

Loài nấm này có tác dụng bổ dương cực mạnh. Thậm chí, nhiều ông hỏng hẳn chức năng sinh lý, sử dụng nấm này bồi bổ, vẫn có thể trở lại cường tráng như xưa.

Sau khi uống nước sắc từ loại nấm có hình thù kỳ lạ, tôi chụp lại tấm hình củ nấm, gửi cho lương y Phạm Văn Thanh. Nhìn thấy hình ảnh củ nấm, lương y Thanh bảo tôi ở lại Hoàng Su Phì (Hà Giang), rồi ngay trong đêm, anh lái xe chạy thẳng từ Lào Cai sang. 
Lương y Thanh nổi tiếng với các bài thuốc viêm loét dạ dày, tá tràng, là vị lương y lăn lộn núi rừng, sưu tầm các loại cây thuốc quý. Hễ nghe tin ở đâu có cây thuốc gì, dù đường xa vạn dặm, anh cũng tìm đến để nghiên cứu, tầm sư học đạo. 

Gặp tôi ở thị trấn Hoàng Su Phì, không kịp nghỉ ngơi, anh đòi trèo ngay lên bản Phìn Sư nằm mãi gần đỉnh Tây Côn Lĩnh (xã Túng Sán, Hoàng Su Phì) của người Cờ Lao, để được tận mắt loài nấm kỳ lạ kia.

Lương y Phạm Văn Thanh ở bản Phìn Sư của người Cờ Lao
Lương y Phạm Văn Thanh ở bản Phìn Sư của người Cờ Lao

Sau cả ngày đánh vật với xe máy, rồi cuốc bộ, chúng tôi cũng có mặt ở sườn núi Tây Côn Lĩnh, nơi dân tộc chỉ có vài ngàn người sinh sống. Thế nhưng, thầy cúng Min Phà Sinh lại đi cúng cho một gia đình ở huyện Vị Xuyên, hôm sau mới về.
Vợ Sinh dẫn chúng tôi ra phía sau nhà bảo cứ lội dọc con suối, đi bộ chừng 2 tiếng, thì sẽ thấy một khu vực rừng già, toàn những cây dẻ rêu mốc, to hai ba người ôm.  Ở khu rừng rêu bốc bủa vây ấy, những củ nấm kỳ quái mọc tua tủa, đỏ như quả gấc chín, nhìn rất rõ. Vợ Sinh cũng dặn rõ chúng tôi không tiết lộ vị trí có nhiều loài nấm hình của quý.

Loài nấm này chưa được các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu, cũng chưa có nhiều thông tin, tuy nhiên, một số thầy lang người Dao đỏ sống trên đỉnh Tả Phời cao 1.800m trên dãy Hoàng Liên Sơn đã dùng từ nhiều năm nay. 

Người Dao đỏ dùng củ nấm này để chữa hậu sản. Những phụ nữ sau khi sinh, sức khỏe suy kiệt, chỉ cần dùng củ nấm này sắc nước uống vài lần là khỏe như thường, lại leo núi, lên nương phăm phăm. 

Theo các lang y người Dao, ngoài việc tăng cường sức khỏe, thì củ nấm còn làm mất cả nám da, tàn nhang, tiêu những khối u lành trong cơ thể. 

“Nấm ngọc cẩu là loại thảo dược nửa dạng cây nửa dạng nấm, không có lá. Thân có màu đỏ nâu sẫm, được cấu tạo bới cán hoa lớn, mang hoa dày đặc, có bao bọc bằng mo màu tím. 
Nấm có mùi hôi đặc trưng. Hoa nấm nạc và mềm, không có lá. Hoa đực và hoa cái phân biệt rõ ràng. Cụm hoa đực hình trụ, dài 10-15cm. Cụm hoa cái hình đầu, dài 2-3cm. Ruột hoa nấm giống như ruột quả thanh long, chứa tinh bột.  Nấm ngọc cẩu mọc ký sinh trên những rễ cây gỗ lớn chìm dưới lòng đất, trong bóng tối, dưới lùm cây bụi. Nấm ngọc cẩu có mặt ở các tỉnh miền núi phía bắc, gồm Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang…  Nấm ngọc cẩu có giá trị dược liệu cao khi sinh trưởng ở độ cao trên 1.500m. Nấm ngọc cẩu đặc biệt quý khi thu hái tự nhiên ở độ cao trên 2.000 như đỉnh Tây Côn Lĩnh và Hoàng Liên Sơn, nơi quanh năm lạnh giá, mùa đông có tuyết phủ.  Nấm ngọc cẩu được sử dụng trong các bài thuốc làm bổ máu, bổ thận, kích thích đường tiêu hóa, thông tiểu, chữa nhức mỏi tay chân, đau lưng, di tinh, liệt dương, đặc biệt tốt cho phụ nữ phục hồi sức khỏe sau khi sinh...”

Lương y Thanh từng đem củ nấm này đi phân tích hoạt chất mới biết rằng, củ nấm có tác dụng mạnh trong tăng cường nội tiết tố estrogen. 
Nội tiết tố chính là “nhựa sống” giúp duy trì sức sống cho chị em phụ nữ. Phụ nữ lớn tuổi, hàm lượng nội tiết tố được sinh ra càng ít đi, vì thế, bệnh tật sinh ra, và đặc biệt là ham muốn chuyện vợ chồng cũng giảm.  Theo ông không chỉ phụ nữ, với đàn ông, loài nấm này chính là thần dược. Loài nấm này có tác dụng bổ dương cực mạnh. Thậm chí, nhiều ông hỏng hẳn chức năng sinh lý, sử dụng nấm này bồi bổ, vẫn có thể trở lại cường tráng như xưa.  Chính vì lẽ đó, ngoài cái tên gọi như của quý loài chó, tức ngọc cẩu, thì người Dao đỏ ở núi Tả Phời trên đỉnh Hoàng Liên Sơn còn gọi vui là nấm “tan cửa nát nhà”.  

Ngươi Dao giải thích rằng, nếu phụ nữ dùng nấm này, sinh lý sẽ tăng mạnh, nên nếu chồng không đáp ứng được, dễ dẫn đến ngoại tình. Đàn ông dùng nấm này thường xuyên, thì dễ dàng năm thê bảy thiếp, mà dẫn đến nát cửa tan nhà. 
Vì thế người Dao thường chỉ sử dụng nấm trong những hoàn cảnh sinh lý yếu, suy nhược cơ thể, chứ không dùng như đồ uống chơi hàng ngày.  Vị lương y cho biết, người Dao gọi tên loài nấm này khá nhạy cảm, nên anh chuyển thể sang chữ Hán - Việt, gọi là nấm ngọc cẩu, tức là có hình dáng của quý của loài chó. 

Nấm ngọc cẩu chứa nhiều tinh chất quý
Nấm ngọc cẩu chứa nhiều tinh chất quý

Loài nấm này thường mọc vào mùa mưa và bắt đầu từ tháng 9 thì thân to bằng ngón chân cái, hoặc cổ tay, là lúc thu hoạch được. Đến hết tháng 10, thì củ nấm lụi tàn, biến mất trên mặt đất, và sang năm, thì lại mọc lên. 
Trước đây, thứ nấm này có mặt khá phổ biến ở núi Hoàng Liên Sơn. Tuy nhiên, người Trung Quốc đã thu mua cạn kiệt. 

Khoảng 20 năm trước, chỉ đi dọc con suối trên đỉnh Tả Phời chừng buổi sáng, là nhổ được cả chục kg nấm ngọc cẩu, nhưng bây giờ, có khi đi cả ngày chẳng lấy được cây nấm nào. 
Ông sử dụng nấm ngọc cẩu trong các bài thuốc hồi xuân cho phụ nữ, tăng cường sinh lực cho đàn ông mang lại hiệu quả rất cao, tuy nhiên, thứ nấm này ngày một hiếm, nên không có nguồn nguyên liệu. 

Mấy năm trước, một doanh nghiệp dược ở Hà Nội thu mua nấm từ lương y Thanh để bào chế thuốc tăng cường sinh lý cho đàn ông và thuốc hồi xuân cho phụ nữ, tuy nhiên, nguyên liệu không đủ, giá lại khá đắt, khiến lợi nhuận thấp, nên họ pha chế nhiều thứ khác vào bài thuốc. Hàm lượng nấm ngọc cẩu có trong thuốc rất ít, nên tác dụng không nhiều. 

Theo ông Thanh, trong các bài thuốc sắc, phải sử dụng nấm ngọc cẩu là thành phần chính, hoặc chỉ cần sắc ngọc cẩu với nước rồi uống trực tiếp là tốt nhất. Đàn ông sinh lý yếu, ngoài việc sắc uống, có thể chế biến với các món ngọc dê, ngọc cẩu, ngọc kê, ngọc bò… 
Đang miên man với những câu chuyện thần kỳ về loài nấm “tan cửa nát nhà”, thì cánh rừng dẻ hiện ra, với những cây dẻ khổng lồ, gốc 3-4 người ôm, thân cành rêu mốc.  Vạch một bụi cỏ, ông Thanh sững người reo lên: “Trời ạ! Cả một thế giới của nấm ngọc cẩu…”. Loài nấm đầy màu sắc quyến rũ này ẩn mình trong bóng tối, dưới những lùm cỏ, hốc đá, gốc cây mục. 

Củ nấm ngọc cẩu khổng lồ
Củ nấm ngọc cẩu khổng lồ

Những củ nấm non màu đỏ tươi, trông không khác gì “dái mít” mọc ngược, trồi lên khỏi mặt đất thành cụm. Lúc chúng mới nhú, hình thù chả khác gì của quý đàn ông.
Những củ nấm già hơn thì mọc hoa màu trắng và trước khi kết thúc vòng đời, chúng như bắp ngô thu nhỏ. 

Ông Thanh cho biết, những củ nấm càng to, càng già, thì càng tốt. Anh dùng con dao đi rừng chuyên nghiệp vét đất xung quanh, nhẹ nhàng đào từng bụi nấm, bỏ vào ba lô. Mỗi bụi nấm anh đều để lại 1-2 nhánh, để chúng tiếp tục ra hoa, tạo hạt, rồi những cái hạt đó chìm vào lòng đất. 

Năm sau, khi mùa mưa đến, những hạt nấm vỡ vỏ, nảy mầm, rồi như những “của quý” lại hùng dũng trồi lên từ lòng đất.

Loài nấm có hình
Loài nấm có hình "của quý" mọc khá nhiều trên Tây Côn Lĩnh

Chúng tôi cuốc bộ miên man trong đại ngàn Tây Côn Lĩnh, dưới tán rừng hạt dẻ không có dấu chân người, đẹp như trong những cuốn truyện cổ tích. Vô số loài thảo dược cực quý tràn ngập trong đại ngàn hoang thẳm chưa được khai thác, bảo tồn. 
Chúng tôi trở về bản Phìn Sư của người Cờ Lao với ba lô, với bao tải vắt vẻo loài nấm quý trên lưng, trên vai. Với bao tải, ba lô đầy nấm, lương y Phạm Văn Thanh bào chế được cả ngàn thang thuốc quý.  Ông tập hợp một số người Cờ Lao giỏi đi rừng, dạy họ cách khai thác bền vững loài nấm quý, rồi mới rời dãy Tây Côn Lĩnh mờ sương. Ông cũng hướng dẫn họ cách khai thác hạt, để ông gieo trồng trên dãy Hoàng Liên Sơn.  Vị lương y ham mê rừng rú có thêm nguồn dược liệu quý, còn đồng bào Cờ Lao nghèo sống heo hút trên nóc nhà đông bắc Việt Nam có thêm việc làm, thu nhập.

Theo Dương Phạm Ngọc/ Vtc

*************************

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 1Cái mông to đẹp đẽ tròn xoe đầy nóng bỏng.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 2Ảnh đẹp sexy và đầy quyến rũ của em thư ký với áo vest đen đẹp với váy siêu ngắn.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 3Xem ảnh sex chụp em thư ký cởi áo ngực.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 4

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 5Cô nàng nóng bỏng và đang kích thích bởi cái váy ngắn của mình.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 6Sexy và rạng ngời tung tăng dưới phố.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 7Ảnh sex em gái Nhật Bản gợi dục kích thích hấp dẫn.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 8Ảnh sex chụp lén đẹp thoát y nóng bỏng nhất của em thư ký này.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 9Cận cảnh cái mông to đẹp và quần chip của nàng Asami Ogawa.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 10Xem ảnh chụp lén em thư ký tụt váy siêu ngắn của mình ra rồi.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 11Nóng bỏng với cặp vú khủng trắng đẹp của nàng.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 12

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 13

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 14



********************

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Trang Lá Cải Thứ Ba Ngày 24- 02 -2015 : Không Phải Bài Nào Trong Này Cũng...Nhảm Nhí !

Đỗ Nhật Nam - cậu bạn được mệnh danh là "thần đồng tiếng Anh" bởi sự lém lỉnh và thông minh khiến rất nhiều người mến mộ, khâm phục. Nam hiện là học sinh của trường

***********************

Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng


Sau khi không cướp được hoa tre, nhiều thanh niên đã cầm gậy vụt hoặc 'tung cước' vào người bảo vệ kiệu để trả đũa. Hình ảnh phản cảm này diễn ra tại lễ hội đền Gióng sáng 24/2.

Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Lễ hội đền Gióng, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) như thường lệ diễn ra từ mùng 6 đến 8 tháng giêng âm lịch. Hội Gióng được tổ chức để tưởng nhớ Thánh Gióng, vị anh hùng đánh thắng giặc Ân, đem lại thái bình cho đất nước.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Nghi thức chính tại lễ hội là rước kiệu hoa tre (được kết từ hàng trăm hoa tre bằng cách cắm vào thân một cây chuối cao làm trụ). Đây là một vật mang tính biểu trưng, tượng trưng cho cây gậy tre của Thánh Gióng đánh giặc khi xưa.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Nhiệm vụ của đoàn tùy tùng là phải rước qua các đền, kết thúc tại đền Hạ. Tuy nhiên khi kiệu hoa tre vừa rước vào đến đền Thượng đã bị hàng chục thanh niên lao vào cướp để lấy may mắn cho cả năm.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Nhiều người cầm cả gậy để vụt tới tấp vào đội bảo vệ kiệu. Một cụ ông bị xô rơi cả cặp kính đang đeo.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Cảnh hỗn loạn trên sân đền diễn ra chỉ vài phút đồng hồ nhưng cũng đủ làm cho du khách tham dự thấy ngán ngẩm và kinh sợ. Nhiều thanh niên thấy đánh nhau còn hùa vào xem.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Thượng cẳng chân, hạ cẳng tay lẫn nhau khi bị chống trả.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Một thanh niên xăm trổ đầy cánh tay vụt liên tiếp đội bảo vệ kiệu sau khi bị ngăn cản cướp lộc.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Những người khênh và bảo vệ kiệu không còn cách nào khác cũng phải đuổi theo đánh trả những thanh niên thiếu văn hóa.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Một pha dùng chân đối phó với gậy. Tuy nhiên, anh chàng áo kẻ này sau đó bị đòn đau.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Sau khi xảy ra hỗn chiến chừng vài phút lực lượng công an bảo vệ lễ hội đã phải can thiệp.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Tại đền Thượng ngay sau đó, đoàn rước kiệu trầu cau cũng bị hàng chục thanh niên lao vào cướp.
Hỗn chiến ở lễ hội đền Gióng
Đội bảo vệ kiệu cũng phải dùng gậy dọa phang để ngăn chặn, tuy nhiên lúc này trầu cau đã bị cướp sạch.
Hỗn chiến ở lễ hội đền GióngPhóng to
Anh Tuấn, một thanh niên sống ở thị trấn Sóc Sơn hồ hởi khi vừa cướp được hoa tre.


**************

Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi


Sáng mùng 6 Tết, người dân làng Ném Thượng (Bắc Ninh) vẫn thực hiện nghi lễ truyền thống chém lợn giữa sân đình như mọi năm bất chấp những tranh luận ồn ào thời gian qua.

Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi
Sau nhiều ồn ào về việc nghi lễ chém lợn truyền thống là phản cảm, dã man, sáng 24/2 (6 Tết) người dân làng Ném Thượng (phường Khắc Niệm, thành phố Bắc Ninh) vẫn tổ chức phong tục này như mọi năm. Trước khi ra 'pháp trường', lợn được rước một vòng quanh làng, bắt đầu từ 8h sáng.
Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi
Hai "ông ỉn" do hai gia đình trong làng được tuyển chọn trước đó có trọng lượng 150 kg được nhốt vào hai xe lồng gỗ đi dạo. 
Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi
Quá trình rước kéo dài 4 giờ đồng hồ, hai 'ông lợn' chính của lễ hội liên tục được tiếp nước để sau đó ít phút mang ra chém.
Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi
Một 'ông ỉn' đi được nửa quảng đường đã phá lồng gỗ, định chạy ra ngoài nhưng được chặn lại kịp thời.
Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi
Do quá trình rước kéo dài, kèm theo nắng nóng nên khá nhiều ông từ, bô lão trong làng tỏ ra mệt mỏi.
Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi
Lần này, Ban tổ chức bố trí hàng rào sắt, lực lượng an ninh được tăng cường nên không xảy ra tình trạng lộn xộn như mọi năm.
Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi
Bất chấp những phê phán về việc chém lợn là dã man và gây kinh hãi cho nhiều khách tham dự, BTC vẫn cho hai 'ông lợn' được ra pháp trường. Đúng 12h trưa, lợn được chăng 4 chân ra 4 góc và để hai thủ đao chém nhiều nhát thật mạnh trên hai tấm bạt lớn. "Các cụ nói, lễ hội là việc của làng và nghi thức chém lợn không vi phạm pháp luật nên phải để dân làng tự quyết. Chúng tôi muốn giữ bản sắc của cha ông", ông Nguyễn Đình Lợi, hội trưởng hội người cao tuổi làng Ném Thượng nói. Sau khi chém xong hai ông ỉn, tấm bạt lớn được phủ lên để kéo ra ngoài.
Chém lợn giữa sân đình bất chấp tranh cãi
"Rất vinh dự khi cả đời chỉ có một lần được cúng tiến lợn cho làng", ông tám Vũ Quang Hòa (chủ của một trong hai 'ông ỉn' vừa bị chém) sung sướng thốt lên. Hai ông ỉn được mổ thịt ngay sau đó để làm lễ. 
Một số người trong đó có cả bà cụ già trèo rào vào trong quẹt tiền vào tiết lợn lấy may.
Một số người trong đó có cả bà cụ già trèo rào vào trong quẹt tiền vào tiết lợn lấy may.

Trước đó ngày 27/1, tổ chức Động vật châu Á (Animals Asia) gửi thư ngỏ kêu gọi các cơ quan chức năng tỉnh Bắc Ninh và Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành quy định chấm dứt lễ hội chém lợn ở làng Ném Thượng. Đề xuất này gây làn sóng tranh luận, còn các nhà văn hoá cho rằng không nên áp đặt quan điểm phương Tây cho tín ngưỡng dân tộc và phản đối đề xuất này.
Nghi thức chém lợn tế thánh giữa sân đình là để tưởng nhớ đến hành động của vị tướng Lý Đoàn Thượng khi đánh trận chạy đến vùng này đã chém lợn rừng để nuôi quân (thời nhà Lý).

( Zing ) MM chuyển

*********

Nhật Nam nghẹn ngào gửi thư đầu năm cho bố mẹ từ Texas

'Thần đồng tiếng Anh' ôn lại những khó khăn, vất vả, nỗi nhớ nhà da diết từ những ngày đầu sang Mỹ du học.

Đỗ Nhật Nam - cậu bạn được mệnh danh là "thần đồng tiếng Anh" bởi sự lém lỉnh và thông minh khiến rất nhiều người mến mộ, khâm phục. Nam hiện là học sinh của trường Saint Paul, bang Texas (Mỹ). Đây cũng là năm đầu tiên cậu bạn ăn Tết xa nhà.

10409127-1574643879441294-5771-5661-7626

Đỗ Nhật Nam từ Mỹ gửi thư cho bố mẹ đầu năm mới.

Đầu năm, từ Texas, Nhật Nam gửi thư cho bố mẹ bằng chia sẻ trên trang cá nhân để ôn lại những biến chuyển có tính bước ngoặt một năm qua.

Cùng lắng nghe tâm sự của "Thần đồng tiếng Anh":

Một năm đã qua đi với quá nhiều sự kiện. Khoảnh khắc nào, sự kiện nào của năm làm em ghi nhớ nhất? Nhiều quá…

Có thể đó là ngày bố mẹ đi mua vé máy bay cho em sang Mỹ. Khi ấy, quyết định đi du học mới chính thức được thực thi. Em nửa vui nửa buồn. Vui vì ước mơ của mình cuối cùng cũng được bố mẹ ủng hộ. Buồn vì xa bố mẹ, xa ngôi nhà thân yêu. Và không biết điều gì đang chờ đợi phía trước. Nhưng em đã quyết tâm…

Có thể đó là ngày đầu tiên đặt chân lên nước Mỹ. Là cảm giác nhớ nhà đến mức cố gắng không khóc mà nước mắt cứ chảy trong đêm. 

Có thể đó là buổi đầu tiên khi em từ trường học về nhà thì mẹ đã quay về Việt Nam. Một mình em trong căn phòng vắng. Nhìn đâu cũng thấy bóng dáng mẹ. Em vừa sợ vừa buồn. 

Có thể đó là ngày đầu tiên đến trường học. Ấn tượng đầu tiên của em là chú bảo vệ ra tận chỗ đỗ xe của phụ huynh để đón học sinh và chào mừng chúng em đến trường mới.

Có thể đó là người bạn mới đến đón em bằng một cái khoác vai và lời dặn: Bất cứ việc gì cần, cứ gọi bạn, bạn sẽ sẵn sàng giúp đỡ.

Có thể đó là những hôm giặt quần áo, đánh rửa nhà vệ sinh đến mệt nhoài. Và thấy thương sao đôi bàn tay và giọt mồ hôi mẹ.

Có thể đó là đêm thức để làm "dự án". Không hề buồn ngủ, không hề mệt mỏi vì mỗi "dự án" cô giáo giao là một niềm vui được học bằng sự sáng tạo, được đặt suy nghĩ cá nhân của mình vào từng bài tập.

Có thể đó là những buổi chiều muộn ở lại chờ chú chủ nhà đến đón. Nhìn các bạn được bố mẹ đến đón, ai cũng hớn hở, tự nhiên cũng thấy rưng rưng. Cảm giác nhớ dáng Bố tất tả trong những buổi chiều nhạt nắng.

Có thể đó là những lúc nhìn những hàng xe xếp hàng ngăn nắp, thẳng như kẻ chỉ vào chỗ để đón học sinh. Các bạn cũng tuần tự đi ra. Không còi xe, không chen lấn. Một sự tự do trong trật tự.

Có thể đó là những lần chuẩn bị cho các kì thi chuẩn quốc tế. Giữa những lúc lo lắng, căng thẳng, luôn nhận được tin nhắn của bố nhắc nhở rằng: Chỉ cần con khỏe và vui, không cần quá áp lực. Thi cử chỉ là một thử thách cạnh tranh nhất thời, đi đến cuối cùng của con đường mình đam mê mới quan trọng. Bất giác thở một hơi thật nhẹ.

Có thể đó là những lúc được đi xem với bà Jo, một người bạn Mỹ vô cùng thân thiết của em. Vì biết em thích xem phim và đọc sách nên bà luôn dành cho em những khoảnh khắc tuyệt vời để em được sống cùng với đam mê của mình.

Có thể đó là những ngày sống cùng một gia đình người Mỹ trong kì nghỉ Giáng sinh. Cả nhà bên nhau, cùng nhau ôn lại những kỉ niệm về những giáng sinh đã qua, cùng nhau hò hát, cùng nhau xem phim. Dù dân tộc nào, quốc gia nào, màu da nào, trong mỗi người, gia đình luôn là nơi ấm cúng và thiêng liêng nhất.

Có thể đó là những lúc luyện tập cho kì thi thuyết trình. Ban đầu em nói không tốt như các bạn. Một số lần thi thử, kết quả của em cũng không thật cao. Nhưng cô giáo huấn luyện cho em luôn nói rằng: Cô có niềm tin rằng thế nào em cũng vào được đến vòng chung kết. Niềm tin của cô đã trở thành niềm tin của em. Và em đã làm được.

Có thể đó là những lúc đặt mua sách trên mạng và rồi sách đến tay. Cảm giác được ngồi cạnh cuốn sách mà mình yêu thích và mơ ước thật tuyệt.

Có thể đó là những lúc không thể ăn một món ăn không hợp khẩu vị nhưng vẫn phải cố ăn cho hết. Vì người Mỹ không có thói quen bỏ lại đồ ăn trong bát hoặc trên bàn ăn.

Có thể đó là lúc đi một mình từ Mỹ sang Ấn Độ rồi lại từ Ấn Độ về Mỹ. Trên máy bay, em được các cô tiếp viên xúm lại chuyện trò, chụp ảnh cùng. Các cô còn hẹn sẽ gặp lại em trên máy bay này khi em đi… nhận giải Nobel. Nụ cười, cử chỉ, sự ấm áp của các cô làm em quên rằng mình đang đi một mình. Dịch vụ sẽ chỉ hoàn hảo khi có được sự thật lòng mong muốn đem đến niềm vui cho người sử dụng.

Có thể đó là lúc em nhận được tấm bưu thiếp chúc mừng Giáng sinh và năm mới từ cô giáo dạy Toán. Trên tấm bưu thiếp đó cô đã viết rằng, cô cảm ơn em, một người học trò từ nơi xa xôi đã đem đến cho cô một niềm vui đặc biệt. Cô sẽ giữ mãi cuốn sách mà em mua tặng cho cháu của cô. Cô viết rất nhiều, rất dài. Hồi ở VN, em cũng từng nhiều lần nhận được những bưu thiếp từ các thầy cô giáo, cả thư nữa, nhưng lần này thật đặc biệt. Nơi đất khách quê người, em cảm thấy như mình vẫn đang ở trong vòng tay đùm bọc, chở che của bố mẹ, của thầy cô, của ông bà: "Dear Nam, I am learning so much from you. You have been a gift to our school and in my life. I am so proud of you. Praying for you and your dreams. God bless you…".

Có thể đó là những lúc đứng trước quyết định: mua - không mua trước một món đồ mà mình thích. Kiếm tiền, tất nhiên khó nhưng tiêu tiền thế nào cho mình không bị rơi vào trạng thái "nhẵn túi", quả là cũng khó không kém.

Có thể đó là lúc em nhìn thấy một tấm biển trong quán: Chúng tôi không có wifi, các bạn hãy nói chuyện với nhau đi. Một vòng ôm, một lời nói trực tiếp nhìn vào mắt nhau ở nơi đâu và vào lúc nào cũng có giá trị.

Có thể đó là khoảnh khắc em đón giao thừa lặng lẽ. Trên xe ô tô xuyên bang, khi ấy mọi người đã ngủ. Em nhìn lên bầu trời và cầu mong cho gia đình mình một năm mới An lành. Tết truyền thống của nước mình là dịp không chỉ để ăn uống, vui chơi. Tết thực ra là để trở về. Có thể không phải là một chuyến trở về để ngồi bên bố mẹ mà trở về trong lòng mình, trong suy nghĩ của mình. Bởi suốt ba ngày tết vừa qua, em luôn nhớ về mọi người.

Một năm với quá nhiều sự kiện mà em không thể nhớ hết. Em học được nhiều điều, biết tự lên kế hoạch và lo liệu cho bản thân, quen thêm nhiều người bạn tuyệt vời. Và em nhớ đến giai điệu trong bài hát của ban nhạc ABBA: Chúc mừng năm mới/ Chúc cho chúng ta có nhiều hy vọng, sẵn lòng cố gắng.

Em rất sẵn lòng cố gắng và em đang rất vui. Cuộc sống rất tuyệt. Bố mẹ cứ an lòng nhé!

Đỗ Nhật Nam

Tân Tân



*****************

Cười lăn với những 'cục sạn' hài hước trong 'Thiên kim nữ tặc'

Phim mới của Đường Yên, Lưu Khải Uy không tránh nổi những sai sót, khiến khán giả phải bật cười. 
"Thiên kim nữ tặc" lên sóng từ ngày cuối tháng 1 và nhận được nhiều chú ý của khán giả. Phim nhận được không ít lời khen ngợi bởi nội dung hấp dẫn, dàn diễn viên tài sắc. Tuy nhiên, không phải vì thế mà phim không có những "hạt sạn" hài hước.

Thiên kim nữ tặc lên sóng từ ngày cuối tháng 1 và nhận được nhiều chú ý của khán giả. Phim nhận được không ít lời khen ngợi bởi nội dung hấp dẫn, dàn diễn viên tài sắc. Tuy nhiên, không phải vì thế mà phim không có những "hạt sạn" hài hước.

thien-kim-1-4361-1424538931.jpg

Thiên kim nữ tặc lấy bối cảnh Thượng Hải những năm 30, nhưng lọt vào ống kính lại là một camera ghi hình gắn trên một cây cột. Đây thực tế là một sản phẩm của thời hiện đại. 

thien-kim-2-3420-1424538931.jpg

Trong một cảnh quay, nhân vật nam do Lưu Khải Uy đóng sử dụng một chiếc máy ảnh thương hiệu Contax chụp hình, nhưng kỳ thực, năm 1930, dòng máy ảnh này còn chưa ra đời. 

thien-kim-3-6325-1424538931.jpg

Trong một lỗi sơ đẳng, thiết bị ghi hình lọt vào khung hình. 

thien-kim-5-5945-1424538931.jpg

Nhân vật nữ cầm tờ báo có đề ngày tháng in là 23/10... 

thien-kim-6-7151-1424538931.jpg

Nhưng một tích tắc sau đó ngày tháng đã thay đổi và trở thành ngày 21/8. 

thien-kim-8-1946-1424538932.jpg

Vị trí những cuốn sách trên giá sách... 

thien-kim-9-4540-1424538932.jpg

... thay đổi một cách khó hiểu. 

thien-kim-10-9206-1424538932.jpg

Khung cửa nhôm kính xuất hiện từ những năm 1930. 

thien-kim-11-9294-1424538932.jpg

Lại một lỗi sơ đẳng thiết bị lọt vào khung hình. 

thien-kim-12-7982-1424538932.jpg

Chỉ trong một cảnh quay, chiếc dép biến mất một cách khó hiểu... 

thien-kim-13-6924-1424538932.jpg

Dù trước đó hai chiếc dép vẫn ngay ngắn trên sàn. 

Theo Ngôi sao



*******************

Cặp vợ chồng để lại toàn bộ tài sản cho khỉ


Cặp vợ chồng người Ấn Độ Brajesh và Shabista Srivastavas cho biết, họ nợ chú khỉ của mình sự thịnh vượng và sự thành công đã đạt được. Đôi vợ chồng tin rằng chính chủ khỉ đã giúp cuộc sống của họ giàu có hơn.

Brajesh và Shabista không có con, cũng không có khoản thừa kế nào từ gia đình bởi kết hôn trái ý bố mẹ. Cặp đôi nhận nuôi chú khỉ Chunmun khi con vật đáng thương này trở thành mồ côi và coi nó như con trai. Cặp đôi đã dựng quỹ cho con vật đuôi dài này, để chắc chắn rằng, nếu họ ra đi trước, con khỉ vẫn được sống như nó muốn.
Chunmun 10 tuổi, nhưng dòng giống của nó được biết đến là có thể sống tới 40 tuổi, nên nhiều khả năng là nó sẽ "thọ" hơn cặp vợ chồng nhà Srivastavas.

"Mọi người có thể cho rằng chúng tôi điên nhưng chúng tôi biết rõ Chunmun đáng giá thế nào với gia đình mình. Chúng tôi không có con nên Chunmun giống như con trai tôi vậy. Chúng tôi muốn đảm bảo rằng dù chúng tôi có chết đi, cuộc sống của Chunmun vẫn không bị ảnh hưởng", bà Srivastava, 45 tuổi, nói.

Bà Srivastava đang cho Chunmun ăn.
Bà Srivastava đang cho Chunmun ăn.

Cặp đôi sống ở Uttar Pradesh thuộc miền Bắc Ấn Độ. Ông Srivastava theo đạo Hindu trong khi vợ theo đạo Hồi, hôn nhân của hai người bị cả hai bên gia đình phản đối.

Khởi đầu cuộc sống lứa đôi trong nghèo khổ, nhưng từ khi Chunmun xuất hiện vào năm 2005, cặp đôi cho biết mọi thứ với họ đã trở nên thuận tiện hơn. Hai người đã có nhà riêng và công việc kinh doanh tốt, tất cả các cửa hàng đều được đặt tên Chunmun.

Chunmun được sống trong điều kiện rất tốt, phòng chú có cả máy điều hòa nhiệt độ và một người bạn tên Bitti. Chunmun thích đồ ăn Trung Quốc, thích uống trà và nước xoài.

Sau khi Chunmun chết, khoản tiền chú khỉ này được thừa kế từ "bố mẹ" sẽ giao cho một quỹ từ thiện chăm sóc cho loài khỉ ở Ấn Độ.

Huyền Anh
Theo Sky
******************

“Ớn lạnh” với căn nhà tự xây của dị nhân Quảng Nam


Dành cả cuộc đời tự tay dựng xây ngôi nhà 2 tầng nhưng đã 35 năm trôi qua, một dị nhân ở Quảng Nam vẫn chưa hoàn thành ước nguyện đời mình.

Đến thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam hỏi thăm nhà ông Huỳnh Hộ, 65 tuổi, ai cũng biết. Ông nổi tiếng không chỉ vì bỏ đến 35 năm tự tay xây nhà mà căn nhà của ông cũng hết sức dị thường.

Mấy chục năm qua, người dân thị trấn Nam Phước đã quá quen thuộc với hình ảnh của ông hai Hộ cứ sáng ra lại kéo xe bò đứng bên ngã ba. Ai thuê kéo gì thì kéo đó, trả bao nhiêu tiền ông cũng nhận. Chiếc xe bò trên đã gắn bó với ông Hộ hàng chục năm nay.

Nhiều người bảo rằng để bảo quản chiếc xe này, ông lấy vải bọc quanh hai lốp xe cho khỏi... mòn. Khi những lớp vải mòn đi, ông tiếp tục thay bằng những lớp vải khác chứ nhất định không để cho lốp xe trực tiếp chạm đất.

Dị nhân Huỳnh Hộ hằng
ngày vẫn đi nhặt nhạnh gạch, đá để xây nhà
Dị nhân Huỳnh Hộ hằng ngày vẫn đi nhặt nhạnh gạch, đá để xây nhà

Hôm chúng tôi đến, phải chờ tới gần 12 giờ ông Hộ mới lạch cạch kéo chiếc xe bò cũ nát trở về. Tuy tuổi đã già, mái tóc đượm bạc nhưng trông ông còn khỏe mạnh và nhanh nhẹn.

Đưa chúng tôi vào căn nhà tối đen như mực, ông Hộ mò mẫm bật bóng đèn chữ u được lắp đặt trên lối đi. Bên trong ngôi nhà xốc lên nồng nặc mùi ẩm mốc với những thứ hỗn độn; chuột, gián chạy khắp nhà. Nóc nhà được ông che chắn bằng gỗ, gạch đá; cột nhà có lẫn sắt, đá chênh vênh.

Ở tầng 1, ông đặt một chiếc giường nhỏ làm nơi ngủ, tầng 2 là nơi sinh hoạt và xem ti vi. Khu đất sau tầng 2, ông dành 1 không gian để phơi quần áo. Vào trong ngôi nhà này, chúng tôi có cảm giác như nó có thể sập bất cứ lúc nào bởi lối xây dựng không theo một trật tự nào.

Căn nhà của ông Hộ mặt
trước đã cho thuê để kiếm thêm thu nhập
Căn nhà của ông Hộ mặt trước đã cho thuê để kiếm thêm thu nhập
Và mặt sau của căn nhà
Và mặt sau của căn nhà
Và mặt sau của căn nhà
Và mặt sau của căn nhà
Và mặt sau của căn nhà

Ông Hộ cho biết, bắt đầu từ năm 1980, khi ngôi nhà cha mẹ ông xây dựng trước đây đã xuống cấp, ông bắt đầu công cuộc xây ngôi nhà lập dị này. Hằng ngày, ông cần mẫn kéo xe bò kiếm tiền, trong lúc kéo xe, thấy trên đường có viên gạch, hòn đá, thanh thép nhỏ lớn nào ông đều nhặt lấy bỏ lên xe mang về. Số tiền làm thuê kiếm được ông dành để mua xi măng, cát thì lấy ở bờ sông. Mỗi ngày lắp ghép một ít, ông không sử dụng bất kỳ công cụ nào mà tự dùng tay để trát vữa để xây nhà.

Thấy việc xây nhà quá khác thường, vợ con ông nhiều lần bàn đập bỏ nhà để xây mới, song ông nhất quyết không chịu, ông bảo ông tự xây cho khỏi tốn tiền thuê thợ.

Khi khuyên bảo mãi không được, vợ con ông đành buông xuôi, không ai giúp sức, hy vọng đến lúc ông mệt mỏi sẽ tự bỏ cuộc. Tuy nhiên, gần 35 năm qua, ông Hộ vẫn cặm cụi hoàn tất công trình lịch sử của cuộc đời mình.

Bên trong căn nhà ông Hộ
hết sức lộn xộn với những trụ chống dị thường
Bên trong căn nhà ông Hộ
hết sức lộn xộn với những trụ chống dị thường
Bên trong căn nhà ông Hộ hết sức lộn xộn với những trụ chống dị thường
Chiếc giường ngủ của ông
Hộ ở nơi ẩm thấp, mạng nhện giăng đầy
Chiếc giường ngủ của ông Hộ ở nơi ẩm thấp, mạng nhện giăng đầy
Tầng 2 là nơi ông Hộ nghỉ
ngơi, xem ti vi
Tầng 2 là nơi ông Hộ nghỉ ngơi, xem ti vi

Do quá chuyên tâm cho căn nhà, ông Hộ hầu như bỏ bê cả bản thân, ăn uống thất thường, bao nhiêu tiền dành dụm được chỉ dành cho việc xây nhà. Nhiều người thất vậy tội nghiệp thường xuyên mang quần áo, thức ăn đến cho ông.

Dẫu mang tiếng là người lập dị nhưng qua tiếp xúc chúng tôi nhận thấy ông Hộ là người có kiến thức nhiều về toán học, thiên văn,…

Những người hàng xóm cho biết vợ chồng ông có tất cả 3 người con trai. Cả 3 đều thành đạt, hiện đang làm việc tại TP Đà Nẵng. Vợ ông không chịu nổi tính cách lập dị của ông nên cũng theo con trai ra Đà Nẵng sinh sống, đôi ba bữa lại về thăm. Riêng mảnh đất hiện tại nằm sát mặt tiền của tuyến đường lộ ĐT 610 nên rất có giá. Thời điểm giá đất lên cao, nhiều người từng trả đến 5-6 tỉ đồng nhưng ông Hộ quyết không bán.

“Không phải vì nhà nghèo ổng mới làm như thế đâu, ổng giàu lắm. Vợ con đều thương ổng nhưng khuyên nhủ thế nào ổng cũng không nghe. Không biết kiếp trước mắc nợ chi ai mà chừ ổng lại từ chối cuộc sống nhàn hạ mà lại đi hành xác mình như thế nữa” - bà Phạm Thị Sang, hàng xóm ông Hộ tâm tư.

Theo Trần Thường
Người lao động



*********************

Bi, hài rượu ngâm bào thai ngựa

Vừa tỏ vẻ bí ẩn, ông Trí vừa mở nắp bình ra, tôi bỗng giật mình và kinh ngạc khi thấy hình hài nguyên một con ngựa con có lớp da màu trắng vàng nằm co quắp trong bình.

Nói về các loại rượu ngâm động vật làm thú ẩm thực trong ngày Tết thì chắc ai cũng biết, có đủ thứ nguyên liệu có thể ngâm rượu, nào là rắn, rết, tắc kè, bìm bịp, hổ con, tay gấu.

Nhưng có lẽ loại rượu ngâm bào thai ngựa thì chắc ít ai biết và tận mắt thấy được… Chuyện các quý ông chuộng rượu ngâm động vật quả cũng lắm bi hài…

Bình rượu ngâm bào thai ngựa có một không hai

Vừa tỏ vẻ bí ẩn, ông Trí vừa mở nắp bình ra, tôi bỗng giật mình và kinh ngạc khi thấy hình hài nguyên một con ngựa con có lớp da màu trắng vàng nằm co quắp trong bình, có cảm giác mùi rượu xộc lên tới tận óc. Ông Trí cười ngất bảo rằng đây là bình rượu vô cùng quý và độc đáo mà có lẽ chỉ có ông mới có được, nhiều người muốn uống thử mà ông chưa chắc đã đồng ý…

Theo đó, mới lên bảy tuổi, ông Trí đã gắn với nghiệp nuôi ngựa, theo ông ngoại và cậu ruột đi chăn ngựa, sau đó lúc 8-9 tuổi ông đã biết dắt ngựa đến trường đua… Năm nay 72 tuổi, có thể nói, cả đời ông chỉ có đam mê lớn nhất là dành cho ngựa đua, dù sau này có vợ con đàng hoàng nhưng tình cảm và thời gian ông dành phần lớn cho thú đam mê của mình. Ông bảo rằng hồi trẻ gần ngựa mà đến giờ già cũng theo ngựa nhiều hơn ở với gia đình, vợ con.

Trước khi kể câu chuyện về bình rượu có một không hai, ông Trí hồi tưởng về cuộc đời mấy chục năm qua gắn liền với những con ngựa đua. Có lẽ lâu rồi không ai gợi chuyện nên khi nhắc đến chủ đề ngựa đua là ông Trí nói như không có điểm dừng.

Ông chia sẻ: "Nói thẳng là hồi trước đây ở Việt Nam chắc chẳng có ai nhiều ngựa đua như tui đâu vì lúc nào nhà tui cũng có từ 20 con trở lên. Niềm đam mê với lũ ngựa đã chiếm trọn tâm trí của tui từ đó cho đến giờ. Hầu như không có lúc nào tui không nghĩ về những con ngựa của mình. Nhưng thực tế bao nhiêu năm nay, chơi ngựa đua là cái thú, cái nghiệp chứ ít ai giàu có khá giả nhờ thú chơi này".

Bi, hài rượu ngâm bào thai ngựa
Bình rượu ngâm bào thai ngựa của ông Trí.

Quả đúng như lời ông nói thì nhìn căn nhà cấp bốn nhỏ cũ kỹ hiện tại ông đang thuê tại Hóc Môn (gia đình ông hiện ở quận Gò Vấp, con cái đều đã có gia đình riêng) vừa để ở cùng với một đứa cháu 9 tuổi vừa làm nơi trông coi đàn ngựa ở một cánh đồng gần đó cũng có thể hiểu được tình cảnh của ông.

Với ông có lẽ niềm an ủi lớn nhất hiện tại là những giải thưởng, những chiếc huy chương, cúp vô địch mà ngựa của ông đã từng đoạt được, được ông treo và để trang trọng trong căn nhà thuê của mình. Mỗi khi có khách đến chơi là ông lại có dịp nhắc tới và đem khoe với khách như những kỷ niệm một thời liệt oanh.

Theo ông Trí, trước đây khi trường đua còn hoạt động, một tuần hai lần ông thuê xe chở ngựa đến trường đua từ ba - tám con. Mỗi tuần ông kiếm được từ ba đến bốn triệu đồng nhưng chẳng dư dả là bao vì phải trả chi phí thuê xe, thù lao cho nài ngựa, tiền thức ăn, thuốc men cho ngựa. Nhưng từ khi trường đua đóng cửa, ông không còn bất cứ thu nhập nào mà vẫn phải chăm sóc đàn ngựa hiện còn 11-12 con.

Hiện tại, ở TP.HCM, huyện Hóc Môn là nơi vẫn còn tập trung nhiều người nuôi ngựa đua. Phần lớn những người này là theo nghề kiểu cha truyền con nối, ít người nào giàu có nhờ nuôi ngựa vì chi phí khá lớn, nhưng hầu như chẳng ai bỏ hẳn cái nghề vốn đã ăn vào máu thịt của họ, có chăng là phải giảm đi phần nào quy mô và số lượng ngựa so với thời trường đua Phú Thọ còn hoạt động…

Theo lời ông thì đúng ra ông cũng không chủ động ngâm rượu con ngựa sơ sinh này nhưng nghe lời mách bảo và cả "đặt hàng" của một người bạn bảo rằng ông ráng kiếm cho anh ta một bào thai (hà nàm) ngựa vì biết ông đang nuôi từ 10-20 con ngựa.

Bẵng đi một thời gian không thấy người bạn đó liên lạc nữa nên ông vẫn giữ bình rượu này. Lâu nay thỉnh thoảng có bạn nhậu đến chơi ông lại đem ra khoe, có người thích thú đòi uống thử, nhưng cũng có người kinh ngạc không dám uống. Bản thân ông thỉnh thoảng cũng uống vài hớp. Cách đây hai năm, trong một lần con ngựa cái trong đàn đến ngày sinh nở, tưởng rằng nó sẽ sinh con bình thường như những con ngựa khác nhưng không ngờ lúc sinh con ra thì con ngựa con đã không sống được dù nhìn bằng mắt thường ông Trí thấy con ngựa con hoàn toàn bình thường. Nhớ tới lời dặn của người bạn, ông liền lấy con ngựa con đó đem về bỏ vào bình rồi đổ rượu đế (loại ngon, có nồng độ cao) vào ngâm.

Công dụng "thần kỳ" chỉ là lời đồn đại không hơn không kém

Quả thật trong lĩnh vực rượu ngâm động vật, chắc chắn chẳng quý ông nào lại chưa một lần nếm thử hoặc uống cho tới say ngật ngưỡng một loại rượu ngâm nào đó như rượu ngâm nguyên con thì có rắn, cá ngựa, hải sâm, tắc kè, bìm bịp… Hay loại rượu ngâm từng phần tạng phủ động vật như tinh hoàn và dương vật (hải cẩu, hổ), tay gấu... Rồi cả rượu ngâm các loại cao động vật: rượu cao hổ cốt, rượu cao khỉ... "Đẳng cấp" nhất là việc ngâm bào thai của hổ hoặc những chú hổ con mới sinh.

Chưa kể ngay cả bào thai của khỉ, của gấu, tê tê… cũng được dân nhậu lựa chọn để ngâm rượu. Gần đây nhiều quý ông còn rỉ tai nhau về một loại rượu giúp "cường dương" đạt hiệu quả cao đó là rượu ngâm chuột con sơ sinh… Chỉ mới nghe thôi nhiều người cũng đã cảm thấy… ớn!

Bi, hài rượu ngâm bào thai ngựa
Bi, hài rượu ngâm bào thai ngựa
Một số loại rượu ngâm động vật mà nhiều quý ông lùng tìm.

Rượu ngâm động vật hay bào thai động vật chẳng biết có tác dụng, hiệu quả thực tế ra sao, có mạnh thật hay không. Nhưng với cánh mày râu, cứ nghe ai đó đồn đoán về một loại rượu ngâm nào đó là y như rằng "một đồn trăm, trăm đồn nghìn", cứ thế các quý ông phải lùng tìm cho bằng được để thử xem sao…

Có người đã tếu táo bảo rằng có lẽ trên thế giới, chẳng ai hơn nổi Việt Nam về cái khoản rượu ngâm. Ngâm đủ thứ, từ động vật đến thực vật, thậm chí cả bào thai động vật cũng không tha. Hiện nay, nhiều quý ông  quan niệm rượu ngâm nguyên liệu càng độc, càng lạ thì càng tăng cường sức khỏe, đương nhiên "chuyện ấy" cũng mạnh mẽ, sung sức hơn.

Có thể thấy, việc ngâm rượu bào thai động vật nói chung và rượu ngâm bào thai ngựa nói riêng không phải quá hiếm, rất nhiều đại gia, dân chơi sẵn sàng vung tiền qua cửa sổ để có một món độc, lạ với mong muốn tăng cường khả năng sinh lý đàn ông. Tuy nhiên, công dụng thần kỳ của các loại rượu ngâm này vẫn chỉ là lời đồn đại không hơn không kém của các quý ông ham nhậu.

Theo Cảnh Sát Toàn Cầu



********************

Chẳng bị bệnh gì ngoài chứng "nghiện bệnh viện"


Một người đàn ông quyết "bám trụ" bệnh viện suốt 3 năm bất chấp sự thật là mình hoàn toàn khỏe mạnh. Sự việc trở nên rùm beng khi cảnh sát buộc phải đến cưỡng chế ông này "xuất viện".

Nhân vật khó hiểu có tên Chen, 55 tuổi, sống tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

Chẳng bị bệnh gì ngoài chứng nghiện bệnh viện


Tháng 8 năm 2011, ông Chen nhập viện Beijing Jingmei Group để điều trị các vết thương nhỏ sau một tai nạn. Người đàn ông nằm viện 1 tháng trước khi về nhà, vài tháng sau lại quay vào viện với lý do bị đau chân.

Các bác sĩ lại tiếp tục điều trị cho bệnh nhân 3 tháng trước khi cho xuất viện về nhà. Nhưng lần này, ông Chen không chịu về, vì "cái chân đau quá không duỗi thẳng ra được". Chen cho rằng bệnh viện có trách nhiệm chăm sóc mình vì thế ông quyết bám trụ, dù bỏ lỡ cả đám cưới của con trai.

"Tôi chưa một lần được tắm hay rời bệnh viện trong suốt 3 năm qua. Tôi thậm chí còn không có mặt được trong lễ cưới con trai", Chen khóc lóc. Vì Chen không thể chi trả viện phí, nên bệnh viện đã ngừng điều trị cho ông này từ tháng 7 năm 2012.

Các kiểm tra, xét nghiệm cho thấy sức khỏe của Chen hoàn toàn bình thường, chỉ có mỗi bệnh nhân là nằng nặc rằng mình không được khỏe. Cuối cùng bệnh viện buộc phải nhờ pháp luật can thiệp. Đầu tháng 2, tòa án đã yêu cầu Chen phải rời khỏi giường bệnh. Ông này không chịu, tự xích mình vào thành giường. Cảnh sát buộc phải tới "cưỡng chế", cắt khóa và bê ông này ra. Chen được đưa trở về nhà ở quận Mentougou, Bắc Kinh.

Huyền Anh

Huyền Anh
Theo Odity
*****************

Nấm quý 'ngọc cẩu' trên đỉnh Tây Côn Lĩnh

Loài nấm này có tác dụng bổ dương cực mạnh. Thậm chí, nhiều ông hỏng hẳn chức năng sinh lý, sử dụng nấm này bồi bổ, vẫn có thể trở lại cường tráng như xưa.

Sau khi uống nước sắc từ loại nấm có hình thù kỳ lạ, tôi chụp lại tấm hình củ nấm, gửi cho lương y Phạm Văn Thanh. Nhìn thấy hình ảnh củ nấm, lương y Thanh bảo tôi ở lại Hoàng Su Phì (Hà Giang), rồi ngay trong đêm, anh lái xe chạy thẳng từ Lào Cai sang. 
Lương y Thanh nổi tiếng với các bài thuốc viêm loét dạ dày, tá tràng, là vị lương y lăn lộn núi rừng, sưu tầm các loại cây thuốc quý. Hễ nghe tin ở đâu có cây thuốc gì, dù đường xa vạn dặm, anh cũng tìm đến để nghiên cứu, tầm sư học đạo. 

Gặp tôi ở thị trấn Hoàng Su Phì, không kịp nghỉ ngơi, anh đòi trèo ngay lên bản Phìn Sư nằm mãi gần đỉnh Tây Côn Lĩnh (xã Túng Sán, Hoàng Su Phì) của người Cờ Lao, để được tận mắt loài nấm kỳ lạ kia.

Lương y Phạm Văn Thanh ở bản Phìn Sư của người Cờ Lao
Lương y Phạm Văn Thanh ở bản Phìn Sư của người Cờ Lao

Sau cả ngày đánh vật với xe máy, rồi cuốc bộ, chúng tôi cũng có mặt ở sườn núi Tây Côn Lĩnh, nơi dân tộc chỉ có vài ngàn người sinh sống. Thế nhưng, thầy cúng Min Phà Sinh lại đi cúng cho một gia đình ở huyện Vị Xuyên, hôm sau mới về.
Vợ Sinh dẫn chúng tôi ra phía sau nhà bảo cứ lội dọc con suối, đi bộ chừng 2 tiếng, thì sẽ thấy một khu vực rừng già, toàn những cây dẻ rêu mốc, to hai ba người ôm.  Ở khu rừng rêu bốc bủa vây ấy, những củ nấm kỳ quái mọc tua tủa, đỏ như quả gấc chín, nhìn rất rõ. Vợ Sinh cũng dặn rõ chúng tôi không tiết lộ vị trí có nhiều loài nấm hình của quý.

Loài nấm này chưa được các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu, cũng chưa có nhiều thông tin, tuy nhiên, một số thầy lang người Dao đỏ sống trên đỉnh Tả Phời cao 1.800m trên dãy Hoàng Liên Sơn đã dùng từ nhiều năm nay. 

Người Dao đỏ dùng củ nấm này để chữa hậu sản. Những phụ nữ sau khi sinh, sức khỏe suy kiệt, chỉ cần dùng củ nấm này sắc nước uống vài lần là khỏe như thường, lại leo núi, lên nương phăm phăm. 

Theo các lang y người Dao, ngoài việc tăng cường sức khỏe, thì củ nấm còn làm mất cả nám da, tàn nhang, tiêu những khối u lành trong cơ thể. 

“Nấm ngọc cẩu là loại thảo dược nửa dạng cây nửa dạng nấm, không có lá. Thân có màu đỏ nâu sẫm, được cấu tạo bới cán hoa lớn, mang hoa dày đặc, có bao bọc bằng mo màu tím. 
Nấm có mùi hôi đặc trưng. Hoa nấm nạc và mềm, không có lá. Hoa đực và hoa cái phân biệt rõ ràng. Cụm hoa đực hình trụ, dài 10-15cm. Cụm hoa cái hình đầu, dài 2-3cm. Ruột hoa nấm giống như ruột quả thanh long, chứa tinh bột.  Nấm ngọc cẩu mọc ký sinh trên những rễ cây gỗ lớn chìm dưới lòng đất, trong bóng tối, dưới lùm cây bụi. Nấm ngọc cẩu có mặt ở các tỉnh miền núi phía bắc, gồm Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Hà Giang…  Nấm ngọc cẩu có giá trị dược liệu cao khi sinh trưởng ở độ cao trên 1.500m. Nấm ngọc cẩu đặc biệt quý khi thu hái tự nhiên ở độ cao trên 2.000 như đỉnh Tây Côn Lĩnh và Hoàng Liên Sơn, nơi quanh năm lạnh giá, mùa đông có tuyết phủ.  Nấm ngọc cẩu được sử dụng trong các bài thuốc làm bổ máu, bổ thận, kích thích đường tiêu hóa, thông tiểu, chữa nhức mỏi tay chân, đau lưng, di tinh, liệt dương, đặc biệt tốt cho phụ nữ phục hồi sức khỏe sau khi sinh...”

Lương y Thanh từng đem củ nấm này đi phân tích hoạt chất mới biết rằng, củ nấm có tác dụng mạnh trong tăng cường nội tiết tố estrogen. 
Nội tiết tố chính là “nhựa sống” giúp duy trì sức sống cho chị em phụ nữ. Phụ nữ lớn tuổi, hàm lượng nội tiết tố được sinh ra càng ít đi, vì thế, bệnh tật sinh ra, và đặc biệt là ham muốn chuyện vợ chồng cũng giảm.  Theo ông không chỉ phụ nữ, với đàn ông, loài nấm này chính là thần dược. Loài nấm này có tác dụng bổ dương cực mạnh. Thậm chí, nhiều ông hỏng hẳn chức năng sinh lý, sử dụng nấm này bồi bổ, vẫn có thể trở lại cường tráng như xưa.  Chính vì lẽ đó, ngoài cái tên gọi như của quý loài chó, tức ngọc cẩu, thì người Dao đỏ ở núi Tả Phời trên đỉnh Hoàng Liên Sơn còn gọi vui là nấm “tan cửa nát nhà”.  

Ngươi Dao giải thích rằng, nếu phụ nữ dùng nấm này, sinh lý sẽ tăng mạnh, nên nếu chồng không đáp ứng được, dễ dẫn đến ngoại tình. Đàn ông dùng nấm này thường xuyên, thì dễ dàng năm thê bảy thiếp, mà dẫn đến nát cửa tan nhà. 
Vì thế người Dao thường chỉ sử dụng nấm trong những hoàn cảnh sinh lý yếu, suy nhược cơ thể, chứ không dùng như đồ uống chơi hàng ngày.  Vị lương y cho biết, người Dao gọi tên loài nấm này khá nhạy cảm, nên anh chuyển thể sang chữ Hán - Việt, gọi là nấm ngọc cẩu, tức là có hình dáng của quý của loài chó. 

Nấm ngọc cẩu chứa nhiều tinh chất quý
Nấm ngọc cẩu chứa nhiều tinh chất quý

Loài nấm này thường mọc vào mùa mưa và bắt đầu từ tháng 9 thì thân to bằng ngón chân cái, hoặc cổ tay, là lúc thu hoạch được. Đến hết tháng 10, thì củ nấm lụi tàn, biến mất trên mặt đất, và sang năm, thì lại mọc lên. 
Trước đây, thứ nấm này có mặt khá phổ biến ở núi Hoàng Liên Sơn. Tuy nhiên, người Trung Quốc đã thu mua cạn kiệt. 

Khoảng 20 năm trước, chỉ đi dọc con suối trên đỉnh Tả Phời chừng buổi sáng, là nhổ được cả chục kg nấm ngọc cẩu, nhưng bây giờ, có khi đi cả ngày chẳng lấy được cây nấm nào. 
Ông sử dụng nấm ngọc cẩu trong các bài thuốc hồi xuân cho phụ nữ, tăng cường sinh lực cho đàn ông mang lại hiệu quả rất cao, tuy nhiên, thứ nấm này ngày một hiếm, nên không có nguồn nguyên liệu. 

Mấy năm trước, một doanh nghiệp dược ở Hà Nội thu mua nấm từ lương y Thanh để bào chế thuốc tăng cường sinh lý cho đàn ông và thuốc hồi xuân cho phụ nữ, tuy nhiên, nguyên liệu không đủ, giá lại khá đắt, khiến lợi nhuận thấp, nên họ pha chế nhiều thứ khác vào bài thuốc. Hàm lượng nấm ngọc cẩu có trong thuốc rất ít, nên tác dụng không nhiều. 

Theo ông Thanh, trong các bài thuốc sắc, phải sử dụng nấm ngọc cẩu là thành phần chính, hoặc chỉ cần sắc ngọc cẩu với nước rồi uống trực tiếp là tốt nhất. Đàn ông sinh lý yếu, ngoài việc sắc uống, có thể chế biến với các món ngọc dê, ngọc cẩu, ngọc kê, ngọc bò… 
Đang miên man với những câu chuyện thần kỳ về loài nấm “tan cửa nát nhà”, thì cánh rừng dẻ hiện ra, với những cây dẻ khổng lồ, gốc 3-4 người ôm, thân cành rêu mốc.  Vạch một bụi cỏ, ông Thanh sững người reo lên: “Trời ạ! Cả một thế giới của nấm ngọc cẩu…”. Loài nấm đầy màu sắc quyến rũ này ẩn mình trong bóng tối, dưới những lùm cỏ, hốc đá, gốc cây mục. 

Củ nấm ngọc cẩu khổng lồ
Củ nấm ngọc cẩu khổng lồ

Những củ nấm non màu đỏ tươi, trông không khác gì “dái mít” mọc ngược, trồi lên khỏi mặt đất thành cụm. Lúc chúng mới nhú, hình thù chả khác gì của quý đàn ông.
Những củ nấm già hơn thì mọc hoa màu trắng và trước khi kết thúc vòng đời, chúng như bắp ngô thu nhỏ. 

Ông Thanh cho biết, những củ nấm càng to, càng già, thì càng tốt. Anh dùng con dao đi rừng chuyên nghiệp vét đất xung quanh, nhẹ nhàng đào từng bụi nấm, bỏ vào ba lô. Mỗi bụi nấm anh đều để lại 1-2 nhánh, để chúng tiếp tục ra hoa, tạo hạt, rồi những cái hạt đó chìm vào lòng đất. 

Năm sau, khi mùa mưa đến, những hạt nấm vỡ vỏ, nảy mầm, rồi như những “của quý” lại hùng dũng trồi lên từ lòng đất.

Loài nấm có hình
Loài nấm có hình "của quý" mọc khá nhiều trên Tây Côn Lĩnh

Chúng tôi cuốc bộ miên man trong đại ngàn Tây Côn Lĩnh, dưới tán rừng hạt dẻ không có dấu chân người, đẹp như trong những cuốn truyện cổ tích. Vô số loài thảo dược cực quý tràn ngập trong đại ngàn hoang thẳm chưa được khai thác, bảo tồn. 
Chúng tôi trở về bản Phìn Sư của người Cờ Lao với ba lô, với bao tải vắt vẻo loài nấm quý trên lưng, trên vai. Với bao tải, ba lô đầy nấm, lương y Phạm Văn Thanh bào chế được cả ngàn thang thuốc quý.  Ông tập hợp một số người Cờ Lao giỏi đi rừng, dạy họ cách khai thác bền vững loài nấm quý, rồi mới rời dãy Tây Côn Lĩnh mờ sương. Ông cũng hướng dẫn họ cách khai thác hạt, để ông gieo trồng trên dãy Hoàng Liên Sơn.  Vị lương y ham mê rừng rú có thêm nguồn dược liệu quý, còn đồng bào Cờ Lao nghèo sống heo hút trên nóc nhà đông bắc Việt Nam có thêm việc làm, thu nhập.

Theo Dương Phạm Ngọc/ Vtc

*************************

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 1Cái mông to đẹp đẽ tròn xoe đầy nóng bỏng.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 2Ảnh đẹp sexy và đầy quyến rũ của em thư ký với áo vest đen đẹp với váy siêu ngắn.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 3Xem ảnh sex chụp em thư ký cởi áo ngực.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 4

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 5Cô nàng nóng bỏng và đang kích thích bởi cái váy ngắn của mình.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 6Sexy và rạng ngời tung tăng dưới phố.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 7Ảnh sex em gái Nhật Bản gợi dục kích thích hấp dẫn.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 8Ảnh sex chụp lén đẹp thoát y nóng bỏng nhất của em thư ký này.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 9Cận cảnh cái mông to đẹp và quần chip của nàng Asami Ogawa.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 10Xem ảnh chụp lén em thư ký tụt váy siêu ngắn của mình ra rồi.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 11Nóng bỏng với cặp vú khủng trắng đẹp của nàng.

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 12

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 13

Ảnh chụp lén em thư ký xinh đẹp Asami Ogawa 14



********************

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm