Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Vai Trò của Không Lực Hoa Kỳ trong Chiến Dịch Pleime
Vào tháng 9 năm 1965, hai tháng trước khi Việt Cộng tấn công trại Pleime, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II kết hợp với Ban 3/MACV, đã hoạch định một kế hoạch tiêu diệt hậu cứ Chu Prong của Mặt Trận B3 và đang chờ đợi cho lực lượng chính gồm ba trung đoàn
Không Lực Hoa Kỳ đóng hai vai trò khác nhau trong Chiến Dịch Pleime:
- trong Giai Đoạn I, vai trò phụ thuộc yểm trợ cho bộ chiến đẩy lui cuộc tấn công của địch vào trại Pleime;
- trong Giai Đoạn II, vai trò chính tiêu hủy các lực lượng của Mặt Trận B3 tại hậu cứ Chu Prong.
Trại Pleime
Vào tháng 9 năm 1965, hai tháng trước khi Việt Cộng tấn công trại Pleime, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II kết hợp với Ban 3/MACV, đã hoạch định một kế hoạch tiêu diệt hậu cứ Chu Prong của Mặt Trận B3 và đang chờ đợi cho lực lượng chính gồm ba trung đoàn – 32, 33 và 66 – tụ tập lại nhằm chuẩn bị tấn công trại Pleime – dự trù vào cuối năm 1965 – tại hậu cứ này để có cơ hội tiêu diệt một chập hậu cứ và lực lượng với oanh tạc B-52.
Khi Bộ Tư Lệnh Mặt Trận B3 quyết định tấn công trại Pleime ngày 19 tháng 10 năm 1965 – sớm hơn dự định – với chỉ duy hai trung đoàn – 32 và 33 – trong khi trung đoàn 66 còn rong rủi trên đường mòn Hồ Chí Minh chỉ tới chiến trường vào khoảng trung tuần tháng 11, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II chỉ hoạch định một cuộc phản công vừa đủ để đẩy lui các chiến binh tấn công, và chờ đợi đến lúc Bộ Tư Lệnh Mặt Trận B3 tập hợp ba trung đoàn lại chuẩn bị cho một cuộc tấn công.
Chiến thuật trì hoãn chiến được thực hiện với cuộc hành quân Dân Thắng 21 với sự yểm trợ của hỏa lực dồi dào của Không Lực Hoa Kỳ.
Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II chỉ gom góp quân bộ chiến vừa đủ để ngăn ngừa các lực lượng tấn công địch tràn ngập trại Pleime án ngữ bởi 500 DSCĐ Thượng bằng một lực lượng tăng cường gồm hai đội toán 160 chiến binh Lực Lượng Đặc Biệt Mỹ-Việt và ngăn ngừa địch khống chế chiến đoàn tiếp cứu gồm một đội ngũ 1.000 chiến binh. Hai toán quân này phải đối đầu mỗi bên với 2.000 chiến binh thuộc hai trung đoàn địch. Lực Lượng phản công chính được cung ứng bởi hỏa lực mạnh mẽ của Không Lực Hoa Kỳ. Điều này giải thích tại sao Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II chỉ yêu cầu được tăng cường bởi Ingram Task Force gồm một tiểu đoàn bộ binh và một tiểu đoàn pháo binh và chống đối sự tham dự của toàn bộ một Lữ Đoàn Kỵ Binh Mỹ theo đề nghị của Tướng Kinnard. Điều này cũng giải thích tại sao Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II không xử dụng tới Chiến Đoàn Alpha TLQC và Chiến Đoàn Dù, hai lực lượng trừ bị của quân đoàn, như trong trường hợp địch vây hãm trại Đức Cơ vào tháng 8 năm 1965.
Công cuộc yểm trợ của Không Lực Hoa Kỳ được thẩm định trong bản Báo Cáo Project CHECO tựa đề The Siege of Pleime đề ngày 24 tháng 2 năm 1966.
- Không yểm tại trại Pleime:
Một khi hai trung đoàn VC bị đẩy lui khỏi trại Pleime, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II tập trung chú ý vào việc xử dụng oanh tạc B-52 để triệt tiêu toàn bộ ba trung đoàn của lực lượng Mặt Trận B3 cùng một lúc.
1st Air Cavalry Brigade được giao trách vụ lùa các toán quân tản mác của hai trung đoàn VC trên đường tháo lui về hậu cứ Chu Prong với hành quân All the Way từ ngày 27 tháng 10 đến 9 tháng 11.
3rd Air Cavalry Brigade được giao trách vụ khuyến dụ Bộ Tư Lệnh Mặt Trận B3 tập họp lại ba trung đoàn để chuẩn bị một cuộc tấn công lần thứ hai vào trại Pleime với hành quân Silver Bayonet I bắt đầu từ ngày 10 tháng 11.
1/7 Air Cavalry Battalion, 2/7 Air Cavalry Battalion và 2/5 Air Cavalry Battalion được giao trách vụ ghim ba trung đoàn VC án binh bất động tại các vùng xuất quân từ ngày 14 đến 17 tháng 11.
Các pháo đài B-52 nhập cuộc oanh tạc vào chiều ngày 15 tháng 17 (chính xác vào lúc 1600G) và đánh rập toàn bộ vùng hậu cứ Chu Prong trong suốt năm ngày kế tiếp.
- Pleiku Campaign, trang 88:
Căn cứ theo bản Báo Cáo Project CHECO:
Nguyễn Văn Tín
Ngày 10 tháng 10 năm 2013
nguyentin.tripod.com
Sinh Tồn chuyển
Không Lực Hoa Kỳ đóng hai vai trò khác nhau trong Chiến Dịch Pleime:
- trong Giai Đoạn I, vai trò phụ thuộc yểm trợ cho bộ chiến đẩy lui cuộc tấn công của địch vào trại Pleime;
- trong Giai Đoạn II, vai trò chính tiêu hủy các lực lượng của Mặt Trận B3 tại hậu cứ Chu Prong.
Trại Pleime
Vào tháng 9 năm 1965, hai tháng trước khi Việt Cộng tấn công trại Pleime, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II kết hợp với Ban 3/MACV, đã hoạch định một kế hoạch tiêu diệt hậu cứ Chu Prong của Mặt Trận B3 và đang chờ đợi cho lực lượng chính gồm ba trung đoàn – 32, 33 và 66 – tụ tập lại nhằm chuẩn bị tấn công trại Pleime – dự trù vào cuối năm 1965 – tại hậu cứ này để có cơ hội tiêu diệt một chập hậu cứ và lực lượng với oanh tạc B-52.
Khi Bộ Tư Lệnh Mặt Trận B3 quyết định tấn công trại Pleime ngày 19 tháng 10 năm 1965 – sớm hơn dự định – với chỉ duy hai trung đoàn – 32 và 33 – trong khi trung đoàn 66 còn rong rủi trên đường mòn Hồ Chí Minh chỉ tới chiến trường vào khoảng trung tuần tháng 11, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II chỉ hoạch định một cuộc phản công vừa đủ để đẩy lui các chiến binh tấn công, và chờ đợi đến lúc Bộ Tư Lệnh Mặt Trận B3 tập hợp ba trung đoàn lại chuẩn bị cho một cuộc tấn công.
Chiến thuật trì hoãn chiến được thực hiện với cuộc hành quân Dân Thắng 21 với sự yểm trợ của hỏa lực dồi dào của Không Lực Hoa Kỳ.
Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II chỉ gom góp quân bộ chiến vừa đủ để ngăn ngừa các lực lượng tấn công địch tràn ngập trại Pleime án ngữ bởi 500 DSCĐ Thượng bằng một lực lượng tăng cường gồm hai đội toán 160 chiến binh Lực Lượng Đặc Biệt Mỹ-Việt và ngăn ngừa địch khống chế chiến đoàn tiếp cứu gồm một đội ngũ 1.000 chiến binh. Hai toán quân này phải đối đầu mỗi bên với 2.000 chiến binh thuộc hai trung đoàn địch. Lực Lượng phản công chính được cung ứng bởi hỏa lực mạnh mẽ của Không Lực Hoa Kỳ. Điều này giải thích tại sao Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II chỉ yêu cầu được tăng cường bởi Ingram Task Force gồm một tiểu đoàn bộ binh và một tiểu đoàn pháo binh và chống đối sự tham dự của toàn bộ một Lữ Đoàn Kỵ Binh Mỹ theo đề nghị của Tướng Kinnard. Điều này cũng giải thích tại sao Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II không xử dụng tới Chiến Đoàn Alpha TLQC và Chiến Đoàn Dù, hai lực lượng trừ bị của quân đoàn, như trong trường hợp địch vây hãm trại Đức Cơ vào tháng 8 năm 1965.
Công cuộc yểm trợ của Không Lực Hoa Kỳ được thẩm định trong bản Báo Cáo Project CHECO tựa đề The Siege of Pleime đề ngày 24 tháng 2 năm 1966.
- Không yểm tại trại Pleime:
Trong mười ngày kế tiếp ngày 19/10, hỏa lực không quân đóng vai trò then chốt trong việc bẻ gẫy cuộc tấn công. Trong 696 phi xuất ngày đêm, các phi cơ B-57, AIE, F-100, and F-8 trút 866,300 pounds bom GP, 250,380 pounds bom mảnh, 485,880 pounds bom napalm, cộng thêm hỏa tiễn, CBU và hoả lực súng trực thăng võ trang vào các vị trí VC sát nách hàng rào trại khoảng cách 35 thước. Khi cuộc oanh kích chấm dứt, địch quân mất 326 chết đếm được xác, và quân trú phòng ước tính khoảng 700 tử thi được lôi đi. Đây là một cuộc hành quân không yểm tiếp cận lớn nhất trong cuộc chiến, và có lễ hiệu nghiệm nhất.- Không yểm tại ổ phục kích:
Các Không Trợ Viên Không Quân trên các phi cơ thả trái sáng điều khiển 74 phi xuất, bới các phóng pháo cơ xử dụng bom napalm, bom đa dụng, mảnh vụn, CBU, hỏa tiễn 2.75 và súng nòng 22 ly yểm trợ cho chiến đoàn tiếp cứu. Phi cơ AC-47 “Puff”, thả 25 trái sáng và bắn 4.000 viên đạn của hỏa lực súng nhỏ 7.62 ly chống quân tấn công. Vào lúc 030G, ngày 24 tháng 10, hỏa lực nhắm vào đoàn xe tiếp cứu giảm thiểu xuống các loại súng nhỏ, và vào lúc 1300G, VC đoạn giao chiến vì bị oanh kích.Ngoài gây thương vong nặng cho các toán quân VC, các cuộc oanh kích của KLHK đã phá hủy hầu hết các súng phòng không và bích kích pháo, khiến cho địch quân không có các loại súng cộng đồng này trong trận chiến tại LZ X-Ray (Why Pleime, chương V):
Tỉ lệ 1/10 chứng tỏ tiểu đoàn 1/7 rất là may mắn vì thật bất ngờ là từ trên các đồi bao quát ngó xuống bãi đáp, địch đã không đặt các vũ khí cộng đồng để yểm trợ các cuộc tấn công. Tình trạng này chỉ có thể giải thích bởi các lý do địch đã mất gần hết các vũ khí cộng đồng trong đợt đầu.Hậu cứ Chu Prong
Một khi hai trung đoàn VC bị đẩy lui khỏi trại Pleime, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II tập trung chú ý vào việc xử dụng oanh tạc B-52 để triệt tiêu toàn bộ ba trung đoàn của lực lượng Mặt Trận B3 cùng một lúc.
1st Air Cavalry Brigade được giao trách vụ lùa các toán quân tản mác của hai trung đoàn VC trên đường tháo lui về hậu cứ Chu Prong với hành quân All the Way từ ngày 27 tháng 10 đến 9 tháng 11.
3rd Air Cavalry Brigade được giao trách vụ khuyến dụ Bộ Tư Lệnh Mặt Trận B3 tập họp lại ba trung đoàn để chuẩn bị một cuộc tấn công lần thứ hai vào trại Pleime với hành quân Silver Bayonet I bắt đầu từ ngày 10 tháng 11.
1/7 Air Cavalry Battalion, 2/7 Air Cavalry Battalion và 2/5 Air Cavalry Battalion được giao trách vụ ghim ba trung đoàn VC án binh bất động tại các vùng xuất quân từ ngày 14 đến 17 tháng 11.
Các pháo đài B-52 nhập cuộc oanh tạc vào chiều ngày 15 tháng 17 (chính xác vào lúc 1600G) và đánh rập toàn bộ vùng hậu cứ Chu Prong trong suốt năm ngày kế tiếp.
- Pleiku Campaign, trang 88:
Ngày 15/11 cũng được đánh dấu bởi việc xử dụng lần đầu tiên một vũ khí mới của lực lượng Mỹ và gây kinh hoàng cho quân lính địch kể cả những chiến binh gan lì nhất. Ngay sau giờ ngọ, một vùng rộng lớn quanh vị trí YA8702 thình lình nổ tung với hàng trăm tấn bom làm rung chuyển khắp cùng mặt đất như thể một tấm thảm đang được trải ra. Các phóng pháo cơ B-52 đã đánh rập. Trong năm ngày kế tiếp các phóng pháo cơ khổng lồ làm thịt một vùng rộng lớn của rặng núi Chu Prong.- Why Pleime, chương VI :
Trong năm ngày liên tiếp, từ 15 đến 19 tháng 11, các phóng pháo cơ B52 đã bay tổng cộng 96 phi vụ. Từng khu vực một, các khu vực của rặng núi Chu Prông - mỗi khu 20 dậm vuông - tuần tự trải qua một cơn động đất từ Tây sang Đông. Các công sự và hầm hố trước nay từng chống cản các vụ đánh phá của phi cơ tác chiến và pháo binh bắt đầu bị các trái bom 750 cân anh trực tiếp đánh rập. Lớp cây lá rừng rậm không còn hữu hiệu cho công việc ẩn núp lẫn bao che. "Cửa hậu" vào Căm Bốt bị đóng lại và để trốn thoát, tàn quân Việt Cộng chỉ còn lại thung lũng eo hẹp của Ia Drang.- G3/IFFV:
Ngày 15/11/65 lúc 10:30G: MAVC J3 (Gen DePuy) Gen DePuy gọi Col Barrow và hỏi Arc Light đã được thông qua với Tư Lệnh QĐ II chưa. Col Barrow trả lời rồi, Tư Lệnh QĐ II đã chấp thuận Arc Light. Đồng thời DePuy muốn biết nếu đơn vị của 1st Cav đã nhận giới hạn áp đặt lúc 151600G cấm không được vượt qua phía tây của lằn rang ô vuông YA chưa. Col Barrow thông báo Gen DePuy là 1st Cav đã đáo nhận giới hạn và sẽ tuân theo. Gen DePuy đích thân thay đổi đồ hình mục tiêu.Thật ra thì B-52 tiếp tục oanh tạc qua ngày 20 tháng 11, theo như nhật ký G3/IFFV khi hành quân Thần Phong 7 đang tiến hành:
- Ngày 16/11: Oanh tạc Arc light lúc 1602H-1632H, vùng YA 8607, 9007, 8600, 9000; tất cả phi cơ đúng mục tiêu ngoại trừ một số bom rớt trong vùng chung, YA 8015, 8215, 8212, 8412, đang điều tra nguyên do.
- Ngày 17/11: Yêu cầu Arclight YV 932985, YV 936996, YA 898005, YA 898019. Thời điểm trên mục tiêu 171300G.
Ngày 18/11: Arc light cho 1300G trên mục tiêu. Ưu tiên 1. 9201-9401-9298-0408. Ưu tiên 2. 9099-9299-9096-9296. Ưu tiên 3. 8306-8506-8303-8503.
- 21/11/65 lúc 22:00G: Quân Đoàn II Capt Neary và Capt Martin - (mật mã) Yêu cầu cho biết thời điểm cuộc tấn công của Lữ Đoàn Dù vào mục tiêu tại YA 810055. Lữ Đoàn Dù có hay biết gì đến Thả Bom B 52 (Arc Light) số 4 lúc 221210g không.Thiệt hại máy bay trong Chiến Dịch Pleime
- Lúc 22:50G: Quân Đoàn II Capt Neary - Về thư tín mật mã (sổ số 60). Yêu cầu này về thông tin là để xác nhận là đối tượng Thả Bom B 52 (Arc Light) được phối hợp kỹ lưỡng. Cũng liên quan đến thư tín thứ hai của Quân Đoàn II, trích dẫn số 174, đề cập một số đề mục (thư tín về Thả Bom B 52 (Arc Light), ghi rõ lằn ranh phía nam của vùng hành quân nằm trong mục tiêu của Thả Bom B 52 (Arc Light). Thời điểm không được ghi cho sự di chuyển về hướng nam). Cần xác nhận về thời điểm di chuyển cũng như cần xác nhận là đối tượng của thư tín mật mã Thả Bom B 52 (Arc Light) đã được phối hợp.
- Lúc 14:50G: Ban 3 Không Lực (Capt Green) Oanh tạc Thả Bom B 52 (Arc Light) không đúng giờ. Chưa có kết quả.
Căn cứ theo bản Báo Cáo Project CHECO:
- Ngày 20/10 lúc 0950G: một chiếc HUIB bị bắn hạ đang khi yểm trợ tái tiếp liệu. Bốn quân nhân Mỹ bị chết. Một chiếc B-57 bị bắn hạ, phi hành đoàn thoát nạn. Một chiếc B-57 khác bị buộc đáp xuống mặt đất tại Pleiku.Tổng cộng, trong Chiến Dịch Pleime, KLHK có 6 HUIB, 2 B-57, 3 AIE bị bắn hạ và 3 C-123 bị trúng đạn hư hỏng ít nhiều.
- Ngày 20/10 lúc 2330G: một chiếc C-123 bị trúng đạn từ mặt đất bắn lên – không nghiêm trọng. Một chiếc C-123 khác bị trúng 15 viên đạn cỡ 30. Bị hư hại nặng. Hai chiếc C-123 nữa cũng bị trúng đạn từ mặt đất bắn lên.
- Ngày 21/10 lúc 0950G: một chiếc HU1B đâm nhào xuống mặt đất tại 15 dậm phía nam Pleiku, đang khi bảo vệ công cuốc cứu thương. Bốn quân nhân Mỹ bị giết.
- Ngày 22/10 lúc 0135G: một chiếc A1E bị bắn hạ phía tây trại, phi công nhảy dù ra khỏi phi cơ. Phi công hạ cánh xuống mặt đất
- Ngày 21/10 lúc 1020G: một chiếc A1E bị bắn hạ phía nam trại. Phi công hạ cánh xuống mặt đất.
- Ngày 13/11: Hai chiếc UH1B bị hỏa lực mạnh từ mặt đất bắn hạ. Một chiếc A1E bị bắn hạ, phi công chết.
- Ngày 16/11: Hai chiếc UH1B bị bắn hạ, phi hành đoàn chiếc trực thăng thứ nhất thoát nạn, nhưng trực thăng thứ hai đâm nhào xuống mặt đất, tất cả bốn nhân viên phi hành đoàn bị chết.
Nguyễn Văn Tín
Ngày 10 tháng 10 năm 2013
nguyentin.tripod.com
Sinh Tồn chuyển
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Vai Trò của Không Lực Hoa Kỳ trong Chiến Dịch Pleime
Vào tháng 9 năm 1965, hai tháng trước khi Việt Cộng tấn công trại Pleime, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II kết hợp với Ban 3/MACV, đã hoạch định một kế hoạch tiêu diệt hậu cứ Chu Prong của Mặt Trận B3 và đang chờ đợi cho lực lượng chính gồm ba trung đoàn
Không Lực Hoa Kỳ đóng hai vai trò khác nhau trong Chiến Dịch Pleime:
- trong Giai Đoạn I, vai trò phụ thuộc yểm trợ cho bộ chiến đẩy lui cuộc tấn công của địch vào trại Pleime;
- trong Giai Đoạn II, vai trò chính tiêu hủy các lực lượng của Mặt Trận B3 tại hậu cứ Chu Prong.
Trại Pleime
Vào tháng 9 năm 1965, hai tháng trước khi Việt Cộng tấn công trại Pleime, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II kết hợp với Ban 3/MACV, đã hoạch định một kế hoạch tiêu diệt hậu cứ Chu Prong của Mặt Trận B3 và đang chờ đợi cho lực lượng chính gồm ba trung đoàn – 32, 33 và 66 – tụ tập lại nhằm chuẩn bị tấn công trại Pleime – dự trù vào cuối năm 1965 – tại hậu cứ này để có cơ hội tiêu diệt một chập hậu cứ và lực lượng với oanh tạc B-52.
Khi Bộ Tư Lệnh Mặt Trận B3 quyết định tấn công trại Pleime ngày 19 tháng 10 năm 1965 – sớm hơn dự định – với chỉ duy hai trung đoàn – 32 và 33 – trong khi trung đoàn 66 còn rong rủi trên đường mòn Hồ Chí Minh chỉ tới chiến trường vào khoảng trung tuần tháng 11, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II chỉ hoạch định một cuộc phản công vừa đủ để đẩy lui các chiến binh tấn công, và chờ đợi đến lúc Bộ Tư Lệnh Mặt Trận B3 tập hợp ba trung đoàn lại chuẩn bị cho một cuộc tấn công.
Chiến thuật trì hoãn chiến được thực hiện với cuộc hành quân Dân Thắng 21 với sự yểm trợ của hỏa lực dồi dào của Không Lực Hoa Kỳ.
Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II chỉ gom góp quân bộ chiến vừa đủ để ngăn ngừa các lực lượng tấn công địch tràn ngập trại Pleime án ngữ bởi 500 DSCĐ Thượng bằng một lực lượng tăng cường gồm hai đội toán 160 chiến binh Lực Lượng Đặc Biệt Mỹ-Việt và ngăn ngừa địch khống chế chiến đoàn tiếp cứu gồm một đội ngũ 1.000 chiến binh. Hai toán quân này phải đối đầu mỗi bên với 2.000 chiến binh thuộc hai trung đoàn địch. Lực Lượng phản công chính được cung ứng bởi hỏa lực mạnh mẽ của Không Lực Hoa Kỳ. Điều này giải thích tại sao Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II chỉ yêu cầu được tăng cường bởi Ingram Task Force gồm một tiểu đoàn bộ binh và một tiểu đoàn pháo binh và chống đối sự tham dự của toàn bộ một Lữ Đoàn Kỵ Binh Mỹ theo đề nghị của Tướng Kinnard. Điều này cũng giải thích tại sao Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II không xử dụng tới Chiến Đoàn Alpha TLQC và Chiến Đoàn Dù, hai lực lượng trừ bị của quân đoàn, như trong trường hợp địch vây hãm trại Đức Cơ vào tháng 8 năm 1965.
Công cuộc yểm trợ của Không Lực Hoa Kỳ được thẩm định trong bản Báo Cáo Project CHECO tựa đề The Siege of Pleime đề ngày 24 tháng 2 năm 1966.
- Không yểm tại trại Pleime:
Một khi hai trung đoàn VC bị đẩy lui khỏi trại Pleime, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II tập trung chú ý vào việc xử dụng oanh tạc B-52 để triệt tiêu toàn bộ ba trung đoàn của lực lượng Mặt Trận B3 cùng một lúc.
1st Air Cavalry Brigade được giao trách vụ lùa các toán quân tản mác của hai trung đoàn VC trên đường tháo lui về hậu cứ Chu Prong với hành quân All the Way từ ngày 27 tháng 10 đến 9 tháng 11.
3rd Air Cavalry Brigade được giao trách vụ khuyến dụ Bộ Tư Lệnh Mặt Trận B3 tập họp lại ba trung đoàn để chuẩn bị một cuộc tấn công lần thứ hai vào trại Pleime với hành quân Silver Bayonet I bắt đầu từ ngày 10 tháng 11.
1/7 Air Cavalry Battalion, 2/7 Air Cavalry Battalion và 2/5 Air Cavalry Battalion được giao trách vụ ghim ba trung đoàn VC án binh bất động tại các vùng xuất quân từ ngày 14 đến 17 tháng 11.
Các pháo đài B-52 nhập cuộc oanh tạc vào chiều ngày 15 tháng 17 (chính xác vào lúc 1600G) và đánh rập toàn bộ vùng hậu cứ Chu Prong trong suốt năm ngày kế tiếp.
- Pleiku Campaign, trang 88:
Căn cứ theo bản Báo Cáo Project CHECO:
Nguyễn Văn Tín
Ngày 10 tháng 10 năm 2013
nguyentin.tripod.com
Sinh Tồn chuyển
- trong Giai Đoạn I, vai trò phụ thuộc yểm trợ cho bộ chiến đẩy lui cuộc tấn công của địch vào trại Pleime;
- trong Giai Đoạn II, vai trò chính tiêu hủy các lực lượng của Mặt Trận B3 tại hậu cứ Chu Prong.
Trại Pleime
Vào tháng 9 năm 1965, hai tháng trước khi Việt Cộng tấn công trại Pleime, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II kết hợp với Ban 3/MACV, đã hoạch định một kế hoạch tiêu diệt hậu cứ Chu Prong của Mặt Trận B3 và đang chờ đợi cho lực lượng chính gồm ba trung đoàn – 32, 33 và 66 – tụ tập lại nhằm chuẩn bị tấn công trại Pleime – dự trù vào cuối năm 1965 – tại hậu cứ này để có cơ hội tiêu diệt một chập hậu cứ và lực lượng với oanh tạc B-52.
Khi Bộ Tư Lệnh Mặt Trận B3 quyết định tấn công trại Pleime ngày 19 tháng 10 năm 1965 – sớm hơn dự định – với chỉ duy hai trung đoàn – 32 và 33 – trong khi trung đoàn 66 còn rong rủi trên đường mòn Hồ Chí Minh chỉ tới chiến trường vào khoảng trung tuần tháng 11, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II chỉ hoạch định một cuộc phản công vừa đủ để đẩy lui các chiến binh tấn công, và chờ đợi đến lúc Bộ Tư Lệnh Mặt Trận B3 tập hợp ba trung đoàn lại chuẩn bị cho một cuộc tấn công.
Chiến thuật trì hoãn chiến được thực hiện với cuộc hành quân Dân Thắng 21 với sự yểm trợ của hỏa lực dồi dào của Không Lực Hoa Kỳ.
Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II chỉ gom góp quân bộ chiến vừa đủ để ngăn ngừa các lực lượng tấn công địch tràn ngập trại Pleime án ngữ bởi 500 DSCĐ Thượng bằng một lực lượng tăng cường gồm hai đội toán 160 chiến binh Lực Lượng Đặc Biệt Mỹ-Việt và ngăn ngừa địch khống chế chiến đoàn tiếp cứu gồm một đội ngũ 1.000 chiến binh. Hai toán quân này phải đối đầu mỗi bên với 2.000 chiến binh thuộc hai trung đoàn địch. Lực Lượng phản công chính được cung ứng bởi hỏa lực mạnh mẽ của Không Lực Hoa Kỳ. Điều này giải thích tại sao Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II chỉ yêu cầu được tăng cường bởi Ingram Task Force gồm một tiểu đoàn bộ binh và một tiểu đoàn pháo binh và chống đối sự tham dự của toàn bộ một Lữ Đoàn Kỵ Binh Mỹ theo đề nghị của Tướng Kinnard. Điều này cũng giải thích tại sao Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II không xử dụng tới Chiến Đoàn Alpha TLQC và Chiến Đoàn Dù, hai lực lượng trừ bị của quân đoàn, như trong trường hợp địch vây hãm trại Đức Cơ vào tháng 8 năm 1965.
Công cuộc yểm trợ của Không Lực Hoa Kỳ được thẩm định trong bản Báo Cáo Project CHECO tựa đề The Siege of Pleime đề ngày 24 tháng 2 năm 1966.
- Không yểm tại trại Pleime:
Trong mười ngày kế tiếp ngày 19/10, hỏa lực không quân đóng vai trò then chốt trong việc bẻ gẫy cuộc tấn công. Trong 696 phi xuất ngày đêm, các phi cơ B-57, AIE, F-100, and F-8 trút 866,300 pounds bom GP, 250,380 pounds bom mảnh, 485,880 pounds bom napalm, cộng thêm hỏa tiễn, CBU và hoả lực súng trực thăng võ trang vào các vị trí VC sát nách hàng rào trại khoảng cách 35 thước. Khi cuộc oanh kích chấm dứt, địch quân mất 326 chết đếm được xác, và quân trú phòng ước tính khoảng 700 tử thi được lôi đi. Đây là một cuộc hành quân không yểm tiếp cận lớn nhất trong cuộc chiến, và có lễ hiệu nghiệm nhất.- Không yểm tại ổ phục kích:
Các Không Trợ Viên Không Quân trên các phi cơ thả trái sáng điều khiển 74 phi xuất, bới các phóng pháo cơ xử dụng bom napalm, bom đa dụng, mảnh vụn, CBU, hỏa tiễn 2.75 và súng nòng 22 ly yểm trợ cho chiến đoàn tiếp cứu. Phi cơ AC-47 “Puff”, thả 25 trái sáng và bắn 4.000 viên đạn của hỏa lực súng nhỏ 7.62 ly chống quân tấn công. Vào lúc 030G, ngày 24 tháng 10, hỏa lực nhắm vào đoàn xe tiếp cứu giảm thiểu xuống các loại súng nhỏ, và vào lúc 1300G, VC đoạn giao chiến vì bị oanh kích.Ngoài gây thương vong nặng cho các toán quân VC, các cuộc oanh kích của KLHK đã phá hủy hầu hết các súng phòng không và bích kích pháo, khiến cho địch quân không có các loại súng cộng đồng này trong trận chiến tại LZ X-Ray (Why Pleime, chương V):
Tỉ lệ 1/10 chứng tỏ tiểu đoàn 1/7 rất là may mắn vì thật bất ngờ là từ trên các đồi bao quát ngó xuống bãi đáp, địch đã không đặt các vũ khí cộng đồng để yểm trợ các cuộc tấn công. Tình trạng này chỉ có thể giải thích bởi các lý do địch đã mất gần hết các vũ khí cộng đồng trong đợt đầu.Hậu cứ Chu Prong
Một khi hai trung đoàn VC bị đẩy lui khỏi trại Pleime, Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II tập trung chú ý vào việc xử dụng oanh tạc B-52 để triệt tiêu toàn bộ ba trung đoàn của lực lượng Mặt Trận B3 cùng một lúc.
1st Air Cavalry Brigade được giao trách vụ lùa các toán quân tản mác của hai trung đoàn VC trên đường tháo lui về hậu cứ Chu Prong với hành quân All the Way từ ngày 27 tháng 10 đến 9 tháng 11.
3rd Air Cavalry Brigade được giao trách vụ khuyến dụ Bộ Tư Lệnh Mặt Trận B3 tập họp lại ba trung đoàn để chuẩn bị một cuộc tấn công lần thứ hai vào trại Pleime với hành quân Silver Bayonet I bắt đầu từ ngày 10 tháng 11.
1/7 Air Cavalry Battalion, 2/7 Air Cavalry Battalion và 2/5 Air Cavalry Battalion được giao trách vụ ghim ba trung đoàn VC án binh bất động tại các vùng xuất quân từ ngày 14 đến 17 tháng 11.
Các pháo đài B-52 nhập cuộc oanh tạc vào chiều ngày 15 tháng 17 (chính xác vào lúc 1600G) và đánh rập toàn bộ vùng hậu cứ Chu Prong trong suốt năm ngày kế tiếp.
- Pleiku Campaign, trang 88:
Ngày 15/11 cũng được đánh dấu bởi việc xử dụng lần đầu tiên một vũ khí mới của lực lượng Mỹ và gây kinh hoàng cho quân lính địch kể cả những chiến binh gan lì nhất. Ngay sau giờ ngọ, một vùng rộng lớn quanh vị trí YA8702 thình lình nổ tung với hàng trăm tấn bom làm rung chuyển khắp cùng mặt đất như thể một tấm thảm đang được trải ra. Các phóng pháo cơ B-52 đã đánh rập. Trong năm ngày kế tiếp các phóng pháo cơ khổng lồ làm thịt một vùng rộng lớn của rặng núi Chu Prong.- Why Pleime, chương VI :
Trong năm ngày liên tiếp, từ 15 đến 19 tháng 11, các phóng pháo cơ B52 đã bay tổng cộng 96 phi vụ. Từng khu vực một, các khu vực của rặng núi Chu Prông - mỗi khu 20 dậm vuông - tuần tự trải qua một cơn động đất từ Tây sang Đông. Các công sự và hầm hố trước nay từng chống cản các vụ đánh phá của phi cơ tác chiến và pháo binh bắt đầu bị các trái bom 750 cân anh trực tiếp đánh rập. Lớp cây lá rừng rậm không còn hữu hiệu cho công việc ẩn núp lẫn bao che. "Cửa hậu" vào Căm Bốt bị đóng lại và để trốn thoát, tàn quân Việt Cộng chỉ còn lại thung lũng eo hẹp của Ia Drang.- G3/IFFV:
Ngày 15/11/65 lúc 10:30G: MAVC J3 (Gen DePuy) Gen DePuy gọi Col Barrow và hỏi Arc Light đã được thông qua với Tư Lệnh QĐ II chưa. Col Barrow trả lời rồi, Tư Lệnh QĐ II đã chấp thuận Arc Light. Đồng thời DePuy muốn biết nếu đơn vị của 1st Cav đã nhận giới hạn áp đặt lúc 151600G cấm không được vượt qua phía tây của lằn rang ô vuông YA chưa. Col Barrow thông báo Gen DePuy là 1st Cav đã đáo nhận giới hạn và sẽ tuân theo. Gen DePuy đích thân thay đổi đồ hình mục tiêu.Thật ra thì B-52 tiếp tục oanh tạc qua ngày 20 tháng 11, theo như nhật ký G3/IFFV khi hành quân Thần Phong 7 đang tiến hành:
- Ngày 16/11: Oanh tạc Arc light lúc 1602H-1632H, vùng YA 8607, 9007, 8600, 9000; tất cả phi cơ đúng mục tiêu ngoại trừ một số bom rớt trong vùng chung, YA 8015, 8215, 8212, 8412, đang điều tra nguyên do.
- Ngày 17/11: Yêu cầu Arclight YV 932985, YV 936996, YA 898005, YA 898019. Thời điểm trên mục tiêu 171300G.
Ngày 18/11: Arc light cho 1300G trên mục tiêu. Ưu tiên 1. 9201-9401-9298-0408. Ưu tiên 2. 9099-9299-9096-9296. Ưu tiên 3. 8306-8506-8303-8503.
- 21/11/65 lúc 22:00G: Quân Đoàn II Capt Neary và Capt Martin - (mật mã) Yêu cầu cho biết thời điểm cuộc tấn công của Lữ Đoàn Dù vào mục tiêu tại YA 810055. Lữ Đoàn Dù có hay biết gì đến Thả Bom B 52 (Arc Light) số 4 lúc 221210g không.Thiệt hại máy bay trong Chiến Dịch Pleime
- Lúc 22:50G: Quân Đoàn II Capt Neary - Về thư tín mật mã (sổ số 60). Yêu cầu này về thông tin là để xác nhận là đối tượng Thả Bom B 52 (Arc Light) được phối hợp kỹ lưỡng. Cũng liên quan đến thư tín thứ hai của Quân Đoàn II, trích dẫn số 174, đề cập một số đề mục (thư tín về Thả Bom B 52 (Arc Light), ghi rõ lằn ranh phía nam của vùng hành quân nằm trong mục tiêu của Thả Bom B 52 (Arc Light). Thời điểm không được ghi cho sự di chuyển về hướng nam). Cần xác nhận về thời điểm di chuyển cũng như cần xác nhận là đối tượng của thư tín mật mã Thả Bom B 52 (Arc Light) đã được phối hợp.
- Lúc 14:50G: Ban 3 Không Lực (Capt Green) Oanh tạc Thả Bom B 52 (Arc Light) không đúng giờ. Chưa có kết quả.
Căn cứ theo bản Báo Cáo Project CHECO:
- Ngày 20/10 lúc 0950G: một chiếc HUIB bị bắn hạ đang khi yểm trợ tái tiếp liệu. Bốn quân nhân Mỹ bị chết. Một chiếc B-57 bị bắn hạ, phi hành đoàn thoát nạn. Một chiếc B-57 khác bị buộc đáp xuống mặt đất tại Pleiku.Tổng cộng, trong Chiến Dịch Pleime, KLHK có 6 HUIB, 2 B-57, 3 AIE bị bắn hạ và 3 C-123 bị trúng đạn hư hỏng ít nhiều.
- Ngày 20/10 lúc 2330G: một chiếc C-123 bị trúng đạn từ mặt đất bắn lên – không nghiêm trọng. Một chiếc C-123 khác bị trúng 15 viên đạn cỡ 30. Bị hư hại nặng. Hai chiếc C-123 nữa cũng bị trúng đạn từ mặt đất bắn lên.
- Ngày 21/10 lúc 0950G: một chiếc HU1B đâm nhào xuống mặt đất tại 15 dậm phía nam Pleiku, đang khi bảo vệ công cuốc cứu thương. Bốn quân nhân Mỹ bị giết.
- Ngày 22/10 lúc 0135G: một chiếc A1E bị bắn hạ phía tây trại, phi công nhảy dù ra khỏi phi cơ. Phi công hạ cánh xuống mặt đất
- Ngày 21/10 lúc 1020G: một chiếc A1E bị bắn hạ phía nam trại. Phi công hạ cánh xuống mặt đất.
- Ngày 13/11: Hai chiếc UH1B bị hỏa lực mạnh từ mặt đất bắn hạ. Một chiếc A1E bị bắn hạ, phi công chết.
- Ngày 16/11: Hai chiếc UH1B bị bắn hạ, phi hành đoàn chiếc trực thăng thứ nhất thoát nạn, nhưng trực thăng thứ hai đâm nhào xuống mặt đất, tất cả bốn nhân viên phi hành đoàn bị chết.
Nguyễn Văn Tín
Ngày 10 tháng 10 năm 2013
nguyentin.tripod.com
Sinh Tồn chuyển