Cà Kê Dê Ngỗng
Trong Khi Bọn Vẹm Ca Tung Putin Cướp Đất: Bắc Kinh đang biến Đá Gạc Ma thành căn cứ lớn ở Trường Sa
HÀ NỘI 3-5 - Hình ảnh phổ biến trên một blog cá nhân cho thấy Trung Quốc đang nỗ lực xây dựng cơ sở qui mô lớn ở khu vực quần đảo Trường Sa tại một bãi đá ngầm cướp của Việt Nam trước đây.
HÀ NỘI 3-5 - Hình ảnh phổ biến trên một blog cá nhân cho thấy Trung Quốc đang nỗ lực xây dựng cơ sở qui mô lớn ở khu vực quần đảo Trường Sa tại một bãi đá ngầm cướp của Việt Nam trước đây.
Một blog cá nhân có tên là Thiềm Thừ hôm Thứ Năm 1/5/2014 công bố một số hình ảnh về các hoạt động xây dựng của Trung Quốc tại đảo đá ngầm Gạc Ma. Qua những gì nhìn thấy, khi hoàn thành, đây có thể là một căn cứ lớn nổi trên biển của Trung Quốc dùng để chế ngự cả khu vực Trường Sa mà họ mới cướp được của Việt Nam 6 bãi đá ngầm.
Các hành động xâm lăng của Trung Quốc đối với khu vực Trường Sa chỉ bắt đầu từ năm 1988 cho đến năm 1995 khi họ đưa các đoàn tàu chiến hùng hậu đến cướp một số bãi đá. Vụ nổi tiếng thời đó và còn lưu lại sự căm hờn trong lòng người Việt đến giờ là Bắc Kinh đưa một đoàn tàu chiến hùng hậu đến bãi đá ngầm Gạc Ma. Tại đây, ngày 14/3/1988, các toán công binh trên 3 tàu vận tải không trang bị súng ống nặng ngoài vài khẩu AK 47 đã bị tàu chiến Trung Quốc xả súng bắn. Tàu HQ 604 có 74 vừa lính vừa sĩ quan, hầu hết là lính công binh không võ trang, thì chỉ có 9 người sống sót, còn tàu thì bị bắn cháy.
Sau nhiều năm nín lặng, năm nay mới thấy nhà cầm quyền CSVN tổ chức lễ cầu siêu cho những người lính bảo vệ biển đảo đã hy sinh vì tổ quốc, rầm rộ hơn mấy năm trước. Một ông thứ trưởng ngoại giao cầm đầu một phái đoàn đi Trường Sa để quảng cáo chủ quyền biển đảo nhưng không thấy ông nói gì về chuyện Bắc Kinh đang ngày đêm xây dựng quy mô tại cái bãi đá ngầm cướp của Việt Nam ngày đó.
Theo blogger Thiềm Thừ, tin về hoạt động ngang ngược của Trung Quốc tại Gạc Ma (mà Bắc Kinh gọi là “Xích Qua Tiêu” ông có được “theo thông tin của hải quân Việt Nam.” Theo nguồn tin đó thì, “Trung Quốc đang huy động nhiều phương tiện, thiết bị để mở rộng căn cứ quân sự trên đảo Gạc Ma, thuộc cụm đảo Sinh Tồn trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam, bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép. Họ đang nạo xúc đá san hô, mở một luồng lớn cho tàu vào đảo, đồng thời đổ cát tạo thành một bãi nổi dài 500m, rộng 200, cao 4 – 5m.”
Đảo đá ngầm Gạc Ma (tên anh ngữ là Johnson Reef) là một rạn san hô thuộc cụm Sinh Tồn. Đá Gạc Ma nằm cách đảo đá Cô Lin hơn 3km về phía đông nam và đánh dấu điểm cuối ở phía tây nam của cụm đảo và bãi đá ngầm Sinh Tồn. Đặc điểm của Gạc Ma là rạn đá màu nâu và được bao quanh bởi vành đai san hô trắng. Chỉ có vài hòn đá nổi lên trên mặt biển còn phần lớn chìm dưới nước.
Blogger Thiềm Thừ lấy tin từ hải quân Việt Nam thì chắc chắn nhà cầm quyền Hà Nội phải biết rất rõ những gì đang diễn ra tại Gạc Ma từ lâu nay. Một trong số những hình ảnh phổ biến trên blog Thiềm Thừ cho thấy một tàu vận tải nhỏ của Việt Nam (ký hiệu Vạn Hoa 740) chạy ngang qua một số tàu chiến và vận tải rất lớn của Trung Quốc.
Dù vậy, không thấy Hà Nội lên tiếng gì, dù là một lời phản đối Trung Quốc “làm phức tạp thêm” tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ giữa hai nước anh em cộng sản vẫn thường xuyên hô hò “4 tốt” (Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt) với “16 chữ vàng” (Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai).
Ngày 21/6/2013, tại Bắc Kinh, ông chủ tịch Trung Quốc, Tập Cận Bình, và ông chủ tịch nước CSVN, Trương Tấn Sang, gặp nhau, đưa ra một bản tuyên bố chung 8 điểm mà điểm số 4 nói về vấn đề biển đảo, đầy những lời lẽ hòa hoãn, tử tế, nhường nhịn.
“Hai bên trao đổi ý kiến chân thành, thẳng thắn về vấn đề trên biển, nhất trí việc Lãnh đạo hai Đảng, hai nước duy trì trao đổi và đối thoại thường xuyên về vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc, chỉ đạo và thúc đẩy giải quyết ổn thỏa vấn đề trên biển xuất phát từ tầm cao chiến lược và đại cục quan hệ hai nước. Hai bên sẽ nghiêm túc thực hiện “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc,” sử dụng tốt các cơ chế như đàm phán biên giới lãnh thổ cấp Chính phủ...”
Một phần của điểm 4 bản tuyên bố chung giữa hai ông Trương Tấn Sang và Tập Cận Bình viết. “Trước khi tranh chấp trên biển được giải quyết dứt điểm, hai bên nhất trí giữ bình tĩnh và kiềm chế, không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp, đồng thời sử dụng tốt đường dây nóng quản lý, kiểm soát khủng hoảng trên biển giữa Bộ Ngoại giao hai nước, xử lý thỏa đáng các vấn đề nảy sinh với thái độ xây dựng, không để các vấn đề này ảnh hưởng đến đại cục quan hệ Việt - Trung cũng như hòa bình, ổn định tại Biển Đông. Hai bên nhất trí thực hiện toàn diện, có hiệu quả “Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông” (DOC), cùng nhau duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông.”
Trên thực tế, hành động của Trung Quốc đang diễn ra tại đảo đá ngầm Gạc Ma chứng tỏ họ nói một đàng làm một nẻo. Thỉnh thoảng, người ta thấy phát ngôn viên Bộ Ngoại giao CSVN phản đối Trung Quốc cướp phá tàu đánh cá của ngư dân Việt khi hoạt động gần khu vực quần đảo Hoàng Sa. Không thấy Hà Nội nói gì khi tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam hoạt động ở khu vực bãi Cỏ Mây bị tàu tuần Trung Quốc uy hiếp nhiều lần hồi Tháng Ba sang đầu Tháng Tư vừa qua, theo tin thông tấn quốc tế. Không thấy Hà Nội nói gì về hoạt động ngang ngược của Bắc Kinh tại Gạc Ma.
Ngày 7/1/2014, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Bắc Kinh đe nẹt chính phủ Phi Luật Tân “không được làm phức tạp thêm tình hình” khi Manila bắn tin sẽ cho củng cố các cơ sở của họ ở Trường Sa. Tháng Ba vừa qua, tàu tiếp tế nước, thực phẩm và thay lính của Phi cho một căn cứ nổi (tàu hải quân đánh đắm và ủi bãi tại đảo đá ngầm Scarborough) bị tàu tuần Trung quốc ngăn chận. Trong khi đó thì đá ngầm Gạc Ma đang trên đường trở thành một căn cứ lớn trang bị tối tân nổi trên biển, đe dọa toàn vùng trong khi đảo Cô Lin mà Việt Nam đang trấn giữ sẽ chỉ là một điểm nhỏ nhìn được bằng mắt ở gần đó. (TN)
Theo Người Việt
HÀ NỘI 3-5 - Hình ảnh phổ biến trên một blog cá nhân cho thấy Trung Quốc đang nỗ lực xây dựng cơ sở qui mô lớn ở khu vực quần đảo Trường Sa tại một bãi đá ngầm cướp của Việt Nam trước đây.
|
Một blog cá nhân có tên là Thiềm Thừ hôm Thứ Năm 1/5/2014 công bố một số hình ảnh về các hoạt động xây dựng của Trung Quốc tại đảo đá ngầm Gạc Ma. Qua những gì nhìn thấy, khi hoàn thành, đây có thể là một căn cứ lớn nổi trên biển của Trung Quốc dùng để chế ngự cả khu vực Trường Sa mà họ mới cướp được của Việt Nam 6 bãi đá ngầm.
Các hành động xâm lăng của Trung Quốc đối với khu vực Trường Sa chỉ bắt đầu từ năm 1988 cho đến năm 1995 khi họ đưa các đoàn tàu chiến hùng hậu đến cướp một số bãi đá. Vụ nổi tiếng thời đó và còn lưu lại sự căm hờn trong lòng người Việt đến giờ là Bắc Kinh đưa một đoàn tàu chiến hùng hậu đến bãi đá ngầm Gạc Ma. Tại đây, ngày 14/3/1988, các toán công binh trên 3 tàu vận tải không trang bị súng ống nặng ngoài vài khẩu AK 47 đã bị tàu chiến Trung Quốc xả súng bắn. Tàu HQ 604 có 74 vừa lính vừa sĩ quan, hầu hết là lính công binh không võ trang, thì chỉ có 9 người sống sót, còn tàu thì bị bắn cháy.
|
Sau nhiều năm nín lặng, năm nay mới thấy nhà cầm quyền CSVN tổ chức lễ cầu siêu cho những người lính bảo vệ biển đảo đã hy sinh vì tổ quốc, rầm rộ hơn mấy năm trước. Một ông thứ trưởng ngoại giao cầm đầu một phái đoàn đi Trường Sa để quảng cáo chủ quyền biển đảo nhưng không thấy ông nói gì về chuyện Bắc Kinh đang ngày đêm xây dựng quy mô tại cái bãi đá ngầm cướp của Việt Nam ngày đó.
|
Theo blogger Thiềm Thừ, tin về hoạt động ngang ngược của Trung Quốc tại Gạc Ma (mà Bắc Kinh gọi là “Xích Qua Tiêu” ông có được “theo thông tin của hải quân Việt Nam.” Theo nguồn tin đó thì, “Trung Quốc đang huy động nhiều phương tiện, thiết bị để mở rộng căn cứ quân sự trên đảo Gạc Ma, thuộc cụm đảo Sinh Tồn trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam, bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép. Họ đang nạo xúc đá san hô, mở một luồng lớn cho tàu vào đảo, đồng thời đổ cát tạo thành một bãi nổi dài 500m, rộng 200, cao 4 – 5m.”
|
Đảo đá ngầm Gạc Ma (tên anh ngữ là Johnson Reef) là một rạn san hô thuộc cụm Sinh Tồn. Đá Gạc Ma nằm cách đảo đá Cô Lin hơn 3km về phía đông nam và đánh dấu điểm cuối ở phía tây nam của cụm đảo và bãi đá ngầm Sinh Tồn. Đặc điểm của Gạc Ma là rạn đá màu nâu và được bao quanh bởi vành đai san hô trắng. Chỉ có vài hòn đá nổi lên trên mặt biển còn phần lớn chìm dưới nước.
|
|
Blogger Thiềm Thừ lấy tin từ hải quân Việt Nam thì chắc chắn nhà cầm quyền Hà Nội phải biết rất rõ những gì đang diễn ra tại Gạc Ma từ lâu nay. Một trong số những hình ảnh phổ biến trên blog Thiềm Thừ cho thấy một tàu vận tải nhỏ của Việt Nam (ký hiệu Vạn Hoa 740) chạy ngang qua một số tàu chiến và vận tải rất lớn của Trung Quốc.
Dù vậy, không thấy Hà Nội lên tiếng gì, dù là một lời phản đối Trung Quốc “làm phức tạp thêm” tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ giữa hai nước anh em cộng sản vẫn thường xuyên hô hò “4 tốt” (Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt) với “16 chữ vàng” (Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai).
|
|
Ngày 21/6/2013, tại Bắc Kinh, ông chủ tịch Trung Quốc, Tập Cận Bình, và ông chủ tịch nước CSVN, Trương Tấn Sang, gặp nhau, đưa ra một bản tuyên bố chung 8 điểm mà điểm số 4 nói về vấn đề biển đảo, đầy những lời lẽ hòa hoãn, tử tế, nhường nhịn.
“Hai bên trao đổi ý kiến chân thành, thẳng thắn về vấn đề trên biển, nhất trí việc Lãnh đạo hai Đảng, hai nước duy trì trao đổi và đối thoại thường xuyên về vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc, chỉ đạo và thúc đẩy giải quyết ổn thỏa vấn đề trên biển xuất phát từ tầm cao chiến lược và đại cục quan hệ hai nước. Hai bên sẽ nghiêm túc thực hiện “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc,” sử dụng tốt các cơ chế như đàm phán biên giới lãnh thổ cấp Chính phủ...”
Một phần của điểm 4 bản tuyên bố chung giữa hai ông Trương Tấn Sang và Tập Cận Bình viết. “Trước khi tranh chấp trên biển được giải quyết dứt điểm, hai bên nhất trí giữ bình tĩnh và kiềm chế, không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp, đồng thời sử dụng tốt đường dây nóng quản lý, kiểm soát khủng hoảng trên biển giữa Bộ Ngoại giao hai nước, xử lý thỏa đáng các vấn đề nảy sinh với thái độ xây dựng, không để các vấn đề này ảnh hưởng đến đại cục quan hệ Việt - Trung cũng như hòa bình, ổn định tại Biển Đông. Hai bên nhất trí thực hiện toàn diện, có hiệu quả “Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông” (DOC), cùng nhau duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông.”
|
|
Trên thực tế, hành động của Trung Quốc đang diễn ra tại đảo đá ngầm Gạc Ma chứng tỏ họ nói một đàng làm một nẻo. Thỉnh thoảng, người ta thấy phát ngôn viên Bộ Ngoại giao CSVN phản đối Trung Quốc cướp phá tàu đánh cá của ngư dân Việt khi hoạt động gần khu vực quần đảo Hoàng Sa. Không thấy Hà Nội nói gì khi tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam hoạt động ở khu vực bãi Cỏ Mây bị tàu tuần Trung Quốc uy hiếp nhiều lần hồi Tháng Ba sang đầu Tháng Tư vừa qua, theo tin thông tấn quốc tế. Không thấy Hà Nội nói gì về hoạt động ngang ngược của Bắc Kinh tại Gạc Ma.
|
Ngày 7/1/2014, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Bắc Kinh đe nẹt chính phủ Phi Luật Tân “không được làm phức tạp thêm tình hình” khi Manila bắn tin sẽ cho củng cố các cơ sở của họ ở Trường Sa. Tháng Ba vừa qua, tàu tiếp tế nước, thực phẩm và thay lính của Phi cho một căn cứ nổi (tàu hải quân đánh đắm và ủi bãi tại đảo đá ngầm Scarborough) bị tàu tuần Trung quốc ngăn chận. Trong khi đó thì đá ngầm Gạc Ma đang trên đường trở thành một căn cứ lớn trang bị tối tân nổi trên biển, đe dọa toàn vùng trong khi đảo Cô Lin mà Việt Nam đang trấn giữ sẽ chỉ là một điểm nhỏ nhìn được bằng mắt ở gần đó. (TN)
Theo Người Việt
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Trong Khi Bọn Vẹm Ca Tung Putin Cướp Đất: Bắc Kinh đang biến Đá Gạc Ma thành căn cứ lớn ở Trường Sa
HÀ NỘI 3-5 - Hình ảnh phổ biến trên một blog cá nhân cho thấy Trung Quốc đang nỗ lực xây dựng cơ sở qui mô lớn ở khu vực quần đảo Trường Sa tại một bãi đá ngầm cướp của Việt Nam trước đây.
HÀ NỘI 3-5 - Hình ảnh phổ biến trên một blog cá nhân cho
thấy Trung Quốc đang nỗ lực xây dựng cơ sở qui mô lớn ở khu vực quần đảo
Trường Sa tại một bãi đá ngầm cướp của Việt Nam trước đây.
Một blog cá nhân có tên là Thiềm Thừ hôm Thứ Năm 1/5/2014 công bố một số hình ảnh về các hoạt động xây dựng của Trung Quốc tại đảo đá ngầm Gạc Ma. Qua những gì nhìn thấy, khi hoàn thành, đây có thể là một căn cứ lớn nổi trên biển của Trung Quốc dùng để chế ngự cả khu vực Trường Sa mà họ mới cướp được của Việt Nam 6 bãi đá ngầm.
Các hành động xâm lăng của Trung Quốc đối với khu vực Trường Sa chỉ bắt đầu từ năm 1988 cho đến năm 1995 khi họ đưa các đoàn tàu chiến hùng hậu đến cướp một số bãi đá. Vụ nổi tiếng thời đó và còn lưu lại sự căm hờn trong lòng người Việt đến giờ là Bắc Kinh đưa một đoàn tàu chiến hùng hậu đến bãi đá ngầm Gạc Ma. Tại đây, ngày 14/3/1988, các toán công binh trên 3 tàu vận tải không trang bị súng ống nặng ngoài vài khẩu AK 47 đã bị tàu chiến Trung Quốc xả súng bắn. Tàu HQ 604 có 74 vừa lính vừa sĩ quan, hầu hết là lính công binh không võ trang, thì chỉ có 9 người sống sót, còn tàu thì bị bắn cháy.
Sau nhiều năm nín lặng, năm nay mới thấy nhà cầm quyền CSVN tổ chức lễ cầu siêu cho những người lính bảo vệ biển đảo đã hy sinh vì tổ quốc, rầm rộ hơn mấy năm trước. Một ông thứ trưởng ngoại giao cầm đầu một phái đoàn đi Trường Sa để quảng cáo chủ quyền biển đảo nhưng không thấy ông nói gì về chuyện Bắc Kinh đang ngày đêm xây dựng quy mô tại cái bãi đá ngầm cướp của Việt Nam ngày đó.
Theo blogger Thiềm Thừ, tin về hoạt động ngang ngược của Trung Quốc tại Gạc Ma (mà Bắc Kinh gọi là “Xích Qua Tiêu” ông có được “theo thông tin của hải quân Việt Nam.” Theo nguồn tin đó thì, “Trung Quốc đang huy động nhiều phương tiện, thiết bị để mở rộng căn cứ quân sự trên đảo Gạc Ma, thuộc cụm đảo Sinh Tồn trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam, bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép. Họ đang nạo xúc đá san hô, mở một luồng lớn cho tàu vào đảo, đồng thời đổ cát tạo thành một bãi nổi dài 500m, rộng 200, cao 4 – 5m.”
Đảo đá ngầm Gạc Ma (tên anh ngữ là Johnson Reef) là một rạn san hô thuộc cụm Sinh Tồn. Đá Gạc Ma nằm cách đảo đá Cô Lin hơn 3km về phía đông nam và đánh dấu điểm cuối ở phía tây nam của cụm đảo và bãi đá ngầm Sinh Tồn. Đặc điểm của Gạc Ma là rạn đá màu nâu và được bao quanh bởi vành đai san hô trắng. Chỉ có vài hòn đá nổi lên trên mặt biển còn phần lớn chìm dưới nước.
Blogger Thiềm Thừ lấy tin từ hải quân Việt Nam thì chắc chắn nhà cầm quyền Hà Nội phải biết rất rõ những gì đang diễn ra tại Gạc Ma từ lâu nay. Một trong số những hình ảnh phổ biến trên blog Thiềm Thừ cho thấy một tàu vận tải nhỏ của Việt Nam (ký hiệu Vạn Hoa 740) chạy ngang qua một số tàu chiến và vận tải rất lớn của Trung Quốc.
Dù vậy, không thấy Hà Nội lên tiếng gì, dù là một lời phản đối Trung Quốc “làm phức tạp thêm” tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ giữa hai nước anh em cộng sản vẫn thường xuyên hô hò “4 tốt” (Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt) với “16 chữ vàng” (Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai).
Ngày 21/6/2013, tại Bắc Kinh, ông chủ tịch Trung Quốc, Tập Cận Bình, và ông chủ tịch nước CSVN, Trương Tấn Sang, gặp nhau, đưa ra một bản tuyên bố chung 8 điểm mà điểm số 4 nói về vấn đề biển đảo, đầy những lời lẽ hòa hoãn, tử tế, nhường nhịn.
“Hai bên trao đổi ý kiến chân thành, thẳng thắn về vấn đề trên biển, nhất trí việc Lãnh đạo hai Đảng, hai nước duy trì trao đổi và đối thoại thường xuyên về vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc, chỉ đạo và thúc đẩy giải quyết ổn thỏa vấn đề trên biển xuất phát từ tầm cao chiến lược và đại cục quan hệ hai nước. Hai bên sẽ nghiêm túc thực hiện “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc,” sử dụng tốt các cơ chế như đàm phán biên giới lãnh thổ cấp Chính phủ...”
Một phần của điểm 4 bản tuyên bố chung giữa hai ông Trương Tấn Sang và Tập Cận Bình viết. “Trước khi tranh chấp trên biển được giải quyết dứt điểm, hai bên nhất trí giữ bình tĩnh và kiềm chế, không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp, đồng thời sử dụng tốt đường dây nóng quản lý, kiểm soát khủng hoảng trên biển giữa Bộ Ngoại giao hai nước, xử lý thỏa đáng các vấn đề nảy sinh với thái độ xây dựng, không để các vấn đề này ảnh hưởng đến đại cục quan hệ Việt - Trung cũng như hòa bình, ổn định tại Biển Đông. Hai bên nhất trí thực hiện toàn diện, có hiệu quả “Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông” (DOC), cùng nhau duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông.”
Trên thực tế, hành động của Trung Quốc đang diễn ra tại đảo đá ngầm Gạc Ma chứng tỏ họ nói một đàng làm một nẻo. Thỉnh thoảng, người ta thấy phát ngôn viên Bộ Ngoại giao CSVN phản đối Trung Quốc cướp phá tàu đánh cá của ngư dân Việt khi hoạt động gần khu vực quần đảo Hoàng Sa. Không thấy Hà Nội nói gì khi tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam hoạt động ở khu vực bãi Cỏ Mây bị tàu tuần Trung Quốc uy hiếp nhiều lần hồi Tháng Ba sang đầu Tháng Tư vừa qua, theo tin thông tấn quốc tế. Không thấy Hà Nội nói gì về hoạt động ngang ngược của Bắc Kinh tại Gạc Ma.
Ngày 7/1/2014, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Bắc Kinh đe nẹt chính phủ Phi Luật Tân “không được làm phức tạp thêm tình hình” khi Manila bắn tin sẽ cho củng cố các cơ sở của họ ở Trường Sa. Tháng Ba vừa qua, tàu tiếp tế nước, thực phẩm và thay lính của Phi cho một căn cứ nổi (tàu hải quân đánh đắm và ủi bãi tại đảo đá ngầm Scarborough) bị tàu tuần Trung quốc ngăn chận. Trong khi đó thì đá ngầm Gạc Ma đang trên đường trở thành một căn cứ lớn trang bị tối tân nổi trên biển, đe dọa toàn vùng trong khi đảo Cô Lin mà Việt Nam đang trấn giữ sẽ chỉ là một điểm nhỏ nhìn được bằng mắt ở gần đó. (TN)
Theo Người Việt
|
Một blog cá nhân có tên là Thiềm Thừ hôm Thứ Năm 1/5/2014 công bố một số hình ảnh về các hoạt động xây dựng của Trung Quốc tại đảo đá ngầm Gạc Ma. Qua những gì nhìn thấy, khi hoàn thành, đây có thể là một căn cứ lớn nổi trên biển của Trung Quốc dùng để chế ngự cả khu vực Trường Sa mà họ mới cướp được của Việt Nam 6 bãi đá ngầm.
Các hành động xâm lăng của Trung Quốc đối với khu vực Trường Sa chỉ bắt đầu từ năm 1988 cho đến năm 1995 khi họ đưa các đoàn tàu chiến hùng hậu đến cướp một số bãi đá. Vụ nổi tiếng thời đó và còn lưu lại sự căm hờn trong lòng người Việt đến giờ là Bắc Kinh đưa một đoàn tàu chiến hùng hậu đến bãi đá ngầm Gạc Ma. Tại đây, ngày 14/3/1988, các toán công binh trên 3 tàu vận tải không trang bị súng ống nặng ngoài vài khẩu AK 47 đã bị tàu chiến Trung Quốc xả súng bắn. Tàu HQ 604 có 74 vừa lính vừa sĩ quan, hầu hết là lính công binh không võ trang, thì chỉ có 9 người sống sót, còn tàu thì bị bắn cháy.
|
Sau nhiều năm nín lặng, năm nay mới thấy nhà cầm quyền CSVN tổ chức lễ cầu siêu cho những người lính bảo vệ biển đảo đã hy sinh vì tổ quốc, rầm rộ hơn mấy năm trước. Một ông thứ trưởng ngoại giao cầm đầu một phái đoàn đi Trường Sa để quảng cáo chủ quyền biển đảo nhưng không thấy ông nói gì về chuyện Bắc Kinh đang ngày đêm xây dựng quy mô tại cái bãi đá ngầm cướp của Việt Nam ngày đó.
|
Theo blogger Thiềm Thừ, tin về hoạt động ngang ngược của Trung Quốc tại Gạc Ma (mà Bắc Kinh gọi là “Xích Qua Tiêu” ông có được “theo thông tin của hải quân Việt Nam.” Theo nguồn tin đó thì, “Trung Quốc đang huy động nhiều phương tiện, thiết bị để mở rộng căn cứ quân sự trên đảo Gạc Ma, thuộc cụm đảo Sinh Tồn trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam, bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép. Họ đang nạo xúc đá san hô, mở một luồng lớn cho tàu vào đảo, đồng thời đổ cát tạo thành một bãi nổi dài 500m, rộng 200, cao 4 – 5m.”
|
Đảo đá ngầm Gạc Ma (tên anh ngữ là Johnson Reef) là một rạn san hô thuộc cụm Sinh Tồn. Đá Gạc Ma nằm cách đảo đá Cô Lin hơn 3km về phía đông nam và đánh dấu điểm cuối ở phía tây nam của cụm đảo và bãi đá ngầm Sinh Tồn. Đặc điểm của Gạc Ma là rạn đá màu nâu và được bao quanh bởi vành đai san hô trắng. Chỉ có vài hòn đá nổi lên trên mặt biển còn phần lớn chìm dưới nước.
|
|
Blogger Thiềm Thừ lấy tin từ hải quân Việt Nam thì chắc chắn nhà cầm quyền Hà Nội phải biết rất rõ những gì đang diễn ra tại Gạc Ma từ lâu nay. Một trong số những hình ảnh phổ biến trên blog Thiềm Thừ cho thấy một tàu vận tải nhỏ của Việt Nam (ký hiệu Vạn Hoa 740) chạy ngang qua một số tàu chiến và vận tải rất lớn của Trung Quốc.
Dù vậy, không thấy Hà Nội lên tiếng gì, dù là một lời phản đối Trung Quốc “làm phức tạp thêm” tình hình tranh chấp chủ quyền lãnh thổ giữa hai nước anh em cộng sản vẫn thường xuyên hô hò “4 tốt” (Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt) với “16 chữ vàng” (Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai).
|
|
Ngày 21/6/2013, tại Bắc Kinh, ông chủ tịch Trung Quốc, Tập Cận Bình, và ông chủ tịch nước CSVN, Trương Tấn Sang, gặp nhau, đưa ra một bản tuyên bố chung 8 điểm mà điểm số 4 nói về vấn đề biển đảo, đầy những lời lẽ hòa hoãn, tử tế, nhường nhịn.
“Hai bên trao đổi ý kiến chân thành, thẳng thắn về vấn đề trên biển, nhất trí việc Lãnh đạo hai Đảng, hai nước duy trì trao đổi và đối thoại thường xuyên về vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc, chỉ đạo và thúc đẩy giải quyết ổn thỏa vấn đề trên biển xuất phát từ tầm cao chiến lược và đại cục quan hệ hai nước. Hai bên sẽ nghiêm túc thực hiện “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc,” sử dụng tốt các cơ chế như đàm phán biên giới lãnh thổ cấp Chính phủ...”
Một phần của điểm 4 bản tuyên bố chung giữa hai ông Trương Tấn Sang và Tập Cận Bình viết. “Trước khi tranh chấp trên biển được giải quyết dứt điểm, hai bên nhất trí giữ bình tĩnh và kiềm chế, không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp, đồng thời sử dụng tốt đường dây nóng quản lý, kiểm soát khủng hoảng trên biển giữa Bộ Ngoại giao hai nước, xử lý thỏa đáng các vấn đề nảy sinh với thái độ xây dựng, không để các vấn đề này ảnh hưởng đến đại cục quan hệ Việt - Trung cũng như hòa bình, ổn định tại Biển Đông. Hai bên nhất trí thực hiện toàn diện, có hiệu quả “Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông” (DOC), cùng nhau duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông.”
|
|
Trên thực tế, hành động của Trung Quốc đang diễn ra tại đảo đá ngầm Gạc Ma chứng tỏ họ nói một đàng làm một nẻo. Thỉnh thoảng, người ta thấy phát ngôn viên Bộ Ngoại giao CSVN phản đối Trung Quốc cướp phá tàu đánh cá của ngư dân Việt khi hoạt động gần khu vực quần đảo Hoàng Sa. Không thấy Hà Nội nói gì khi tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam hoạt động ở khu vực bãi Cỏ Mây bị tàu tuần Trung Quốc uy hiếp nhiều lần hồi Tháng Ba sang đầu Tháng Tư vừa qua, theo tin thông tấn quốc tế. Không thấy Hà Nội nói gì về hoạt động ngang ngược của Bắc Kinh tại Gạc Ma.
|
Ngày 7/1/2014, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Bắc Kinh đe nẹt chính phủ Phi Luật Tân “không được làm phức tạp thêm tình hình” khi Manila bắn tin sẽ cho củng cố các cơ sở của họ ở Trường Sa. Tháng Ba vừa qua, tàu tiếp tế nước, thực phẩm và thay lính của Phi cho một căn cứ nổi (tàu hải quân đánh đắm và ủi bãi tại đảo đá ngầm Scarborough) bị tàu tuần Trung quốc ngăn chận. Trong khi đó thì đá ngầm Gạc Ma đang trên đường trở thành một căn cứ lớn trang bị tối tân nổi trên biển, đe dọa toàn vùng trong khi đảo Cô Lin mà Việt Nam đang trấn giữ sẽ chỉ là một điểm nhỏ nhìn được bằng mắt ở gần đó. (TN)
Theo Người Việt