Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Trung Quốc làm bùng lên tranh luận về khai thác Mặt trăng
Ông giải thích rằng Thỏ Ngọc hiện đang tiến về phía tây, tới một hòn đá hình tháp có một hình dáng khác với những hòn đá khác. Ông nói thêm đó có thể là một phần
Phi thuyền Hằng Nga 3 của Trung Quốc trên bệ phóng tại Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương trong tỉnh Tứ Xuyên.
Tháng trước, một phi thuyền thám hiểm không người lái của Trung Quốc
đã đáp thành công xuống Mặt Trăng. Phi vụ này khơi trở lại một cuộc tranh
luận về việc có thể khai thác các nguồn lực của Mặt Trăng và ai là
người đích xác sở hữu vệ tinh thiên nhiên duy nhất của Trái đất.
Phi thuyền Hằng Nga 3 của Trung Quốc là cuộc đã đáp xuống mặt trăng lần đầu tiên từ 37 năm. Phi thuyền mang theo một chiếc xe chạy bằng năng lượng mặt trời gọi là Thỏ Ngọc, đào bề mặt của Mặt trăng và thực hiện các cuộc thăm dò địa chất. Phụ tá thiết kế của phi thuyền Gia Dương, rất phấn khởi về những điều sắp xảy ra.
Ông giải thích rằng Thỏ Ngọc hiện đang tiến về phía tây, tới một hòn đá hình tháp có một hình dáng khác với những hòn đá khác. Ông nói thêm đó có thể là một phần của một vẩn thạch.
Trước phi vụ, các nhà khoa học Trung Quốc mô tả mặt trăng có thể là một nguồn khoáng chất. Hiện thời, không ai có thể nhận chủ quyền mặt trăng, theo giáo sư Khoa học Hành tinh Ian Crawford của trưởng Birkeck của Ðại họcLondon .
Ông Crawford nói: “Tình trạng pháp lý của Mặt trăng được chỉ đạo bởi trong Hiệp ước Không gian năm 1967, trong đó điều 2 cấm chỉ các quốc gia nhận quyền sở hữu Mặt trăng."
Từ năm 1967, Hiệp ước đã tiên liệu chỉ có các quốc gia mới có khả năng tiến hành các phi vụ như thế. Giáo sư Crawford nói đã đến lúc phải cập nhật hóa hiệp ước.
Ông nói: “Trong vòng vài thập niên nữa, việc khai thác kinh tế mặt trăng sẽ có thể thực hiện được về mặt kỹ thuật. Ngay như nếu không khai thác được các khoáng chất, thì công nghiệp du lịch không gian đã quy tụ rất nhiều động năng, do đó người ta có thể mường tượng có sự quan tâm đến việc gửi người lên Mặt trăng cũng giống như các hành khách mua vé khác. Không có điều nào như thế này được quy định trong hiệp ước 1967."
Khoảng 22 kilomét trên sa mạc Mojave của bang California, Phi thuyền Virgin Galactic số 2 đã thực hiện chuyến bay thử siêu thanh vào tuần trước. Công ty này dự trù đưa các hành khách đầu tiên trả tiền mua vé lên không gian vào mùa hè này.
Trong khi
quan tâm đối với việc thám hiểm không gian đang tăng lên, một cuộc
triển lãm có tính khiêu khích ở London có tiêu đề là “Cộng hòa Mặt
trăng” thăm dò khả năng của vấn đề sở hữu mặt trăng.
Một trong các nhạc khúc của nghệ sĩ Katie Paterson, có liên quan đến bản nhạc cổ điển “Moonlight Sonata” của Beethoven đang được dịch qua mã số Morse. Tín hiệu được dội từ bề mặt mặt trăng xuống mặt đất – nơi bản nhạc được trình diễn trên một cây đại dương cầm tự động. Các hố trên mặt trăng hấp thụ và gây gián đoạn tín hiệu.
Ông Rob La Frenais là người phụ trách cuộc triển lãm.
Ông nói: “Chúng tôi có ý tưởng là Cộng hòa Mặt trăng theo một nghĩa nào đó sẽ là một quốc gia trong tưởng tượng. Nhưng tất cả các nghệ sĩ ở Cộng hòa Mặt trăng đã có suy nghĩ riêng về ý nghĩa của Mặt trăng đối với họ.”
Việc phi thuyền Trung Quốc đáp xuống mặt trăng có thể đã châm ngòi cho một cuộc tranh cãi về việc khai thác mặt trăng trong tương lai, nhưng các khoa học gia đồng ý rằng phi vụ đánh dấu một chương hấp dẫn trong công cuộc thám hiểm không gian.
VOA
Phi thuyền Hằng Nga 3 của Trung Quốc là cuộc đã đáp xuống mặt trăng lần đầu tiên từ 37 năm. Phi thuyền mang theo một chiếc xe chạy bằng năng lượng mặt trời gọi là Thỏ Ngọc, đào bề mặt của Mặt trăng và thực hiện các cuộc thăm dò địa chất. Phụ tá thiết kế của phi thuyền Gia Dương, rất phấn khởi về những điều sắp xảy ra.
Ông giải thích rằng Thỏ Ngọc hiện đang tiến về phía tây, tới một hòn đá hình tháp có một hình dáng khác với những hòn đá khác. Ông nói thêm đó có thể là một phần của một vẩn thạch.
Trước phi vụ, các nhà khoa học Trung Quốc mô tả mặt trăng có thể là một nguồn khoáng chất. Hiện thời, không ai có thể nhận chủ quyền mặt trăng, theo giáo sư Khoa học Hành tinh Ian Crawford của trưởng Birkeck của Ðại học
Ông Crawford nói: “Tình trạng pháp lý của Mặt trăng được chỉ đạo bởi trong Hiệp ước Không gian năm 1967, trong đó điều 2 cấm chỉ các quốc gia nhận quyền sở hữu Mặt trăng."
Từ năm 1967, Hiệp ước đã tiên liệu chỉ có các quốc gia mới có khả năng tiến hành các phi vụ như thế. Giáo sư Crawford nói đã đến lúc phải cập nhật hóa hiệp ước.
Ông nói: “Trong vòng vài thập niên nữa, việc khai thác kinh tế mặt trăng sẽ có thể thực hiện được về mặt kỹ thuật. Ngay như nếu không khai thác được các khoáng chất, thì công nghiệp du lịch không gian đã quy tụ rất nhiều động năng, do đó người ta có thể mường tượng có sự quan tâm đến việc gửi người lên Mặt trăng cũng giống như các hành khách mua vé khác. Không có điều nào như thế này được quy định trong hiệp ước 1967."
Khoảng 22 kilomét trên sa mạc Mojave của bang California, Phi thuyền Virgin Galactic số 2 đã thực hiện chuyến bay thử siêu thanh vào tuần trước. Công ty này dự trù đưa các hành khách đầu tiên trả tiền mua vé lên không gian vào mùa hè này.
Một trong các nhạc khúc của nghệ sĩ Katie Paterson, có liên quan đến bản nhạc cổ điển “Moonlight Sonata” của Beethoven đang được dịch qua mã số Morse. Tín hiệu được dội từ bề mặt mặt trăng xuống mặt đất – nơi bản nhạc được trình diễn trên một cây đại dương cầm tự động. Các hố trên mặt trăng hấp thụ và gây gián đoạn tín hiệu.
Ông Rob La Frenais là người phụ trách cuộc triển lãm.
Ông nói: “Chúng tôi có ý tưởng là Cộng hòa Mặt trăng theo một nghĩa nào đó sẽ là một quốc gia trong tưởng tượng. Nhưng tất cả các nghệ sĩ ở Cộng hòa Mặt trăng đã có suy nghĩ riêng về ý nghĩa của Mặt trăng đối với họ.”
Việc phi thuyền Trung Quốc đáp xuống mặt trăng có thể đã châm ngòi cho một cuộc tranh cãi về việc khai thác mặt trăng trong tương lai, nhưng các khoa học gia đồng ý rằng phi vụ đánh dấu một chương hấp dẫn trong công cuộc thám hiểm không gian.
VOA
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Trung Quốc làm bùng lên tranh luận về khai thác Mặt trăng
Ông giải thích rằng Thỏ Ngọc hiện đang tiến về phía tây, tới một hòn đá hình tháp có một hình dáng khác với những hòn đá khác. Ông nói thêm đó có thể là một phần
Phi thuyền Hằng Nga 3 của Trung Quốc trên bệ phóng tại Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương trong tỉnh Tứ Xuyên.
Tháng trước, một phi thuyền thám hiểm không người lái của Trung Quốc
đã đáp thành công xuống Mặt Trăng. Phi vụ này khơi trở lại một cuộc tranh
luận về việc có thể khai thác các nguồn lực của Mặt Trăng và ai là
người đích xác sở hữu vệ tinh thiên nhiên duy nhất của Trái đất.
Phi thuyền Hằng Nga 3 của Trung Quốc là cuộc đã đáp xuống mặt trăng lần đầu tiên từ 37 năm. Phi thuyền mang theo một chiếc xe chạy bằng năng lượng mặt trời gọi là Thỏ Ngọc, đào bề mặt của Mặt trăng và thực hiện các cuộc thăm dò địa chất. Phụ tá thiết kế của phi thuyền Gia Dương, rất phấn khởi về những điều sắp xảy ra.
Ông giải thích rằng Thỏ Ngọc hiện đang tiến về phía tây, tới một hòn đá hình tháp có một hình dáng khác với những hòn đá khác. Ông nói thêm đó có thể là một phần của một vẩn thạch.
Trước phi vụ, các nhà khoa học Trung Quốc mô tả mặt trăng có thể là một nguồn khoáng chất. Hiện thời, không ai có thể nhận chủ quyền mặt trăng, theo giáo sư Khoa học Hành tinh Ian Crawford của trưởng Birkeck của Ðại họcLondon .
Ông Crawford nói: “Tình trạng pháp lý của Mặt trăng được chỉ đạo bởi trong Hiệp ước Không gian năm 1967, trong đó điều 2 cấm chỉ các quốc gia nhận quyền sở hữu Mặt trăng."
Từ năm 1967, Hiệp ước đã tiên liệu chỉ có các quốc gia mới có khả năng tiến hành các phi vụ như thế. Giáo sư Crawford nói đã đến lúc phải cập nhật hóa hiệp ước.
Ông nói: “Trong vòng vài thập niên nữa, việc khai thác kinh tế mặt trăng sẽ có thể thực hiện được về mặt kỹ thuật. Ngay như nếu không khai thác được các khoáng chất, thì công nghiệp du lịch không gian đã quy tụ rất nhiều động năng, do đó người ta có thể mường tượng có sự quan tâm đến việc gửi người lên Mặt trăng cũng giống như các hành khách mua vé khác. Không có điều nào như thế này được quy định trong hiệp ước 1967."
Khoảng 22 kilomét trên sa mạc Mojave của bang California, Phi thuyền Virgin Galactic số 2 đã thực hiện chuyến bay thử siêu thanh vào tuần trước. Công ty này dự trù đưa các hành khách đầu tiên trả tiền mua vé lên không gian vào mùa hè này.
Trong khi
quan tâm đối với việc thám hiểm không gian đang tăng lên, một cuộc
triển lãm có tính khiêu khích ở London có tiêu đề là “Cộng hòa Mặt
trăng” thăm dò khả năng của vấn đề sở hữu mặt trăng.
Một trong các nhạc khúc của nghệ sĩ Katie Paterson, có liên quan đến bản nhạc cổ điển “Moonlight Sonata” của Beethoven đang được dịch qua mã số Morse. Tín hiệu được dội từ bề mặt mặt trăng xuống mặt đất – nơi bản nhạc được trình diễn trên một cây đại dương cầm tự động. Các hố trên mặt trăng hấp thụ và gây gián đoạn tín hiệu.
Ông Rob La Frenais là người phụ trách cuộc triển lãm.
Ông nói: “Chúng tôi có ý tưởng là Cộng hòa Mặt trăng theo một nghĩa nào đó sẽ là một quốc gia trong tưởng tượng. Nhưng tất cả các nghệ sĩ ở Cộng hòa Mặt trăng đã có suy nghĩ riêng về ý nghĩa của Mặt trăng đối với họ.”
Việc phi thuyền Trung Quốc đáp xuống mặt trăng có thể đã châm ngòi cho một cuộc tranh cãi về việc khai thác mặt trăng trong tương lai, nhưng các khoa học gia đồng ý rằng phi vụ đánh dấu một chương hấp dẫn trong công cuộc thám hiểm không gian.
VOA
Phi thuyền Hằng Nga 3 của Trung Quốc là cuộc đã đáp xuống mặt trăng lần đầu tiên từ 37 năm. Phi thuyền mang theo một chiếc xe chạy bằng năng lượng mặt trời gọi là Thỏ Ngọc, đào bề mặt của Mặt trăng và thực hiện các cuộc thăm dò địa chất. Phụ tá thiết kế của phi thuyền Gia Dương, rất phấn khởi về những điều sắp xảy ra.
Ông giải thích rằng Thỏ Ngọc hiện đang tiến về phía tây, tới một hòn đá hình tháp có một hình dáng khác với những hòn đá khác. Ông nói thêm đó có thể là một phần của một vẩn thạch.
Trước phi vụ, các nhà khoa học Trung Quốc mô tả mặt trăng có thể là một nguồn khoáng chất. Hiện thời, không ai có thể nhận chủ quyền mặt trăng, theo giáo sư Khoa học Hành tinh Ian Crawford của trưởng Birkeck của Ðại học
Ông Crawford nói: “Tình trạng pháp lý của Mặt trăng được chỉ đạo bởi trong Hiệp ước Không gian năm 1967, trong đó điều 2 cấm chỉ các quốc gia nhận quyền sở hữu Mặt trăng."
Từ năm 1967, Hiệp ước đã tiên liệu chỉ có các quốc gia mới có khả năng tiến hành các phi vụ như thế. Giáo sư Crawford nói đã đến lúc phải cập nhật hóa hiệp ước.
Ông nói: “Trong vòng vài thập niên nữa, việc khai thác kinh tế mặt trăng sẽ có thể thực hiện được về mặt kỹ thuật. Ngay như nếu không khai thác được các khoáng chất, thì công nghiệp du lịch không gian đã quy tụ rất nhiều động năng, do đó người ta có thể mường tượng có sự quan tâm đến việc gửi người lên Mặt trăng cũng giống như các hành khách mua vé khác. Không có điều nào như thế này được quy định trong hiệp ước 1967."
Khoảng 22 kilomét trên sa mạc Mojave của bang California, Phi thuyền Virgin Galactic số 2 đã thực hiện chuyến bay thử siêu thanh vào tuần trước. Công ty này dự trù đưa các hành khách đầu tiên trả tiền mua vé lên không gian vào mùa hè này.
Một trong các nhạc khúc của nghệ sĩ Katie Paterson, có liên quan đến bản nhạc cổ điển “Moonlight Sonata” của Beethoven đang được dịch qua mã số Morse. Tín hiệu được dội từ bề mặt mặt trăng xuống mặt đất – nơi bản nhạc được trình diễn trên một cây đại dương cầm tự động. Các hố trên mặt trăng hấp thụ và gây gián đoạn tín hiệu.
Ông Rob La Frenais là người phụ trách cuộc triển lãm.
Ông nói: “Chúng tôi có ý tưởng là Cộng hòa Mặt trăng theo một nghĩa nào đó sẽ là một quốc gia trong tưởng tượng. Nhưng tất cả các nghệ sĩ ở Cộng hòa Mặt trăng đã có suy nghĩ riêng về ý nghĩa của Mặt trăng đối với họ.”
Việc phi thuyền Trung Quốc đáp xuống mặt trăng có thể đã châm ngòi cho một cuộc tranh cãi về việc khai thác mặt trăng trong tương lai, nhưng các khoa học gia đồng ý rằng phi vụ đánh dấu một chương hấp dẫn trong công cuộc thám hiểm không gian.
VOA