Trang lá cải

Trang Lá cải ngày 02 -9 -2023..

xxx


HCM_TenDongDMHCM
**************

USA Cuộc đời và hậu trường mà ít ai biết về tỷ phú PNV



Click image for larger version

Name:	VBF2023-09-01-2.jpg
Views:	0
Size:	79.2 KB
ID:	2264980  

Đông Âu sụp đổ, trong buổi tranh tối tranh sáng, khi những con người vừa thoát khỏi gông cùm còn ngơ ngác với thói quen “đảng lo cho mọi thứ” theo khẩu phần, nay phải tự lo trong thiếu thốn trăm bề là cơ hội cho những kẻ ranh ma buôn gian bán lậu làm giàu.
Người Nga, người Ukraina, Ba Lan, Tiệp Khắc cần từ cái bật lửa, gói mỳ tôm, cái quần cái áo, chai rượu, bao thuốc lá… thị trường tự do này được những người Việt Nam sang học tập và lao động xuất khẩu chiếm lĩnh. Họ đánh hàng từ Trung Quốc sang, bán với giá cả trên trời và phất lên nhanh chóng.
Ngu thì vẫn là Tây, khôn thì vẫn là thằng “da vàng, mũi tẹt” cái ngu của thằng Tây còn hơn vạn lần cái khôn vặt của thằng mũi tẹt.
Thời hoàng kim của các Mafia Việt tàn lụi nhanh chóng.
Đông Âu trở về với quỹ đạo xa xưa, về với nền kinh tế tư bản vốn có với tiềm năng của mình.
Mấy anh láu cá khôn vặt, gốc gác “chân đất mắt toét” bắt đầu thấy hụt hơi và sự hèn kém trong xuất thân của mình.
Vượng Vin vội vàng bán tống, bán tháo những tài sản của mình trên đất Ukraina để trở về quê mẹ.

Dù còn lộm nhộm, nhưng pháp luật của xứ Đông Âu cũng chẳng còn đất sống cho Vượng Vin nữa. So với Mafia Đông Âu Vượng Vin chỉ là con tép- Chuồn nhanh là thượng sách.

Với vốn liếng hơn 100 triệu đô la, về Việt Nam Vượng Vin lúc đó đúng là kẻ giàu nhất đất nước không thể bàn cãi.
Lúc này Việt Nam tự cởi trói và mở cửa. Các quan chức Việt Nam với khát vọng làm giàu nhưng “máu tham thì có, cái đầu còn non” dường như đã bị Vượng Vin dắt mũi.
Khi một quan chức tài sản lớn nhất lúc đó chỉ là một chiếc xe máy cup, mua từ bãi rác của Nhật Bản.
Đế chế Vượng Vin hình thành, tham vọng của Vượng Vin còn vượt xa tầm nhìn của cương lĩnh đảng, nó thực tế và không giáo điều, sáo rỗng.
Là người đi tiên phong, mọi thứ nguyên thủy, hoang sơ của tài nguyên, đất đai như dâng sẵn mời Vượng Vin xơi, ngon hơn nữa nền tảng pháp luật vừa thiếu vừa lỏng lẻo với sự tiếp sức của các quan tham như chắp cánh cho Vượng Vin bay cao, bay xa- trở thành tỷ phú đô la đầu tiên ở Việt Nam trong chế độ CS cầm quyền.

Thực lực của Vượng Vin đã đến lúc lấn áp, điều chỉnh tất cả các mối quan hệ trong xã hội.
Thông thường trong nền kinh tế thị trường, đều có sự phân chia theo ngành nghề.
Rất khó có nhà tư bản nào có thể độc quyền, khống chế tất cả các ngành nghề khác
Nhưng Vượng Vin đã làm được điều đó, bởi vì đảng và đế chế của Vượng Vin đã sống cộng sinh với nhau.
Hệ sinh thái Vượng Vin ra đời theo mô hình của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới, như Samsung, Apple, Google, Alibaba…dù chưa hoàn chỉnh, nhưng đó là một chiến lược “liều mạng” với sự giúp sức của cả hệ thống chính trị- Tư bản thân hữu hình thành trong xã hội Việt Nam, chính xác hơn Vượng Vin đã thành một “tỷ phú đỏ” gắn bó hữu cơ với chế độ.
Giấc mơ hiện thực hoá những tham vọng của đảng cũng là nhiệm vụ giao cho Vượng Vin.
Ai nói, sản xuất ô tô là tham vọng của Vượng Vin, có thể đã nhầm.
Đảng dựng lên Vượng Vin để Vượng Vin thực hiện ước mơ của Đảng- Đưa đất nước lên những tầm cao mới, bằng hình ảnh từ phát triển khoa học công nghệ, thoát khỏi sự khinh miệt “Con trâu đi trước cái cày đi sau” như một sự sỉ nhục “đỉnh cao trí tuệ” của Đảng.

Vượng Vin lại nghiến răng quay trở lại trời Tây.
Vinfast ra đời, ô tô chạy xăng của Vinfast hoàn toàn có huyết thống với các dòng xe Đức mang cái tên Việt.
Vượng Vin không còn mang tiếng là kẻ “ăn đất”, Công nghiệp hoá hiện đại hoá không còn trong nghị quyết của đảng, nó đã biến thành hiện thực.
Xe Vinfast đã chạy trên đường, niềm tự hào của người Việt đã sống lại trong sự tuyên truyền hết công suất của hệ thống truyền thông.
Thằng Tây, thằng Đức nó ngu đến mức để Vượng Vin cướp mất thị phần của nó là câu chuyện nực cười.
Và Vượng Vin chẳng khờ dại mà không biết chuyện đó.
Nhưng dù là tỷ phú, kẻ giàu nhất Việt Nam thì Vượng Vin cũng vẫn phải làm “nhiệm vụ chính trị”
Vinfast ra đời dù có lỗ thì Vượng Vin vẫn phải nghiến răng mà làm.
Xe xăng của Vinfast đã hoàn thành sứ mệnh chính trị, Vượng Vin không thể bù lỗ, và Vinfast cũng không thể chết.
Hoá ra, để có một thương hiệu chất lượng Tây Âu với sự chân thật cuốn hút niềm tin khách hàng không dễ - “Cái áo khoác không thể tạo ra một thầy tu”.
Tây Âu chẳng phải Nga, Ukraina… tiền không thể mua được chất lượng và thương hiệu của nó.
Lần này, Vượng Vin trắng tay từ trời Âu trở về, ngậm ngùi thông báo khai tử dòng xe chạy động cơ đốt trong.
Vinfast vẫn phải sống vì đó là hình ảnh của đảng, của Vượng Vin, không những thế nó còn phải khoác hình ảnh hoành tráng hơn.
Sòng phẳng thì Vinfast muôn đời muôn kiếp chẳng bao giờ làm được cái ô tô thương mại, cũng như CNXH đời đời chỉ là giấc mơ của nhân loại.
Nhưng CNXH mang màu sắc Trung Quốc vẫn có thể tồn tại ở Việt Nam. Đảng sẽ trường tồn khi còn là đồng chí với Trung Quốc.
Vinfast chuyển sang dòng xe điện. Chiếc xe điện khó nhất là chế tạo chiếc Pin. Và Trung Quốc là một trong những nước đứng đầu thế giới về sản xuất pin cho ô tô điện.
Vượng Vin trong cơn bế tắc, đã chấp nhận chạy “xe ôm” cho Trung Quốc.
Với bến đỗ Trung Quốc dường như Vượng Vin đã an bài, tồn tại bằng sự bảo lãnh của “bác” Tập.
Giấc mơ của Vượng Vin về một nhà tư bản dân tộc, niềm tự hào của người Việt đã thành mây khói.
Vượng Vin bắt đầu bị vòng kim cô siết lại, cùng với sự ngả vào lòng Trung Quốc của nền chính trị Việt Nam.


*************

Khách đến giật mình vì không ngờ một nghệ sĩ lại đi làm bồi bàn



'Cô ấy vừa ngẩng mặt lên thấy tôi là giật mình. Người ta không thể ngờ một nghệ sĩ vừa ở sân khấu hôm trước hôm sau đi làm bồi bàn như tôi', NSND Việt Anh kể.

Mới đây (31/8), chương trình Kịch và Nghệ đã lên sóng với sự tham gia của NSƯT Thành Lộc và NSND Việt Anh. Tại đây, hai nghệ sĩ cùng nhau ôn lại những kỷ niệm trong sự nghiệp.

Được biết, nghệ sĩ Thành Lộc và nghệ sĩ Việt Anh quen nhau từ thời trẻ, khi cả hai mới đi diễn tại sân khấu kịch 5B, phải chở nhau bằng xe đạp. Thành Lộc nói: "Hồi đó, tôi có mỗi cái xe đạp để đi, vì sợ người ta nhờ mình chở, tã xe nên tôi phải tháo luôn yên sau ra. Lúc ấy, tôi ốm nhắt, chỉ bằng nửa bây giờ.


Thành Lộc

Nhà tôi và anh Việt Anh khi ấy ở gần nhau, lại đang đóng chung vở Lôi Vũ. Anh Việt Anh không có xe đạp nên tôi phải qua đón anh ấy mỗi khi tập hay diễn. Nhưng vì xe không có yên sau nên Việt Anh phải chở tôi, còn tôi ngồi trên sườn xe phía trước.

Hai anh em cứ thế hì hục đạp xe tới sân khấu, mệt lả người nhưng vào vai diễn là đâu ra đấy. Buồn cười nhất là Việt Anh vừa đạp xe hì hục xong đã phải vào vai nhà tư sản giàu có.

Sáng hôm sau, Việt Anh lại phải đi làm bưng bê cho một quán cà phê. Chủ quán cà phê chính là NSƯT Hoa Hạ, thu ngân là NSND Hồng Vân. Có lần tôi đến thấy quán vắng nên uống ủng hộ tận 8 lon bia".

Nghệ sĩ Việt Anh tiếp lời: "Hồi đó chúng tôi tuy vất vả nhưng vui lắm. Có một lần, một cô đi ô tô tới uống cà phê, tôi ra đưa menu. Cô ấy vừa ngẩng mặt lên thấy tôi là giật mình. Người ta không thể ngờ một nghệ sĩ vừa ở sân khấu hôm trước hôm sau đi làm bồi bàn như tôi".

Sau một thời gian gắn bó, nghệ sĩ Thành Lộc và nghệ sĩ Việt Anh tách ra diễn riêng. Thành Lộc chia sẻ: "Lúc đó, tôi không diễn cho sân khấu 5B mà về sân khấu kịch Idecaf nên anh em tôi không diễn chung nữa. Lâu lâu chúng tôi có đóng chung phim nhưng sân khấu kịch thì hiếm.

Khoảng thời gian xa cách nhau cũng ngót trên 20 năm. Sau đó, chúng tôi có dịp được diễn lại với nhau vở kịch Dạ cổ hoài lang".

Về vở kịch kinh điển này, nghệ sĩ Việt Anh xúc động: "Một vở kịch có sức hút đến tận 29 năm qua thì không còn gì để nói ngoài chữ "đẹp". Nó đẹp không phải vì chúng tôi diễn giỏi mà vì tấm lòng công chúng dành cho nó quá lớn.

Bây giờ, tôi nhớ những người đã tạo ra nó, là cố nghệ sĩ Thanh Hoàng tạo dựng kịch bản, rồi các anh lớn trong Hội Sân khấu góp ý kịch bản. Mỗi người bồi đắp một chút thì mới có vở diễn hay cho nghệ sĩ chúng tôi diễn.

Ban đầu, anh Thanh Hoàng viết kịch bản Dạ cổ hoài lang để tham gia Hội diễn Toàn quốc nhưng viết xong không ai dựng được vì khó quá. Sau này chúng tôi mới cùng nhau dựng nó".

Thành Lộc tiếp lời: "Người đầu tiên đưa tôi kịch bản vở này là Công Ninh. Lúc đó, Công Ninh bảo vở này được giải tư Hội diễn Toàn quốc. Tôi nghe xong đồng ý diễn luôn vì thời đó các vở đoạt giải nhất, nhì thường mang tính chính luận cao, không hợp với tôi.

Tôi cần những vở diễn đời và tình hơn, nên nghĩ vở Dạ cổ hoài lang này đoạt giải tư thì chắc sẽ ít chính luận.Nói theo góc nhìn doanh nhân là những vở như vậy thì dễ bán vé hơn. Đến khi đọc kịch bản, tôi thực sự xúc động và nhận dựng vở".


*************

Bắn vợ vì tranh cãi việc gói bánh cúng rằm


Khoảng hơn 19h ngày 27/8, tại lán nương của gia đình, chị Phàn Lở M. đã bị chồng mình là Phàn Diếu Phạ (SN 1977, trú tại bản Xin Chải, xã Sì Lở Lầu, huyện Phong Thổ, Lai Châu) dùng súng kíp bắn. Hậu quả, chị M. bị thương phải đi cấp cứu, điều trị tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu.

Theo thông tin từ hồ sơ vụ án, sau khi Phạ và vợ ăn cơm xong, Phạ có bảo vợ gói ít bánh để cúng rằm tháng 7. Tuy nhiên, chị M không đồng ý và nói lại “gói hay không kệ mày”; Phạ bảo M. “không gói lấy gì cho con ăn”, nhưng chị M cũng không nghe nên hai người xảy ra cự cãi.

Bắn vợ vì tranh cãi việc gói bánh cúng rằm - Ảnh 1.

Bị vết thương nặng ở bụng, chị M hiện đang được cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu.

Bực tức vì bị chửi nhiều, Phạ đã chạy đến chỗ giường ngủ của mình lấy một khẩu súng kíp đã được nhồi thuốc súng và đạn bi rồi bắn trúng phần bụng của vợ. Chị M sau đó được các con đưa đi cấp cứu và hiện đang được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu.

Căn cứ tài liệu, chứng cứ thu thập được, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Lai Châu đã ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh bắt tạm giam đối với Phàn Diếu Phạ về hành vi giết người./.


************

Hé lộ tình tiết bất ngờ trong vụ gia đình 4 người tử vong ở Hà Nội

Thanh Hà

Hé lộ tình tiết bất ngờ trong vụ gia đình 4 người tử vong ở Hà Nội - Ảnh 1.

Ngôi nhà xảy ra vụ án mạng nằm sâu trong ngõ.

Người chồng chết trong tư thế treo cổ trên cây trước nhà

Liên quan đến vụ án mạng kể trên, Công an TP Hà Nội đang điều tra làm rõ nguyên nhân vụ việc.

Trước đó, khoảng hơn 10h cùng ngày, chị H. đến nhà em trai tên Huy (44 tuổi, trú tại làng Trạm, Long Biên), phát hiện người này tử vong trong tư thế treo cổ ở cây trước cửa ngôi nhà.

Lúc này, chị H. gọi cho một số người khác đến phá khóa cổng bên ngoài và báo cơ quan công an sở tại.

Khi lực lượng chức năng đến hiện trường, phát hiện thêm 3 thi thể khác là vợ ông Huy và 2 người con ở trong nhà.

Trước khi xảy ra vụ thảm án nêu trên, vợ ông Huy đã có đơn yêu cầu ly hôn.

Hé lộ tình tiết bất ngờ trong vụ gia đình 4 người tử vong ở Hà Nội - Ảnh 2.

Cảnh sát phong tỏa khu vực xảy ra vụ việc.

Phong tỏa nghiêm ngặt

Sau khi xảy ra vụ án mạng trên, ngôi nhà nằm sâu trong ngõ được cảnh sát phong tỏa nghiêm ngặt phục vụ công tác điều tra.

Theo một số người dân sinh sống quanh khu vực, gia đình ông Huy đến đây sinh sống được khoảng 4 năm.

Ông Huy trước đó đã có một đời vợ. Hai nạn nhân tử vong trong vụ án có một người là con riêng của Huy. Vợ Huy hiện 42 tuổi, hai con lần lượt 10 tuổi và 18 tuổi.

Hàng xóm cho biết, Huy làm nghề lái xe chở hàng thuê, còn vợ bán nước ở khu vực cầu Vĩnh Tuy. Trong cuộc sống hàng ngày, Huy và vợ thi thoảng có xảy ra mâu thuẫn…

Hiện nguyên nhân vụ việc đang được cơ quan chức năng làm rõ.


*********

Cận cảnh siêu vận tải cơ C-17 Mỹ "mở bụng, nhả hàng" ở sân bay Nội Bài

Hữu Hiển - Hoàng Anh

Vận tải cơ hạng nặng C-17 Globemaster III của Không quân Mỹ chở theo hàng hóa phục vụ chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Joe Biden đã đáp xuống sân bay Nội Bài tại Hà Nội lúc 16h chiều nay.

Cận cảnh siêu vận tải cơ C-17 Mỹ mở bụng, nhả hàng ở sân bay Nội Bài - Ảnh 1.

Vận tải cơ hạng nặng C-17 Globemaster III mang mã hiệu RCH4547 chuẩn bị đáp xuống sân bay Nội Bài vào chiều nay 1/9. Ảnh: Hoàng Anh

Cận cảnh siêu vận tải cơ C-17 Mỹ mở bụng, nhả hàng ở sân bay Nội Bài - Ảnh 2.

C-17 Globemaster III chạy trên đường băng. Ảnh: Hoàng Anh

Cận cảnh siêu vận tải cơ C-17 Mỹ mở bụng, nhả hàng ở sân bay Nội Bài - Ảnh 3.

C-17 Globemaster III được mệnh danh là "ngựa thồ" chuyên "cõng đồ" phục vụ các chuyến công du của Tổng thống Mỹ. Ảnh: Hoàng Anh

Cận cảnh siêu vận tải cơ C-17 Mỹ mở bụng, nhả hàng ở sân bay Nội Bài - Ảnh 4.

Sau khi lăn qua đường băng, C-17 đi vào trước cửa khu nhà kho của sân bay. Ảnh: Hoàng Anh

Cận cảnh siêu vận tải cơ C-17 Mỹ mở bụng, nhả hàng ở sân bay Nội Bài - Ảnh 5.

Nhiều trang thiết bị, hàng hóa trong khoang "ngựa thồ" chuẩn bị được dỡ xuống. Ảnh: Hoàng Anh

Cận cảnh siêu vận tải cơ C-17 Mỹ mở bụng, nhả hàng ở sân bay Nội Bài - Ảnh 6.

Một mẫu xe chuyên dụng được đưa xuống khỏi "ngựa thồ". Ảnh: Hoàng Anh

Cận cảnh siêu vận tải cơ C-17 Mỹ mở bụng, nhả hàng ở sân bay Nội Bài - Ảnh 7.

Cận cảnh xe chuyên dụng được đưa xuống từ C-17 và xe chở nhiên liệu xuất hiện trên đường băng. Ảnh: Hoàng Anh


************

"Ngựa thồ" Boeing C-17 Globemaster III chuyên "cõng đồ" cho Tổng thống Mỹ vừa tới Hà Nội

Hữu Hiển - Hoàng Anh

Khoảng 16h ngày 1/9, một máy bay vận tải hạng nặng Boeing C-17 Globemaster III chở theo đồ dùng và phương tiện phục vụ chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đáp xuống sân bay Nội Bài tại Hà Nội.

Ngựa thồ Boeing C-17 Globemaster III chuyên cõng đồ cho Tổng thống Mỹ vừa tới Hà Nội - Ảnh 1.

Khoảng 16h ngày 1/9, một máy bay vận tải hạng nặng Boeing C-17 Globemaster III chở theo đồ dùng và phương tiện phục vụ chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đáp xuống sân bay Nội Bài tại Hà Nội. Ảnh: Hoàng Anh

Ngựa thồ Boeing C-17 Globemaster III chuyên cõng đồ cho Tổng thống Mỹ vừa tới Hà Nội - Ảnh 2.

Sau khi chạy qua đường băng, C-17 đi vào trước cửa khu nhà kho của sân bay. Nhiều trang thiết bị, hàng hóa trong khoang "ngựa thồ" đã được dỡ xuống. Ảnh: Hoàng Anh

Trước đó, vào ngày 29/8, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng thông báo: Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến sẽ thăm Việt Nam từ ngày 10-11/9 theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Theo Người phát ngôn Bộ Ngoại giao, các chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao hai nước sẽ làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Việt Nam - Mỹ, đưa quan hệ hai nước phát triển ổn định, thực chất và lâu dài trên tất cả các lĩnh vực, góp phần duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển tại khu vực cũng như trên thế giới.

"Ngựa thồ" của Tổng thống Mỹ

Boeing C-17 Globemaster III là máy bay vận tải quân sự bốn động cơ tua bin phản lực cánh quạt được hãng McDonnell Douglas phát triển cho Không quân Mỹ từ thập niên 1980.

Vận tải cơ C-17 hiện đang phục vụ trong lực lượng Không quân Mỹ cùng một số quốc gia đồng minh như: Anh, Kuwait, Australia, Canada, Ấn Độ, Qatar, Saudi Arabia, và các thành viên của Chiến lượng Sáng kiến Năng lực Vận chuyển Chiến lược của NATO (SAC) và Các đối tác cho Các quốc gia hòa bình (PfP).

C-17 trang bị bốn động cơ phản lực cánh quạt Pratt & Whitney F117-PW-100, phát triển từ động cơ Pratt & Whitney PW2040 thương mại được sử dụng trên Boeing 757. Mỗi động cơ có lực đẩy 180 kN (330 km/h).

Trọng tải tối đa của C-17 là 77.500 kg trong khi trọng lượng cất cánh tối đa là 265.000 kg. Với độ cao hành trình ban đầu là 8.500 m, C-17 có tầm bay không tiếp nhiên liệu khoảng 4.400 km cho tới 5.200 km tùy phiên bản.

Ngựa thồ Boeing C-17 Globemaster III chuyên cõng đồ cho Tổng thống Mỹ vừa tới Hà Nội - Ảnh 3.

Boeing C-17 Globemaster III là một loại máy bay vận tải quân sự bốn động cơ tua bin phản lực cánh quạt. Ảnh: Hoàng Anh

Đối với các chuyến bay vận chuyển hàng hóa, C-17 cần một phi hành đoàn gồm ba người: phi công, phi công phụ và nhân viên phụ trách hàng hóa. Khoang chứa của C-17 dài 27 m, rộng 5,5 m, cao 3,76 m. Sàn máy bay có các con lăn để tải hàng hóa đóng thùng nhưng có thể gập phẳng để chứa cho các loại xe và máy móc khác.

Nhờ khoang hàng hóa rộng, máy bay C-17 có thể chở được 102 lính dù được trang bị đầy đủ, hoặc 4 trực thăng vận tải UH-60 Black Hawk, hoặc 2 trực thăng tấn công AH-64 Apache, hoặc 3 xe thiết giáp Stryker, hoặc 6 xe bọc thép M1117, hoặc một xe tăng chiến đấu chủ lực M1 Abrams.

Kể từ lần đầu tiên được bàn giao cho Không quân Mỹ tại Căn cứ Liên hợp Charleston vào năm 1993, máy bay quân sự hàng đầu của Boeing C-17 Globemaster III đã phục vụ quân đội nước này qua hai cuộc chiến tranh và hỗ trợ trong vô số các cuộc xung đột và nhiệm vụ trên khắp thế giới.

Máy bay C-17 lần đầu được sử dụng để triển khai lính dù trên chiến trường thực tế vào năm 2003. Khi đó, gần 1.000 binh sĩ Mỹ đã nhảy dù xuống khu vực do dân quân người Kurd kiểm soát ở miền Bắc Iraq trong chiến dịch Tự do Iraq.

Bộ Tư lệnh Cơ động Hàng không Mỹ chủ yếu vận hành một phi đội bao gồm hơn 200 máy bay C-17, đã được chuyển giao trong ba thập kỷ qua. Những chiếc máy bay này hoạt động như một máy bay chở hàng, vận chuyển quân và thậm chí là một bệnh viện bay. Và trong gần 3 thập kỉ phục vụ, Mỹ chỉ mất duy nhất 1 chiếc C-17 trong một vụ tai nạn ở bang Alaska vào năm 2010 do lỗi chủ quan của phi công.

Sau này, nhờ khả năng chuyên chở ấn tượng cũng như tính ổn định cao, C-17 được sử dụng như "ngựa thồ" chuyên "cõng đồ" phục vụ các chuyến công du của Tổng thống Mỹ. Nó sẽ chở theo trực thăng Marine One, siêu xe chống đạn The Beast cùng phương tiện hỗ trợ và đảm bảo an ninh tại các địa điểm mà Tổng thống Mỹ đặt chân tới. Quá trình vận chuyển thường được thực hiện khoảng 5-10 ngày trước chuyến công du.

C-17 cũng chính là loại máy bay chở hàng hóa, vật dụng và máy bay trực thăng tới Hà Nội cho cựu Tổng thống Donald Trump trong chuyến thăm Việt Nam và tham dự Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên vào năm 2019.


*********

bbc.com

Dự án trụ sở Bộ Công an ở số 44 Yết Kiêu, HN: Vì sao dân phản đối dữ dội?


Protest BCA project

Nguồn hình ảnh, UCG

Chụp lại hình ảnh,

Hình do người dân cung cấp về vụ việc tại số 44 phố Yết Kiêu, HN

Một dự án mở rộng trụ sở Bộ Công an ở trung tâm Hà Nội đang gặp sự phản đối mạnh mẽ từ người dân sinh sống ở khu vực này.

Theo văn bản được cho là Trích lục Quyết định số 35/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ mà chính quyền quận Hai Bà Trưng, Hà Nội cho người dân xem, dự án mở rộng Bộ Công an ở số 44 phố Yết Kiêu sẽ thu hồi 0,6 ha đất của người dân và các tổ chức để xây dựng mở rộng trụ sở này.

Người dân sẽ được bồi thường bằng đất tại khu tái định cư thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, trang web của UBND Quận Hai Bà Trưng đưa tin hôm 17/8.

Hơn 130 hộ dân ở khu vực ngõ Hàng Lọng, mặt phố Yết Kiêu và mặt đường Lê Duẩn có nguy cơ bị thu hồi nhà đất đã nộp đơn kiến nghị đến các đoàn đại biểu quốc hội khắp cả nước, một đại diện của các hộ dân cho BBC biết.

Theo ‘đơn kêu cứu’ của người dân, 98% các hộ đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng thuộc đất đô thị, ổn định lâu dài.

Người dân trong khu vực này, trong đó có những người đã sống ở đây ít nhất 50 năm, và những gia đình mới chuyển đến gần đây, bức xúc và phẫn nộ vì đề xuất thu hồi đất mà theo họ là ‘vô lý và mờ ám’.

Chưa kể, việc đẩy người dân nội đô ra các vùng xa, nơi trị giá nhà đất thấp hơn nhiều so với các quận nội thành HN, đang gây ra thêm bức xúc.

QD 35 Ttg

Nguồn hình ảnh, UGC

Chụp lại hình ảnh,

Văn bản chính quyền đưa cho dân xem gây nhiều thắc mắc trong người dân vì không có chữ ký của Phó Thủ tướng hay dấu của chính phủ

Nguồn hình ảnh, UGC

Chụp lại hình ảnh,

Người dân mang biểu ngữ ra đường phản đối việc thu hồi đất hôm 11/8

‘Bất ngờ’ và ‘hoang mang‘

Bà BN mua nhà và chuyển đến sống ở phố Nguyễn Du trong khu vực mốc giới thu hồi đất cách đây bốn năm. Bà cho BBC biết gia đình bà đã tìm hiểu kỹ trước khi mua nhà và ‘không hề thấy có ý kiến có quy hoạch thành dự án này dự án nọ’.

Bà nói bà cùng nhiều người trong tổ dân phố thấy rất sốc khi nhận thông báo sẽ bị thu hồi nhà đất hồi cuối tháng 6/2023.

“Lẽ ra là phải thông báo rất lâu rồi để dân người ta có sự chuẩn bị,” bà BN nói. “Nếu tôi đến tìm hiểu mua đất mà biết là có quy hoạch dự án thế này thì tôi sẽ không mua.”

“Người ở tổ công tác từ phường và quận xuống thông báo, người dân rất bất ngờ khi có sự việc ở trên trời rơi xuống. Mọi người rất là hoang mang”, bà BN kể hôm 30/8.

Cùng tâm trạng, ông Phạm Bình Hà, 55 tuổi, sinh ra ở ngõ Hàng Lọng và hiện vẫn sống ở đây, cho biết ông và gia đình cũng rất bất ngờ.

“Bình thường muốn thu hồi đất người ta phải thông báo trước nhiều năm, cấm người dân buôn bán, xây dựng. Nhưng ở đây chúng tôi vẫn mua bán, xây dựng nhà cửa bình thường. Nhiều nhà vừa xây xong còn đang ướt, nhiều nhà mới mua sổ đỏ còn chưa ráo mực thế mà tự nhiên lại mang giấy đến đòi lấy đất.”

Vì sao Trụ sở Bộ Công an số 44 Yết Kiêu cần mở rộng?

Truyền thông nhà nước nói việc thu hồi đất để mở rộng Trụ sở Bộ Công an 44 Yết Kiêu là vì “mục đích quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng”.

“Do đó, dự án không mang tính hiệp thương hay thoả thuận,” tờ VOV dẫn lời ông ông Nguyễn Anh Quân, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm hôm 3/7 .

Trụ sở Bộ Công An số 44 Yết Kiêu, được xây dựng từ năm 1976, được cho là bị ‘xuống cấp nghiêm trọng, không đáp ứng yêu cầu công tác, chiến đấu’. Việc trụ sở nằm giữa một khu đông dân cư khiến ‘nguy cơ lộ lọt bí mật nhà nước, lộ lọt thông tin triển khai các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng Công an bên trong trụ sở là rất cao’, đại diện Hội đồng Bồi thường hỗ trợ tái định cư (BTHTTĐC) quận Hoàn Kiếm giải thích.

Nhưng người dân ở Ngõ Hàng Lọng thấy lý do này không thuyết phục.

Bà BN nói việc thu hồi nhà đất của dân ‘vô lý’ ở chỗ Bộ Công an đã được xây dựng trụ sở làm việc tại 47 Phố Phạm Văn Đồng ‘quá to, quá hiện đại’ rồi.

“Bộ Công an đã được xây dựng trụ sở mới, hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế rồi. Còn trụ sở này (ở 44 Yết Kiêu) thì người dân vẫn đồng hành sống cùng bao nhiêu năm nay, có lộ cái gì đâu,” bà nói với BBC hôm 30/8.

“Trụ sở cũ đã rất là to rồi, sao lại không xây cao lên? Chúng tôi đang ăn ở, có nguồn sống nguồn thu nhập rất ổn định. Bây giờ đưa chúng tôi đến một nơi cách xa đây 15km thì chúng tôi sẽ sống bằng gì?”

Ông Phạm Bình Hà thì thắc mắc là dự án này không nằm trong quy hoạch của thành phố hay Bộ Công an.

"Người dân nghi ngờ hay là có lợi ích nhóm," ông Hà nói.

Nguồn hình ảnh, UGC

Chụp lại hình ảnh,

Người dân mang biểu ngữ đi phản đối trước cửa trụ sở Bộ Công an ở 44 Yết Kiêu

Cưỡng chế đo đạc vì dân không đồng thuận

Ngày 29/6, các hộ dân trong ngõ Hàng Lọng nhận được thông báo của chính quyền về việc niêm yết công khai thông báo thu hồi đất.

Ông Phạm Bình Hà kể với BBC sau đó tổ công tác có yêu cầu người dân đi họp, “nhưng dân người ta không đi vì người ta cảm thấy quyết định này mơ hồ quá”.

“Họ nói là nếu mà muốn lấy đất thì phải xuống đây mà giải thích với dân’, ông Hà kể.

Hôm 11/8, UBND phường Nguyễn Du và Ban dự án cử một lượng rất đông, gồm công an, tự vệ, đoàn thanh niên vv, tới cưỡng chế đo đạc, kiểm đếm. Đa số các hộ dân khóa cửa không cho cán bộ vào nhà đo đạc, và ra đầu ngõ phản đối, theo lời kể của người dân.

Đại diện của người dân chia sẻ hình ảnh cho thấy nhiều người dân mặc áo phông đỏ có in dòng chữ ‘Không lấy đất của dân’ đi theo . Họ giương biểu ngữ “Đất Lê Duẩn, Nguyễn Du, Ngõ Hàng Lọng không phải đất an ninh quốc phòng”, “Nhân dân Ngõ Hàng Lọng, Lê Duẩn, Nguyễn Du phản đối việc lấy nhà đất của chúng tôi để mở rộng trụ sở 44 Yết Kiêu”.

Lực lượng của chính quyền chắn ở đầu ngõ, ngăn cản không cho dân đi về phía nhà họ, theo tường thuật của bà BN.

Nhưng họ không vào được trong nhà dân nên chỉ đo bên ngoài và ghi lại.

“Hôm đó, có một nhóm mọi người rất là uất ức vì chính quyền làm như vậy nên có lớn tiếng phản đối. Họ bị những người không mặc đồng phục lôi lên xe buýt đưa đi để gây hoang mang cho chúng tôi những người ở lại”, bà BN kể.

Sau nhiều giờ xe buýt đi lòng vòng, họ được trả về nhà trước nửa đêm.

Vài người dân giấu tên phản ánh với BBC hôm đó chính quyền còn mang máy phá sóng tới để làm gián đoạn việc liên lạc của người dân với nhau.

Người dân cũng thấy có người "ngồi hàng nước quanh quẩn theo dõi" mọi người ở đây.

"Làm gì cũng có cặp mắt nhìn, thậm chí đi theo. Rất mệt mỏi," người dân giấu tên cho biết hôm 31/8.

Nguồn hình ảnh, UGC

Chụp lại hình ảnh,

Chính quyền cử lực lượng đông đảo tới cưỡng chế đo đạc, kiểm đếm hôm 11/8

Thông điệp gửi chính quyền

Trả lời câu hỏi của BBC về nguyện vọng của người dân lúc này, ông Phạm Bình Hà khẳng định: "Dân ở đây người ta không bao giờ muốn đi cả.

"Có người ở nhà lá khổ lắm bây giờ mới xây được nhà xong. Nhiều nhà mới xây lại từ 10 năm trở lại đây, trị giá hàng trăm tỷ."

Còn bà BN nói người dân chỉ muốn chính quyền phải “có quy trình”.

“Anh làm cái gì anh phải có thời gian để dân được hiểu. Dân người ta họ sẽ không phản đối nếu hợp tình hợp lý.”

Bà BN nói thêm theo lời nói của các lãnh đạo cấp cao, “khi lấy đất của dân phải bằng hay tốt hơn nơi ở cũ, nhưng hiện giờ chưa thấy điều đó”.

“Thông điệp mà chúng tôi muốn gửi đến chính quyền là hãy lo cho nhân dân, vì dân đúng nghĩa. Đất của chúng tôi là đất được sử dụng lâu dài, không phải đất nông nghiệp. Nếu chúng tôi phải đi thì chúng tôi phải được cuộc sống bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.”

Trang web của quận Hai Bà Trưng viết dự kiến trong tháng 8/2023, UBND sẽ công bố thông báo đến các hộ gia đình bị thu hồi về giá đất cụ thể, nhưng hiện người dân chưa nhận được thông tin gì.

Từ lâu nay, các quyết định về quyền liên quan tới đất đai mà ở Việt Nam là do Nhà nước quản lý tuy có thừa nhận qua khái niệm chung chung là thuộc "sở hữu toàn dân" thường gây ra tranh chấp, đôi khi rất gay gắt.

Tuy thế, các cơ quan lập pháp Việt Nam liên tục hoãn việc nhìn vào vấn đề này.

Báo chí VN cũng công khai thừa nhận "các vướng mắc" khi thực hiện việc phân chia, tái phân bổ quỹ đất nhưng các giải pháp phần lớn chỉ mang tính cục bộ, tình thế.


************

MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
*********

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Trang Lá cải ngày 02 -9 -2023..

xxx


HCM_TenDongDMHCM
**************

USA Cuộc đời và hậu trường mà ít ai biết về tỷ phú PNV



Click image for larger version

Name:	VBF2023-09-01-2.jpg
Views:	0
Size:	79.2 KB
ID:	2264980  

Đông Âu sụp đổ, trong buổi tranh tối tranh sáng, khi những con người vừa thoát khỏi gông cùm còn ngơ ngác với thói quen “đảng lo cho mọi thứ” theo khẩu phần, nay phải tự lo trong thiếu thốn trăm bề là cơ hội cho những kẻ ranh ma buôn gian bán lậu làm giàu.
Người Nga, người Ukraina, Ba Lan, Tiệp Khắc cần từ cái bật lửa, gói mỳ tôm, cái quần cái áo, chai rượu, bao thuốc lá… thị trường tự do này được những người Việt Nam sang học tập và lao động xuất khẩu chiếm lĩnh. Họ đánh hàng từ Trung Quốc sang, bán với giá cả trên trời và phất lên nhanh chóng.
Ngu thì vẫn là Tây, khôn thì vẫn là thằng “da vàng, mũi tẹt” cái ngu của thằng Tây còn hơn vạn lần cái khôn vặt của thằng mũi tẹt.
Thời hoàng kim của các Mafia Việt tàn lụi nhanh chóng.
Đông Âu trở về với quỹ đạo xa xưa, về với nền kinh tế tư bản vốn có với tiềm năng của mình.
Mấy anh láu cá khôn vặt, gốc gác “chân đất mắt toét” bắt đầu thấy hụt hơi và sự hèn kém trong xuất thân của mình.
Vượng Vin vội vàng bán tống, bán tháo những tài sản của mình trên đất Ukraina để trở về quê mẹ.

Dù còn lộm nhộm, nhưng pháp luật của xứ Đông Âu cũng chẳng còn đất sống cho Vượng Vin nữa. So với Mafia Đông Âu Vượng Vin chỉ là con tép- Chuồn nhanh là thượng sách.

Với vốn liếng hơn 100 triệu đô la, về Việt Nam Vượng Vin lúc đó đúng là kẻ giàu nhất đất nước không thể bàn cãi.
Lúc này Việt Nam tự cởi trói và mở cửa. Các quan chức Việt Nam với khát vọng làm giàu nhưng “máu tham thì có, cái đầu còn non” dường như đã bị Vượng Vin dắt mũi.
Khi một quan chức tài sản lớn nhất lúc đó chỉ là một chiếc xe máy cup, mua từ bãi rác của Nhật Bản.
Đế chế Vượng Vin hình thành, tham vọng của Vượng Vin còn vượt xa tầm nhìn của cương lĩnh đảng, nó thực tế và không giáo điều, sáo rỗng.
Là người đi tiên phong, mọi thứ nguyên thủy, hoang sơ của tài nguyên, đất đai như dâng sẵn mời Vượng Vin xơi, ngon hơn nữa nền tảng pháp luật vừa thiếu vừa lỏng lẻo với sự tiếp sức của các quan tham như chắp cánh cho Vượng Vin bay cao, bay xa- trở thành tỷ phú đô la đầu tiên ở Việt Nam trong chế độ CS cầm quyền.

Thực lực của Vượng Vin đã đến lúc lấn áp, điều chỉnh tất cả các mối quan hệ trong xã hội.
Thông thường trong nền kinh tế thị trường, đều có sự phân chia theo ngành nghề.
Rất khó có nhà tư bản nào có thể độc quyền, khống chế tất cả các ngành nghề khác
Nhưng Vượng Vin đã làm được điều đó, bởi vì đảng và đế chế của Vượng Vin đã sống cộng sinh với nhau.
Hệ sinh thái Vượng Vin ra đời theo mô hình của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới, như Samsung, Apple, Google, Alibaba…dù chưa hoàn chỉnh, nhưng đó là một chiến lược “liều mạng” với sự giúp sức của cả hệ thống chính trị- Tư bản thân hữu hình thành trong xã hội Việt Nam, chính xác hơn Vượng Vin đã thành một “tỷ phú đỏ” gắn bó hữu cơ với chế độ.
Giấc mơ hiện thực hoá những tham vọng của đảng cũng là nhiệm vụ giao cho Vượng Vin.
Ai nói, sản xuất ô tô là tham vọng của Vượng Vin, có thể đã nhầm.
Đảng dựng lên Vượng Vin để Vượng Vin thực hiện ước mơ của Đảng- Đưa đất nước lên những tầm cao mới, bằng hình ảnh từ phát triển khoa học công nghệ, thoát khỏi sự khinh miệt “Con trâu đi trước cái cày đi sau” như một sự sỉ nhục “đỉnh cao trí tuệ” của Đảng.

Vượng Vin lại nghiến răng quay trở lại trời Tây.
Vinfast ra đời, ô tô chạy xăng của Vinfast hoàn toàn có huyết thống với các dòng xe Đức mang cái tên Việt.
Vượng Vin không còn mang tiếng là kẻ “ăn đất”, Công nghiệp hoá hiện đại hoá không còn trong nghị quyết của đảng, nó đã biến thành hiện thực.
Xe Vinfast đã chạy trên đường, niềm tự hào của người Việt đã sống lại trong sự tuyên truyền hết công suất của hệ thống truyền thông.
Thằng Tây, thằng Đức nó ngu đến mức để Vượng Vin cướp mất thị phần của nó là câu chuyện nực cười.
Và Vượng Vin chẳng khờ dại mà không biết chuyện đó.
Nhưng dù là tỷ phú, kẻ giàu nhất Việt Nam thì Vượng Vin cũng vẫn phải làm “nhiệm vụ chính trị”
Vinfast ra đời dù có lỗ thì Vượng Vin vẫn phải nghiến răng mà làm.
Xe xăng của Vinfast đã hoàn thành sứ mệnh chính trị, Vượng Vin không thể bù lỗ, và Vinfast cũng không thể chết.
Hoá ra, để có một thương hiệu chất lượng Tây Âu với sự chân thật cuốn hút niềm tin khách hàng không dễ - “Cái áo khoác không thể tạo ra một thầy tu”.
Tây Âu chẳng phải Nga, Ukraina… tiền không thể mua được chất lượng và thương hiệu của nó.
Lần này, Vượng Vin trắng tay từ trời Âu trở về, ngậm ngùi thông báo khai tử dòng xe chạy động cơ đốt trong.
Vinfast vẫn phải sống vì đó là hình ảnh của đảng, của Vượng Vin, không những thế nó còn phải khoác hình ảnh hoành tráng hơn.
Sòng phẳng thì Vinfast muôn đời muôn kiếp chẳng bao giờ làm được cái ô tô thương mại, cũng như CNXH đời đời chỉ là giấc mơ của nhân loại.
Nhưng CNXH mang màu sắc Trung Quốc vẫn có thể tồn tại ở Việt Nam. Đảng sẽ trường tồn khi còn là đồng chí với Trung Quốc.
Vinfast chuyển sang dòng xe điện. Chiếc xe điện khó nhất là chế tạo chiếc Pin. Và Trung Quốc là một trong những nước đứng đầu thế giới về sản xuất pin cho ô tô điện.
Vượng Vin trong cơn bế tắc, đã chấp nhận chạy “xe ôm” cho Trung Quốc.
Với bến đỗ Trung Quốc dường như Vượng Vin đã an bài, tồn tại bằng sự bảo lãnh của “bác” Tập.
Giấc mơ của Vượng Vin về một nhà tư bản dân tộc, niềm tự hào của người Việt đã thành mây khói.
Vượng Vin bắt đầu bị vòng kim cô siết lại, cùng với sự ngả vào lòng Trung Quốc của nền chính trị Việt Nam.


*************

Khách đến giật mình vì không ngờ một nghệ sĩ lại đi làm bồi bàn



'Cô ấy vừa ngẩng mặt lên thấy tôi là giật mình. Người ta không thể ngờ một nghệ sĩ vừa ở sân khấu hôm trước hôm sau đi làm bồi bàn như tôi', NSND Việt Anh kể.

Mới đây (31/8), chương trình Kịch và Nghệ đã lên sóng với sự tham gia của NSƯT Thành Lộc và NSND Việt Anh. Tại đây, hai nghệ sĩ cùng nhau ôn lại những kỷ niệm trong sự nghiệp.

Được biết, nghệ sĩ Thành Lộc và nghệ sĩ Việt Anh quen nhau từ thời trẻ, khi cả hai mới đi diễn tại sân khấu kịch 5B, phải chở nhau bằng xe đạp. Thành Lộc nói: "Hồi đó, tôi có mỗi cái xe đạp để đi, vì sợ người ta nhờ mình chở, tã xe nên tôi phải tháo luôn yên sau ra. Lúc ấy, tôi ốm nhắt, chỉ bằng nửa bây giờ.


Thành Lộc

Nhà tôi và anh Việt Anh khi ấy ở gần nhau, lại đang đóng chung vở Lôi Vũ. Anh Việt Anh không có xe đạp nên tôi phải qua đón anh ấy mỗi khi tập hay diễn. Nhưng vì xe không có yên sau nên Việt Anh phải chở tôi, còn tôi ngồi trên sườn xe phía trước.

Hai anh em cứ thế hì hục đạp xe tới sân khấu, mệt lả người nhưng vào vai diễn là đâu ra đấy. Buồn cười nhất là Việt Anh vừa đạp xe hì hục xong đã phải vào vai nhà tư sản giàu có.

Sáng hôm sau, Việt Anh lại phải đi làm bưng bê cho một quán cà phê. Chủ quán cà phê chính là NSƯT Hoa Hạ, thu ngân là NSND Hồng Vân. Có lần tôi đến thấy quán vắng nên uống ủng hộ tận 8 lon bia".

Nghệ sĩ Việt Anh tiếp lời: "Hồi đó chúng tôi tuy vất vả nhưng vui lắm. Có một lần, một cô đi ô tô tới uống cà phê, tôi ra đưa menu. Cô ấy vừa ngẩng mặt lên thấy tôi là giật mình. Người ta không thể ngờ một nghệ sĩ vừa ở sân khấu hôm trước hôm sau đi làm bồi bàn như tôi".

Sau một thời gian gắn bó, nghệ sĩ Thành Lộc và nghệ sĩ Việt Anh tách ra diễn riêng. Thành Lộc chia sẻ: "Lúc đó, tôi không diễn cho sân khấu 5B mà về sân khấu kịch Idecaf nên anh em tôi không diễn chung nữa. Lâu lâu chúng tôi có đóng chung phim nhưng sân khấu kịch thì hiếm.

Khoảng thời gian xa cách nhau cũng ngót trên 20 năm. Sau đó, chúng tôi có dịp được diễn lại với nhau vở kịch Dạ cổ hoài lang".

Về vở kịch kinh điển này, nghệ sĩ Việt Anh xúc động: "Một vở kịch có sức hút đến tận 29 năm qua thì không còn gì để nói ngoài chữ "đẹp". Nó đẹp không phải vì chúng tôi diễn giỏi mà vì tấm lòng công chúng dành cho nó quá lớn.

Bây giờ, tôi nhớ những người đã tạo ra nó, là cố nghệ sĩ Thanh Hoàng tạo dựng kịch bản, rồi các anh lớn trong Hội Sân khấu góp ý kịch bản. Mỗi người bồi đắp một chút thì mới có vở diễn hay cho nghệ sĩ chúng tôi diễn.

Ban đầu, anh Thanh Hoàng viết kịch bản Dạ cổ hoài lang để tham gia Hội diễn Toàn quốc nhưng viết xong không ai dựng được vì khó quá. Sau này chúng tôi mới cùng nhau dựng nó".

Thành Lộc tiếp lời: "Người đầu tiên đưa tôi kịch bản vở này là Công Ninh. Lúc đó, Công Ninh bảo vở này được giải tư Hội diễn Toàn quốc. Tôi nghe xong đồng ý diễn luôn vì thời đó các vở đoạt giải nhất, nhì thường mang tính chính luận cao, không hợp với tôi.

Tôi cần những vở diễn đời và tình hơn, nên nghĩ vở Dạ cổ hoài lang này đoạt giải tư thì chắc sẽ ít chính luận.Nói theo góc nhìn doanh nhân là những vở như vậy thì dễ bán vé hơn. Đến khi đọc kịch bản, tôi thực sự xúc động và nhận dựng vở".


*************

Bắn vợ vì tranh cãi việc gói bánh cúng rằm


Khoảng hơn 19h ngày 27/8, tại lán nương của gia đình, chị Phàn Lở M. đã bị chồng mình là Phàn Diếu Phạ (SN 1977, trú tại bản Xin Chải, xã Sì Lở Lầu, huyện Phong Thổ, Lai Châu) dùng súng kíp bắn. Hậu quả, chị M. bị thương phải đi cấp cứu, điều trị tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu.

Theo thông tin từ hồ sơ vụ án, sau khi Phạ và vợ ăn cơm xong, Phạ có bảo vợ gói ít bánh để cúng rằm tháng 7. Tuy nhiên, chị M không đồng ý và nói lại “gói hay không kệ mày”; Phạ bảo M. “không gói lấy gì cho con ăn”, nhưng chị M cũng không nghe nên hai người xảy ra cự cãi.

Bắn vợ vì tranh cãi việc gói bánh cúng rằm - Ảnh 1.

Bị vết thương nặng ở bụng, chị M hiện đang được cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu.

Bực tức vì bị chửi nhiều, Phạ đã chạy đến chỗ giường ngủ của mình lấy một khẩu súng kíp đã được nhồi thuốc súng và đạn bi rồi bắn trúng phần bụng của vợ. Chị M sau đó được các con đưa đi cấp cứu và hiện đang được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lai Châu.

Căn cứ tài liệu, chứng cứ thu thập được, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Lai Châu đã ra Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh bắt tạm giam đối với Phàn Diếu Phạ về hành vi giết người./.


************

Hé lộ tình tiết bất ngờ trong vụ gia đình 4 người tử vong ở Hà Nội

Thanh Hà

Hé lộ tình tiết bất ngờ trong vụ gia đình 4 người tử vong ở Hà Nội - Ảnh 1.

Ngôi nhà xảy ra vụ án mạng nằm sâu trong ngõ.

Người chồng chết trong tư thế treo cổ trên cây trước nhà

Liên quan đến vụ án mạng kể trên, Công an TP Hà Nội đang điều tra làm rõ nguyên nhân vụ việc.

Trước đó, khoảng hơn 10h cùng ngày, chị H. đến nhà em trai tên Huy (44 tuổi, trú tại làng Trạm, Long Biên), phát hiện người này tử vong trong tư thế treo cổ ở cây trước cửa ngôi nhà.

Lúc này, chị H. gọi cho một số người khác đến phá khóa cổng bên ngoài và báo cơ quan công an sở tại.

Khi lực lượng chức năng đến hiện trường, phát hiện thêm 3 thi thể khác là vợ ông Huy và 2 người con ở trong nhà.

Trước khi xảy ra vụ thảm án nêu trên, vợ ông Huy đã có đơn yêu cầu ly hôn.

Hé lộ tình tiết bất ngờ trong vụ gia đình 4 người tử vong ở Hà Nội - Ảnh 2.

Cảnh sát phong tỏa khu vực xảy ra vụ việc.

Phong tỏa nghiêm ngặt

Sau khi xảy ra vụ án mạng trên, ngôi nhà nằm sâu trong ngõ được cảnh sát phong tỏa nghiêm ngặt phục vụ công tác điều tra.

Theo một số người dân sinh sống quanh khu vực, gia đình ông Huy đến đây sinh sống được khoảng 4 năm.

Ông Huy trước đó đã có một đời vợ. Hai nạn nhân tử vong trong vụ án có một người là con riêng của Huy. Vợ Huy hiện 42 tuổi, hai con lần lượt 10 tuổi và 18 tuổi.

Hàng xóm cho biết, Huy làm nghề lái xe chở hàng thuê, còn vợ bán nước ở khu vực cầu Vĩnh Tuy. Trong cuộc sống hàng ngày, Huy và vợ thi thoảng có xảy ra mâu thuẫn…

Hiện nguyên nhân vụ việc đang được cơ quan chức năng làm rõ.


*********

Cận cảnh siêu vận tải cơ C-17 Mỹ "mở bụng, nhả hàng" ở sân bay Nội Bài

Hữu Hiển - Hoàng Anh

Vận tải cơ hạng nặng C-17 Globemaster III của Không quân Mỹ chở theo hàng hóa phục vụ chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Joe Biden đã đáp xuống sân bay Nội Bài tại Hà Nội lúc 16h chiều nay.

Cận cảnh siêu vận tải cơ C-17 Mỹ mở bụng, nhả hàng ở sân bay Nội Bài - Ảnh 1.

Vận tải cơ hạng nặng C-17 Globemaster III mang mã hiệu RCH4547 chuẩn bị đáp xuống sân bay Nội Bài vào chiều nay 1/9. Ảnh: Hoàng Anh

Cận cảnh siêu vận tải cơ C-17 Mỹ mở bụng, nhả hàng ở sân bay Nội Bài - Ảnh 2.

C-17 Globemaster III chạy trên đường băng. Ảnh: Hoàng Anh

Cận cảnh siêu vận tải cơ C-17 Mỹ mở bụng, nhả hàng ở sân bay Nội Bài - Ảnh 3.

C-17 Globemaster III được mệnh danh là "ngựa thồ" chuyên "cõng đồ" phục vụ các chuyến công du của Tổng thống Mỹ. Ảnh: Hoàng Anh

Cận cảnh siêu vận tải cơ C-17 Mỹ mở bụng, nhả hàng ở sân bay Nội Bài - Ảnh 4.

Sau khi lăn qua đường băng, C-17 đi vào trước cửa khu nhà kho của sân bay. Ảnh: Hoàng Anh

Cận cảnh siêu vận tải cơ C-17 Mỹ mở bụng, nhả hàng ở sân bay Nội Bài - Ảnh 5.

Nhiều trang thiết bị, hàng hóa trong khoang "ngựa thồ" chuẩn bị được dỡ xuống. Ảnh: Hoàng Anh

Cận cảnh siêu vận tải cơ C-17 Mỹ mở bụng, nhả hàng ở sân bay Nội Bài - Ảnh 6.

Một mẫu xe chuyên dụng được đưa xuống khỏi "ngựa thồ". Ảnh: Hoàng Anh

Cận cảnh siêu vận tải cơ C-17 Mỹ mở bụng, nhả hàng ở sân bay Nội Bài - Ảnh 7.

Cận cảnh xe chuyên dụng được đưa xuống từ C-17 và xe chở nhiên liệu xuất hiện trên đường băng. Ảnh: Hoàng Anh


************

"Ngựa thồ" Boeing C-17 Globemaster III chuyên "cõng đồ" cho Tổng thống Mỹ vừa tới Hà Nội

Hữu Hiển - Hoàng Anh

Khoảng 16h ngày 1/9, một máy bay vận tải hạng nặng Boeing C-17 Globemaster III chở theo đồ dùng và phương tiện phục vụ chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đáp xuống sân bay Nội Bài tại Hà Nội.

Ngựa thồ Boeing C-17 Globemaster III chuyên cõng đồ cho Tổng thống Mỹ vừa tới Hà Nội - Ảnh 1.

Khoảng 16h ngày 1/9, một máy bay vận tải hạng nặng Boeing C-17 Globemaster III chở theo đồ dùng và phương tiện phục vụ chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đáp xuống sân bay Nội Bài tại Hà Nội. Ảnh: Hoàng Anh

Ngựa thồ Boeing C-17 Globemaster III chuyên cõng đồ cho Tổng thống Mỹ vừa tới Hà Nội - Ảnh 2.

Sau khi chạy qua đường băng, C-17 đi vào trước cửa khu nhà kho của sân bay. Nhiều trang thiết bị, hàng hóa trong khoang "ngựa thồ" đã được dỡ xuống. Ảnh: Hoàng Anh

Trước đó, vào ngày 29/8, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng thông báo: Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến sẽ thăm Việt Nam từ ngày 10-11/9 theo lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Theo Người phát ngôn Bộ Ngoại giao, các chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao hai nước sẽ làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Việt Nam - Mỹ, đưa quan hệ hai nước phát triển ổn định, thực chất và lâu dài trên tất cả các lĩnh vực, góp phần duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển tại khu vực cũng như trên thế giới.

"Ngựa thồ" của Tổng thống Mỹ

Boeing C-17 Globemaster III là máy bay vận tải quân sự bốn động cơ tua bin phản lực cánh quạt được hãng McDonnell Douglas phát triển cho Không quân Mỹ từ thập niên 1980.

Vận tải cơ C-17 hiện đang phục vụ trong lực lượng Không quân Mỹ cùng một số quốc gia đồng minh như: Anh, Kuwait, Australia, Canada, Ấn Độ, Qatar, Saudi Arabia, và các thành viên của Chiến lượng Sáng kiến Năng lực Vận chuyển Chiến lược của NATO (SAC) và Các đối tác cho Các quốc gia hòa bình (PfP).

C-17 trang bị bốn động cơ phản lực cánh quạt Pratt & Whitney F117-PW-100, phát triển từ động cơ Pratt & Whitney PW2040 thương mại được sử dụng trên Boeing 757. Mỗi động cơ có lực đẩy 180 kN (330 km/h).

Trọng tải tối đa của C-17 là 77.500 kg trong khi trọng lượng cất cánh tối đa là 265.000 kg. Với độ cao hành trình ban đầu là 8.500 m, C-17 có tầm bay không tiếp nhiên liệu khoảng 4.400 km cho tới 5.200 km tùy phiên bản.

Ngựa thồ Boeing C-17 Globemaster III chuyên cõng đồ cho Tổng thống Mỹ vừa tới Hà Nội - Ảnh 3.

Boeing C-17 Globemaster III là một loại máy bay vận tải quân sự bốn động cơ tua bin phản lực cánh quạt. Ảnh: Hoàng Anh

Đối với các chuyến bay vận chuyển hàng hóa, C-17 cần một phi hành đoàn gồm ba người: phi công, phi công phụ và nhân viên phụ trách hàng hóa. Khoang chứa của C-17 dài 27 m, rộng 5,5 m, cao 3,76 m. Sàn máy bay có các con lăn để tải hàng hóa đóng thùng nhưng có thể gập phẳng để chứa cho các loại xe và máy móc khác.

Nhờ khoang hàng hóa rộng, máy bay C-17 có thể chở được 102 lính dù được trang bị đầy đủ, hoặc 4 trực thăng vận tải UH-60 Black Hawk, hoặc 2 trực thăng tấn công AH-64 Apache, hoặc 3 xe thiết giáp Stryker, hoặc 6 xe bọc thép M1117, hoặc một xe tăng chiến đấu chủ lực M1 Abrams.

Kể từ lần đầu tiên được bàn giao cho Không quân Mỹ tại Căn cứ Liên hợp Charleston vào năm 1993, máy bay quân sự hàng đầu của Boeing C-17 Globemaster III đã phục vụ quân đội nước này qua hai cuộc chiến tranh và hỗ trợ trong vô số các cuộc xung đột và nhiệm vụ trên khắp thế giới.

Máy bay C-17 lần đầu được sử dụng để triển khai lính dù trên chiến trường thực tế vào năm 2003. Khi đó, gần 1.000 binh sĩ Mỹ đã nhảy dù xuống khu vực do dân quân người Kurd kiểm soát ở miền Bắc Iraq trong chiến dịch Tự do Iraq.

Bộ Tư lệnh Cơ động Hàng không Mỹ chủ yếu vận hành một phi đội bao gồm hơn 200 máy bay C-17, đã được chuyển giao trong ba thập kỷ qua. Những chiếc máy bay này hoạt động như một máy bay chở hàng, vận chuyển quân và thậm chí là một bệnh viện bay. Và trong gần 3 thập kỉ phục vụ, Mỹ chỉ mất duy nhất 1 chiếc C-17 trong một vụ tai nạn ở bang Alaska vào năm 2010 do lỗi chủ quan của phi công.

Sau này, nhờ khả năng chuyên chở ấn tượng cũng như tính ổn định cao, C-17 được sử dụng như "ngựa thồ" chuyên "cõng đồ" phục vụ các chuyến công du của Tổng thống Mỹ. Nó sẽ chở theo trực thăng Marine One, siêu xe chống đạn The Beast cùng phương tiện hỗ trợ và đảm bảo an ninh tại các địa điểm mà Tổng thống Mỹ đặt chân tới. Quá trình vận chuyển thường được thực hiện khoảng 5-10 ngày trước chuyến công du.

C-17 cũng chính là loại máy bay chở hàng hóa, vật dụng và máy bay trực thăng tới Hà Nội cho cựu Tổng thống Donald Trump trong chuyến thăm Việt Nam và tham dự Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên vào năm 2019.


*********

bbc.com

Dự án trụ sở Bộ Công an ở số 44 Yết Kiêu, HN: Vì sao dân phản đối dữ dội?


Protest BCA project

Nguồn hình ảnh, UCG

Chụp lại hình ảnh,

Hình do người dân cung cấp về vụ việc tại số 44 phố Yết Kiêu, HN

Một dự án mở rộng trụ sở Bộ Công an ở trung tâm Hà Nội đang gặp sự phản đối mạnh mẽ từ người dân sinh sống ở khu vực này.

Theo văn bản được cho là Trích lục Quyết định số 35/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ mà chính quyền quận Hai Bà Trưng, Hà Nội cho người dân xem, dự án mở rộng Bộ Công an ở số 44 phố Yết Kiêu sẽ thu hồi 0,6 ha đất của người dân và các tổ chức để xây dựng mở rộng trụ sở này.

Người dân sẽ được bồi thường bằng đất tại khu tái định cư thuộc xã Mai Lâm, huyện Đông Anh, trang web của UBND Quận Hai Bà Trưng đưa tin hôm 17/8.

Hơn 130 hộ dân ở khu vực ngõ Hàng Lọng, mặt phố Yết Kiêu và mặt đường Lê Duẩn có nguy cơ bị thu hồi nhà đất đã nộp đơn kiến nghị đến các đoàn đại biểu quốc hội khắp cả nước, một đại diện của các hộ dân cho BBC biết.

Theo ‘đơn kêu cứu’ của người dân, 98% các hộ đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng thuộc đất đô thị, ổn định lâu dài.

Người dân trong khu vực này, trong đó có những người đã sống ở đây ít nhất 50 năm, và những gia đình mới chuyển đến gần đây, bức xúc và phẫn nộ vì đề xuất thu hồi đất mà theo họ là ‘vô lý và mờ ám’.

Chưa kể, việc đẩy người dân nội đô ra các vùng xa, nơi trị giá nhà đất thấp hơn nhiều so với các quận nội thành HN, đang gây ra thêm bức xúc.

QD 35 Ttg

Nguồn hình ảnh, UGC

Chụp lại hình ảnh,

Văn bản chính quyền đưa cho dân xem gây nhiều thắc mắc trong người dân vì không có chữ ký của Phó Thủ tướng hay dấu của chính phủ

Nguồn hình ảnh, UGC

Chụp lại hình ảnh,

Người dân mang biểu ngữ ra đường phản đối việc thu hồi đất hôm 11/8

‘Bất ngờ’ và ‘hoang mang‘

Bà BN mua nhà và chuyển đến sống ở phố Nguyễn Du trong khu vực mốc giới thu hồi đất cách đây bốn năm. Bà cho BBC biết gia đình bà đã tìm hiểu kỹ trước khi mua nhà và ‘không hề thấy có ý kiến có quy hoạch thành dự án này dự án nọ’.

Bà nói bà cùng nhiều người trong tổ dân phố thấy rất sốc khi nhận thông báo sẽ bị thu hồi nhà đất hồi cuối tháng 6/2023.

“Lẽ ra là phải thông báo rất lâu rồi để dân người ta có sự chuẩn bị,” bà BN nói. “Nếu tôi đến tìm hiểu mua đất mà biết là có quy hoạch dự án thế này thì tôi sẽ không mua.”

“Người ở tổ công tác từ phường và quận xuống thông báo, người dân rất bất ngờ khi có sự việc ở trên trời rơi xuống. Mọi người rất là hoang mang”, bà BN kể hôm 30/8.

Cùng tâm trạng, ông Phạm Bình Hà, 55 tuổi, sinh ra ở ngõ Hàng Lọng và hiện vẫn sống ở đây, cho biết ông và gia đình cũng rất bất ngờ.

“Bình thường muốn thu hồi đất người ta phải thông báo trước nhiều năm, cấm người dân buôn bán, xây dựng. Nhưng ở đây chúng tôi vẫn mua bán, xây dựng nhà cửa bình thường. Nhiều nhà vừa xây xong còn đang ướt, nhiều nhà mới mua sổ đỏ còn chưa ráo mực thế mà tự nhiên lại mang giấy đến đòi lấy đất.”

Vì sao Trụ sở Bộ Công an số 44 Yết Kiêu cần mở rộng?

Truyền thông nhà nước nói việc thu hồi đất để mở rộng Trụ sở Bộ Công an 44 Yết Kiêu là vì “mục đích quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng”.

“Do đó, dự án không mang tính hiệp thương hay thoả thuận,” tờ VOV dẫn lời ông ông Nguyễn Anh Quân, Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm hôm 3/7 .

Trụ sở Bộ Công An số 44 Yết Kiêu, được xây dựng từ năm 1976, được cho là bị ‘xuống cấp nghiêm trọng, không đáp ứng yêu cầu công tác, chiến đấu’. Việc trụ sở nằm giữa một khu đông dân cư khiến ‘nguy cơ lộ lọt bí mật nhà nước, lộ lọt thông tin triển khai các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng Công an bên trong trụ sở là rất cao’, đại diện Hội đồng Bồi thường hỗ trợ tái định cư (BTHTTĐC) quận Hoàn Kiếm giải thích.

Nhưng người dân ở Ngõ Hàng Lọng thấy lý do này không thuyết phục.

Bà BN nói việc thu hồi nhà đất của dân ‘vô lý’ ở chỗ Bộ Công an đã được xây dựng trụ sở làm việc tại 47 Phố Phạm Văn Đồng ‘quá to, quá hiện đại’ rồi.

“Bộ Công an đã được xây dựng trụ sở mới, hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế rồi. Còn trụ sở này (ở 44 Yết Kiêu) thì người dân vẫn đồng hành sống cùng bao nhiêu năm nay, có lộ cái gì đâu,” bà nói với BBC hôm 30/8.

“Trụ sở cũ đã rất là to rồi, sao lại không xây cao lên? Chúng tôi đang ăn ở, có nguồn sống nguồn thu nhập rất ổn định. Bây giờ đưa chúng tôi đến một nơi cách xa đây 15km thì chúng tôi sẽ sống bằng gì?”

Ông Phạm Bình Hà thì thắc mắc là dự án này không nằm trong quy hoạch của thành phố hay Bộ Công an.

"Người dân nghi ngờ hay là có lợi ích nhóm," ông Hà nói.

Nguồn hình ảnh, UGC

Chụp lại hình ảnh,

Người dân mang biểu ngữ đi phản đối trước cửa trụ sở Bộ Công an ở 44 Yết Kiêu

Cưỡng chế đo đạc vì dân không đồng thuận

Ngày 29/6, các hộ dân trong ngõ Hàng Lọng nhận được thông báo của chính quyền về việc niêm yết công khai thông báo thu hồi đất.

Ông Phạm Bình Hà kể với BBC sau đó tổ công tác có yêu cầu người dân đi họp, “nhưng dân người ta không đi vì người ta cảm thấy quyết định này mơ hồ quá”.

“Họ nói là nếu mà muốn lấy đất thì phải xuống đây mà giải thích với dân’, ông Hà kể.

Hôm 11/8, UBND phường Nguyễn Du và Ban dự án cử một lượng rất đông, gồm công an, tự vệ, đoàn thanh niên vv, tới cưỡng chế đo đạc, kiểm đếm. Đa số các hộ dân khóa cửa không cho cán bộ vào nhà đo đạc, và ra đầu ngõ phản đối, theo lời kể của người dân.

Đại diện của người dân chia sẻ hình ảnh cho thấy nhiều người dân mặc áo phông đỏ có in dòng chữ ‘Không lấy đất của dân’ đi theo . Họ giương biểu ngữ “Đất Lê Duẩn, Nguyễn Du, Ngõ Hàng Lọng không phải đất an ninh quốc phòng”, “Nhân dân Ngõ Hàng Lọng, Lê Duẩn, Nguyễn Du phản đối việc lấy nhà đất của chúng tôi để mở rộng trụ sở 44 Yết Kiêu”.

Lực lượng của chính quyền chắn ở đầu ngõ, ngăn cản không cho dân đi về phía nhà họ, theo tường thuật của bà BN.

Nhưng họ không vào được trong nhà dân nên chỉ đo bên ngoài và ghi lại.

“Hôm đó, có một nhóm mọi người rất là uất ức vì chính quyền làm như vậy nên có lớn tiếng phản đối. Họ bị những người không mặc đồng phục lôi lên xe buýt đưa đi để gây hoang mang cho chúng tôi những người ở lại”, bà BN kể.

Sau nhiều giờ xe buýt đi lòng vòng, họ được trả về nhà trước nửa đêm.

Vài người dân giấu tên phản ánh với BBC hôm đó chính quyền còn mang máy phá sóng tới để làm gián đoạn việc liên lạc của người dân với nhau.

Người dân cũng thấy có người "ngồi hàng nước quanh quẩn theo dõi" mọi người ở đây.

"Làm gì cũng có cặp mắt nhìn, thậm chí đi theo. Rất mệt mỏi," người dân giấu tên cho biết hôm 31/8.

Nguồn hình ảnh, UGC

Chụp lại hình ảnh,

Chính quyền cử lực lượng đông đảo tới cưỡng chế đo đạc, kiểm đếm hôm 11/8

Thông điệp gửi chính quyền

Trả lời câu hỏi của BBC về nguyện vọng của người dân lúc này, ông Phạm Bình Hà khẳng định: "Dân ở đây người ta không bao giờ muốn đi cả.

"Có người ở nhà lá khổ lắm bây giờ mới xây được nhà xong. Nhiều nhà mới xây lại từ 10 năm trở lại đây, trị giá hàng trăm tỷ."

Còn bà BN nói người dân chỉ muốn chính quyền phải “có quy trình”.

“Anh làm cái gì anh phải có thời gian để dân được hiểu. Dân người ta họ sẽ không phản đối nếu hợp tình hợp lý.”

Bà BN nói thêm theo lời nói của các lãnh đạo cấp cao, “khi lấy đất của dân phải bằng hay tốt hơn nơi ở cũ, nhưng hiện giờ chưa thấy điều đó”.

“Thông điệp mà chúng tôi muốn gửi đến chính quyền là hãy lo cho nhân dân, vì dân đúng nghĩa. Đất của chúng tôi là đất được sử dụng lâu dài, không phải đất nông nghiệp. Nếu chúng tôi phải đi thì chúng tôi phải được cuộc sống bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ.”

Trang web của quận Hai Bà Trưng viết dự kiến trong tháng 8/2023, UBND sẽ công bố thông báo đến các hộ gia đình bị thu hồi về giá đất cụ thể, nhưng hiện người dân chưa nhận được thông tin gì.

Từ lâu nay, các quyết định về quyền liên quan tới đất đai mà ở Việt Nam là do Nhà nước quản lý tuy có thừa nhận qua khái niệm chung chung là thuộc "sở hữu toàn dân" thường gây ra tranh chấp, đôi khi rất gay gắt.

Tuy thế, các cơ quan lập pháp Việt Nam liên tục hoãn việc nhìn vào vấn đề này.

Báo chí VN cũng công khai thừa nhận "các vướng mắc" khi thực hiện việc phân chia, tái phân bổ quỹ đất nhưng các giải pháp phần lớn chỉ mang tính cục bộ, tình thế.


************

MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
MauLon.Net - Ảnh sex Zú em mưới nhú
*********

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm