Thân Hữu Tiếp Tay...
Vem Thì Chỉ Có Văn Hóa Vẹm: Muốn Làm Văn Hóa, Tất Phải Có Văn Hóa !
"Vật Sống" ấy ban đầu chính là con người. Thông thường, người bị / được "hiến sinh" là những tù binh, nô lệ, những kẻ có thân phận, địa vị thấp kém ..
Từ thời hồng hoang, hầu như dân tộc nào cũng có các nghi lễ Hiến Sinh, tức "Hiến Tế Bằng Vật Sống".
"Vật Sống" ấy ban đầu chính là con người. Thông thường, người bị / được "hiến sinh" là những tù binh, nô lệ, những kẻ có thân phận, địa vị thấp kém ... ; nhưng đôi khi, trong những dịp đặc biệt, lại là những con người được yêu quý, trân trọng trong gia đình, thị tộc, bộ lạc, nhà nước ... cử hành nghi lễ ấy, như đồng nam, đồng nữ, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa ... vv ...
Trong kinh Cựu Ước có chép việc Abraham đã dùng chính người con một yêu dấu Yzac của mình để hiến tế đức Chúa Trời, nhưng sau đó Chúa Trời đã hiện ra ngăn chận, và thay thế lễ vật hiến tế bằng một con cừu. Điều đó được xem như là một cột mốc trên con đường phát triển văn minh của xã hội loài người ...
Các vua
chúa, quý tộc phương Đông ngày xưa khi chết đi cũng thường được "tùng
táng", "tùy táng" theo bằng những người sống, vật sống, vật thật ...,
nhưng dần dần theo đà phát triển văn minh, đã được thay thế bằng những
hình nhân, đồ tùy táng bằng gốm mang ý nghĩa biểu tượng, và cho đến ngày
nay là hàng mã được sử dụng trong khắp dân gian ...
Những lễ hội "đâm trâu", "chém lợn" còn tồn tại ở Việt Nam cần bị xem là dấu vết của tình trạng kém văn minh ...
GS.TS Ngô Đức Thịnh – Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia cho rằng :
Chỉ có những người không hiểu gì về lễ hội, hay về những ý nghĩa của nó mới cho rằng đó là những lễ hội "man rợ".
Nhưng dường như ông đã lầm lẫn giữa "Lễ Hội Ăn Trâu" và "Lễ Hội Đâm Trâu" của xã hội Tây Nguyên. Người Tây Nguyên có nhiều lễ hội lớn nhỏ, từ "Ăn Gà" là lễ hội nhỏ, "Ăn Heo" là lễ hội vừa, đến "Ăn Trâu" là lễ hội lớn, trong đó, gà, heo, trâu bị giết thịt theo cách thức thông thường ... Các lễ hội này diễn ra thường xuyên theo vòng đời con người : sinh ra, trưởng thành, chết đi ... ; hay theo chu kỳ thiên nhiên : mùa màng, mưa nắng ... Còn "Lễ Hội Đâm Trâu", trong đó con trâu bị đâm chém dã man cho đến chết, một cái chết đến từ từ trong đau đớn, thì không theo một chu kỳ nào cả, mà chỉ được tổ chức nhân những dịp thật đặc biệt, như "thắng trận" chẳng hạn ... Mà ngày nay, xung đột giữa các buôn làng đã chấm dứt, nên "Lễ Hội Đâm Trâu" hầu như không còn lý do để tồn tại. Những cái đầu làm văn hóa dốt nát và quan liêu đã buộc người Tây Nguyên phải làm "Lễ Hội Đâm Trâu" trong những dịp liên hoan, "festival", cho bọn chúng, trong đó có ông, hách dịch và chễm chệ ngồi xem, chính là một hình thức cưỡng bức văn hóa ...
Còn nguồn gốc của "lễ hội chém lợn" thờ Thành Hoàng làng tại Ném Thượng : Một là câu chuyện dã sử liên quan tới danh tướng Đoàn Thượng cuối thời Lý : Khi Trần Thủ Độ soán ngôi Lý Huệ Tông, tướng Đoàn Thượng đã hưng binh chống lại Trần Thủ Độ và bị thua chạy lên tận làng Niệm Thượng. Thời ấy, rừng núi hoang vu, lợn rừng nhiều vô kể mà lương thảo lại thiếu thốn. Quân tướng Đoàn Thượng đã phải chém lợn nuôi quân. Hai là câu chuyện xưa kia có một tên trộm, bị dân làng truy đuổi phải trốn lên rừng, bị nhốt lâu ngày không có lương thực mà phải giết lợn rừng sống qua ngày, rồi trải qua thời gian, không hiểu vì lý do gì mà trở thành Thành Hoàng, được thờ trong đình làng. Với những nguồn gốc như thế, thì việc hiến tế hoàn toàn có thể được chuyển sang hình thức biểu tượng, như làm một con lợn giấy thật to, trang trí thật sặc sỡ bằng hoa lá bánh trái để người dự hội có thể "thụ lộc" mang về ..., hay làm những con lợn bằng xôi, bằng bánh, bằng tranh dân gian Đông Hồ ... để phân phát "lộc" cho người dự hội ..., tránh cảnh giết chóc máu me man rợ, cổ súy bạo lực trong những ngày đầu năm, nhằm xây dựng một nền văn hóa hiếu hòa, thích hợp với thời kỳ hòa bình và phát triển của đất nước, dân tộc ...
Từ "vô thần" cực đoan, đả phá vô tội vạ mọi tín ngưỡng, rồi lại chuyển qua "hữu thần" cực đoan, cổ súy vô tội vạ mọi tín ngưỡng, cho thấy một xã hội chao đảo ... Chao đảo mãi, tất cuối cùng sẽ quỵ ngã ...
Cổ súy những lễ hội máu me, bạo lực, có lẽ cũng nằm trong ý chí của một nhà nước hiếu chiến chăng !? Khi mà cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, lại rêu rao các "chiến công" núi xương sông máu "tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân" - "Một dải khăn tang cho Huế và đồng bào Miền Nam", "mùa xuân đại thắng 1975" - "Có hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn" ... !? ...
Xin nhớ cho : Muốn Làm Văn Hóa, Tất Phải Có Văn Hóa !!!
Từ thời hồng hoang, hầu như dân tộc nào cũng có các nghi lễ Hiến Sinh, tức "Hiến Tế Bằng Vật Sống".
"Vật Sống" ấy ban đầu chính là con người. Thông thường, người bị / được "hiến sinh" là những tù binh, nô lệ, những kẻ có thân phận, địa vị thấp kém ... ; nhưng đôi khi, trong những dịp đặc biệt, lại là những con người được yêu quý, trân trọng trong gia đình, thị tộc, bộ lạc, nhà nước ... cử hành nghi lễ ấy, như đồng nam, đồng nữ, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa ... vv ...
Trong kinh Cựu Ước có chép việc Abraham đã dùng chính người con một yêu dấu Yzac của mình để hiến tế đức Chúa Trời, nhưng sau đó Chúa Trời đã hiện ra ngăn chận, và thay thế lễ vật hiến tế bằng một con cừu. Điều đó được xem như là một cột mốc trên con đường phát triển văn minh của xã hội loài người ...
Những lễ hội "đâm trâu", "chém lợn" còn tồn tại ở Việt Nam cần bị xem là dấu vết của tình trạng kém văn minh ...
GS.TS Ngô Đức Thịnh – Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia cho rằng :
Chỉ có những người không hiểu gì về lễ hội, hay về những ý nghĩa của nó mới cho rằng đó là những lễ hội "man rợ".
Nhưng dường như ông đã lầm lẫn giữa "Lễ Hội Ăn Trâu" và "Lễ Hội Đâm Trâu" của xã hội Tây Nguyên. Người Tây Nguyên có nhiều lễ hội lớn nhỏ, từ "Ăn Gà" là lễ hội nhỏ, "Ăn Heo" là lễ hội vừa, đến "Ăn Trâu" là lễ hội lớn, trong đó, gà, heo, trâu bị giết thịt theo cách thức thông thường ... Các lễ hội này diễn ra thường xuyên theo vòng đời con người : sinh ra, trưởng thành, chết đi ... ; hay theo chu kỳ thiên nhiên : mùa màng, mưa nắng ... Còn "Lễ Hội Đâm Trâu", trong đó con trâu bị đâm chém dã man cho đến chết, một cái chết đến từ từ trong đau đớn, thì không theo một chu kỳ nào cả, mà chỉ được tổ chức nhân những dịp thật đặc biệt, như "thắng trận" chẳng hạn ... Mà ngày nay, xung đột giữa các buôn làng đã chấm dứt, nên "Lễ Hội Đâm Trâu" hầu như không còn lý do để tồn tại. Những cái đầu làm văn hóa dốt nát và quan liêu đã buộc người Tây Nguyên phải làm "Lễ Hội Đâm Trâu" trong những dịp liên hoan, "festival", cho bọn chúng, trong đó có ông, hách dịch và chễm chệ ngồi xem, chính là một hình thức cưỡng bức văn hóa ...
Còn nguồn gốc của "lễ hội chém lợn" thờ Thành Hoàng làng tại Ném Thượng : Một là câu chuyện dã sử liên quan tới danh tướng Đoàn Thượng cuối thời Lý : Khi Trần Thủ Độ soán ngôi Lý Huệ Tông, tướng Đoàn Thượng đã hưng binh chống lại Trần Thủ Độ và bị thua chạy lên tận làng Niệm Thượng. Thời ấy, rừng núi hoang vu, lợn rừng nhiều vô kể mà lương thảo lại thiếu thốn. Quân tướng Đoàn Thượng đã phải chém lợn nuôi quân. Hai là câu chuyện xưa kia có một tên trộm, bị dân làng truy đuổi phải trốn lên rừng, bị nhốt lâu ngày không có lương thực mà phải giết lợn rừng sống qua ngày, rồi trải qua thời gian, không hiểu vì lý do gì mà trở thành Thành Hoàng, được thờ trong đình làng. Với những nguồn gốc như thế, thì việc hiến tế hoàn toàn có thể được chuyển sang hình thức biểu tượng, như làm một con lợn giấy thật to, trang trí thật sặc sỡ bằng hoa lá bánh trái để người dự hội có thể "thụ lộc" mang về ..., hay làm những con lợn bằng xôi, bằng bánh, bằng tranh dân gian Đông Hồ ... để phân phát "lộc" cho người dự hội ..., tránh cảnh giết chóc máu me man rợ, cổ súy bạo lực trong những ngày đầu năm, nhằm xây dựng một nền văn hóa hiếu hòa, thích hợp với thời kỳ hòa bình và phát triển của đất nước, dân tộc ...
Từ "vô thần" cực đoan, đả phá vô tội vạ mọi tín ngưỡng, rồi lại chuyển qua "hữu thần" cực đoan, cổ súy vô tội vạ mọi tín ngưỡng, cho thấy một xã hội chao đảo ... Chao đảo mãi, tất cuối cùng sẽ quỵ ngã ...
Cổ súy những lễ hội máu me, bạo lực, có lẽ cũng nằm trong ý chí của một nhà nước hiếu chiến chăng !? Khi mà cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, lại rêu rao các "chiến công" núi xương sông máu "tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân" - "Một dải khăn tang cho Huế và đồng bào Miền Nam", "mùa xuân đại thắng 1975" - "Có hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn" ... !? ...
Xin nhớ cho : Muốn Làm Văn Hóa, Tất Phải Có Văn Hóa !!!
Canh Lê
Bàn ra tán vào (2)
Bến Tre
Văn hóa ở Việt Nam có nghĩa là , bất cứ cái gì cũng được nâng lên thành văn hóa , cái gì có chữ văn hóa là có văn hóa.
Thực phẩm : Có văn hóa phở , thịt chó tiết canh , mắm tôm cũng là văn hóa.
Gia đình: Gia đình văn hóa là gia đình đã đóng tất cả các loại phí , và cũng phải tiền cho cái giấy chứng nhận " gia đình văn hóa ".
Khu phố : Khu phố văn hóa là cái cổng của khu phố có chữ " Khu Phố Văn Hóa " , mặc dù tối đến " đỉ đứng đầy đường ".
Phường văn hóa là phường có nhiều loa phường .
Ở Việt Nam bây giờ , muốn phong cái chử văn hóa cho bất cái gì cũng được ; mà không cần xét đến : có văn minh không , có cần thay đổi xóa bỏ không, đã lạc hậu , rất bạo lực , dã man , hay là ác độc.v.v...
Kết quả là : Phim ảnh bạo lực tràn lan, cộng với lễ hội bạo lực ; cho nên xã hội bây giờ rất bạo lực !
----------------------------------------------------------------------------------
SR
VĂN là vẻ đẹp nét hay.....
HOÁ là sàng lọc mỗi ngày mỗi hơn.....
Vẹm làm nhân tính hao mòn....
Thì là XÚ HOÁ,hết còn VĂN minh
----------------------------------------------------------------------------------
Vem Thì Chỉ Có Văn Hóa Vẹm: Muốn Làm Văn Hóa, Tất Phải Có Văn Hóa !
"Vật Sống" ấy ban đầu chính là con người. Thông thường, người bị / được "hiến sinh" là những tù binh, nô lệ, những kẻ có thân phận, địa vị thấp kém ..
Từ thời hồng hoang, hầu như dân tộc nào cũng có các nghi lễ Hiến Sinh, tức "Hiến Tế Bằng Vật Sống".
"Vật Sống" ấy ban đầu chính là con người. Thông thường, người bị / được "hiến sinh" là những tù binh, nô lệ, những kẻ có thân phận, địa vị thấp kém ... ; nhưng đôi khi, trong những dịp đặc biệt, lại là những con người được yêu quý, trân trọng trong gia đình, thị tộc, bộ lạc, nhà nước ... cử hành nghi lễ ấy, như đồng nam, đồng nữ, hoàng hậu, hoàng tử, công chúa ... vv ...
Trong kinh Cựu Ước có chép việc Abraham đã dùng chính người con một yêu dấu Yzac của mình để hiến tế đức Chúa Trời, nhưng sau đó Chúa Trời đã hiện ra ngăn chận, và thay thế lễ vật hiến tế bằng một con cừu. Điều đó được xem như là một cột mốc trên con đường phát triển văn minh của xã hội loài người ...
Những lễ hội "đâm trâu", "chém lợn" còn tồn tại ở Việt Nam cần bị xem là dấu vết của tình trạng kém văn minh ...
GS.TS Ngô Đức Thịnh – Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia cho rằng :
Chỉ có những người không hiểu gì về lễ hội, hay về những ý nghĩa của nó mới cho rằng đó là những lễ hội "man rợ".
Nhưng dường như ông đã lầm lẫn giữa "Lễ Hội Ăn Trâu" và "Lễ Hội Đâm Trâu" của xã hội Tây Nguyên. Người Tây Nguyên có nhiều lễ hội lớn nhỏ, từ "Ăn Gà" là lễ hội nhỏ, "Ăn Heo" là lễ hội vừa, đến "Ăn Trâu" là lễ hội lớn, trong đó, gà, heo, trâu bị giết thịt theo cách thức thông thường ... Các lễ hội này diễn ra thường xuyên theo vòng đời con người : sinh ra, trưởng thành, chết đi ... ; hay theo chu kỳ thiên nhiên : mùa màng, mưa nắng ... Còn "Lễ Hội Đâm Trâu", trong đó con trâu bị đâm chém dã man cho đến chết, một cái chết đến từ từ trong đau đớn, thì không theo một chu kỳ nào cả, mà chỉ được tổ chức nhân những dịp thật đặc biệt, như "thắng trận" chẳng hạn ... Mà ngày nay, xung đột giữa các buôn làng đã chấm dứt, nên "Lễ Hội Đâm Trâu" hầu như không còn lý do để tồn tại. Những cái đầu làm văn hóa dốt nát và quan liêu đã buộc người Tây Nguyên phải làm "Lễ Hội Đâm Trâu" trong những dịp liên hoan, "festival", cho bọn chúng, trong đó có ông, hách dịch và chễm chệ ngồi xem, chính là một hình thức cưỡng bức văn hóa ...
Còn nguồn gốc của "lễ hội chém lợn" thờ Thành Hoàng làng tại Ném Thượng : Một là câu chuyện dã sử liên quan tới danh tướng Đoàn Thượng cuối thời Lý : Khi Trần Thủ Độ soán ngôi Lý Huệ Tông, tướng Đoàn Thượng đã hưng binh chống lại Trần Thủ Độ và bị thua chạy lên tận làng Niệm Thượng. Thời ấy, rừng núi hoang vu, lợn rừng nhiều vô kể mà lương thảo lại thiếu thốn. Quân tướng Đoàn Thượng đã phải chém lợn nuôi quân. Hai là câu chuyện xưa kia có một tên trộm, bị dân làng truy đuổi phải trốn lên rừng, bị nhốt lâu ngày không có lương thực mà phải giết lợn rừng sống qua ngày, rồi trải qua thời gian, không hiểu vì lý do gì mà trở thành Thành Hoàng, được thờ trong đình làng. Với những nguồn gốc như thế, thì việc hiến tế hoàn toàn có thể được chuyển sang hình thức biểu tượng, như làm một con lợn giấy thật to, trang trí thật sặc sỡ bằng hoa lá bánh trái để người dự hội có thể "thụ lộc" mang về ..., hay làm những con lợn bằng xôi, bằng bánh, bằng tranh dân gian Đông Hồ ... để phân phát "lộc" cho người dự hội ..., tránh cảnh giết chóc máu me man rợ, cổ súy bạo lực trong những ngày đầu năm, nhằm xây dựng một nền văn hóa hiếu hòa, thích hợp với thời kỳ hòa bình và phát triển của đất nước, dân tộc ...
Từ "vô thần" cực đoan, đả phá vô tội vạ mọi tín ngưỡng, rồi lại chuyển qua "hữu thần" cực đoan, cổ súy vô tội vạ mọi tín ngưỡng, cho thấy một xã hội chao đảo ... Chao đảo mãi, tất cuối cùng sẽ quỵ ngã ...
Cổ súy những lễ hội máu me, bạo lực, có lẽ cũng nằm trong ý chí của một nhà nước hiếu chiến chăng !? Khi mà cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, lại rêu rao các "chiến công" núi xương sông máu "tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân" - "Một dải khăn tang cho Huế và đồng bào Miền Nam", "mùa xuân đại thắng 1975" - "Có hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn" ... !? ...
Xin nhớ cho : Muốn Làm Văn Hóa, Tất Phải Có Văn Hóa !!!
Canh Lê