Văn Học & Nghệ Thuật

Tự hào chữ Nôm như người Nhật yêu Kana

Ngày xưa các nước Đồng Văn (cùng văn hóa, chữ viết), tức là các nước Trung Hoa, Nhật, Hàn và Việt; dùng Hán tự làm chữ viết. Sau đó người Việt d



Ngày xưa các nước Đồng Văn (cùng văn hóa, chữ viết), tức là các nước Trung Hoa, Nhật, Hàn và Việt; dùng Hán tự làm chữ viết. Sau đó người Việt dựa theo chất liệu chữ Hán mà tạo ra chữ viết riêng của mình gọi là chữ Nôm để ghi chép tiếng Việt. Có nhiều minh chứng cho thấy chữ Nôm đã xuất hiện ở nước ta từ thời Lý Trần. Các bản văn quan trọng, như các văn bản của triều đình hay sách học và thơ phú cổ của Việt Nam, từ thời lập quốc cho đến những năm đầu thế kỷ 20, đều viết bằng Hán tự. Cũng cùng thời gian ấy nhiều bài thơ, văn và sách truyện đại chúng được viết bằng chữ Nôm. Chữ Nôm trông giống chữ Hán nhưng người Trung Quốc không thể đọc được.

Cả chữ Hán cổ (tức là chữ Nho) và chữ Nôm của nền văn hóa hơn ngàn năm của người Việt đều bị xóa mất bởi chữ Quốc ngữ hiện nay, do các vị Giáo sỹ Công giáo người Ý, Pháp và Bồ Đào Nha lấy mẫu tự La tinh, Bồ Đào Nha và chữ số La Mã và Ả rập mà tạo ra, bắt đầu từ hồi thế kỷ 16-17. Và sau đó người Pháp ép buộc triều đình và dân chúng Việt Nam phải chấp nhận lối chữ viết này. Thâm ý của họ là khiến dân Việt rồi sẽ không còn đọc được văn, sách cũ trong nước để biết nền văn hóa của mình nữa. Một dân tộc đã mất văn hóa sẽ chấp nhận nền văn hóa mới, trong trường hợp này là của mẫu quốc, dễ hơn. Và như thế họ sẽ bớt chống đối nền đô hộ của ngoại bang hơn. Xem cách chính phủ Pháp và nhà cầm quyền Pháp ở Đông Dương hồi đó ráo riết thúc đẩy việc này thì thấy rõ ý đồ của họ.

Triều đình Việt Nam, ngay từ lúc người Pháp áp đặt chữ Quốc ngữ thời vua Khải Định, cũng như nhiều học giả Việt Nam sau này, vẫn cố gắng dịch tài liệu, văn sách cũ của nước ta bằng chữ Hán và chữ Nôm ra chữ Quốc Ngữ. Để người dân Việt có thể đọc và biết rõ hơn được nền văn hóa của nước mình. Nhưng làm sao có thể phiên dịch được cả hơn ngàn năm chữ nghĩa đó…

Trước năm 1954 ở miền Bắc và 1975 ở miền Nam, các trường trung học vẫn dạy chữ Hán cho học sinh các năm đầu. Và các nhà trí thức Việt Nam ở cả hai miền trong các giai đoạn đó dù theo Tây học nhưng vẫn coi trọng và có căn bản Hán học. Cho nên nền tảng văn hóa dân tộc của họ rất vững.

Người Nhật hiện cũng vẫn dùng chữ Hán cổ (gọi là Kanji tức Hán tự) cho các văn bản quan trọng. Trong khi từ thế kỷ thứ 5 họ cũng bắt đầu tự tạo ra các hệ thống chữ viết cho ngôn ngữ riêng của mình mà ngày nay tổng hợp lại gọi là Kana, giống như trường hợp chữ Nôm của Việt Nam. May mắn cho người Nhật là họ không bị đô hộ bởi ngoại bang cho nên họ hiện vẫn dùng song song hai hệ thống Hán tự và quốc ngữ Kana. Trong tất cả những trường hợp quan trọng, họ vẫn dùng Hán tự. Thí dụ như bảng đề tên của Thủ tướng Nhật vẫn được viết bằng chữ Hán là ‘Thủ Tướng Các hạ Đại thần’. Các bộ trưởng Nhật vẫn dùng chức danh bằng Hán tự là ‘Đại thần’,v.v.

Hàn Quốc cũng tương tự. Thời xưa chữ viết chính của họ cũng là Hán tự (Hanja). Đến năm 1440 vua Sejong lập xong hệ thống mẫu tự ký âm để đọc tiếng Hàn quốc gọi là Hangul, tức Hàn ngôn (Bắc Triều Tiên sau này đặt ra hệ thống mẫu tự riêng gọi là Chosolgul, tức Triều Tiên ngôn, hay Uri Kulja, tức Quốc ngữ). Và từ đấy Hangul được xử dụng song song với Hán tự, dù Hangul bị chống đối bởi giới Nho sỹ đến nỗi đã có những lúc bị triều đình cấm xử dụng. Đến khoảng cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 thì Hangul chiếm thế thượng phong. Nhưng giới học giả trí thức Hàn Quốc cho đến giờ vẫn phải rành Hán văn để đọc văn sách, thơ phú và các tài liệu cổ của nước họ, vì trong cả ngàn năm cho đến lúc ấy đều viết bằng Hán tự.

Năm 1971 Hàn Quốc bãi bỏ việc dậy Hán tự ở cấp Tiểu học. Hán tự chỉ còn được dạy ở trung học, với 900 mặt chữ Hán được dậy ở bậc Cơ sở, và 900 chữ nữa ở bậc Phổ thông. Tổng cộng sinh viên Hàn Quốc có vốn liếng 1800 chữ Nho. Từ năm 2013 có phong trào đòi hồi phục sự giảng dậy chữ Hán cho bậc Tiểu học để giới trẻ Hàn Quốc biết và hiểu được văn hóa của họ sớm hơn.

Bắc Triều Tiên ngay khi độc lập tuyên bố bãi bỏ việc dậy Hán tự. Nhưng từ năm 1966 đã khôi phục lại vì thấy cần thiết. Và hiện nay học sinh từ lớp 5 đến lớp 9 được dậy cả thẩy 1500 mặt chữ Hán. Bậc phổ thông thêm 500 chữ và bậc Đại học thêm 1000 chữ. Như vậy tổng cộng sinh viên Bắc Triều Tiên học được 3000 chữ Nho.

Ở Trung Quốc thì Hán ngữ hiện đại khác với Hán ngữ cổ. Chữ viết giản thể sau này lại càng khiến cho chữ Trung Quốc hiện đại rời xa chữ Hán thời Đường, Tống. Chữ Hán cổ, tức là thứ chữ Hán được người Việt chính thức xử dụng trong các lãnh vực hành chính, giáo dục, văn chương thi phú… suốt hơn ngàn năm, có tính bao hàm. Nghĩa là một chữ có thể đọc được bằng nhiều âm và bao hàm nhiều nghĩa khác nhau. Hán ngữ cổ này không biến đổi theo thời gian và hiện nay tồn tại như một tử ngữ. Trong khi đó ngôn ngữ Hán biến đổi theo thời gian về cả cách phát âm lẫn ý nghĩa, nhất là qua các thời Nguyên, Thanh. Người Hoa bây giờ muốn hiểu Hán tự, Hán ngữ cổ và đọc được văn sách cổ của họ thì cũng phải đi học. Một giáo sư tiến sỹ khoa Nhân chủng học người Hoa của Đại học Hong Kong khi đọc các câu đối chữ Hán trong các đền, chùa Việt Nam đã gãi đầu gãi tai than chỉ hiểu lõm bõm. Đại khái Hoa ngữ hiện nay bên Trung Quốc so với Hán ngữ cổ thì cũng tương tự như tiếng Ý ngày nay so với tiếng Latin xưa, hay tiếng Ấn so với tiếng Phạn cổ.

Nên nhớ rằng vùng lãnh thổ cho đến Quế Lâm của Trung Quốc hiện nay ngày xưa thuộc về người Bách Việt. Quảng Đông và Quảng Tây xưa thuộc Việt cho nên vua Quang Trung mới có ý định đòi lại. Như vậy nền văn minh Điền cổ xưa ở vùng tây nam Trung Quốc, mà nhiều người Việt vẫn cho là của Trung Hoa, thật ra cũng phải là một nền văn minh Việt. Vì cư dân ở Vân Nam, Quảng Tây thời cổ là người Bách Việt. Và trong tam Hoàng thủy tổ của Trung Hoa, thì Thần Nông được cho là thủy tổ của giống Việt. Cho nên nền văn minh Hán chưa chắc đã của riêng nước phương Bắc.

Ngay bên Trung Quốc danh xưng ‘Hán’ không hẳn có nghĩa là người Hoa. Người Hoa tự xưng là Đường nhân chứ không gọi mình là Hán nhân. ‘Trang Hán tử’ có nghĩa là người đàn ông văn minh chứ không phải là người đàn ông Trung Quốc. Danh xưng Hán này có nghĩa là như vậy chứ không phải vì triều đại nhà Hán. Cho đến các thời Đường, Tống thì chữ viết ở các nước Đồng Văn vẫn chỉ gọi chung chung là Văn tự, nghĩa là chữ viết. Đến đời Nguyên mới có danh xưng chính thức ‘Hán tự’ để chỉ chữ viết của người Trung Châu, để phân biệt với ‘Mông tự’ là chữ viết của người Mông Cổ. Ngay ở Việt Nam hồi xưa chữ ‘Hán phủ’ có nghĩa là ‘chốn văn minh’, thí dụ như kinh đô Huế hay các đô thị lớn, để phân biệt với những nơi quê mùa man mọi không biết chữ nghĩa, lễ giáo…

Quả thật, các từ ngữ trong tiếng Việt, Hàn hay Nhật cũng có đại đa số là từ chữ Hán. Dù được viết bằng Quốc ngữ Bồ-La Tinh của Việt Nam, Kana Nhật, hay Hangul, đa số từ ngữ của các nước Đồng Văn này đều có gốc từ Hán ngữ. Thí dụ đơn cử là gần hết các tên hay họ của cả nam lẫn nữ ở Việt Nam đều là chữ Hán phát âm theo lối Hán Việt. Những tên họ phổ thông nhất như Hùng, Dũng, Cường, Văn, Dung, Hoa, Nguyệt, Lan; hay Nguyễn, Trần, Lê, Phan, v.v, đều là chữ Hán. Rồi tử tế, công ty, du lịch, thành công, phúc đức, v.v, trong ngôn ngữ Việt Nam cũng là chữ Hán. Và nhà nghiên cứu Trần Quang Đức khẳng định rằng âm đọc tiếng Hán thời Đường gần với âm đọc tiếng Hán Việt của người Việt hơn là âm đọc tiếng Trung Quốc hiện đại.

Một điều rất khả thi nhưng có thể trở thành không tưởng, vì tính cách và phong cách sống của người Việt mình hiện nay. Đó là nếu những ai thật sự đã có lòng tự hào dân tộc hết sức, thì nên quay về học chữ Nôm của tổ tiên. Để được tự hào như người Nhật tự hào với Kana và người Hàn với Hangul của họ, do chính họ tạo ra. Và để đọc được truyện Kiều đúng như cách Thi hào Nguyễn Du đã viết nó. Viết thư pháp hay đại tự, câu đối bằng chữ Nôm cũng rất đẹp. Trong khi đó câu đối viết dọc mà viết bằng chữ Quốc ngữ Bồ-Latin có khi bị vướng mắc, vì lối chữ này viết ngang chứ không viết dọc. Và nếu có nhiều những từ có nhiều chữ cái như nguyệt, trường, thường, chuyển,v.v, thì có khi vướng.

Bữa trước trên đài truyền hình công cộng PBS của Mỹ có chiếu chuyện một thanh niên Nhật sau 10 năm cố gắng học nghề làm răng giả bằng tay theo lối cổ truyền không thành công nhưng vẫn quyết chí học tiếp. Một chuyện nho nhỏ còn cần công sức và lòng kiên nhẫn như thế, huống chi việc khôi phục một nét văn hóa của cả một dân tộc như chữ Nôm. Không thể là chuyện mì ăn liền được. Nhưng muốn học chữ Nôm thì trước tiên phải học chữ Hán.

Phải cảm ơn các giáo sỹ Tây phương đã tạo ra cho chúng ta chữ Quốc ngữ rất dễ học (chỉ dễ với người Việt biết nói tiếng Việt thôi, còn đối với người ngoại quốc thì chữ Quốc ngữ Việt Nam được cho là rất rắc rối). Nhưng nếu chúng ta không bị người phương Tây đô hộ hơn một trăm năm thì người Việt vẫn còn có được 2 dòng chữ viết tương hình rất đẹp là Hán và Nôm đó. Không thấy người Nhật nào than việc học song song 2 bộ chữ Hán và Kana của họ là khó hay lạc hậu cả.

* Các bài viết được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.

( VOA )

Bàn ra tán vào (2)

Việt
Ráng bơi ngược thác nước đi "các bố".....Botay.com

----------------------------------------------------------------------------------

Lynda
Phát minh cái bánh xe rồi đến máy bay là do phương Tây,ta nên tự hào mà trở về với phương tiện di chuyển "ĐỒNG VĂN" như Trung quốc mà CÕNG NHAU hoặc CÁNG NHAU : dùng một đòn dài,máng cái võng ở giữa rồi hai người kề vai vào hai đầu mà gánh chaỵ cho nhanh...Đúng là botay.com...Có ngu thì cũng ngu giới hạn thôi,đừng ngu vô hạn nhé

----------------------------------------------------------------------------------

Comment




  • Input symbols

Tự hào chữ Nôm như người Nhật yêu Kana

Ngày xưa các nước Đồng Văn (cùng văn hóa, chữ viết), tức là các nước Trung Hoa, Nhật, Hàn và Việt; dùng Hán tự làm chữ viết. Sau đó người Việt d



Ngày xưa các nước Đồng Văn (cùng văn hóa, chữ viết), tức là các nước Trung Hoa, Nhật, Hàn và Việt; dùng Hán tự làm chữ viết. Sau đó người Việt dựa theo chất liệu chữ Hán mà tạo ra chữ viết riêng của mình gọi là chữ Nôm để ghi chép tiếng Việt. Có nhiều minh chứng cho thấy chữ Nôm đã xuất hiện ở nước ta từ thời Lý Trần. Các bản văn quan trọng, như các văn bản của triều đình hay sách học và thơ phú cổ của Việt Nam, từ thời lập quốc cho đến những năm đầu thế kỷ 20, đều viết bằng Hán tự. Cũng cùng thời gian ấy nhiều bài thơ, văn và sách truyện đại chúng được viết bằng chữ Nôm. Chữ Nôm trông giống chữ Hán nhưng người Trung Quốc không thể đọc được.

Cả chữ Hán cổ (tức là chữ Nho) và chữ Nôm của nền văn hóa hơn ngàn năm của người Việt đều bị xóa mất bởi chữ Quốc ngữ hiện nay, do các vị Giáo sỹ Công giáo người Ý, Pháp và Bồ Đào Nha lấy mẫu tự La tinh, Bồ Đào Nha và chữ số La Mã và Ả rập mà tạo ra, bắt đầu từ hồi thế kỷ 16-17. Và sau đó người Pháp ép buộc triều đình và dân chúng Việt Nam phải chấp nhận lối chữ viết này. Thâm ý của họ là khiến dân Việt rồi sẽ không còn đọc được văn, sách cũ trong nước để biết nền văn hóa của mình nữa. Một dân tộc đã mất văn hóa sẽ chấp nhận nền văn hóa mới, trong trường hợp này là của mẫu quốc, dễ hơn. Và như thế họ sẽ bớt chống đối nền đô hộ của ngoại bang hơn. Xem cách chính phủ Pháp và nhà cầm quyền Pháp ở Đông Dương hồi đó ráo riết thúc đẩy việc này thì thấy rõ ý đồ của họ.

Triều đình Việt Nam, ngay từ lúc người Pháp áp đặt chữ Quốc ngữ thời vua Khải Định, cũng như nhiều học giả Việt Nam sau này, vẫn cố gắng dịch tài liệu, văn sách cũ của nước ta bằng chữ Hán và chữ Nôm ra chữ Quốc Ngữ. Để người dân Việt có thể đọc và biết rõ hơn được nền văn hóa của nước mình. Nhưng làm sao có thể phiên dịch được cả hơn ngàn năm chữ nghĩa đó…

Trước năm 1954 ở miền Bắc và 1975 ở miền Nam, các trường trung học vẫn dạy chữ Hán cho học sinh các năm đầu. Và các nhà trí thức Việt Nam ở cả hai miền trong các giai đoạn đó dù theo Tây học nhưng vẫn coi trọng và có căn bản Hán học. Cho nên nền tảng văn hóa dân tộc của họ rất vững.

Người Nhật hiện cũng vẫn dùng chữ Hán cổ (gọi là Kanji tức Hán tự) cho các văn bản quan trọng. Trong khi từ thế kỷ thứ 5 họ cũng bắt đầu tự tạo ra các hệ thống chữ viết cho ngôn ngữ riêng của mình mà ngày nay tổng hợp lại gọi là Kana, giống như trường hợp chữ Nôm của Việt Nam. May mắn cho người Nhật là họ không bị đô hộ bởi ngoại bang cho nên họ hiện vẫn dùng song song hai hệ thống Hán tự và quốc ngữ Kana. Trong tất cả những trường hợp quan trọng, họ vẫn dùng Hán tự. Thí dụ như bảng đề tên của Thủ tướng Nhật vẫn được viết bằng chữ Hán là ‘Thủ Tướng Các hạ Đại thần’. Các bộ trưởng Nhật vẫn dùng chức danh bằng Hán tự là ‘Đại thần’,v.v.

Hàn Quốc cũng tương tự. Thời xưa chữ viết chính của họ cũng là Hán tự (Hanja). Đến năm 1440 vua Sejong lập xong hệ thống mẫu tự ký âm để đọc tiếng Hàn quốc gọi là Hangul, tức Hàn ngôn (Bắc Triều Tiên sau này đặt ra hệ thống mẫu tự riêng gọi là Chosolgul, tức Triều Tiên ngôn, hay Uri Kulja, tức Quốc ngữ). Và từ đấy Hangul được xử dụng song song với Hán tự, dù Hangul bị chống đối bởi giới Nho sỹ đến nỗi đã có những lúc bị triều đình cấm xử dụng. Đến khoảng cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 thì Hangul chiếm thế thượng phong. Nhưng giới học giả trí thức Hàn Quốc cho đến giờ vẫn phải rành Hán văn để đọc văn sách, thơ phú và các tài liệu cổ của nước họ, vì trong cả ngàn năm cho đến lúc ấy đều viết bằng Hán tự.

Năm 1971 Hàn Quốc bãi bỏ việc dậy Hán tự ở cấp Tiểu học. Hán tự chỉ còn được dạy ở trung học, với 900 mặt chữ Hán được dậy ở bậc Cơ sở, và 900 chữ nữa ở bậc Phổ thông. Tổng cộng sinh viên Hàn Quốc có vốn liếng 1800 chữ Nho. Từ năm 2013 có phong trào đòi hồi phục sự giảng dậy chữ Hán cho bậc Tiểu học để giới trẻ Hàn Quốc biết và hiểu được văn hóa của họ sớm hơn.

Bắc Triều Tiên ngay khi độc lập tuyên bố bãi bỏ việc dậy Hán tự. Nhưng từ năm 1966 đã khôi phục lại vì thấy cần thiết. Và hiện nay học sinh từ lớp 5 đến lớp 9 được dậy cả thẩy 1500 mặt chữ Hán. Bậc phổ thông thêm 500 chữ và bậc Đại học thêm 1000 chữ. Như vậy tổng cộng sinh viên Bắc Triều Tiên học được 3000 chữ Nho.

Ở Trung Quốc thì Hán ngữ hiện đại khác với Hán ngữ cổ. Chữ viết giản thể sau này lại càng khiến cho chữ Trung Quốc hiện đại rời xa chữ Hán thời Đường, Tống. Chữ Hán cổ, tức là thứ chữ Hán được người Việt chính thức xử dụng trong các lãnh vực hành chính, giáo dục, văn chương thi phú… suốt hơn ngàn năm, có tính bao hàm. Nghĩa là một chữ có thể đọc được bằng nhiều âm và bao hàm nhiều nghĩa khác nhau. Hán ngữ cổ này không biến đổi theo thời gian và hiện nay tồn tại như một tử ngữ. Trong khi đó ngôn ngữ Hán biến đổi theo thời gian về cả cách phát âm lẫn ý nghĩa, nhất là qua các thời Nguyên, Thanh. Người Hoa bây giờ muốn hiểu Hán tự, Hán ngữ cổ và đọc được văn sách cổ của họ thì cũng phải đi học. Một giáo sư tiến sỹ khoa Nhân chủng học người Hoa của Đại học Hong Kong khi đọc các câu đối chữ Hán trong các đền, chùa Việt Nam đã gãi đầu gãi tai than chỉ hiểu lõm bõm. Đại khái Hoa ngữ hiện nay bên Trung Quốc so với Hán ngữ cổ thì cũng tương tự như tiếng Ý ngày nay so với tiếng Latin xưa, hay tiếng Ấn so với tiếng Phạn cổ.

Nên nhớ rằng vùng lãnh thổ cho đến Quế Lâm của Trung Quốc hiện nay ngày xưa thuộc về người Bách Việt. Quảng Đông và Quảng Tây xưa thuộc Việt cho nên vua Quang Trung mới có ý định đòi lại. Như vậy nền văn minh Điền cổ xưa ở vùng tây nam Trung Quốc, mà nhiều người Việt vẫn cho là của Trung Hoa, thật ra cũng phải là một nền văn minh Việt. Vì cư dân ở Vân Nam, Quảng Tây thời cổ là người Bách Việt. Và trong tam Hoàng thủy tổ của Trung Hoa, thì Thần Nông được cho là thủy tổ của giống Việt. Cho nên nền văn minh Hán chưa chắc đã của riêng nước phương Bắc.

Ngay bên Trung Quốc danh xưng ‘Hán’ không hẳn có nghĩa là người Hoa. Người Hoa tự xưng là Đường nhân chứ không gọi mình là Hán nhân. ‘Trang Hán tử’ có nghĩa là người đàn ông văn minh chứ không phải là người đàn ông Trung Quốc. Danh xưng Hán này có nghĩa là như vậy chứ không phải vì triều đại nhà Hán. Cho đến các thời Đường, Tống thì chữ viết ở các nước Đồng Văn vẫn chỉ gọi chung chung là Văn tự, nghĩa là chữ viết. Đến đời Nguyên mới có danh xưng chính thức ‘Hán tự’ để chỉ chữ viết của người Trung Châu, để phân biệt với ‘Mông tự’ là chữ viết của người Mông Cổ. Ngay ở Việt Nam hồi xưa chữ ‘Hán phủ’ có nghĩa là ‘chốn văn minh’, thí dụ như kinh đô Huế hay các đô thị lớn, để phân biệt với những nơi quê mùa man mọi không biết chữ nghĩa, lễ giáo…

Quả thật, các từ ngữ trong tiếng Việt, Hàn hay Nhật cũng có đại đa số là từ chữ Hán. Dù được viết bằng Quốc ngữ Bồ-La Tinh của Việt Nam, Kana Nhật, hay Hangul, đa số từ ngữ của các nước Đồng Văn này đều có gốc từ Hán ngữ. Thí dụ đơn cử là gần hết các tên hay họ của cả nam lẫn nữ ở Việt Nam đều là chữ Hán phát âm theo lối Hán Việt. Những tên họ phổ thông nhất như Hùng, Dũng, Cường, Văn, Dung, Hoa, Nguyệt, Lan; hay Nguyễn, Trần, Lê, Phan, v.v, đều là chữ Hán. Rồi tử tế, công ty, du lịch, thành công, phúc đức, v.v, trong ngôn ngữ Việt Nam cũng là chữ Hán. Và nhà nghiên cứu Trần Quang Đức khẳng định rằng âm đọc tiếng Hán thời Đường gần với âm đọc tiếng Hán Việt của người Việt hơn là âm đọc tiếng Trung Quốc hiện đại.

Một điều rất khả thi nhưng có thể trở thành không tưởng, vì tính cách và phong cách sống của người Việt mình hiện nay. Đó là nếu những ai thật sự đã có lòng tự hào dân tộc hết sức, thì nên quay về học chữ Nôm của tổ tiên. Để được tự hào như người Nhật tự hào với Kana và người Hàn với Hangul của họ, do chính họ tạo ra. Và để đọc được truyện Kiều đúng như cách Thi hào Nguyễn Du đã viết nó. Viết thư pháp hay đại tự, câu đối bằng chữ Nôm cũng rất đẹp. Trong khi đó câu đối viết dọc mà viết bằng chữ Quốc ngữ Bồ-Latin có khi bị vướng mắc, vì lối chữ này viết ngang chứ không viết dọc. Và nếu có nhiều những từ có nhiều chữ cái như nguyệt, trường, thường, chuyển,v.v, thì có khi vướng.

Bữa trước trên đài truyền hình công cộng PBS của Mỹ có chiếu chuyện một thanh niên Nhật sau 10 năm cố gắng học nghề làm răng giả bằng tay theo lối cổ truyền không thành công nhưng vẫn quyết chí học tiếp. Một chuyện nho nhỏ còn cần công sức và lòng kiên nhẫn như thế, huống chi việc khôi phục một nét văn hóa của cả một dân tộc như chữ Nôm. Không thể là chuyện mì ăn liền được. Nhưng muốn học chữ Nôm thì trước tiên phải học chữ Hán.

Phải cảm ơn các giáo sỹ Tây phương đã tạo ra cho chúng ta chữ Quốc ngữ rất dễ học (chỉ dễ với người Việt biết nói tiếng Việt thôi, còn đối với người ngoại quốc thì chữ Quốc ngữ Việt Nam được cho là rất rắc rối). Nhưng nếu chúng ta không bị người phương Tây đô hộ hơn một trăm năm thì người Việt vẫn còn có được 2 dòng chữ viết tương hình rất đẹp là Hán và Nôm đó. Không thấy người Nhật nào than việc học song song 2 bộ chữ Hán và Kana của họ là khó hay lạc hậu cả.

* Các bài viết được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.

( VOA )

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm