Kinh Đời
Trung Quốc sắp phóng trạm Thiên Cung 2
Trung Quốc sắp phóng trạm vũ trụ thứ hai và đặt mục tiêu trạm vũ trụ do con người điều khiển năm 2022, truyền thông nước này cho hay.
Trung Quốc sắp phóng trạm vũ trụ thứ hai và đặt mục tiêu trạm vũ trụ do con người điều khiển năm 2022, truyền thông nước này cho hay.
Trạm Thiên Cung 2 dự kiến được phóng ngay sau 22:00 giờ địa phương (21:00 giờ tối giờ Hà Nội) hôm 15/9 từ sa mạc Gobi.
Tháng tới, hai phi hành gia sẽ lên đến trạm và tiến hành nghiên cứu.
Bắc Kinh xem việc thăm dò không gian là ưu tiên quốc gia và là nước thứ ba, sau khi Liên Xô và Mỹ, đưa phi hành gia vào không gian.
Nhiệm vụ này tiến hành sau vụ phóng trạm Thiên Cung 1 vào năm 2011, một mô hình nhỏ hơn.
Thiên Cung 2 là mô hình thí nghiệm và trải nghiệm không gian, tiền thân của trạm vũ trụ thường trực dưới sự điều khiển của con người mà Bắc Kinh muốn bay vòng quanh thế giới từ năm 2022.
Thiên Cung 2 dài 15m và có thể có các nhiệm vụ kết hợp khác.
Các phi hành gia sẽ lên trạm vào tháng tới và trải qua một tháng ở đó - một khoảng thời gian dài hơn trên Thiên Cung 1.
Khi lên trạm, phi hành đoàn sẽ bắt tay vào các dự án nghiên cứu về truyền thông lượng tử, nghiên cứu vụ nổ tia gamma và vật lý chất lỏng.
Ngoài ra còn có nghiên cứu về tăng trưởng thực vật trong không gian.
Điều thú vị nhất với những người không hiểu nhiều về vũ trụ là trạm mang theo một đồng hồ nguyên tử mà Tân Hoa Xã cho biết sẽ chỉ chậm một giây mỗi 30 triệu năm.
Điều này dự kiến sẽ giúp bản đồ di động trong tương lai chính xác hơn, Tân Hoa Xã dẫn các nhà khoa học cho hay.
Đẩy mạnh chương trình không gian là ưu tiên đối với Bắc Kinh và Trung Quốc khẳng định mục tiêu này mang tính chất dân sự thuần túy.
Bộ Quốc phòng Mỹ tuyên bố rằng một số yếu tố của chương trình không gian Trung Quốc dường như nhắm mục tiêu ngăn chặn các nước khác sử dụng tài sản không gian của họ - như các vệ tinh - trong giai đoạn khủng hoảng hay đối đầu.
'Đưa người lên mặt trăng'
Tháng 8/2016, Trung Quốc phóng vệ tinh lượng tử đầu tiên trên thế giới, nhằm thiết lập đường dây thông tin giữa không gian và kiểm soát mặt đất mà tin tặc ‘không thể tấn công’.
Trung Quốc có khởi đầu muộn trong hành trình thám hiểm không gian. Mãi đến năm 2001, họ mới phóng các tàu không gian chở động vật thử nghiệm và năm 2003, phi hành gia Dương Lợi Vĩ trở thành người Trung Quốc đầu tiên đi vào không gian, giúp Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba, sau Liên Xô và Mỹ cử người thực hiện sứ
Chương trình trạm không gian khởi động một cách nghiêm túc năm 2011 với việc phóng trạm Thiên Cung 1, nguyên mẫu nhỏ hơn có thể chứa phi hành gia nhưng trong khoảng thời gian ngắn.
Trạm đã ngừng hoạt động thu thập dữ liệu vào đầu năm nay, nhưng vẫn bay quanh quỹ đạo trái đất và đang tiến đến gần hơn. Nó được dự báo trở về trái đất vào khoảng 6 tháng cuối năm 2017.
Thiên Cung 3 là là bước cuối cùng trên hành trình tiến đến trạm vũ trụ có người điều khiển.
Khoảng năm 2022 là thời điểm dự kiến và sự thành công của vụ phóng hôm 15/9 sẽ rất quan trọng cho bất kỳ tham vọng không gian nào trong tương lai.
Trung Quốc muốn đưa người của họ đặt chân lên mặt trăng vào năm 2024 và dự kiến tiến hành một chuyến đi đến sao Hỏa khoảng năm 2050.
BBC
Trung Quốc sắp phóng trạm vũ trụ thứ hai và đặt mục tiêu trạm vũ trụ do con người điều khiển năm 2022, truyền thông nước này cho hay.
Trạm Thiên Cung 2 dự kiến được phóng ngay sau 22:00 giờ địa phương (21:00 giờ tối giờ Hà Nội) hôm 15/9 từ sa mạc Gobi.
Tháng tới, hai phi hành gia sẽ lên đến trạm và tiến hành nghiên cứu.
Bắc Kinh xem việc thăm dò không gian là ưu tiên quốc gia và là nước thứ ba, sau khi Liên Xô và Mỹ, đưa phi hành gia vào không gian.
Nhiệm vụ này tiến hành sau vụ phóng trạm Thiên Cung 1 vào năm 2011, một mô hình nhỏ hơn.
Thiên Cung 2 là mô hình thí nghiệm và trải nghiệm không gian, tiền thân của trạm vũ trụ thường trực dưới sự điều khiển của con người mà Bắc Kinh muốn bay vòng quanh thế giới từ năm 2022.
Thiên Cung 2 dài 15m và có thể có các nhiệm vụ kết hợp khác.
Các phi hành gia sẽ lên trạm vào tháng tới và trải qua một tháng ở đó - một khoảng thời gian dài hơn trên Thiên Cung 1.
Khi lên trạm, phi hành đoàn sẽ bắt tay vào các dự án nghiên cứu về truyền thông lượng tử, nghiên cứu vụ nổ tia gamma và vật lý chất lỏng.
Ngoài ra còn có nghiên cứu về tăng trưởng thực vật trong không gian.
Điều thú vị nhất với những người không hiểu nhiều về vũ trụ là trạm mang theo một đồng hồ nguyên tử mà Tân Hoa Xã cho biết sẽ chỉ chậm một giây mỗi 30 triệu năm.
Điều này dự kiến sẽ giúp bản đồ di động trong tương lai chính xác hơn, Tân Hoa Xã dẫn các nhà khoa học cho hay.
Đẩy mạnh chương trình không gian là ưu tiên đối với Bắc Kinh và Trung Quốc khẳng định mục tiêu này mang tính chất dân sự thuần túy.
Bộ Quốc phòng Mỹ tuyên bố rằng một số yếu tố của chương trình không gian Trung Quốc dường như nhắm mục tiêu ngăn chặn các nước khác sử dụng tài sản không gian của họ - như các vệ tinh - trong giai đoạn khủng hoảng hay đối đầu.
'Đưa người lên mặt trăng'
Tháng 8/2016, Trung Quốc phóng vệ tinh lượng tử đầu tiên trên thế giới, nhằm thiết lập đường dây thông tin giữa không gian và kiểm soát mặt đất mà tin tặc ‘không thể tấn công’.
Trung Quốc có khởi đầu muộn trong hành trình thám hiểm không gian. Mãi đến năm 2001, họ mới phóng các tàu không gian chở động vật thử nghiệm và năm 2003, phi hành gia Dương Lợi Vĩ trở thành người Trung Quốc đầu tiên đi vào không gian, giúp Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba, sau Liên Xô và Mỹ cử người thực hiện sứ
Chương trình trạm không gian khởi động một cách nghiêm túc năm 2011 với việc phóng trạm Thiên Cung 1, nguyên mẫu nhỏ hơn có thể chứa phi hành gia nhưng trong khoảng thời gian ngắn.
Trạm đã ngừng hoạt động thu thập dữ liệu vào đầu năm nay, nhưng vẫn bay quanh quỹ đạo trái đất và đang tiến đến gần hơn. Nó được dự báo trở về trái đất vào khoảng 6 tháng cuối năm 2017.
Thiên Cung 3 là là bước cuối cùng trên hành trình tiến đến trạm vũ trụ có người điều khiển.
Khoảng năm 2022 là thời điểm dự kiến và sự thành công của vụ phóng hôm 15/9 sẽ rất quan trọng cho bất kỳ tham vọng không gian nào trong tương lai.
Trung Quốc muốn đưa người của họ đặt chân lên mặt trăng vào năm 2024 và dự kiến tiến hành một chuyến đi đến sao Hỏa khoảng năm 2050.
BBC
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Tục Đốt Vàng Mã" - By HT Tố Liên / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
Trung Quốc sắp phóng trạm Thiên Cung 2
Trung Quốc sắp phóng trạm vũ trụ thứ hai và đặt mục tiêu trạm vũ trụ do con người điều khiển năm 2022, truyền thông nước này cho hay.
Trung Quốc sắp phóng trạm vũ trụ thứ hai và đặt mục tiêu trạm vũ trụ do con người điều khiển năm 2022, truyền thông nước này cho hay.
Trạm Thiên Cung 2 dự kiến được phóng ngay sau 22:00 giờ địa phương (21:00 giờ tối giờ Hà Nội) hôm 15/9 từ sa mạc Gobi.
Tháng tới, hai phi hành gia sẽ lên đến trạm và tiến hành nghiên cứu.
Bắc Kinh xem việc thăm dò không gian là ưu tiên quốc gia và là nước thứ ba, sau khi Liên Xô và Mỹ, đưa phi hành gia vào không gian.
Nhiệm vụ này tiến hành sau vụ phóng trạm Thiên Cung 1 vào năm 2011, một mô hình nhỏ hơn.
Thiên Cung 2 là mô hình thí nghiệm và trải nghiệm không gian, tiền thân của trạm vũ trụ thường trực dưới sự điều khiển của con người mà Bắc Kinh muốn bay vòng quanh thế giới từ năm 2022.
Thiên Cung 2 dài 15m và có thể có các nhiệm vụ kết hợp khác.
Các phi hành gia sẽ lên trạm vào tháng tới và trải qua một tháng ở đó - một khoảng thời gian dài hơn trên Thiên Cung 1.
Khi lên trạm, phi hành đoàn sẽ bắt tay vào các dự án nghiên cứu về truyền thông lượng tử, nghiên cứu vụ nổ tia gamma và vật lý chất lỏng.
Ngoài ra còn có nghiên cứu về tăng trưởng thực vật trong không gian.
Điều thú vị nhất với những người không hiểu nhiều về vũ trụ là trạm mang theo một đồng hồ nguyên tử mà Tân Hoa Xã cho biết sẽ chỉ chậm một giây mỗi 30 triệu năm.
Điều này dự kiến sẽ giúp bản đồ di động trong tương lai chính xác hơn, Tân Hoa Xã dẫn các nhà khoa học cho hay.
Đẩy mạnh chương trình không gian là ưu tiên đối với Bắc Kinh và Trung Quốc khẳng định mục tiêu này mang tính chất dân sự thuần túy.
Bộ Quốc phòng Mỹ tuyên bố rằng một số yếu tố của chương trình không gian Trung Quốc dường như nhắm mục tiêu ngăn chặn các nước khác sử dụng tài sản không gian của họ - như các vệ tinh - trong giai đoạn khủng hoảng hay đối đầu.
'Đưa người lên mặt trăng'
Tháng 8/2016, Trung Quốc phóng vệ tinh lượng tử đầu tiên trên thế giới, nhằm thiết lập đường dây thông tin giữa không gian và kiểm soát mặt đất mà tin tặc ‘không thể tấn công’.
Trung Quốc có khởi đầu muộn trong hành trình thám hiểm không gian. Mãi đến năm 2001, họ mới phóng các tàu không gian chở động vật thử nghiệm và năm 2003, phi hành gia Dương Lợi Vĩ trở thành người Trung Quốc đầu tiên đi vào không gian, giúp Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba, sau Liên Xô và Mỹ cử người thực hiện sứ
Chương trình trạm không gian khởi động một cách nghiêm túc năm 2011 với việc phóng trạm Thiên Cung 1, nguyên mẫu nhỏ hơn có thể chứa phi hành gia nhưng trong khoảng thời gian ngắn.
Trạm đã ngừng hoạt động thu thập dữ liệu vào đầu năm nay, nhưng vẫn bay quanh quỹ đạo trái đất và đang tiến đến gần hơn. Nó được dự báo trở về trái đất vào khoảng 6 tháng cuối năm 2017.
Thiên Cung 3 là là bước cuối cùng trên hành trình tiến đến trạm vũ trụ có người điều khiển.
Khoảng năm 2022 là thời điểm dự kiến và sự thành công của vụ phóng hôm 15/9 sẽ rất quan trọng cho bất kỳ tham vọng không gian nào trong tương lai.
Trung Quốc muốn đưa người của họ đặt chân lên mặt trăng vào năm 2024 và dự kiến tiến hành một chuyến đi đến sao Hỏa khoảng năm 2050.
BBC