Khoa Học Thực Nghiệm & Tâm Linh
Tuấn Khanh - Những gáo nước lạnh cho ý thức
Trong một nghiên cứu được công bố vào ngày 28 tháng 8, tổ chức ALS, tức nơi đang sở hữu trò chơi thách thức dội nước đá (Ice Bucket Challenge, tạm gọi IBC) cho biết họ lấy làm tiếc rằng có đến 73%
* Toà Cà Mau tự xét xử mình thắng kiện
http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20140828/toa-an-tu-xet-xu-minh-va-tuyen-thang-kien/638518.html
* Quỳ lạy xin hai chữ công tâm, án oan 30 năm
http://phaply.net.vn/ben-khung-cua-tu-phap/ho-so-vu-an/ha%CC%A3u-vu%CC%A3-an-oan-cach-day-hon-3-tha%CC%A3p-ki%CC%89-o-gia-lai-nguoi-bi%CC%A3-ham-oan-da%CC%83-chet-gia-dinh-nguoi-bi%CC%A3-oan-qui-la%CC%A3y-to.html
* Chuyện công an đánh người vô cớ, đòi tiền chuộc
http://baobaovephapluat.vn/phap-luat-ban-doc/dieu-tra-theo-don-thu/201408/cong-an-phuong-binh-tri-dong-a-danh-nam-thanh-nien-tim-bam-rap-co-the-2355105/
* Công an bỏ mặc phụ nữ giữa đêm
http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/csgt-khong-cho-co-gai-di-nho-de-tranh-cho-toi-3047389/
Tuấn Khanh
(Blog Tuấn Khanh)
Trong một nghiên cứu được công bố vào ngày 28 tháng 8, tổ chức ALS, tức
nơi đang sở hữu trò chơi thách thức dội nước đá (Ice Bucket Challenge,
tạm gọi IBC) cho biết họ lấy làm tiếc rằng có đến 73% số tiền gọi là
tham gia trò chơi này để quyên góp từ thiện, đã hoàn toàn sai mục đích.
Đã có quá nhiều người dùng trò IBC này để đánh bóng tên tuổi cũng mình,
làm trò ruồi và cười vui ngớ ngẩn trên nghĩa cử của người tạo ra trò
chơi này cho mục đích nhân đạo.
Cũng như mọi điều mới lạ ập đến từ thế giới bên ngoài, trong vài tháng nay, Việt Nam đã mau chóng bắt chước với những trò trình diễn IBC trên truyền hình cũng như trên các trang mạng xã hội, với mục đích tạo sự kiện cho chính bản thân mình hơn là một giá trị nhân văn. Tiền thu được của các cuộc IBC chỉ thường dùng vào các cuộc ăn nhậu hay giải trí – thay vì góp vào việc trợ giúp các bệnh nhân đang đau đớn.
Vì sao lại dội nước đá? Cơn lạnh buốt ập đến cùng sự tê dại, nhắc cho bạn biết rằng những bệnh nhân đang mắc chứng suy giảm thần kinh cơ hoạt (Amyotrophic Lateral Sclerosis) đã trãi qua những cảm giác như thế nào, ít nhất là vậy. Nó không giống với những lời thách thức ẽo ợt và trình diễn bản thân, sau đó là những thùng, tô nước đá để kết thúc cho vở kịch ngắn Việt Nam tệ hại mà chúng vẫn hay thấy trên youtube hiện nay.
Cũng cần nói thêm, ALS cũng chưa hề nhận được đồng nào từ Việt Nam, cho các màn biểu diễn rầm rộ gần đây.
Nhưng ngoài các câu chuyện tự làm rõ bản thân đó, mà chúng ta vẫn thấy hiện nay, ý nghĩa của trò chơi có bản quyền IBC như đang gợi ý rằng, có lẽ Việt Nam cũng nên tạo ra một kiểu trò chơi thách thức như vậy, đại loại như CWC (Cold Water Challenge), nhằm đánh thức bản thân mình, đánh thức một giá trị sống tử tế.
CWC, tạm diễn giải theo tiếng Việt, là trò “tạt một gáo nước lạnh”. Có rất nhiều loại người, có rất nhiều sự kiện mà người Việt vẫn chứng kiến hàng ngày chung quanh mình, đang thật sự cần một trò chơi tự tạt một gáo nước lạnh vào mặt, để nhận ra mình đang làm gì, và điều gì đang diễn ra trên đất nước này. Việc tự tạt một gáo nước lạnh vào mặt mình, hay thách thức nhau cùng làm, có lẽ sẽ là một động thái nhắc nhở cần thiết trong một xã hội đang quá ù lì, con người phô diễn với nhau nhiều hơn là thật lòng, những điều dối trá thì được che đậy bằng nguỵ ngôn tầm thường đến mức, ở mỗi quán cà phê vỉa hè, cùng mở tờ báo sáng ra đọc, ai ai cũng dễ dàng nghe thấy chung quanh tiếng phản ứng bật lên bất kỳ.
Chẳng hạn như trong sự việc tự xử mình thắng kiện của Toà án nhân dân tỉnh Cà Mau với khiếu nại của bà Nguyễn Ánh Minh về việc bà bị xử oan, bị giam 562 ngày, tán gia bại sản. Cũng cần ai đó trong ngành luật thách thức những người chịu trách nhiệm của vụ án này tại Cà Mau, hãy tạt một gáo nước lạnh để nhận rõ vị trí và giá trị của mình trong xã hội, giữa tiếng than van của dân chúng.
Hay chuyện về ông Phùng Văn Cung bị Toà án Nhân dân Gia Lai – Kon Tum xử tù về tội lường gạt, 30 năm sau mới giải oan được thì ông đã chết. Trong quá trình xét xử, con của ông Cung là bà Phùng Thị Kim Oanh quỳ lạy trước cổng toà án để xin hai chữ công tâm, sau đó cũng bị tù vì tội “hành hung nhân viên toà án”. Cả một gia đình đã có người chết, nghèo đói, sụp đổ vì oan khiên này. Những người tham gia xét xử vụ án chắc cũng cần tham gia trò chơi tạt nước lạnh vào mặt mình để biết rằng số phận con người là ý thức hàng đầu phải có, khi nắm trong tay quyền lực.
Trong trường hợp ông Bùi Thắng, ở Tân Phú, TP.HCM thì có lẽ khác. Có lẽ ông cần thách thức công an viên ở phường Bình Trị Đông A, quận Bình Tân, TP.HCM tự tạt một gáo nước lạnh vào mặt, về việc con của ông tố cáo vô cớ bị bị công an phường này chận giữa đường, đánh đập trọng thương, sau đó đòi phải nộp 20 triệu đồng mới được chuộc ra. Hoặc chị Lý Nguyễn Minh Nhị, ở quận 3, TP.HCM, cũng nên thách thức nhóm cảnh sát giao thông chốt Hàng Xanh tự tạt gáo nước lạnh vào mặt, khi chị nghe thấy họ trả lời “Đây là việc của chị, không phải cùa chúng tôi”, khi chị lên tiếng cầu cứu giữa đêm khuya. May ra, những gáo nước lạnh có thể giúp họ nhận ra sợi dây liên kết của con người với đời sống văn minh là đâu. May ra, một gáo nước lạnh có thể cứu vãn được một điều gì đó. May ra!
Chúng ta đang thật sự cần những gáo nước lạnh cho đời sống hừng hực nóng đầy tính duy lợi này. Những nhà trí thức nguỵ quân tử, những quan chức vội tuyên bố rồi quên, những tập thể chỉ biết vỗ tay và bấm nút cho những đề án cưỡng bức túi tiền người dân… Những gáo nước lạnh cần thiết để tạo nên cú sốc, nhắc về lòng tự trọng và nhân cách mà mỗi người cần phải có.
—————————–
Cũng như mọi điều mới lạ ập đến từ thế giới bên ngoài, trong vài tháng nay, Việt Nam đã mau chóng bắt chước với những trò trình diễn IBC trên truyền hình cũng như trên các trang mạng xã hội, với mục đích tạo sự kiện cho chính bản thân mình hơn là một giá trị nhân văn. Tiền thu được của các cuộc IBC chỉ thường dùng vào các cuộc ăn nhậu hay giải trí – thay vì góp vào việc trợ giúp các bệnh nhân đang đau đớn.
Vì sao lại dội nước đá? Cơn lạnh buốt ập đến cùng sự tê dại, nhắc cho bạn biết rằng những bệnh nhân đang mắc chứng suy giảm thần kinh cơ hoạt (Amyotrophic Lateral Sclerosis) đã trãi qua những cảm giác như thế nào, ít nhất là vậy. Nó không giống với những lời thách thức ẽo ợt và trình diễn bản thân, sau đó là những thùng, tô nước đá để kết thúc cho vở kịch ngắn Việt Nam tệ hại mà chúng vẫn hay thấy trên youtube hiện nay.
Cũng cần nói thêm, ALS cũng chưa hề nhận được đồng nào từ Việt Nam, cho các màn biểu diễn rầm rộ gần đây.
Nhưng ngoài các câu chuyện tự làm rõ bản thân đó, mà chúng ta vẫn thấy hiện nay, ý nghĩa của trò chơi có bản quyền IBC như đang gợi ý rằng, có lẽ Việt Nam cũng nên tạo ra một kiểu trò chơi thách thức như vậy, đại loại như CWC (Cold Water Challenge), nhằm đánh thức bản thân mình, đánh thức một giá trị sống tử tế.
CWC, tạm diễn giải theo tiếng Việt, là trò “tạt một gáo nước lạnh”. Có rất nhiều loại người, có rất nhiều sự kiện mà người Việt vẫn chứng kiến hàng ngày chung quanh mình, đang thật sự cần một trò chơi tự tạt một gáo nước lạnh vào mặt, để nhận ra mình đang làm gì, và điều gì đang diễn ra trên đất nước này. Việc tự tạt một gáo nước lạnh vào mặt mình, hay thách thức nhau cùng làm, có lẽ sẽ là một động thái nhắc nhở cần thiết trong một xã hội đang quá ù lì, con người phô diễn với nhau nhiều hơn là thật lòng, những điều dối trá thì được che đậy bằng nguỵ ngôn tầm thường đến mức, ở mỗi quán cà phê vỉa hè, cùng mở tờ báo sáng ra đọc, ai ai cũng dễ dàng nghe thấy chung quanh tiếng phản ứng bật lên bất kỳ.
Chẳng hạn như trong sự việc tự xử mình thắng kiện của Toà án nhân dân tỉnh Cà Mau với khiếu nại của bà Nguyễn Ánh Minh về việc bà bị xử oan, bị giam 562 ngày, tán gia bại sản. Cũng cần ai đó trong ngành luật thách thức những người chịu trách nhiệm của vụ án này tại Cà Mau, hãy tạt một gáo nước lạnh để nhận rõ vị trí và giá trị của mình trong xã hội, giữa tiếng than van của dân chúng.
Hay chuyện về ông Phùng Văn Cung bị Toà án Nhân dân Gia Lai – Kon Tum xử tù về tội lường gạt, 30 năm sau mới giải oan được thì ông đã chết. Trong quá trình xét xử, con của ông Cung là bà Phùng Thị Kim Oanh quỳ lạy trước cổng toà án để xin hai chữ công tâm, sau đó cũng bị tù vì tội “hành hung nhân viên toà án”. Cả một gia đình đã có người chết, nghèo đói, sụp đổ vì oan khiên này. Những người tham gia xét xử vụ án chắc cũng cần tham gia trò chơi tạt nước lạnh vào mặt mình để biết rằng số phận con người là ý thức hàng đầu phải có, khi nắm trong tay quyền lực.
Trong trường hợp ông Bùi Thắng, ở Tân Phú, TP.HCM thì có lẽ khác. Có lẽ ông cần thách thức công an viên ở phường Bình Trị Đông A, quận Bình Tân, TP.HCM tự tạt một gáo nước lạnh vào mặt, về việc con của ông tố cáo vô cớ bị bị công an phường này chận giữa đường, đánh đập trọng thương, sau đó đòi phải nộp 20 triệu đồng mới được chuộc ra. Hoặc chị Lý Nguyễn Minh Nhị, ở quận 3, TP.HCM, cũng nên thách thức nhóm cảnh sát giao thông chốt Hàng Xanh tự tạt gáo nước lạnh vào mặt, khi chị nghe thấy họ trả lời “Đây là việc của chị, không phải cùa chúng tôi”, khi chị lên tiếng cầu cứu giữa đêm khuya. May ra, những gáo nước lạnh có thể giúp họ nhận ra sợi dây liên kết của con người với đời sống văn minh là đâu. May ra, một gáo nước lạnh có thể cứu vãn được một điều gì đó. May ra!
Chúng ta đang thật sự cần những gáo nước lạnh cho đời sống hừng hực nóng đầy tính duy lợi này. Những nhà trí thức nguỵ quân tử, những quan chức vội tuyên bố rồi quên, những tập thể chỉ biết vỗ tay và bấm nút cho những đề án cưỡng bức túi tiền người dân… Những gáo nước lạnh cần thiết để tạo nên cú sốc, nhắc về lòng tự trọng và nhân cách mà mỗi người cần phải có.
—————————–
http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20140828/toa-an-tu-xet-xu-minh-va-tuyen-thang-kien/638518.html
* Quỳ lạy xin hai chữ công tâm, án oan 30 năm
http://phaply.net.vn/ben-khung-cua-tu-phap/ho-so-vu-an/ha%CC%A3u-vu%CC%A3-an-oan-cach-day-hon-3-tha%CC%A3p-ki%CC%89-o-gia-lai-nguoi-bi%CC%A3-ham-oan-da%CC%83-chet-gia-dinh-nguoi-bi%CC%A3-oan-qui-la%CC%A3y-to.html
* Chuyện công an đánh người vô cớ, đòi tiền chuộc
http://baobaovephapluat.vn/phap-luat-ban-doc/dieu-tra-theo-don-thu/201408/cong-an-phuong-binh-tri-dong-a-danh-nam-thanh-nien-tim-bam-rap-co-the-2355105/
* Công an bỏ mặc phụ nữ giữa đêm
http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/csgt-khong-cho-co-gai-di-nho-de-tranh-cho-toi-3047389/
Tuấn Khanh
(Blog Tuấn Khanh)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Sinh thái học dưới góc nhìn của Tam giáo" - Gs Thái Công Tụng / Trần Văn Giang (ghi lại)
- Chuyện Ukraine : Mặt trận không tiếng súng Cyberwar (Chiến tranh mạng) – Trần Lý ( TVQ chuyển )
- Tàu thăm dò Perseverance hạ cánh sao Hỏa sau '7 phút kinh hoàng'
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
- Các nhà nghiên cứu tìm ra công nghệ mới cho phép sạc điện thoại thông qua sóng Wi-Fi
Tuấn Khanh - Những gáo nước lạnh cho ý thức
Trong một nghiên cứu được công bố vào ngày 28 tháng 8, tổ chức ALS, tức nơi đang sở hữu trò chơi thách thức dội nước đá (Ice Bucket Challenge, tạm gọi IBC) cho biết họ lấy làm tiếc rằng có đến 73%
Trong một nghiên cứu được công bố vào ngày 28 tháng 8, tổ chức ALS, tức
nơi đang sở hữu trò chơi thách thức dội nước đá (Ice Bucket Challenge,
tạm gọi IBC) cho biết họ lấy làm tiếc rằng có đến 73% số tiền gọi là
tham gia trò chơi này để quyên góp từ thiện, đã hoàn toàn sai mục đích.
Đã có quá nhiều người dùng trò IBC này để đánh bóng tên tuổi cũng mình,
làm trò ruồi và cười vui ngớ ngẩn trên nghĩa cử của người tạo ra trò
chơi này cho mục đích nhân đạo.
Cũng như mọi điều mới lạ ập đến từ thế giới bên ngoài, trong vài tháng nay, Việt Nam đã mau chóng bắt chước với những trò trình diễn IBC trên truyền hình cũng như trên các trang mạng xã hội, với mục đích tạo sự kiện cho chính bản thân mình hơn là một giá trị nhân văn. Tiền thu được của các cuộc IBC chỉ thường dùng vào các cuộc ăn nhậu hay giải trí – thay vì góp vào việc trợ giúp các bệnh nhân đang đau đớn.
Vì sao lại dội nước đá? Cơn lạnh buốt ập đến cùng sự tê dại, nhắc cho bạn biết rằng những bệnh nhân đang mắc chứng suy giảm thần kinh cơ hoạt (Amyotrophic Lateral Sclerosis) đã trãi qua những cảm giác như thế nào, ít nhất là vậy. Nó không giống với những lời thách thức ẽo ợt và trình diễn bản thân, sau đó là những thùng, tô nước đá để kết thúc cho vở kịch ngắn Việt Nam tệ hại mà chúng vẫn hay thấy trên youtube hiện nay.
Cũng cần nói thêm, ALS cũng chưa hề nhận được đồng nào từ Việt Nam, cho các màn biểu diễn rầm rộ gần đây.
Nhưng ngoài các câu chuyện tự làm rõ bản thân đó, mà chúng ta vẫn thấy hiện nay, ý nghĩa của trò chơi có bản quyền IBC như đang gợi ý rằng, có lẽ Việt Nam cũng nên tạo ra một kiểu trò chơi thách thức như vậy, đại loại như CWC (Cold Water Challenge), nhằm đánh thức bản thân mình, đánh thức một giá trị sống tử tế.
CWC, tạm diễn giải theo tiếng Việt, là trò “tạt một gáo nước lạnh”. Có rất nhiều loại người, có rất nhiều sự kiện mà người Việt vẫn chứng kiến hàng ngày chung quanh mình, đang thật sự cần một trò chơi tự tạt một gáo nước lạnh vào mặt, để nhận ra mình đang làm gì, và điều gì đang diễn ra trên đất nước này. Việc tự tạt một gáo nước lạnh vào mặt mình, hay thách thức nhau cùng làm, có lẽ sẽ là một động thái nhắc nhở cần thiết trong một xã hội đang quá ù lì, con người phô diễn với nhau nhiều hơn là thật lòng, những điều dối trá thì được che đậy bằng nguỵ ngôn tầm thường đến mức, ở mỗi quán cà phê vỉa hè, cùng mở tờ báo sáng ra đọc, ai ai cũng dễ dàng nghe thấy chung quanh tiếng phản ứng bật lên bất kỳ.
Chẳng hạn như trong sự việc tự xử mình thắng kiện của Toà án nhân dân tỉnh Cà Mau với khiếu nại của bà Nguyễn Ánh Minh về việc bà bị xử oan, bị giam 562 ngày, tán gia bại sản. Cũng cần ai đó trong ngành luật thách thức những người chịu trách nhiệm của vụ án này tại Cà Mau, hãy tạt một gáo nước lạnh để nhận rõ vị trí và giá trị của mình trong xã hội, giữa tiếng than van của dân chúng.
Hay chuyện về ông Phùng Văn Cung bị Toà án Nhân dân Gia Lai – Kon Tum xử tù về tội lường gạt, 30 năm sau mới giải oan được thì ông đã chết. Trong quá trình xét xử, con của ông Cung là bà Phùng Thị Kim Oanh quỳ lạy trước cổng toà án để xin hai chữ công tâm, sau đó cũng bị tù vì tội “hành hung nhân viên toà án”. Cả một gia đình đã có người chết, nghèo đói, sụp đổ vì oan khiên này. Những người tham gia xét xử vụ án chắc cũng cần tham gia trò chơi tạt nước lạnh vào mặt mình để biết rằng số phận con người là ý thức hàng đầu phải có, khi nắm trong tay quyền lực.
Trong trường hợp ông Bùi Thắng, ở Tân Phú, TP.HCM thì có lẽ khác. Có lẽ ông cần thách thức công an viên ở phường Bình Trị Đông A, quận Bình Tân, TP.HCM tự tạt một gáo nước lạnh vào mặt, về việc con của ông tố cáo vô cớ bị bị công an phường này chận giữa đường, đánh đập trọng thương, sau đó đòi phải nộp 20 triệu đồng mới được chuộc ra. Hoặc chị Lý Nguyễn Minh Nhị, ở quận 3, TP.HCM, cũng nên thách thức nhóm cảnh sát giao thông chốt Hàng Xanh tự tạt gáo nước lạnh vào mặt, khi chị nghe thấy họ trả lời “Đây là việc của chị, không phải cùa chúng tôi”, khi chị lên tiếng cầu cứu giữa đêm khuya. May ra, những gáo nước lạnh có thể giúp họ nhận ra sợi dây liên kết của con người với đời sống văn minh là đâu. May ra, một gáo nước lạnh có thể cứu vãn được một điều gì đó. May ra!
Chúng ta đang thật sự cần những gáo nước lạnh cho đời sống hừng hực nóng đầy tính duy lợi này. Những nhà trí thức nguỵ quân tử, những quan chức vội tuyên bố rồi quên, những tập thể chỉ biết vỗ tay và bấm nút cho những đề án cưỡng bức túi tiền người dân… Những gáo nước lạnh cần thiết để tạo nên cú sốc, nhắc về lòng tự trọng và nhân cách mà mỗi người cần phải có.
—————————–
Cũng như mọi điều mới lạ ập đến từ thế giới bên ngoài, trong vài tháng nay, Việt Nam đã mau chóng bắt chước với những trò trình diễn IBC trên truyền hình cũng như trên các trang mạng xã hội, với mục đích tạo sự kiện cho chính bản thân mình hơn là một giá trị nhân văn. Tiền thu được của các cuộc IBC chỉ thường dùng vào các cuộc ăn nhậu hay giải trí – thay vì góp vào việc trợ giúp các bệnh nhân đang đau đớn.
Vì sao lại dội nước đá? Cơn lạnh buốt ập đến cùng sự tê dại, nhắc cho bạn biết rằng những bệnh nhân đang mắc chứng suy giảm thần kinh cơ hoạt (Amyotrophic Lateral Sclerosis) đã trãi qua những cảm giác như thế nào, ít nhất là vậy. Nó không giống với những lời thách thức ẽo ợt và trình diễn bản thân, sau đó là những thùng, tô nước đá để kết thúc cho vở kịch ngắn Việt Nam tệ hại mà chúng vẫn hay thấy trên youtube hiện nay.
Cũng cần nói thêm, ALS cũng chưa hề nhận được đồng nào từ Việt Nam, cho các màn biểu diễn rầm rộ gần đây.
Nhưng ngoài các câu chuyện tự làm rõ bản thân đó, mà chúng ta vẫn thấy hiện nay, ý nghĩa của trò chơi có bản quyền IBC như đang gợi ý rằng, có lẽ Việt Nam cũng nên tạo ra một kiểu trò chơi thách thức như vậy, đại loại như CWC (Cold Water Challenge), nhằm đánh thức bản thân mình, đánh thức một giá trị sống tử tế.
CWC, tạm diễn giải theo tiếng Việt, là trò “tạt một gáo nước lạnh”. Có rất nhiều loại người, có rất nhiều sự kiện mà người Việt vẫn chứng kiến hàng ngày chung quanh mình, đang thật sự cần một trò chơi tự tạt một gáo nước lạnh vào mặt, để nhận ra mình đang làm gì, và điều gì đang diễn ra trên đất nước này. Việc tự tạt một gáo nước lạnh vào mặt mình, hay thách thức nhau cùng làm, có lẽ sẽ là một động thái nhắc nhở cần thiết trong một xã hội đang quá ù lì, con người phô diễn với nhau nhiều hơn là thật lòng, những điều dối trá thì được che đậy bằng nguỵ ngôn tầm thường đến mức, ở mỗi quán cà phê vỉa hè, cùng mở tờ báo sáng ra đọc, ai ai cũng dễ dàng nghe thấy chung quanh tiếng phản ứng bật lên bất kỳ.
Chẳng hạn như trong sự việc tự xử mình thắng kiện của Toà án nhân dân tỉnh Cà Mau với khiếu nại của bà Nguyễn Ánh Minh về việc bà bị xử oan, bị giam 562 ngày, tán gia bại sản. Cũng cần ai đó trong ngành luật thách thức những người chịu trách nhiệm của vụ án này tại Cà Mau, hãy tạt một gáo nước lạnh để nhận rõ vị trí và giá trị của mình trong xã hội, giữa tiếng than van của dân chúng.
Hay chuyện về ông Phùng Văn Cung bị Toà án Nhân dân Gia Lai – Kon Tum xử tù về tội lường gạt, 30 năm sau mới giải oan được thì ông đã chết. Trong quá trình xét xử, con của ông Cung là bà Phùng Thị Kim Oanh quỳ lạy trước cổng toà án để xin hai chữ công tâm, sau đó cũng bị tù vì tội “hành hung nhân viên toà án”. Cả một gia đình đã có người chết, nghèo đói, sụp đổ vì oan khiên này. Những người tham gia xét xử vụ án chắc cũng cần tham gia trò chơi tạt nước lạnh vào mặt mình để biết rằng số phận con người là ý thức hàng đầu phải có, khi nắm trong tay quyền lực.
Trong trường hợp ông Bùi Thắng, ở Tân Phú, TP.HCM thì có lẽ khác. Có lẽ ông cần thách thức công an viên ở phường Bình Trị Đông A, quận Bình Tân, TP.HCM tự tạt một gáo nước lạnh vào mặt, về việc con của ông tố cáo vô cớ bị bị công an phường này chận giữa đường, đánh đập trọng thương, sau đó đòi phải nộp 20 triệu đồng mới được chuộc ra. Hoặc chị Lý Nguyễn Minh Nhị, ở quận 3, TP.HCM, cũng nên thách thức nhóm cảnh sát giao thông chốt Hàng Xanh tự tạt gáo nước lạnh vào mặt, khi chị nghe thấy họ trả lời “Đây là việc của chị, không phải cùa chúng tôi”, khi chị lên tiếng cầu cứu giữa đêm khuya. May ra, những gáo nước lạnh có thể giúp họ nhận ra sợi dây liên kết của con người với đời sống văn minh là đâu. May ra, một gáo nước lạnh có thể cứu vãn được một điều gì đó. May ra!
Chúng ta đang thật sự cần những gáo nước lạnh cho đời sống hừng hực nóng đầy tính duy lợi này. Những nhà trí thức nguỵ quân tử, những quan chức vội tuyên bố rồi quên, những tập thể chỉ biết vỗ tay và bấm nút cho những đề án cưỡng bức túi tiền người dân… Những gáo nước lạnh cần thiết để tạo nên cú sốc, nhắc về lòng tự trọng và nhân cách mà mỗi người cần phải có.
—————————–
http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20140828/toa-an-tu-xet-xu-minh-va-tuyen-thang-kien/638518.html
* Quỳ lạy xin hai chữ công tâm, án oan 30 năm
http://phaply.net.vn/ben-khung-cua-tu-phap/ho-so-vu-an/ha%CC%A3u-vu%CC%A3-an-oan-cach-day-hon-3-tha%CC%A3p-ki%CC%89-o-gia-lai-nguoi-bi%CC%A3-ham-oan-da%CC%83-chet-gia-dinh-nguoi-bi%CC%A3-oan-qui-la%CC%A3y-to.html
* Chuyện công an đánh người vô cớ, đòi tiền chuộc
http://baobaovephapluat.vn/phap-luat-ban-doc/dieu-tra-theo-don-thu/201408/cong-an-phuong-binh-tri-dong-a-danh-nam-thanh-nien-tim-bam-rap-co-the-2355105/
* Công an bỏ mặc phụ nữ giữa đêm
http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/csgt-khong-cho-co-gai-di-nho-de-tranh-cho-toi-3047389/
Tuấn Khanh
(Blog Tuấn Khanh)