Báo cáo chưa đầy đủ của Bộ Y tế, tính từ 28 đến hết ngày mồng 4 tết Ất Mùi, cả nước có đến trên 5.400 người nhập viện do đánh nhau, với 19 người tử vong
Tuy nhiên, cũng có những người chờ sau tan hội mới lên nhặt nhạnh những manh chiếu vương sót lại trên sân. MM chuyển
Đá hình sóng biển ở Hyden, Australia
Theo
các nhà nghiên cứu, đá hình sóng biển (Wave Rock) ở Hyden đã tồn tại
cách đây gần 2.700 năm. Bên cạnh kỳ quan đá độc đáo này, Hyden còn có
động Mulka nổi tiếng, đây là 2 địa điểm rất hấp dẫn khách du lịch.
Đá Uluru Alice Springs ở Australia
Đá
Uluru được xem là một trong những kỳ quan tuyệt vời của thế giới và là
một trong những hình tượng được nhận biết nhiều nhất của Úc. Loại đá này
có thể chuyển đổi màu sắc theo thời tiết, thỉnh thoảng là màu cam, đen
hay màu xanh da trời…
Thánh đường thạch vòm ở Jerusalem
Đây
là 1 trong 4 kỳ quan của thánh đường Hồi giáo. Thạch vòm là nhà vòm được
xây dựng trên khối đá thiêng có chu vi khoảng 60m. Thánh đường được xây
dựng và hoàn thành từ năm 691 - 692, được xem là thánh đường Hồi giáo
cổ nhất còn tồn tại trên thế giới. Phần mái vòm bên ngoài dát vàng thật,
nhìn từ xa rất rực rỡ.
Đá đi bộ
Cho đến nay vẫn chưa có
nghiên cứu nào về hình dạng đá bí ẩn này. Không có sự va chạm của con
người, chỉ thấy dấu vết đường đi thừa nhận rằng loại đá này có thể đi bộ
hay di chuyển được. Du khách sẽ thích thú và tò mò khi khám phá sự di
chuyển kỳ lạ của những loại đá ở đây.
Đá hình người ở Indonesia
Mọi người
cho rằng, loại đá này là một đứa trẻ bị người mẹ nguyền rủa vì nó hay
quấy rầy. Đây là một loại đá với hình dạng người trong câu chuyện cổ
tích “Malin Kundang” nổi tiếng ở tỉnh Minang - Padang của Indonesia.
“Malin Kundang” là một truyện dân gian kể về sự trừng phạt
đối với một người con trai không có lòng biết ơn. Thực ra đá nguyên thủy
chỉ có một phần, hình dạng người còn lại được tạo bởi người dân địa
phương bằng chất lỏng hóa học Formalin.
1. Cổng địa ngục tại thành phố cổ Hierapolis, Thổ Nhĩ Kỳ
Nếu
hai địa danh trên được ví là “cổng địa ngục” vì vẻ hùng vĩ, "rực rỡ"
của nó thì tại thành phố Phrygian, thuộc Hierapolis, miền Tây Nam Thổ
Nhĩ Kỳ, các nhà khảo cổ người Italy đã tìm ra một “cổng địa ngục” hoàn
toàn do ý nghĩa tôn giáo. Đó là "một cánh cổng dẫn đến địa ngục".
Theo
truyền thuyết, những con chim xấu số bay ngang qua đây sẽ ngay lập tức
rơi xuống đất và trút hơi thở cuối cùng. Năm 63 trước công nguyên nhà
địa chất học người Hy Lạp - Strabo từng viết “Đứng trước cổng địa
ngục, tôi tung những con quạ bay vào vùng đất thiêng, ngay lập tức chúng
trút hơi thở cuối cùng và rơi xuống đất”.
Theo
các tài liệu sử học và các tài liệu cổ, cổng địa ngục được miêu tả là
một nơi rất huyền ảo, có màn sương bao phủ, nằm tại Phrygia, Hierapolis
thời Hy Lạp - La Mã cổ đại, nay là địa phận Pamukkale của Thổ Nhĩ Kỳ.
Hierapolis tồn tại khoảng 190 năm trước công nguyên, từng là một nơi trù
phú dưới sự cai trị của đế quốc La Mã, với vô số công trình kiến trúc
rực rỡ như đền thờ, nhà hát, cùng rất nhiều suối nước nóng. Khi các nhà
khảo cổ tìm ra Hierapolis, nó chỉ còn là một tàn tích do bị tàn phá bởi
nhiều trận động đất. Trong đống đổ nát đó, họ tìm thấy những cây cột
khổng lồ, cùng tảng bia lớn khắc họa thần Pluto và nữ thần Korre - những
vị cai quản địa ngục.
2. Những ngọn Lửa ở cánh đồng than Jharia, Ấn Độ
Việc
khai thác than ở đây đã có từ cuối những năm 1800, đám cháy đầu tiên
được báo cáo vào 1920. Từ 1970 khi các công ty khai thác than chuyển từ
khai thác ngầm sang khai thác lộ thiên (làm than đá bị phơi ra trong
không khí có Oxy và dễ bốc cháy) thì nạn cháy mỏ than trở nên nghiêm
trọng.
Than đá
bitum thậm chí có thể tự bốc cháy ở 40oC (104oF). Khi đám cháy đủ lớn,
chúng thiêu rụi cả mặt đất làm tất cả nhà cửa, thậm chí đường ray cũng
bị phá hủy. Vào năm 1995, lửa cháy âm ỉ dưới lòng đất đã lan tới bờ sông
làm sập tường chắn, gây ngập úng bãi khai thác và làm chết 78 công nhân
mỏ.
3. Ngọn lửa vĩnh hằng ở thác nước Eternal Flame, phía tây New York, Mỹ
Nép
mình sau một thác nước ở phía tây bang New York là một ngọn lửa bất
diệt. Vẻ đẹp của nó không chỉ ở sự vĩnh cửu tuyệt đối, ở vị trí thơ
mộng, mà còn ở chính bí ẩn đằng sau nó. Bạn phải thực sự là người can
đảm, yêu thích mạo hiểm mới có thể đặt chân đến những vùng đất này, nếu
không rất có thể bạn sẽ gặp ác mộng.
Các nhà
khoa học tại Đại học Indiana phát hiện rằng ngọn lửa vĩnh hằng tại công
viên Chestnut Ridge ở New York (Mỹ) có nguồn gốc khác thường, không
giống những ngọn lửa vĩnh hằng khác trên thế giới. Nhiệt độ phiến đá bên
dưới chỉ bằng nhiệt độ của một tách trà, không đủ nóng để tạo ra một
ngọn lửa cháy mãi, hàng trăm có thể đã hàng nghìn năm như vậy.
Hơn
nữa, đá bên dưới không phải là đá cổ như dạng đá phiến cho phép sự thẩm
thấu khi đốt như ở những nơi có ngọn lửa vĩnh hằng khác. Về thành phần
khí, khí rò rỉ ở đây có nồng độ etan và propan cao nhất trong các ngọn
lửa tự nhiên được biết đến trên thế giới.
4. Ngọn lửa bất diệt của Baba Gurgur, Iraq
Ngọn
lửa này nằm giữa trung tâm cánh đồng dầu mỏ ở Iraq được tạo nên bởi khí
ga tự nhiên rỉ qua lớp đá cứng. Người dân địa phương nói rằng những
người chăn cừu đã sử dụng ngọn lửa này để sưởi ấm trong những tháng rét
mướt. Truyền thuyết còn cho thấy những thai phụ mong sinh con trai thì
nên đến thăm ngọn lửa này.
Ngọn lửa
Baba Gurgur có thể là nguồn gốc câu chuyện Hỏa lò trong Kinh thánh: Nhà
Vua Nebuchadnezzar đã ném ba môn đệ Do Thái vào Hỏa Lò vì không chịu cúi
đầu trước bức tượng thần vàng.
5. Lửa trong đền Jwalamukhi, Ấn Độ
Có
rất nhiều truyền thuyết về những ngọn lửa tự nhiên, nhưng không có
truyền thuyết nào lại tàn bạo như của người Hindu về ngọn lửa bất diệt ở
đền Jwalamukhi. Người ta kể lại rằng Prajapati Daksha đã làm nhục con
gái là Sati trong một bữa tiệc, làm cho cô công chúa rất buồn bực và tự
thiêu để khỏi phải chịu tủi hổ.
Để trả
thù cho người tình, thần chết Shiva chặt đầu Daksha và đi chu du khắp
thiên hạ với cơ thể cháy rụi của người yêu quá cố. Cuối cùng, Thần
Vishnu đã cắt cơ thể của Sati thành nhiều mảnh và rải ra khắp mặt đất.
Lưỡi của cô rơi trúng vào đền Jwalamukhi và tập trung toàn bộ sức mạnh
của cô thành một ngọn lửa.
6. Núi lửa Mount Wingen, Autraylia
Núi
Cháy là tên một núi gần làng Wingen thuộc bang New South Wales,
Australia. Người ta còn gọi nó là núi Wingen. Một ngọn lửa cháy nhờ than
đá nằm ở độ sâu khoảng 30 m trong núi. Khi tới núi Cháy, du khách sẽ
thấy khói bốc lên từ núi, dấu hiệu cho thấy sự tồn tại của ngọn lửa
ngầm. Một lớp vỉa than đá khổng lồ tồn tại trong núi Cháy đã "nuôi
dưỡng" ngọn lửa trong suốt mấy nghìn năm qua.
Dân du
mục Australia phát hiện ngọn lửa từ thế kỷ 19, song hồi đó họ nghĩ nó là
sản phẩm của núi lửa. Lửa trong núi không cháy thành đám lớn, mà chỉ
cháy âm ỉ như bếp củi. Chúng chỉ bùng lên khi chịu tác động từ bên ngoài
- như tia sét hoặc hành vi châm lửa của người. Núi lửa ngầm phun trào
khiến nước biển đỏ như màu máu Một ngọn núi lửa ngầm ngoài khơi Tonga đã
thức giấc, phun tro bụi vào không trung và khiến nước biển xung quanh
có màu đỏ như máu. Phóng to Ngọn lửa đang di chuyển về phía nam với vận
tốc khoảng 100 cm mỗi năm. Giới khoa học cho rằng đây là ngọn lửa cháy
lâu nhất thế giới
7. "Cổng địa ngục" Plosky Tolbachik, Nga
"Cổng
địa ngục" Plosky Tolbachik là một ngọn núi lửa thuộc núi lửa phức hợp
Tolbachik nằm trên bán đảo Kamchatka, vùng Viễn Đông nước Nga.
Tổ hợp
núi lửa Tolbachik có lịch sử phun trào trải dài hàng ngàn năm, nhưng lần
phun trào năm 1975 với tên gọi The Great Tolbachik Fissure Eruption
(tạm dịch: sự phun trào từ khe nứt vĩ đại Tolbachik) được coi là lớn
nhất trong lịch sử bán đảo Kamchatka.
Vào ngày
27.11.2012, ngọn núi lửa Plosky Tolbachik lại một lần nữa phun trào sau
36 năm ngủ yên. Dung nham từ hai vết nứt tạo thành dòng chảy với tốc độ
khá nhanh. Dòng dung nham đã phá hủy nhiều tòa nhà, bao gồm một trạm
viện núi lửa và địa chấn học, cơ sở nghiên cứu Leningradskaya và một cơ
sở của công viên tự nhiên Kamchatka. Ngọn núi lửa này tiếp tục phun trào
đến hơn 1 tháng sau, dòng dung nham chảy dài đến hơn 20 km.
8. Cổng địa ngục Turkmenistan, Trung Á
Đây
thực chất là một hố lửa thuộc Turkmenistan, Trung Á. Hố lửa khổng lồ
này đã cháy liên tục suốt 40 năm và được coi là một “cổng địa ngục” trên
trái đất.
George
Kourounis -Nhà nghiên cứu người Canada là người đầu tiên thám hiểm hố
lửa khổng lồ ở Turkmenistan trong trang phục chống nhiệt đặc biệt đang
hạ cần độ cao khi thám hiểm hố núi lửa. Ảnh: National Geographic
Năm
1971, trong quá trình thăm dò địa chất tại sa mạc Karakum của
Turkmenistan, các kỹ sư địa chất Liên Xô đã khoan trúng một hang ngầm
chứa đầy khí đốt. Hang động đổ sập, để lại một hố sâu khoảng 60 - 70m.
Lo sợ nguy cơ khí độc trong hang gây ô nhiễm nặng cho môi trường, chính
phủ đã ra quyết định châm lửa đốt, với hi vọng khí gas trong hố sẽ cạn
kiệt trong thời gian ngắn. Song trái với tính toán của họ, lượng khí gas
quá lớn, đã khiến ngọn lửa cháy liên tục trong suốt 40 năm qua.
Năm
2010, tổng thống Turkmenistan - Gurbanguly Berdimuhamedow đã hạ lệnh lấp
hố, nhưng cho đến nay mệnh lệnh này vẫn chưa được thực thi. Hiện nay,
“cổng địa ngục” Turkmenistan đã trở thành địa điểm thu hút nhiều du
khách trên thế giới. Quầng sáng từ ngọn lửa trong hố có thể nhìn thấy từ
cách xa vài km. Có điều do nồng độ khí gas quá nặng nên du khách không
thể đứng gần hố quá 5 phút.
Romanian
thôi học đại học nửa chừng vì không đủ tiền trả học phí. Anh chàng tâm
sự, thấy cánh phụ nữ tự rao bán trinh tiết cũng nhiều, "họ làm được thì
mình cũng làm được".
Song chưa kể đến hình
thức, cô gái có được Romanian phải là người đứng đắn, ngoại hình bình
thường cũng được nhưng nhất định phải tốt bụng và thật thà. "Tôi làm
chuyện này vì gặp rắc rối tài chính, chứ không phải đùa, tôi sẽ không
bán với giá thấp hơn".
Bạn của Romanian, Vasile
Han, 25 tuổi cho biết, anh chàng từng yêu vài cô trước đó nhưng chưa
bao giờ đi quá giới hạn. Romanian là người rất coi trọng trinh tiết. Cậu
ấy thực sự tin rằng nên để dành "chuyện ấy" cho đúng người.
Huyền Anh
Theo Mirror
So
với tết năm 2014, số người tử vong do đánh nhau đã tăng thêm 4 người.
Trong 63 tỉnh thành, TPHCM có số người vào viện vì lý do lãng xẹt: đánh
nhau là cao nhất, với gần 320 người, kế đó là các tỉnh thành An Giang,
Đồng Tháp, Đồng Nai, Kiên Giang...
Cũng theo báo cáo này, trong
tám ngày nghỉ tết đã có trên 204 ngàn người phải nhập viện cấp cứu, bên
cạnh tai nạn giao thông tăng vọt, thì số lượng người bị các tai nạn
trong sinh hoạt phải vào viện cũng rất cao, trên 15.700 người.
Dù
đã cấm pháo từ lâu và cơ quan công an kiểm soát mua bán, vận chuyến pháo
rất chặt chẽ, nhưng tết Ất Mùi cũng có tới 21 người tai nạn do pháo nổ,
23 người bị tai nạn các chất nổ khác và trên 1.600 người nhập viện do
ngộ độc thức ăn.
Hôm nay, các cơ quan công sở còn ngày nghỉ tết
cuối trước khi trở lại làm việc chính thức từ ngày mai, 24/2. Bộ Y tế
cho biết sẽ tiếp tục cập nhật số liệu từ địa phương để cảnh báo người
dân phòng tránh các loại tai nạn, trong đó có đánh nhau phải vào viện
trong dịp lễ tết đang nổi lên như một vấn đề xã hội.
Tâm trạng khi lớn ngày Tết, suy nghĩ của con trai về tình yêu, hay đi thang máy cũng cần động não...
White Gold là loại trứng cá muối đặc biệt làm từ trứng
của một loài cá bạch tạng hiếm có trộn với 22 ca-ra vàng nghiền mịn. Món bột
trứng cá muối này còn có tên gọi khác là Strottarga Bianco, được sáng tạo ra
bởi một lão ngư tên Walter Gruell, 51 tuổi và con trai của ông – Patrick, 25
tuổi. Theo anh Patrick, Strottarga Bianco được chế biến từ bọc trứng của giống
cá tầm bạch tạng cực kỳ hiếm có. Để làm ra một kg trứng cá muối, hai cha con
phải sấy khô đến 5 kg trứng cá tươi. Chỉ những con cá tầm cao tuổi mới được sử
dụng để làm món ăn thượng hạng đó bởi trứng của chúng thì mềm, mịn, xốp và thơm
ngon hơn rất nhiều.
Cá tầm bạch tạng từ thời nguyên thủy vốn sinh sống ở hồ
nước mặn Caspian nằm giữa đông nam châu Âu và tây nam châu Á, nhưng ngày nay loài cá quý hiếm đó hầu như đã
tuyệt chủng ở “quê hương” của mình. Một lí do khác khiến cho trứng cá tầm trắng
White Gold trở thành món “đắt xắt ra miếng” là bởi tuổi thọ đáng ngưỡng mộ của
những con cá tầm được chọn lựa để chế biến món cao lương này, chúng thường sống
trên trăm tuổi. Được biết do đặc tính gen di truyền, có rất ít chú cá tầm sống
đến tuổi đó.
“Cha đẻ” của món trứng cá muối trộn vàng còn giải thích
đó là món độc đáo, quý hiếm nhất thế gian bởi nó được chế biến ở nước Úc, nơi
có nguồn nước thanh sạch tan chảy từ đỉnh núi phủ băng. “Sau khi sấy khô trứng
cá, khiến chúng mất hết 80% trọng lượng, chúng tôi đem trộn với 22 ca-ra vàng
mịn, một nhỏ lượng vàng thêm vào thức ăn có tác dụng rất tốt cho hệ miễn dịch” –
anh Patrick cho hay. Món trứng cá tầm muối trộn vàng có thể nhanh chóng chế
biến thành pa-tê, cơm Ý hoặc phết trực tiếp lên bánh mì nướng cùng với bơ.
Hương vị của nó được nhận xét là rất đậm đà, và còn mang trọn vẹn sự thơm ngon
của cá tươi.
May
Theo Odditycentral