Tham Khảo
UKRAINE VỀ ĐÂU TRONG CƠN KHỦNG HOẢNG CHÍNH TRỊ?
Thế nhưng chỉ vài ngày sau cuộc cách mạng dân chủ thành công và chính phủ lâm thời đang được vận động thành lập, thì những diễn biến quân sự tại quốc gia này ngày càng trở nên phức tạp vì Nga đã nhúng tay vào can thiệp
Nam Giao,TL
Tính đến nay là đúng ba tháng, Ukraine, một quốc gia có địa thế rất quan trọng tại bắc Âu, đã xảy ra những biến động chính trị dồn dập, đưa tới nhiều trận đụng độ đẫm máu giữa người dân và chính quyền độc tài. Cuối cùng, nhà độc tài Viktor Yanukovych đã phải bỏ trốn sang Nga, bạo quyền tham nhũng của Viktor đã bị cáo chung. Chính phủ lâm thời được quốc hội bổ nhiệm và đang thành lập nội các để tiến tới cuộc tổng tuyển cử vào ngày 25 tháng 5 năm 2014.
Thế nhưng chỉ vài ngày sau cuộc cách mạng dân chủ thành công và chính phủ lâm thời đang được vận động thành lập, thì những diễn biến quân sự tại quốc gia này ngày càng trở nên phức tạp vì Nga đã nhúng tay vào can thiệp. Nguyên nhân cho sự can thiệp càng lúc càng rõ ràng mà bất cứ ai quan tâm vào tình hình sôi động tại Ukraine đều biết, đó là “quyền lợi và hệ lụy sắc tộc của Nga rất nặng ở xứ sở này.” Vì thế việc động binh và xâm lăng của Nga vào vùng đất tự trị Crimea thuộc Ukraine lần này là “phiêu lưu và rất nguy hiểm”.
Xin mời quý độc giả theo dõi tóm lược những diễn biến quan trọng trước và sau khi phe đối lập (Tự Do) giành được chiến thắng tại Ukraine:
1) Từ cuối tháng 11 năm 2013, hàng trăm ngàn người Ukraine bắt đầu đổ ra đường, yêu cầu tổng thống Viktor Yanukovych từ chức, sau khi ông quyết định không ký kết một thỏa thuận thương mại với Liên minh châu Âu.
2) Đầu tháng 1 năm 2014, hàng chục người bị thương trong các cuộc biểu tình đẫm máu giữa cảnh sát và phe chống chính phủ ở Kiev. 200.000 người biểu tình tấn công lực lượng an ninh bằng đá và lựu đạn, phản đối “luật mới” của chính phủ về sự hạn chế đối với các cuộc biểu tình.
3) Từ biểu tình hòa bình, làn sóng chống chính phủ Ukraine trở thành bạo động vào ngày 18-2-2014 khi cảnh sát tấn công thành lũy của người biểu tình ở quảng trường Độc lập. Hàng trăm ngàn người biểu tình dùng gạch đá, pháo hoa và bom xăng đáp trả lực lượng an ninh của chính quyền.
4) Ngày 20-2-2014 người biểu tình tấn công cảnh sát ở thủ đô Kiev, phá vỡ thỏa thuận ngừng bắn mà tổng thống Viktor Yanukovych với phe đối lập và các nước trung gian hòa giải đưa ra. Dân biểu tình tái chiếm quảng trường Độc lập, đồng thời tố cáo lực lượng an ninh đã nã đạn vào họ. Một số video cho thấy các tay súng bắn sẻ bịt mặt không rõ bên nào bắn vào đám đông. Nguồn tin từ Nga cho hay nhiều công sở và cơ quan chính quyền ở các thành phố phía Tây Ukraine bị người biểu tình chiếm đóng. Khoảng 60 cho đến 75 người biểu tình bị bắn chết.
5) Hình ảnh được ghi lại hôm 21-2-2014 qua camera an ninh, cho thấy ông Yanukovych cùng các cố vấn tháo chạy khỏi dinh thự tổng thống bằng trực thăng. Người biểu tình sau đó tràn vào dinh để tận mắt chứng kiến lối sống xa hoa của tổng thống, tuy nhiên tình trạng hôi của đã không xảy ra.
6) Ngày 22-2-2014 Quốc hội Ukraine bỏ phiếu phế truất tổng thống Yanukovych và quyết định sẽ bầu cử sớm vào ngày 25-5-2014.
7) Ngày 22-2-2014, Nữ hoàng khí đốt Ukraine được trả tự do, nhân vật lãnh đạo hàng đầu của phe đối lập, bà Yulia Tymoshenko, người chịu án tù 7 năm vì tội lạm quyền, được trả tự do. Bà Tymoshenko nhận được sự chào đón nồng nhiệt khi xuất hiện tại quảng trường Độc lập. Bà ca ngợi người biểu tình chống tổng thống Viktor Yanukovych là những anh hùng vì đã triệt tiêu “bệnh ung thư của chế độ độc tài”.
8) Cùng ngày người dân ở thủ đô Kiev đặt hoa và nến bên cạnh những thành lũy ngổn ngang ở quảng trường Độc Lập để tưởng nhớ hơn 100 anh hùng đã thiệt mạng trong hơn ba tháng diễn ra cuộc biểu tình chống chính phủ.
9) Thế rồi, khi bạo lực ở Kiev vừa lắng xuống, đụng độ lại nổ ra ở cộng hòa tự trị Crimea, phía nam Ukraine. Ít nhất vài người đã thiệt mạng và 20 người bị thương khi những người ủng hộ chính sách thân Nga đụng độ với phe theo chính quyền mới. Với sự phân hóa rõ ràng cả về mặt kinh tế, văn hóa giữa Đông và Tây Ukraine, nhiều người lo ngại nguy cơ nước này sẽ bị tách ra làm đôi trong cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay. Một điều dễ hiểu là bán đảo Crimea rất quan trọng với đối Nga, hầu hết dân số ở đây nói tiếng Nga và thậm chí còn trông vào Nga như là một điểm tựa về mặt chính trị. Nga đặt căn cứ của Hạm đội Biển Đen tại khu vực này theo hợp đồng thuê mướn đến năm 2042.
10) Ngày 26-2-2014, một nhóm tay súng đã xông vào tòa nhà quốc hội, cơ quan chính quyền của nước cộng hòa Crimea và cắm cờ Nga, khiến lực lượng an ninh Ukraine đặt trong tình trạng báo động. Một ngày sau đó, sân bay chính của thủ phủ Crimea bị một số tay súng kiểm soát. Sân bay quân sự gần căn cứ hải quân mà Nga thuê của Ukraine tại Sevastopol, trên bán đảo Crimea, cũng đã lọt vào tay của khoảng 100 lính có vũ trang không biết thuộc phe phái nào. Nhưng là lính Nga nguỵ trang mà nhiều ngưới đoán.
11) Ngày 28-2-2014 khoảng 150.000 binh sĩ cùng 90 máy bay, hơn 120 trực thăng, hơn 880 xe quân sự và 80 tàu chiến của Nga tham gia cuộc tập trận bất ngờ ở sát biên giới Ukraine. Có nguồn tin cho rằng Mỹ và Ukraine cảnh báo Nga tránh can thiệp quân sự vào nước láng giềng, trong khi giới chức Nga khẳng định hoạt động quân sự này chỉ nhằm kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội.
Ngoại trưởng Kerry đến Ukraine, hứa viện trợ 1 tỉ đôla
Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry có mặt tại thủ đô Kiev của Ukraine hôm 4-3-2014, nơi ông loan báo một khoản viện trợ trị giá 1 tỉ đô la cho quốc gia bị chia rẽ vì xáo trộn chính trị này. Vào lúc ông Kerry bày tỏ sự ủng hộ đối với chính phủ lâm thời Ukraine, Tổng thống Nga Putin vẫn cứng rắn nói rằng “ông sẵn sàng sử dụng tất cả mọi giải pháp để bảo vệ người Nga tại Ukraine”. Nhưng nói thêm hy vọng sẽ không phải dùng vũ lực. Sao lạ vậy!
Trong lời bình luận công khai đầu tiên kể từ khi Tổng thống Ukraine bị lật đổ, Viktor Yanukovych, trốn khỏi Kiev, nay đang sống ở Nga. Vì thế TT Putin gọi việc thay đổi quyền lực chính trị tại Ukraine là “một cuộc đảo chánh bất hợp hiến và chiếm quyền bằng vũ lực”; và rằng TT Yanukovych vẫn còn là nhà lãnh đạo “hợp pháp” của Ukraine dù ông không có hy vọng tái đắc cử.
Lời bình luận của TT Putin được đưa ra giữa lúc cuộc khủng hoảng ngày càng gia tăng vì có sự hiện diện của quân đội Nga trong vùng Crimea của Ukraine. Hoa Kỳ và các nước đồng minh châu Âu đang cứu xét các biện pháp chế tài đối với Nga vì Nga đã chuyển quân vào Ukraine.
Trong khi có mặt tại Ukraine, Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry gặp các thành viên của chính phủ lâm thời và củng cố sự ủng hộ của Hoa Kỳ đối với chủ quyền của Ukraine. Những khoản cho vay sẽ được NT Kerry loan báo nhằm giảm bớt những chi tiêu khó khăn về năng lượng đối với người dân Ukraine.
Đồng lúc, TT Putin đã ra lệnh cho hàng chục ngàn binh sĩ đang tập trận tại miền Tây nước Nga, gần biên giới Ukraine trở về căn cứ. Một cách biện giải là cuộc tập trận đã chấm dứt theo kế hoạch từ trước, do đó không rõ hành động của TT Putin có mục đích giảm bớt căng thẳng hay không!
Tối hôm trước, TT Obama đã họp với NT Kerry, BT Quốc phòng Chuck Hagel và những thành viên an ninh quốc gia của ông tại Tòa Bạch Ốc để thảo luận những giải pháp về chính sách đối với Ukraine. Trước đó, TT Obama đã kêu gọi Quốc Hội Hoa Kỳ chấp thuận một ngân khoản viện trợ cho tân chính phủ Ukraine.
Cùng với những thúc đẩy ngoại giao, hôm 3-3 Bộ quốc phòng Hoa Kỳ cho biết sẽ ngưng những cuộc tiếp xúc quân sự với Nga. Phát ngôn viên Ngũ Giác Đài, Chuẩn Đô đốc John Kirby, nói hành động này nhằm thúc đẩy Moscow xuống thang cuộc khủng hoảng Ukraine, và nói việc đình chỉ này bao gồm những cuộc tập trận, gặp gỡ song phương, viếng thăm các hải cảng và kế hoạch họp hội nghị.
TTrong khi đó, Bộ trưởng Ngoại Giao các nước Liên hiệp châu Âu cũng đã công bố hạn chót là ngày thứ Năm (6-3) để TT Putin rút hết quân đội khỏi Ukraine, nếu không sẽ bị trừng phạt. Nga không đáp trả, nhưng kêu gọi Ukraine trở lại thỏa thuận ngày 21 tháng 2 giữa Tổng thống bị lật đổ Viktor Yanukovych và phe đối lập, liên quan đến việc thành lập một chính phủ đoàn kết quốc gia.
Thế nhưng Nga vẫn biện minh là những hoạt động quân sự của họ chỉ nhằm bảo vệ công dân Nga tại Ukraine. Tuy nhiên đại sứ Hoa Kỳ tại Liên hiệp quốc, ông Samantha Power, phát biểu tại một phiên họp khẩn cấp của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc vào ngày 3-3 là việc can thiệp của Nga là “hành vi xâm lược” và không phải là một “sứ mạng nhân đạo” như Nga đang tìm cách mô tả.
Tại cuộc họp khẩn cấp của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc để thảo luận về cuộc khủng hoảng đang diễn ra, đặc phái viên của Ukraine yêu cầu được giúp đỡ và cho biết, Nga đã sử dụng máy bay, tàu thuyền và trực thăng đổ bộ lên bán đảo Crimea của Ukraine với khoảng 16.000 quân trong tuần qua.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, tổng quân số được huy động tham gia cuộc tập trận hùng hậu này là 150.000 người cùng với 90 máy bay chiến đấu, hơn 120 trực thăng, 880 xe tăng, 1.200 xe thiết giáp các loại, 80 tàu chiến và tàu vận tải. Nếu không có ý đồ hăm doạ, hoặc xâm lăng Ukraine thì sao lại có sự trùng hợp tập trận này?
Ngoài ra, toàn bộ lữ đoàn TQLC của Hạm đội Baltic cũng đã được đặt trong tình trạng sẵn sàng tiếp nhận mệnh lệnh từ Tư Lệnh tối cao các lực lượng vũ trang Nga là TT Putin. Bộ Quốc phòng Nga nhấn mạnh, cuộc tập trận chỉ nhằm tăng cường độ tin cậy và an ninh cho đất nước, ngoài ra các hoạt động tập trận tuyệt đối tuân thủ các yêu cầu của công ước Vienna năm 2011 và đã được thông báo đến các bên liên quan, bao gồm NATO.
Crimea, không bình yên
Không phải ngẫu nhiên mà nước cộng hòa tự trị Crimea trở thành điểm nóng tại Ukraine trong những ngày qua, bởi vì đây chính là nơi có những mâu thuẫn sắc tộc và chính trị gay gắt suốt nhiều năm qua. Qua lịch sử lâu dài về những cuộc chinh phục lãnh thổ, bán đảo Crimea luôn là một nơi gặp gỡ văn hóa và cũng là nơi nung nấu nhiều mâu thuẫn. Trong bối cảnh khủng hoảng của Ukraine, mỗi nhóm sắc tộc ở Crimea đều có lập trường riêng về tương lai mảnh đất mà họ sinh sống.
Cộng Hòa tự trị Crimea?
Crimea là một bán đảo tại Biển Đen được đặt dưới quyền kiểm soát của Ukraine vào năm 1954, thời của cựu lãnh tụ Liên Sô Nikita Khruschev. Vùng này vẫn thuộc Ukraine khi Liên Sô sụp đổ vào năm 1991. Crimea có một ranh giới nhỏ bé với Nga ở điểm cực đông, và hải cảng Sevastapol ở Crimea là căn cứ của hạm đội Biển Đen của Nga. Đa số người dân sống tại Crimea thuộc sắc tộc Nga, nhưng vùng này cũng là nơi cư ngụ của sắc dân Tatar theo Hồi Giáo thường tỏ ra xem rẻ người Nga.
Crimea có phong cảnh đẹp như tranh vẽ, một vùng đất nhô ra từ phía nam phần lục địa của Ukraine, nằm giữa Biển Đen và biển Azov, ngăn cách với Nga ở phía đông bằng eo biển Kerch. Crimea từng có hàng thế kỷ sống dưới chế độ thuộc địa và bị các đế chế cũng như bộ tộc du mục xâm chiếm. Đế quốc Nga từng xâm lăng lãnh thổ Crimea vào cuối thế kỷ 18, sau nhiều cuộc chiến đẫm máu với Đế chế Ottoman.
Sau khi Liên Sô tan rã năm 1991, một số người dân địa phương có nguyện vọng tách Crimea khỏi Ukraine và nhập vào lãnh thổ của Nga, nhưng các nghị sĩ Ukraine và Crimea, thời đó, đã bỏ phiếu thuận để tiếp tục duy trì bán đảo này cho Ukraine. Tuy nhiên Hạm đội Biển Đen của hải quân Nga có một căn cứ ở thành phố Sevastopol, Crimea suốt 230 năm qua. Các tàu chiến và tàu ngầm neo tại đây, nằm ngay phía bắc Thổ Nhĩ Kỳ, có thể tiếp cận với Địa Trung Hải, ảnh hưởng đến Trung Đông và Balkans. Do đó, Sevastopol có một tầm quan trọng rõ ràng đối với Nga. Năm 2010, Nga đã sử dụng một thỏa thuận về khí đốt (gas) để đổi lấy việc gia hạn thuê mướn căn cứ hải quân này của Ukraine.
Phần lớn cư dân đang sinh sống ở Crimea hiện nay là người Nga, chiếm khoảng hơn 1.2 triệu (58%) tổng số dân cư; hơn 12% là người Tatars và còn lại là người Ukraine (500, 000). Sau khi Ukraine độc lập, một số giới chức trong cộng đồng người Nga ở Crimea đã tìm cách khẳng định chủ quyền và tăng cường hợp tác với Nga. Tuy nhiên, năm 1996, hiến pháp Ukraine quy định Crimea có chế độ cộng hòa tự trị, nhưng khẳng định rằng luật pháp phải tuân theo hiến pháp Ukraine. Đặc biệt, Crimea có quốc hội và chính quyền riêng với quyền hạn về các lãnh vực nông nghiệp, hạ tầng cơ sở và du lịch. Trong khi người Tatars cũng có quốc hội không chính thức của riêng họ, gọi là Mejlis, với mục đích hoạt động là tăng cường quyền lợi của sắc tộc này.
Mâu thuẫn chính trị
Sau khi cựu TT Viktor Yanukovych bị lật đổ và chính quyền lâm thời được thành lập ở Kiev, cộng đồng người Nga ở Crimea bắt đầu tổ chức biểu tình bên ngoài tòa nhà quốc hội, yêu cầu chính quyền địa phương đừng ủng hộ các nhà lãnh đạo mới. Họ muốn quốc gia tự trị Crimea quay về hiến pháp năm 1992, có tổng thống riêng và có chính sách đối ngoại riêng. Trong khi đó, quốc hội Crimea dự định vào giữa tuần tới sẽ tuyên bố lập trường chính thức hướng về chính quyền mới ở Kiev. Quốc hội Mejlis của người Tatars cũng bày tỏ sự ủng hộ với chính quyền trung ương.
Mục tiêu của Nga là gì?
Mục tiêu cuối cùng của người Nga ở Crimea là tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý về việc liệu vùng đất này nên giữ nguyên tình trạng hiện tại, là một quốc gia tự trị thuộc Ukraine, hay trở lại làm một phần lãnh thổ của Nga? Trong thời gian chờ đợi kết quả, họ tuyên bố có quyền bất tuân mệnh lệnh từ chính quyền trung ương mà họ gọi “bất hợp pháp”.
Trong khi đó, người Tatars cảm thấy người Nga đang cố gắng “tách Crimea ra khỏi Ukraine” và không muốn họ can thiệp vào việc quyết định số phận của vùng đất này. Còn chính quyền Kiev thì đang bận rộn với việc củng cố ban lãnh đạo mới và chấp nhận cách tiếp cận mềm mỏng đối với Crimea. Bộ Nội vụ lâm thời Ukraine thậm chí không có biện pháp nào quyết liệt để bắt giữ cựu tổng thống Yanukovych đang bị truy nã, do Ukraine lo ngại bất ổn có thể bùng phát.
Sự việc Nga Đưa Quân Vào Crimea
TCác đoàn xe chở quân Nga tỏa ra khắp bán đảo Crimea của Ukraine, và tiến chiếm các vị trí chiến lược khắp Crimea. Để ứng phó, hôm thứ Hai đầu tuần, Ukraine đã ban hành lệnh tổng động viên 1 triệu quân nhân trừ bị ra trình diện nhập ngũ khẩn cấp. Tân Thủ tướng của Ukraine, ông Arseniy Yarsenyuk, nhận định về tình hình căng thẳng đang gia tăng: “Chúng ta đang ở trên bờ vực thẳm của thảm họa. Không có lý do gì để Nga xâm lăng Ukraine.”
Rõ ràng tại Crimea, quân đội Nga đang bao vây phi trường, các căn cứ quân sự, và đào hào để kiểm soát xa lộ độc nhất nối liền Ukraine với bán đảo Crimea. Thủ tướng Ukraine mô tả về hành động quân sự của Nga: “Đây quả thật là một sự tuyên chiến với đất nước của chúng tôi. Chúng tôi kêu gọi TT Putin nhanh chóng triệt thoái quân đội ra khỏi lãnh thổ của Ukraine.”
Vài sự kiện trong tuần qua
1) Quốc hội Nga chấp thuận yêu cầu của Tổng thống Putin gửi quân đến Ukraine.
2) Thủ tướng chưa được chấp thuận của vùng Crimea (Ukraine) đã yêu cầu Tổng thống Putin giúp đỡ để bảo vệ hòa bình.
3) Chính phủ lâm thời tại Kiev nói không có thái độ gây hấn. Họ cũng nói sẽ không thách thức quân sự với Nga.
4) Nhà chính trị hàng đầu của Ukraine, ông Vitali Klitschko, đã yêu cầu quốc hội xem xét việc tổng động viên toàn quốc.
5) Tổng thống Obama cảnh báo Nga, mọi hành động can thiệp quân sự sẽ bị trả giá rất đắt. Ông cho rằng, nhân dân Ukraine cần được tự quyết định về tương lai của chính họ và nhắc nhở TT Putin rằng, mấy ngày trước, chính TT Nga đã cam kết là không can thiệp vào chủ quyền của Ukraine. Tuy nhiên NT John Kerry nói, cần phải xem người Nga làm gì hơn là tin vào lời họ nói. Quả nhiên, NT Kerry đã nói khác chính xác.
Lời Kết
Chiến sự sẽ tập trung ở vùng Crimea nơi có đa số người Nga sinh sống, có hải cảng Sevastopol là nơi hải quân Nga trú đóng, được thuê mướn trong 42 năm. Đưa quân vào Ukraine, TT Putin có thể chiếm được Crimea như đã chiếm Ossetia của Georgia năm 2008, nhưng Nga sẽ mất hoàn toàn Ukraine vốn có đa số dân theo EU và Tây phương. Georgia đã ngả hẳn theo phương Tây vì cuộc xâm lăng năm 2008 của Nga. Đó là bài học mà TT Putin phải thuộc làu trước khi chiếm Crimea.
Vì thế ai cũng thấy TT Putin đang đứng trước những lựa chọn rất khó khăn:
1) Nếu bị lâm vào chiến tranh với lân quốc Ukraine sẽ làm Nga suy yếu, vì mất sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế. TT Putin sẽ tự cô lập mình, vì như NT Kerry đã nói: “Chúng ta đang ở thế kỷ thứ 21, thế kỷ của tự do dân chủ của toàn thế giới, không phải đang sống ở thế kỷ 19-20 mà ai muốn đem quân xâm lăng quốc gia khác là làm được”.
2) TT Putin không thể tiếp tục nuôi tên tham nhũng Yanukovych được nữa. Có thể nói Nga đã góp phần không nhỏ trong việc tiếp tay cho chính thể độc tài, tham ô này, một hình thức làm băng hoại xã hội, gây chia rẽ Ukraine để hưởng lợi về mặt kinh tế và chính trị từ nhiều năm nay. Thế nhưng, đã đến lúc người Nga phải bừng tĩnh trước nền văn minh dân chủ, tin học của nhân loại và nhất là tin ở lòng người Ukraine, đã rõ như ban ngày, là họ cần được sống trong Dân Chủ Tự Do và Ấm No như các xứ văn minh khác.
3) Có thể có một sự đồng thuận âm thầm nào đó trong dư luận phương Tây rằng, ngay cả khi Nga dùng vũ lực với Ukraine, thì sự đáp trả bằng vũ lực không phải là một giải pháp cần thiết. Lý do đơn giản, Nga là một siêu cường quân sự, ngược lại về kinh tế thì Nga quá bết. Thế nhưng, phương Tây cũng không thể để mặc Nga muốn tung hoành sao cũng được. Do đó, Hoa Kỳ, sau khi cố tình để châu Âu gánh vác trách nhiệm, nhưng họ không làm được việc, nên đã phải ở thế chủ động để đối đầu, đó chính là chuyến thăm Ukraine khẩn cấp của NT Kerry với lời lẽ minh định rõ ràng tại thủ đô Kiev vào ngày 4-3: “Chúng tôi sẽ đứng chung với quý bạn”.
4) Một điều có thể hiểu là nếu xảy ra chiến sự giữa Nga và Ukraine thì Tây phương có cả một kho vũ khí “trừng phạt kinh tế” để sử dụng, sẽ hiệu quả hơn là súng đạn. Song song với trừng phạt kinh tế là cô lập về chính trị: Hoa Kỳ, Pháp, Canada, Anh đều đã tuyên bố ngừng tham gia các cuộc họp cho Hội Nghị Thượng Đỉnh G8 tại Sochi vào tháng 6 năm nay. Nếu Putin vẫn phiêu lưu quân sự, sẽ không có Thượng đỉnh G-8 và thậm chí, gay gắt như John Kerry, thì “Nga có thể sẽ không còn nằm trong G8". Bị gạt ra khỏi G8 sẽ là một sự cô lập ghê gớm, không lối thoát.
5) Vì thế, người ta tin rằng, khi Hoa Kỳ và EU đã tỏ rõ thái độ ủng hộ Ukraine, đồng lúc dằn mặt Nga trong trận chiến cân não này, Nga có thể sẽ rút lại giải pháp quân sự ở Crimea, sau khi đã tạo đủ áp lực để thương lượng với tân chính phủ Ukraine trong thế thượng phong về quyền lợi kinh tế của Nga tại xứ này.
Đúng hay không, xin chờ xem thế sự xoay vần.
Nam Giao,TL
(Tổng hợp từ tin quốc tế trong tuần)
http://www.tapchithegioimoi.com/tm.php?recordID=5020
TVQ chuyển
Nam Giao,TL
Tính đến nay là đúng ba tháng, Ukraine, một quốc gia có địa thế rất quan trọng tại bắc Âu, đã xảy ra những biến động chính trị dồn dập, đưa tới nhiều trận đụng độ đẫm máu giữa người dân và chính quyền độc tài. Cuối cùng, nhà độc tài Viktor Yanukovych đã phải bỏ trốn sang Nga, bạo quyền tham nhũng của Viktor đã bị cáo chung. Chính phủ lâm thời được quốc hội bổ nhiệm và đang thành lập nội các để tiến tới cuộc tổng tuyển cử vào ngày 25 tháng 5 năm 2014.
Thế nhưng chỉ vài ngày sau cuộc cách mạng dân chủ thành công và chính phủ lâm thời đang được vận động thành lập, thì những diễn biến quân sự tại quốc gia này ngày càng trở nên phức tạp vì Nga đã nhúng tay vào can thiệp. Nguyên nhân cho sự can thiệp càng lúc càng rõ ràng mà bất cứ ai quan tâm vào tình hình sôi động tại Ukraine đều biết, đó là “quyền lợi và hệ lụy sắc tộc của Nga rất nặng ở xứ sở này.” Vì thế việc động binh và xâm lăng của Nga vào vùng đất tự trị Crimea thuộc Ukraine lần này là “phiêu lưu và rất nguy hiểm”.
Xin mời quý độc giả theo dõi tóm lược những diễn biến quan trọng trước và sau khi phe đối lập (Tự Do) giành được chiến thắng tại Ukraine:
1) Từ cuối tháng 11 năm 2013, hàng trăm ngàn người Ukraine bắt đầu đổ ra đường, yêu cầu tổng thống Viktor Yanukovych từ chức, sau khi ông quyết định không ký kết một thỏa thuận thương mại với Liên minh châu Âu.
2) Đầu tháng 1 năm 2014, hàng chục người bị thương trong các cuộc biểu tình đẫm máu giữa cảnh sát và phe chống chính phủ ở Kiev. 200.000 người biểu tình tấn công lực lượng an ninh bằng đá và lựu đạn, phản đối “luật mới” của chính phủ về sự hạn chế đối với các cuộc biểu tình.
3) Từ biểu tình hòa bình, làn sóng chống chính phủ Ukraine trở thành bạo động vào ngày 18-2-2014 khi cảnh sát tấn công thành lũy của người biểu tình ở quảng trường Độc lập. Hàng trăm ngàn người biểu tình dùng gạch đá, pháo hoa và bom xăng đáp trả lực lượng an ninh của chính quyền.
4) Ngày 20-2-2014 người biểu tình tấn công cảnh sát ở thủ đô Kiev, phá vỡ thỏa thuận ngừng bắn mà tổng thống Viktor Yanukovych với phe đối lập và các nước trung gian hòa giải đưa ra. Dân biểu tình tái chiếm quảng trường Độc lập, đồng thời tố cáo lực lượng an ninh đã nã đạn vào họ. Một số video cho thấy các tay súng bắn sẻ bịt mặt không rõ bên nào bắn vào đám đông. Nguồn tin từ Nga cho hay nhiều công sở và cơ quan chính quyền ở các thành phố phía Tây Ukraine bị người biểu tình chiếm đóng. Khoảng 60 cho đến 75 người biểu tình bị bắn chết.
5) Hình ảnh được ghi lại hôm 21-2-2014 qua camera an ninh, cho thấy ông Yanukovych cùng các cố vấn tháo chạy khỏi dinh thự tổng thống bằng trực thăng. Người biểu tình sau đó tràn vào dinh để tận mắt chứng kiến lối sống xa hoa của tổng thống, tuy nhiên tình trạng hôi của đã không xảy ra.
6) Ngày 22-2-2014 Quốc hội Ukraine bỏ phiếu phế truất tổng thống Yanukovych và quyết định sẽ bầu cử sớm vào ngày 25-5-2014.
7) Ngày 22-2-2014, Nữ hoàng khí đốt Ukraine được trả tự do, nhân vật lãnh đạo hàng đầu của phe đối lập, bà Yulia Tymoshenko, người chịu án tù 7 năm vì tội lạm quyền, được trả tự do. Bà Tymoshenko nhận được sự chào đón nồng nhiệt khi xuất hiện tại quảng trường Độc lập. Bà ca ngợi người biểu tình chống tổng thống Viktor Yanukovych là những anh hùng vì đã triệt tiêu “bệnh ung thư của chế độ độc tài”.
8) Cùng ngày người dân ở thủ đô Kiev đặt hoa và nến bên cạnh những thành lũy ngổn ngang ở quảng trường Độc Lập để tưởng nhớ hơn 100 anh hùng đã thiệt mạng trong hơn ba tháng diễn ra cuộc biểu tình chống chính phủ.
9) Thế rồi, khi bạo lực ở Kiev vừa lắng xuống, đụng độ lại nổ ra ở cộng hòa tự trị Crimea, phía nam Ukraine. Ít nhất vài người đã thiệt mạng và 20 người bị thương khi những người ủng hộ chính sách thân Nga đụng độ với phe theo chính quyền mới. Với sự phân hóa rõ ràng cả về mặt kinh tế, văn hóa giữa Đông và Tây Ukraine, nhiều người lo ngại nguy cơ nước này sẽ bị tách ra làm đôi trong cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay. Một điều dễ hiểu là bán đảo Crimea rất quan trọng với đối Nga, hầu hết dân số ở đây nói tiếng Nga và thậm chí còn trông vào Nga như là một điểm tựa về mặt chính trị. Nga đặt căn cứ của Hạm đội Biển Đen tại khu vực này theo hợp đồng thuê mướn đến năm 2042.
10) Ngày 26-2-2014, một nhóm tay súng đã xông vào tòa nhà quốc hội, cơ quan chính quyền của nước cộng hòa Crimea và cắm cờ Nga, khiến lực lượng an ninh Ukraine đặt trong tình trạng báo động. Một ngày sau đó, sân bay chính của thủ phủ Crimea bị một số tay súng kiểm soát. Sân bay quân sự gần căn cứ hải quân mà Nga thuê của Ukraine tại Sevastopol, trên bán đảo Crimea, cũng đã lọt vào tay của khoảng 100 lính có vũ trang không biết thuộc phe phái nào. Nhưng là lính Nga nguỵ trang mà nhiều ngưới đoán.
11) Ngày 28-2-2014 khoảng 150.000 binh sĩ cùng 90 máy bay, hơn 120 trực thăng, hơn 880 xe quân sự và 80 tàu chiến của Nga tham gia cuộc tập trận bất ngờ ở sát biên giới Ukraine. Có nguồn tin cho rằng Mỹ và Ukraine cảnh báo Nga tránh can thiệp quân sự vào nước láng giềng, trong khi giới chức Nga khẳng định hoạt động quân sự này chỉ nhằm kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội.
Ngoại trưởng Kerry đến Ukraine, hứa viện trợ 1 tỉ đôla
Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry có mặt tại thủ đô Kiev của Ukraine hôm 4-3-2014, nơi ông loan báo một khoản viện trợ trị giá 1 tỉ đô la cho quốc gia bị chia rẽ vì xáo trộn chính trị này. Vào lúc ông Kerry bày tỏ sự ủng hộ đối với chính phủ lâm thời Ukraine, Tổng thống Nga Putin vẫn cứng rắn nói rằng “ông sẵn sàng sử dụng tất cả mọi giải pháp để bảo vệ người Nga tại Ukraine”. Nhưng nói thêm hy vọng sẽ không phải dùng vũ lực. Sao lạ vậy!
Trong lời bình luận công khai đầu tiên kể từ khi Tổng thống Ukraine bị lật đổ, Viktor Yanukovych, trốn khỏi Kiev, nay đang sống ở Nga. Vì thế TT Putin gọi việc thay đổi quyền lực chính trị tại Ukraine là “một cuộc đảo chánh bất hợp hiến và chiếm quyền bằng vũ lực”; và rằng TT Yanukovych vẫn còn là nhà lãnh đạo “hợp pháp” của Ukraine dù ông không có hy vọng tái đắc cử.
Lời bình luận của TT Putin được đưa ra giữa lúc cuộc khủng hoảng ngày càng gia tăng vì có sự hiện diện của quân đội Nga trong vùng Crimea của Ukraine. Hoa Kỳ và các nước đồng minh châu Âu đang cứu xét các biện pháp chế tài đối với Nga vì Nga đã chuyển quân vào Ukraine.
Trong khi có mặt tại Ukraine, Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry gặp các thành viên của chính phủ lâm thời và củng cố sự ủng hộ của Hoa Kỳ đối với chủ quyền của Ukraine. Những khoản cho vay sẽ được NT Kerry loan báo nhằm giảm bớt những chi tiêu khó khăn về năng lượng đối với người dân Ukraine.
Đồng lúc, TT Putin đã ra lệnh cho hàng chục ngàn binh sĩ đang tập trận tại miền Tây nước Nga, gần biên giới Ukraine trở về căn cứ. Một cách biện giải là cuộc tập trận đã chấm dứt theo kế hoạch từ trước, do đó không rõ hành động của TT Putin có mục đích giảm bớt căng thẳng hay không!
Tối hôm trước, TT Obama đã họp với NT Kerry, BT Quốc phòng Chuck Hagel và những thành viên an ninh quốc gia của ông tại Tòa Bạch Ốc để thảo luận những giải pháp về chính sách đối với Ukraine. Trước đó, TT Obama đã kêu gọi Quốc Hội Hoa Kỳ chấp thuận một ngân khoản viện trợ cho tân chính phủ Ukraine.
Cùng với những thúc đẩy ngoại giao, hôm 3-3 Bộ quốc phòng Hoa Kỳ cho biết sẽ ngưng những cuộc tiếp xúc quân sự với Nga. Phát ngôn viên Ngũ Giác Đài, Chuẩn Đô đốc John Kirby, nói hành động này nhằm thúc đẩy Moscow xuống thang cuộc khủng hoảng Ukraine, và nói việc đình chỉ này bao gồm những cuộc tập trận, gặp gỡ song phương, viếng thăm các hải cảng và kế hoạch họp hội nghị.
TTrong khi đó, Bộ trưởng Ngoại Giao các nước Liên hiệp châu Âu cũng đã công bố hạn chót là ngày thứ Năm (6-3) để TT Putin rút hết quân đội khỏi Ukraine, nếu không sẽ bị trừng phạt. Nga không đáp trả, nhưng kêu gọi Ukraine trở lại thỏa thuận ngày 21 tháng 2 giữa Tổng thống bị lật đổ Viktor Yanukovych và phe đối lập, liên quan đến việc thành lập một chính phủ đoàn kết quốc gia.
Thế nhưng Nga vẫn biện minh là những hoạt động quân sự của họ chỉ nhằm bảo vệ công dân Nga tại Ukraine. Tuy nhiên đại sứ Hoa Kỳ tại Liên hiệp quốc, ông Samantha Power, phát biểu tại một phiên họp khẩn cấp của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc vào ngày 3-3 là việc can thiệp của Nga là “hành vi xâm lược” và không phải là một “sứ mạng nhân đạo” như Nga đang tìm cách mô tả.
Tại cuộc họp khẩn cấp của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc để thảo luận về cuộc khủng hoảng đang diễn ra, đặc phái viên của Ukraine yêu cầu được giúp đỡ và cho biết, Nga đã sử dụng máy bay, tàu thuyền và trực thăng đổ bộ lên bán đảo Crimea của Ukraine với khoảng 16.000 quân trong tuần qua.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, tổng quân số được huy động tham gia cuộc tập trận hùng hậu này là 150.000 người cùng với 90 máy bay chiến đấu, hơn 120 trực thăng, 880 xe tăng, 1.200 xe thiết giáp các loại, 80 tàu chiến và tàu vận tải. Nếu không có ý đồ hăm doạ, hoặc xâm lăng Ukraine thì sao lại có sự trùng hợp tập trận này?
Ngoài ra, toàn bộ lữ đoàn TQLC của Hạm đội Baltic cũng đã được đặt trong tình trạng sẵn sàng tiếp nhận mệnh lệnh từ Tư Lệnh tối cao các lực lượng vũ trang Nga là TT Putin. Bộ Quốc phòng Nga nhấn mạnh, cuộc tập trận chỉ nhằm tăng cường độ tin cậy và an ninh cho đất nước, ngoài ra các hoạt động tập trận tuyệt đối tuân thủ các yêu cầu của công ước Vienna năm 2011 và đã được thông báo đến các bên liên quan, bao gồm NATO.
Crimea, không bình yên
Không phải ngẫu nhiên mà nước cộng hòa tự trị Crimea trở thành điểm nóng tại Ukraine trong những ngày qua, bởi vì đây chính là nơi có những mâu thuẫn sắc tộc và chính trị gay gắt suốt nhiều năm qua. Qua lịch sử lâu dài về những cuộc chinh phục lãnh thổ, bán đảo Crimea luôn là một nơi gặp gỡ văn hóa và cũng là nơi nung nấu nhiều mâu thuẫn. Trong bối cảnh khủng hoảng của Ukraine, mỗi nhóm sắc tộc ở Crimea đều có lập trường riêng về tương lai mảnh đất mà họ sinh sống.
Cộng Hòa tự trị Crimea?
Crimea là một bán đảo tại Biển Đen được đặt dưới quyền kiểm soát của Ukraine vào năm 1954, thời của cựu lãnh tụ Liên Sô Nikita Khruschev. Vùng này vẫn thuộc Ukraine khi Liên Sô sụp đổ vào năm 1991. Crimea có một ranh giới nhỏ bé với Nga ở điểm cực đông, và hải cảng Sevastapol ở Crimea là căn cứ của hạm đội Biển Đen của Nga. Đa số người dân sống tại Crimea thuộc sắc tộc Nga, nhưng vùng này cũng là nơi cư ngụ của sắc dân Tatar theo Hồi Giáo thường tỏ ra xem rẻ người Nga.
Crimea có phong cảnh đẹp như tranh vẽ, một vùng đất nhô ra từ phía nam phần lục địa của Ukraine, nằm giữa Biển Đen và biển Azov, ngăn cách với Nga ở phía đông bằng eo biển Kerch. Crimea từng có hàng thế kỷ sống dưới chế độ thuộc địa và bị các đế chế cũng như bộ tộc du mục xâm chiếm. Đế quốc Nga từng xâm lăng lãnh thổ Crimea vào cuối thế kỷ 18, sau nhiều cuộc chiến đẫm máu với Đế chế Ottoman.
Sau khi Liên Sô tan rã năm 1991, một số người dân địa phương có nguyện vọng tách Crimea khỏi Ukraine và nhập vào lãnh thổ của Nga, nhưng các nghị sĩ Ukraine và Crimea, thời đó, đã bỏ phiếu thuận để tiếp tục duy trì bán đảo này cho Ukraine. Tuy nhiên Hạm đội Biển Đen của hải quân Nga có một căn cứ ở thành phố Sevastopol, Crimea suốt 230 năm qua. Các tàu chiến và tàu ngầm neo tại đây, nằm ngay phía bắc Thổ Nhĩ Kỳ, có thể tiếp cận với Địa Trung Hải, ảnh hưởng đến Trung Đông và Balkans. Do đó, Sevastopol có một tầm quan trọng rõ ràng đối với Nga. Năm 2010, Nga đã sử dụng một thỏa thuận về khí đốt (gas) để đổi lấy việc gia hạn thuê mướn căn cứ hải quân này của Ukraine.
Phần lớn cư dân đang sinh sống ở Crimea hiện nay là người Nga, chiếm khoảng hơn 1.2 triệu (58%) tổng số dân cư; hơn 12% là người Tatars và còn lại là người Ukraine (500, 000). Sau khi Ukraine độc lập, một số giới chức trong cộng đồng người Nga ở Crimea đã tìm cách khẳng định chủ quyền và tăng cường hợp tác với Nga. Tuy nhiên, năm 1996, hiến pháp Ukraine quy định Crimea có chế độ cộng hòa tự trị, nhưng khẳng định rằng luật pháp phải tuân theo hiến pháp Ukraine. Đặc biệt, Crimea có quốc hội và chính quyền riêng với quyền hạn về các lãnh vực nông nghiệp, hạ tầng cơ sở và du lịch. Trong khi người Tatars cũng có quốc hội không chính thức của riêng họ, gọi là Mejlis, với mục đích hoạt động là tăng cường quyền lợi của sắc tộc này.
Mâu thuẫn chính trị
Sau khi cựu TT Viktor Yanukovych bị lật đổ và chính quyền lâm thời được thành lập ở Kiev, cộng đồng người Nga ở Crimea bắt đầu tổ chức biểu tình bên ngoài tòa nhà quốc hội, yêu cầu chính quyền địa phương đừng ủng hộ các nhà lãnh đạo mới. Họ muốn quốc gia tự trị Crimea quay về hiến pháp năm 1992, có tổng thống riêng và có chính sách đối ngoại riêng. Trong khi đó, quốc hội Crimea dự định vào giữa tuần tới sẽ tuyên bố lập trường chính thức hướng về chính quyền mới ở Kiev. Quốc hội Mejlis của người Tatars cũng bày tỏ sự ủng hộ với chính quyền trung ương.
Mục tiêu của Nga là gì?
Mục tiêu cuối cùng của người Nga ở Crimea là tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý về việc liệu vùng đất này nên giữ nguyên tình trạng hiện tại, là một quốc gia tự trị thuộc Ukraine, hay trở lại làm một phần lãnh thổ của Nga? Trong thời gian chờ đợi kết quả, họ tuyên bố có quyền bất tuân mệnh lệnh từ chính quyền trung ương mà họ gọi “bất hợp pháp”.
Trong khi đó, người Tatars cảm thấy người Nga đang cố gắng “tách Crimea ra khỏi Ukraine” và không muốn họ can thiệp vào việc quyết định số phận của vùng đất này. Còn chính quyền Kiev thì đang bận rộn với việc củng cố ban lãnh đạo mới và chấp nhận cách tiếp cận mềm mỏng đối với Crimea. Bộ Nội vụ lâm thời Ukraine thậm chí không có biện pháp nào quyết liệt để bắt giữ cựu tổng thống Yanukovych đang bị truy nã, do Ukraine lo ngại bất ổn có thể bùng phát.
Sự việc Nga Đưa Quân Vào Crimea
TCác đoàn xe chở quân Nga tỏa ra khắp bán đảo Crimea của Ukraine, và tiến chiếm các vị trí chiến lược khắp Crimea. Để ứng phó, hôm thứ Hai đầu tuần, Ukraine đã ban hành lệnh tổng động viên 1 triệu quân nhân trừ bị ra trình diện nhập ngũ khẩn cấp. Tân Thủ tướng của Ukraine, ông Arseniy Yarsenyuk, nhận định về tình hình căng thẳng đang gia tăng: “Chúng ta đang ở trên bờ vực thẳm của thảm họa. Không có lý do gì để Nga xâm lăng Ukraine.”
Rõ ràng tại Crimea, quân đội Nga đang bao vây phi trường, các căn cứ quân sự, và đào hào để kiểm soát xa lộ độc nhất nối liền Ukraine với bán đảo Crimea. Thủ tướng Ukraine mô tả về hành động quân sự của Nga: “Đây quả thật là một sự tuyên chiến với đất nước của chúng tôi. Chúng tôi kêu gọi TT Putin nhanh chóng triệt thoái quân đội ra khỏi lãnh thổ của Ukraine.”
Vài sự kiện trong tuần qua
1) Quốc hội Nga chấp thuận yêu cầu của Tổng thống Putin gửi quân đến Ukraine.
2) Thủ tướng chưa được chấp thuận của vùng Crimea (Ukraine) đã yêu cầu Tổng thống Putin giúp đỡ để bảo vệ hòa bình.
3) Chính phủ lâm thời tại Kiev nói không có thái độ gây hấn. Họ cũng nói sẽ không thách thức quân sự với Nga.
4) Nhà chính trị hàng đầu của Ukraine, ông Vitali Klitschko, đã yêu cầu quốc hội xem xét việc tổng động viên toàn quốc.
5) Tổng thống Obama cảnh báo Nga, mọi hành động can thiệp quân sự sẽ bị trả giá rất đắt. Ông cho rằng, nhân dân Ukraine cần được tự quyết định về tương lai của chính họ và nhắc nhở TT Putin rằng, mấy ngày trước, chính TT Nga đã cam kết là không can thiệp vào chủ quyền của Ukraine. Tuy nhiên NT John Kerry nói, cần phải xem người Nga làm gì hơn là tin vào lời họ nói. Quả nhiên, NT Kerry đã nói khác chính xác.
Lời Kết
Chiến sự sẽ tập trung ở vùng Crimea nơi có đa số người Nga sinh sống, có hải cảng Sevastopol là nơi hải quân Nga trú đóng, được thuê mướn trong 42 năm. Đưa quân vào Ukraine, TT Putin có thể chiếm được Crimea như đã chiếm Ossetia của Georgia năm 2008, nhưng Nga sẽ mất hoàn toàn Ukraine vốn có đa số dân theo EU và Tây phương. Georgia đã ngả hẳn theo phương Tây vì cuộc xâm lăng năm 2008 của Nga. Đó là bài học mà TT Putin phải thuộc làu trước khi chiếm Crimea.
Vì thế ai cũng thấy TT Putin đang đứng trước những lựa chọn rất khó khăn:
1) Nếu bị lâm vào chiến tranh với lân quốc Ukraine sẽ làm Nga suy yếu, vì mất sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế. TT Putin sẽ tự cô lập mình, vì như NT Kerry đã nói: “Chúng ta đang ở thế kỷ thứ 21, thế kỷ của tự do dân chủ của toàn thế giới, không phải đang sống ở thế kỷ 19-20 mà ai muốn đem quân xâm lăng quốc gia khác là làm được”.
2) TT Putin không thể tiếp tục nuôi tên tham nhũng Yanukovych được nữa. Có thể nói Nga đã góp phần không nhỏ trong việc tiếp tay cho chính thể độc tài, tham ô này, một hình thức làm băng hoại xã hội, gây chia rẽ Ukraine để hưởng lợi về mặt kinh tế và chính trị từ nhiều năm nay. Thế nhưng, đã đến lúc người Nga phải bừng tĩnh trước nền văn minh dân chủ, tin học của nhân loại và nhất là tin ở lòng người Ukraine, đã rõ như ban ngày, là họ cần được sống trong Dân Chủ Tự Do và Ấm No như các xứ văn minh khác.
3) Có thể có một sự đồng thuận âm thầm nào đó trong dư luận phương Tây rằng, ngay cả khi Nga dùng vũ lực với Ukraine, thì sự đáp trả bằng vũ lực không phải là một giải pháp cần thiết. Lý do đơn giản, Nga là một siêu cường quân sự, ngược lại về kinh tế thì Nga quá bết. Thế nhưng, phương Tây cũng không thể để mặc Nga muốn tung hoành sao cũng được. Do đó, Hoa Kỳ, sau khi cố tình để châu Âu gánh vác trách nhiệm, nhưng họ không làm được việc, nên đã phải ở thế chủ động để đối đầu, đó chính là chuyến thăm Ukraine khẩn cấp của NT Kerry với lời lẽ minh định rõ ràng tại thủ đô Kiev vào ngày 4-3: “Chúng tôi sẽ đứng chung với quý bạn”.
4) Một điều có thể hiểu là nếu xảy ra chiến sự giữa Nga và Ukraine thì Tây phương có cả một kho vũ khí “trừng phạt kinh tế” để sử dụng, sẽ hiệu quả hơn là súng đạn. Song song với trừng phạt kinh tế là cô lập về chính trị: Hoa Kỳ, Pháp, Canada, Anh đều đã tuyên bố ngừng tham gia các cuộc họp cho Hội Nghị Thượng Đỉnh G8 tại Sochi vào tháng 6 năm nay. Nếu Putin vẫn phiêu lưu quân sự, sẽ không có Thượng đỉnh G-8 và thậm chí, gay gắt như John Kerry, thì “Nga có thể sẽ không còn nằm trong G8". Bị gạt ra khỏi G8 sẽ là một sự cô lập ghê gớm, không lối thoát.
5) Vì thế, người ta tin rằng, khi Hoa Kỳ và EU đã tỏ rõ thái độ ủng hộ Ukraine, đồng lúc dằn mặt Nga trong trận chiến cân não này, Nga có thể sẽ rút lại giải pháp quân sự ở Crimea, sau khi đã tạo đủ áp lực để thương lượng với tân chính phủ Ukraine trong thế thượng phong về quyền lợi kinh tế của Nga tại xứ này.
Đúng hay không, xin chờ xem thế sự xoay vần.
Nam Giao,TL
(Tổng hợp từ tin quốc tế trong tuần)
http://www.tapchithegioimoi.com/tm.php?recordID=5020
TVQ chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
UKRAINE VỀ ĐÂU TRONG CƠN KHỦNG HOẢNG CHÍNH TRỊ?
Thế nhưng chỉ vài ngày sau cuộc cách mạng dân chủ thành công và chính phủ lâm thời đang được vận động thành lập, thì những diễn biến quân sự tại quốc gia này ngày càng trở nên phức tạp vì Nga đã nhúng tay vào can thiệp
Nam Giao,TL
Tính đến nay là đúng ba tháng, Ukraine, một quốc gia có địa thế rất quan trọng tại bắc Âu, đã xảy ra những biến động chính trị dồn dập, đưa tới nhiều trận đụng độ đẫm máu giữa người dân và chính quyền độc tài. Cuối cùng, nhà độc tài Viktor Yanukovych đã phải bỏ trốn sang Nga, bạo quyền tham nhũng của Viktor đã bị cáo chung. Chính phủ lâm thời được quốc hội bổ nhiệm và đang thành lập nội các để tiến tới cuộc tổng tuyển cử vào ngày 25 tháng 5 năm 2014.
Thế nhưng chỉ vài ngày sau cuộc cách mạng dân chủ thành công và chính phủ lâm thời đang được vận động thành lập, thì những diễn biến quân sự tại quốc gia này ngày càng trở nên phức tạp vì Nga đã nhúng tay vào can thiệp. Nguyên nhân cho sự can thiệp càng lúc càng rõ ràng mà bất cứ ai quan tâm vào tình hình sôi động tại Ukraine đều biết, đó là “quyền lợi và hệ lụy sắc tộc của Nga rất nặng ở xứ sở này.” Vì thế việc động binh và xâm lăng của Nga vào vùng đất tự trị Crimea thuộc Ukraine lần này là “phiêu lưu và rất nguy hiểm”.
Xin mời quý độc giả theo dõi tóm lược những diễn biến quan trọng trước và sau khi phe đối lập (Tự Do) giành được chiến thắng tại Ukraine:
1) Từ cuối tháng 11 năm 2013, hàng trăm ngàn người Ukraine bắt đầu đổ ra đường, yêu cầu tổng thống Viktor Yanukovych từ chức, sau khi ông quyết định không ký kết một thỏa thuận thương mại với Liên minh châu Âu.
2) Đầu tháng 1 năm 2014, hàng chục người bị thương trong các cuộc biểu tình đẫm máu giữa cảnh sát và phe chống chính phủ ở Kiev. 200.000 người biểu tình tấn công lực lượng an ninh bằng đá và lựu đạn, phản đối “luật mới” của chính phủ về sự hạn chế đối với các cuộc biểu tình.
3) Từ biểu tình hòa bình, làn sóng chống chính phủ Ukraine trở thành bạo động vào ngày 18-2-2014 khi cảnh sát tấn công thành lũy của người biểu tình ở quảng trường Độc lập. Hàng trăm ngàn người biểu tình dùng gạch đá, pháo hoa và bom xăng đáp trả lực lượng an ninh của chính quyền.
4) Ngày 20-2-2014 người biểu tình tấn công cảnh sát ở thủ đô Kiev, phá vỡ thỏa thuận ngừng bắn mà tổng thống Viktor Yanukovych với phe đối lập và các nước trung gian hòa giải đưa ra. Dân biểu tình tái chiếm quảng trường Độc lập, đồng thời tố cáo lực lượng an ninh đã nã đạn vào họ. Một số video cho thấy các tay súng bắn sẻ bịt mặt không rõ bên nào bắn vào đám đông. Nguồn tin từ Nga cho hay nhiều công sở và cơ quan chính quyền ở các thành phố phía Tây Ukraine bị người biểu tình chiếm đóng. Khoảng 60 cho đến 75 người biểu tình bị bắn chết.
5) Hình ảnh được ghi lại hôm 21-2-2014 qua camera an ninh, cho thấy ông Yanukovych cùng các cố vấn tháo chạy khỏi dinh thự tổng thống bằng trực thăng. Người biểu tình sau đó tràn vào dinh để tận mắt chứng kiến lối sống xa hoa của tổng thống, tuy nhiên tình trạng hôi của đã không xảy ra.
6) Ngày 22-2-2014 Quốc hội Ukraine bỏ phiếu phế truất tổng thống Yanukovych và quyết định sẽ bầu cử sớm vào ngày 25-5-2014.
7) Ngày 22-2-2014, Nữ hoàng khí đốt Ukraine được trả tự do, nhân vật lãnh đạo hàng đầu của phe đối lập, bà Yulia Tymoshenko, người chịu án tù 7 năm vì tội lạm quyền, được trả tự do. Bà Tymoshenko nhận được sự chào đón nồng nhiệt khi xuất hiện tại quảng trường Độc lập. Bà ca ngợi người biểu tình chống tổng thống Viktor Yanukovych là những anh hùng vì đã triệt tiêu “bệnh ung thư của chế độ độc tài”.
8) Cùng ngày người dân ở thủ đô Kiev đặt hoa và nến bên cạnh những thành lũy ngổn ngang ở quảng trường Độc Lập để tưởng nhớ hơn 100 anh hùng đã thiệt mạng trong hơn ba tháng diễn ra cuộc biểu tình chống chính phủ.
9) Thế rồi, khi bạo lực ở Kiev vừa lắng xuống, đụng độ lại nổ ra ở cộng hòa tự trị Crimea, phía nam Ukraine. Ít nhất vài người đã thiệt mạng và 20 người bị thương khi những người ủng hộ chính sách thân Nga đụng độ với phe theo chính quyền mới. Với sự phân hóa rõ ràng cả về mặt kinh tế, văn hóa giữa Đông và Tây Ukraine, nhiều người lo ngại nguy cơ nước này sẽ bị tách ra làm đôi trong cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay. Một điều dễ hiểu là bán đảo Crimea rất quan trọng với đối Nga, hầu hết dân số ở đây nói tiếng Nga và thậm chí còn trông vào Nga như là một điểm tựa về mặt chính trị. Nga đặt căn cứ của Hạm đội Biển Đen tại khu vực này theo hợp đồng thuê mướn đến năm 2042.
10) Ngày 26-2-2014, một nhóm tay súng đã xông vào tòa nhà quốc hội, cơ quan chính quyền của nước cộng hòa Crimea và cắm cờ Nga, khiến lực lượng an ninh Ukraine đặt trong tình trạng báo động. Một ngày sau đó, sân bay chính của thủ phủ Crimea bị một số tay súng kiểm soát. Sân bay quân sự gần căn cứ hải quân mà Nga thuê của Ukraine tại Sevastopol, trên bán đảo Crimea, cũng đã lọt vào tay của khoảng 100 lính có vũ trang không biết thuộc phe phái nào. Nhưng là lính Nga nguỵ trang mà nhiều ngưới đoán.
11) Ngày 28-2-2014 khoảng 150.000 binh sĩ cùng 90 máy bay, hơn 120 trực thăng, hơn 880 xe quân sự và 80 tàu chiến của Nga tham gia cuộc tập trận bất ngờ ở sát biên giới Ukraine. Có nguồn tin cho rằng Mỹ và Ukraine cảnh báo Nga tránh can thiệp quân sự vào nước láng giềng, trong khi giới chức Nga khẳng định hoạt động quân sự này chỉ nhằm kiểm tra khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội.
Ngoại trưởng Kerry đến Ukraine, hứa viện trợ 1 tỉ đôla
Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry có mặt tại thủ đô Kiev của Ukraine hôm 4-3-2014, nơi ông loan báo một khoản viện trợ trị giá 1 tỉ đô la cho quốc gia bị chia rẽ vì xáo trộn chính trị này. Vào lúc ông Kerry bày tỏ sự ủng hộ đối với chính phủ lâm thời Ukraine, Tổng thống Nga Putin vẫn cứng rắn nói rằng “ông sẵn sàng sử dụng tất cả mọi giải pháp để bảo vệ người Nga tại Ukraine”. Nhưng nói thêm hy vọng sẽ không phải dùng vũ lực. Sao lạ vậy!
Trong lời bình luận công khai đầu tiên kể từ khi Tổng thống Ukraine bị lật đổ, Viktor Yanukovych, trốn khỏi Kiev, nay đang sống ở Nga. Vì thế TT Putin gọi việc thay đổi quyền lực chính trị tại Ukraine là “một cuộc đảo chánh bất hợp hiến và chiếm quyền bằng vũ lực”; và rằng TT Yanukovych vẫn còn là nhà lãnh đạo “hợp pháp” của Ukraine dù ông không có hy vọng tái đắc cử.
Lời bình luận của TT Putin được đưa ra giữa lúc cuộc khủng hoảng ngày càng gia tăng vì có sự hiện diện của quân đội Nga trong vùng Crimea của Ukraine. Hoa Kỳ và các nước đồng minh châu Âu đang cứu xét các biện pháp chế tài đối với Nga vì Nga đã chuyển quân vào Ukraine.
Trong khi có mặt tại Ukraine, Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry gặp các thành viên của chính phủ lâm thời và củng cố sự ủng hộ của Hoa Kỳ đối với chủ quyền của Ukraine. Những khoản cho vay sẽ được NT Kerry loan báo nhằm giảm bớt những chi tiêu khó khăn về năng lượng đối với người dân Ukraine.
Đồng lúc, TT Putin đã ra lệnh cho hàng chục ngàn binh sĩ đang tập trận tại miền Tây nước Nga, gần biên giới Ukraine trở về căn cứ. Một cách biện giải là cuộc tập trận đã chấm dứt theo kế hoạch từ trước, do đó không rõ hành động của TT Putin có mục đích giảm bớt căng thẳng hay không!
Tối hôm trước, TT Obama đã họp với NT Kerry, BT Quốc phòng Chuck Hagel và những thành viên an ninh quốc gia của ông tại Tòa Bạch Ốc để thảo luận những giải pháp về chính sách đối với Ukraine. Trước đó, TT Obama đã kêu gọi Quốc Hội Hoa Kỳ chấp thuận một ngân khoản viện trợ cho tân chính phủ Ukraine.
Cùng với những thúc đẩy ngoại giao, hôm 3-3 Bộ quốc phòng Hoa Kỳ cho biết sẽ ngưng những cuộc tiếp xúc quân sự với Nga. Phát ngôn viên Ngũ Giác Đài, Chuẩn Đô đốc John Kirby, nói hành động này nhằm thúc đẩy Moscow xuống thang cuộc khủng hoảng Ukraine, và nói việc đình chỉ này bao gồm những cuộc tập trận, gặp gỡ song phương, viếng thăm các hải cảng và kế hoạch họp hội nghị.
TTrong khi đó, Bộ trưởng Ngoại Giao các nước Liên hiệp châu Âu cũng đã công bố hạn chót là ngày thứ Năm (6-3) để TT Putin rút hết quân đội khỏi Ukraine, nếu không sẽ bị trừng phạt. Nga không đáp trả, nhưng kêu gọi Ukraine trở lại thỏa thuận ngày 21 tháng 2 giữa Tổng thống bị lật đổ Viktor Yanukovych và phe đối lập, liên quan đến việc thành lập một chính phủ đoàn kết quốc gia.
Thế nhưng Nga vẫn biện minh là những hoạt động quân sự của họ chỉ nhằm bảo vệ công dân Nga tại Ukraine. Tuy nhiên đại sứ Hoa Kỳ tại Liên hiệp quốc, ông Samantha Power, phát biểu tại một phiên họp khẩn cấp của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc vào ngày 3-3 là việc can thiệp của Nga là “hành vi xâm lược” và không phải là một “sứ mạng nhân đạo” như Nga đang tìm cách mô tả.
Tại cuộc họp khẩn cấp của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc để thảo luận về cuộc khủng hoảng đang diễn ra, đặc phái viên của Ukraine yêu cầu được giúp đỡ và cho biết, Nga đã sử dụng máy bay, tàu thuyền và trực thăng đổ bộ lên bán đảo Crimea của Ukraine với khoảng 16.000 quân trong tuần qua.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, tổng quân số được huy động tham gia cuộc tập trận hùng hậu này là 150.000 người cùng với 90 máy bay chiến đấu, hơn 120 trực thăng, 880 xe tăng, 1.200 xe thiết giáp các loại, 80 tàu chiến và tàu vận tải. Nếu không có ý đồ hăm doạ, hoặc xâm lăng Ukraine thì sao lại có sự trùng hợp tập trận này?
Ngoài ra, toàn bộ lữ đoàn TQLC của Hạm đội Baltic cũng đã được đặt trong tình trạng sẵn sàng tiếp nhận mệnh lệnh từ Tư Lệnh tối cao các lực lượng vũ trang Nga là TT Putin. Bộ Quốc phòng Nga nhấn mạnh, cuộc tập trận chỉ nhằm tăng cường độ tin cậy và an ninh cho đất nước, ngoài ra các hoạt động tập trận tuyệt đối tuân thủ các yêu cầu của công ước Vienna năm 2011 và đã được thông báo đến các bên liên quan, bao gồm NATO.
Crimea, không bình yên
Không phải ngẫu nhiên mà nước cộng hòa tự trị Crimea trở thành điểm nóng tại Ukraine trong những ngày qua, bởi vì đây chính là nơi có những mâu thuẫn sắc tộc và chính trị gay gắt suốt nhiều năm qua. Qua lịch sử lâu dài về những cuộc chinh phục lãnh thổ, bán đảo Crimea luôn là một nơi gặp gỡ văn hóa và cũng là nơi nung nấu nhiều mâu thuẫn. Trong bối cảnh khủng hoảng của Ukraine, mỗi nhóm sắc tộc ở Crimea đều có lập trường riêng về tương lai mảnh đất mà họ sinh sống.
Cộng Hòa tự trị Crimea?
Crimea là một bán đảo tại Biển Đen được đặt dưới quyền kiểm soát của Ukraine vào năm 1954, thời của cựu lãnh tụ Liên Sô Nikita Khruschev. Vùng này vẫn thuộc Ukraine khi Liên Sô sụp đổ vào năm 1991. Crimea có một ranh giới nhỏ bé với Nga ở điểm cực đông, và hải cảng Sevastapol ở Crimea là căn cứ của hạm đội Biển Đen của Nga. Đa số người dân sống tại Crimea thuộc sắc tộc Nga, nhưng vùng này cũng là nơi cư ngụ của sắc dân Tatar theo Hồi Giáo thường tỏ ra xem rẻ người Nga.
Crimea có phong cảnh đẹp như tranh vẽ, một vùng đất nhô ra từ phía nam phần lục địa của Ukraine, nằm giữa Biển Đen và biển Azov, ngăn cách với Nga ở phía đông bằng eo biển Kerch. Crimea từng có hàng thế kỷ sống dưới chế độ thuộc địa và bị các đế chế cũng như bộ tộc du mục xâm chiếm. Đế quốc Nga từng xâm lăng lãnh thổ Crimea vào cuối thế kỷ 18, sau nhiều cuộc chiến đẫm máu với Đế chế Ottoman.
Sau khi Liên Sô tan rã năm 1991, một số người dân địa phương có nguyện vọng tách Crimea khỏi Ukraine và nhập vào lãnh thổ của Nga, nhưng các nghị sĩ Ukraine và Crimea, thời đó, đã bỏ phiếu thuận để tiếp tục duy trì bán đảo này cho Ukraine. Tuy nhiên Hạm đội Biển Đen của hải quân Nga có một căn cứ ở thành phố Sevastopol, Crimea suốt 230 năm qua. Các tàu chiến và tàu ngầm neo tại đây, nằm ngay phía bắc Thổ Nhĩ Kỳ, có thể tiếp cận với Địa Trung Hải, ảnh hưởng đến Trung Đông và Balkans. Do đó, Sevastopol có một tầm quan trọng rõ ràng đối với Nga. Năm 2010, Nga đã sử dụng một thỏa thuận về khí đốt (gas) để đổi lấy việc gia hạn thuê mướn căn cứ hải quân này của Ukraine.
Phần lớn cư dân đang sinh sống ở Crimea hiện nay là người Nga, chiếm khoảng hơn 1.2 triệu (58%) tổng số dân cư; hơn 12% là người Tatars và còn lại là người Ukraine (500, 000). Sau khi Ukraine độc lập, một số giới chức trong cộng đồng người Nga ở Crimea đã tìm cách khẳng định chủ quyền và tăng cường hợp tác với Nga. Tuy nhiên, năm 1996, hiến pháp Ukraine quy định Crimea có chế độ cộng hòa tự trị, nhưng khẳng định rằng luật pháp phải tuân theo hiến pháp Ukraine. Đặc biệt, Crimea có quốc hội và chính quyền riêng với quyền hạn về các lãnh vực nông nghiệp, hạ tầng cơ sở và du lịch. Trong khi người Tatars cũng có quốc hội không chính thức của riêng họ, gọi là Mejlis, với mục đích hoạt động là tăng cường quyền lợi của sắc tộc này.
Mâu thuẫn chính trị
Sau khi cựu TT Viktor Yanukovych bị lật đổ và chính quyền lâm thời được thành lập ở Kiev, cộng đồng người Nga ở Crimea bắt đầu tổ chức biểu tình bên ngoài tòa nhà quốc hội, yêu cầu chính quyền địa phương đừng ủng hộ các nhà lãnh đạo mới. Họ muốn quốc gia tự trị Crimea quay về hiến pháp năm 1992, có tổng thống riêng và có chính sách đối ngoại riêng. Trong khi đó, quốc hội Crimea dự định vào giữa tuần tới sẽ tuyên bố lập trường chính thức hướng về chính quyền mới ở Kiev. Quốc hội Mejlis của người Tatars cũng bày tỏ sự ủng hộ với chính quyền trung ương.
Mục tiêu của Nga là gì?
Mục tiêu cuối cùng của người Nga ở Crimea là tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý về việc liệu vùng đất này nên giữ nguyên tình trạng hiện tại, là một quốc gia tự trị thuộc Ukraine, hay trở lại làm một phần lãnh thổ của Nga? Trong thời gian chờ đợi kết quả, họ tuyên bố có quyền bất tuân mệnh lệnh từ chính quyền trung ương mà họ gọi “bất hợp pháp”.
Trong khi đó, người Tatars cảm thấy người Nga đang cố gắng “tách Crimea ra khỏi Ukraine” và không muốn họ can thiệp vào việc quyết định số phận của vùng đất này. Còn chính quyền Kiev thì đang bận rộn với việc củng cố ban lãnh đạo mới và chấp nhận cách tiếp cận mềm mỏng đối với Crimea. Bộ Nội vụ lâm thời Ukraine thậm chí không có biện pháp nào quyết liệt để bắt giữ cựu tổng thống Yanukovych đang bị truy nã, do Ukraine lo ngại bất ổn có thể bùng phát.
Sự việc Nga Đưa Quân Vào Crimea
TCác đoàn xe chở quân Nga tỏa ra khắp bán đảo Crimea của Ukraine, và tiến chiếm các vị trí chiến lược khắp Crimea. Để ứng phó, hôm thứ Hai đầu tuần, Ukraine đã ban hành lệnh tổng động viên 1 triệu quân nhân trừ bị ra trình diện nhập ngũ khẩn cấp. Tân Thủ tướng của Ukraine, ông Arseniy Yarsenyuk, nhận định về tình hình căng thẳng đang gia tăng: “Chúng ta đang ở trên bờ vực thẳm của thảm họa. Không có lý do gì để Nga xâm lăng Ukraine.”
Rõ ràng tại Crimea, quân đội Nga đang bao vây phi trường, các căn cứ quân sự, và đào hào để kiểm soát xa lộ độc nhất nối liền Ukraine với bán đảo Crimea. Thủ tướng Ukraine mô tả về hành động quân sự của Nga: “Đây quả thật là một sự tuyên chiến với đất nước của chúng tôi. Chúng tôi kêu gọi TT Putin nhanh chóng triệt thoái quân đội ra khỏi lãnh thổ của Ukraine.”
Vài sự kiện trong tuần qua
1) Quốc hội Nga chấp thuận yêu cầu của Tổng thống Putin gửi quân đến Ukraine.
2) Thủ tướng chưa được chấp thuận của vùng Crimea (Ukraine) đã yêu cầu Tổng thống Putin giúp đỡ để bảo vệ hòa bình.
3) Chính phủ lâm thời tại Kiev nói không có thái độ gây hấn. Họ cũng nói sẽ không thách thức quân sự với Nga.
4) Nhà chính trị hàng đầu của Ukraine, ông Vitali Klitschko, đã yêu cầu quốc hội xem xét việc tổng động viên toàn quốc.
5) Tổng thống Obama cảnh báo Nga, mọi hành động can thiệp quân sự sẽ bị trả giá rất đắt. Ông cho rằng, nhân dân Ukraine cần được tự quyết định về tương lai của chính họ và nhắc nhở TT Putin rằng, mấy ngày trước, chính TT Nga đã cam kết là không can thiệp vào chủ quyền của Ukraine. Tuy nhiên NT John Kerry nói, cần phải xem người Nga làm gì hơn là tin vào lời họ nói. Quả nhiên, NT Kerry đã nói khác chính xác.
Lời Kết
Chiến sự sẽ tập trung ở vùng Crimea nơi có đa số người Nga sinh sống, có hải cảng Sevastopol là nơi hải quân Nga trú đóng, được thuê mướn trong 42 năm. Đưa quân vào Ukraine, TT Putin có thể chiếm được Crimea như đã chiếm Ossetia của Georgia năm 2008, nhưng Nga sẽ mất hoàn toàn Ukraine vốn có đa số dân theo EU và Tây phương. Georgia đã ngả hẳn theo phương Tây vì cuộc xâm lăng năm 2008 của Nga. Đó là bài học mà TT Putin phải thuộc làu trước khi chiếm Crimea.
Vì thế ai cũng thấy TT Putin đang đứng trước những lựa chọn rất khó khăn:
1) Nếu bị lâm vào chiến tranh với lân quốc Ukraine sẽ làm Nga suy yếu, vì mất sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế. TT Putin sẽ tự cô lập mình, vì như NT Kerry đã nói: “Chúng ta đang ở thế kỷ thứ 21, thế kỷ của tự do dân chủ của toàn thế giới, không phải đang sống ở thế kỷ 19-20 mà ai muốn đem quân xâm lăng quốc gia khác là làm được”.
2) TT Putin không thể tiếp tục nuôi tên tham nhũng Yanukovych được nữa. Có thể nói Nga đã góp phần không nhỏ trong việc tiếp tay cho chính thể độc tài, tham ô này, một hình thức làm băng hoại xã hội, gây chia rẽ Ukraine để hưởng lợi về mặt kinh tế và chính trị từ nhiều năm nay. Thế nhưng, đã đến lúc người Nga phải bừng tĩnh trước nền văn minh dân chủ, tin học của nhân loại và nhất là tin ở lòng người Ukraine, đã rõ như ban ngày, là họ cần được sống trong Dân Chủ Tự Do và Ấm No như các xứ văn minh khác.
3) Có thể có một sự đồng thuận âm thầm nào đó trong dư luận phương Tây rằng, ngay cả khi Nga dùng vũ lực với Ukraine, thì sự đáp trả bằng vũ lực không phải là một giải pháp cần thiết. Lý do đơn giản, Nga là một siêu cường quân sự, ngược lại về kinh tế thì Nga quá bết. Thế nhưng, phương Tây cũng không thể để mặc Nga muốn tung hoành sao cũng được. Do đó, Hoa Kỳ, sau khi cố tình để châu Âu gánh vác trách nhiệm, nhưng họ không làm được việc, nên đã phải ở thế chủ động để đối đầu, đó chính là chuyến thăm Ukraine khẩn cấp của NT Kerry với lời lẽ minh định rõ ràng tại thủ đô Kiev vào ngày 4-3: “Chúng tôi sẽ đứng chung với quý bạn”.
4) Một điều có thể hiểu là nếu xảy ra chiến sự giữa Nga và Ukraine thì Tây phương có cả một kho vũ khí “trừng phạt kinh tế” để sử dụng, sẽ hiệu quả hơn là súng đạn. Song song với trừng phạt kinh tế là cô lập về chính trị: Hoa Kỳ, Pháp, Canada, Anh đều đã tuyên bố ngừng tham gia các cuộc họp cho Hội Nghị Thượng Đỉnh G8 tại Sochi vào tháng 6 năm nay. Nếu Putin vẫn phiêu lưu quân sự, sẽ không có Thượng đỉnh G-8 và thậm chí, gay gắt như John Kerry, thì “Nga có thể sẽ không còn nằm trong G8". Bị gạt ra khỏi G8 sẽ là một sự cô lập ghê gớm, không lối thoát.
5) Vì thế, người ta tin rằng, khi Hoa Kỳ và EU đã tỏ rõ thái độ ủng hộ Ukraine, đồng lúc dằn mặt Nga trong trận chiến cân não này, Nga có thể sẽ rút lại giải pháp quân sự ở Crimea, sau khi đã tạo đủ áp lực để thương lượng với tân chính phủ Ukraine trong thế thượng phong về quyền lợi kinh tế của Nga tại xứ này.
Đúng hay không, xin chờ xem thế sự xoay vần.
Nam Giao,TL
(Tổng hợp từ tin quốc tế trong tuần)
http://www.tapchithegioimoi.com/tm.php?recordID=5020
TVQ chuyển