Kinh Đời

‘Bắt nạt’ trên mạng xã hội và tự ti mặc cảm

Trong tiếng Anh, nạn “bắt nạt” trên mạng xã hội được gọi với cụm từ “cyber bullying.” Đây là một vấn đề gây tranh cãi tại Mỹ


Hình chụp từ đoạn clip ngắn được cắt ra từ chương trình Ai là triệu phú của đài truyền hình VTV được chia sẻ hàng loạt nói về một cô gái không trả lời được 2 câu hỏi đầu tiên của chương trình.


Trong tiếng Anh, nạn “bắt nạt” trên mạng xã hội được gọi với cụm từ “cyber bullying.” Đây là một vấn đề gây tranh cãi tại Mỹ khi Internet phát triển rộng rãi và các thiết bị công nghệ ngày càng tiên tiến hơn. Những thông tin, lời nói trên mạng xã hội là ảo nhưng tác động trực tiếp của chúng đến con người là thật. Nếu hành vi “bắt nạt” được thực hiện bằng tay chân trong đời thật chỉ xảy ra trong 1 khoảng thời gian nhất định thì “bắt nạt” trên mạng xã hội kéo dài suốt ngày đêm. Định nghĩa của “cyber bullying” là: “Những hành động cử chỉ cố tình tấn công của một cá nhân hay một nhóm qua các thiết bị điện tử, lặp đi lặp lại nhiều lần đối với nạn nhân - người không có khả năng chống đỡ.” Có thể chúng ta không nhận ra nhưng trong những ngày gần đây, liên tiếp các sự kiện nóng đều bắt nguồn từ hành động “bắt nạt” trên mạng xã hội.

Cách đây chưa đầy 1 tuần, một đoạn clip ngắn được cắt ra từ chương trình Ai là triệu phú của đài truyền hình VTV được chia sẻ hàng loạt nói về một cô gái không trả lời được 2 câu hỏi đầu tiên của chương trình - thường được coi là những câu hỏi dễ dàng về kiến thức cơ bản thường ngày. Cụ thể là người chơi không biết được ý nghĩa của “El Nino” và “người ta thường nấu canh cua với rau gì?” Sự “thiếu hiểu biết” này càng trở nên không thể chấp nhận được khi người chơi là… con gái. Chưa kể, cô được cho là khá giỏi giang khi thành thạo tiếng Nhật và đang làm việc trong một công ty lớn của đất nước “Mặt trời mọc”. Trong một buổi giao lưu mang tên Vai trò và trách nhiệm của thế hệ trẻ trong xã hội thông tin diễn ra ngày 29/11, một bạn sinh viên đặt ra câu hỏi: “Em phải học tập và làm việc như thế nào để các nhà tuyển dụng ở đây nhận em vào làm với mức lương khởi điểm là 2.000 đô la/tháng?”. Câu hỏi này đã được các báo đài đưa lên làm “title” và gây ấn tượng mạnh với người đọc vì sự viển vông của người hỏi.

Việc “ném đá cộng đồng” đang ngày trở thành một thói quen của giới trẻ trên mạng xã hội và nguyên nhân sâu xa xuất phát từ mặc cảm tự ti. Việc chê bai người khác được sử dụng như một phương cách để khoe mình giỏi giang hơn người khác. Người xem không quan tâm đến việc cô gái trong Ai là triệu phú học tiếng Nhật giỏi như thế nào, làm ở công ty lớn ra sao mà tập trung xoi mói sự ẩu đoảng, vụng về vì “con gái mà không biết nấu ăn.” Tâm lý tự ti đó được hình thành ngay từ trên ghế nhà trường khi hầu hết học sinh Việt không dám nói những gì mình nghĩ và đặt câu hỏi vì sợ mình bị lạc lõng, khác biệt và bị chê cười. Trớ trêu thay, càng sợ hãi lại càng giấu giếm sự thiếu hiểu biết của mình, càng trở nên tự ti và cố gồng mình chứng tỏ bằng cách dìm người khác xuống. Cảm giác đó lan nhanh và rộng như một bệnh dịch. Một xã hội mà phần đông không khi nào tự thừa nhận sự yếu kém của bản thân vì nhìn đâu cũng thấy người giống mình thì không thể nào phát triển được. Trong thập niên 1960, thu nhập trung bình của một người Hàn khoảng 1.000 đôla/1 năm, tính đến năm 2015, con số đó tăng lên 25.000 đôla, trong khi thu nhập trung bình tính theo đầu người tại Việt Nam hiện nay là 1.900 đôla. Vì không một người Việt nào dám hỏi làm thế nào để kiếm được 2.000 đôla/tháng nên Việt Nam đến giờ vẫn chưa thoát khỏi hình ảnh một đất nước chậm phát triển bậc nhất thế giới.

Trong bài báo “giật tít” vừa kể, khi cô sinh viên đặt câu hỏi về mức lương 2.000 đô, một khách mời trong buổi giao lưu đã trả lời rằng mức lương bạn nhận được phụ thuộc vào năng lực và khả năng cống hiến cho doanh nghiệp. Nếu bạn có thể đem lại mức lợi nhuận từ 10.000 đến 15.000 đôla/tháng, thì mức lương 2.000 đôla là trong tầm tay. Tôi cho rằng đây là câu trả lời rất thiết thực và hợp lý. Mức lương tỉ lệ thuận với năng lực, bởi vậy đối với những ai có kết quả học tập trung bình, kiến thức chuyên môn không đủ, không thể giao tiếp ngoại ngữ, cộng thêm thái độ không cầu tiến, thì 2.000 đôla chắc chắn mãi là một con số viển vông, ảo tưởng.

* Blog Trong lòng Hà Nội của Hoàng Giang là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.


Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

‘Bắt nạt’ trên mạng xã hội và tự ti mặc cảm

Trong tiếng Anh, nạn “bắt nạt” trên mạng xã hội được gọi với cụm từ “cyber bullying.” Đây là một vấn đề gây tranh cãi tại Mỹ


Hình chụp từ đoạn clip ngắn được cắt ra từ chương trình Ai là triệu phú của đài truyền hình VTV được chia sẻ hàng loạt nói về một cô gái không trả lời được 2 câu hỏi đầu tiên của chương trình.


Trong tiếng Anh, nạn “bắt nạt” trên mạng xã hội được gọi với cụm từ “cyber bullying.” Đây là một vấn đề gây tranh cãi tại Mỹ khi Internet phát triển rộng rãi và các thiết bị công nghệ ngày càng tiên tiến hơn. Những thông tin, lời nói trên mạng xã hội là ảo nhưng tác động trực tiếp của chúng đến con người là thật. Nếu hành vi “bắt nạt” được thực hiện bằng tay chân trong đời thật chỉ xảy ra trong 1 khoảng thời gian nhất định thì “bắt nạt” trên mạng xã hội kéo dài suốt ngày đêm. Định nghĩa của “cyber bullying” là: “Những hành động cử chỉ cố tình tấn công của một cá nhân hay một nhóm qua các thiết bị điện tử, lặp đi lặp lại nhiều lần đối với nạn nhân - người không có khả năng chống đỡ.” Có thể chúng ta không nhận ra nhưng trong những ngày gần đây, liên tiếp các sự kiện nóng đều bắt nguồn từ hành động “bắt nạt” trên mạng xã hội.

Cách đây chưa đầy 1 tuần, một đoạn clip ngắn được cắt ra từ chương trình Ai là triệu phú của đài truyền hình VTV được chia sẻ hàng loạt nói về một cô gái không trả lời được 2 câu hỏi đầu tiên của chương trình - thường được coi là những câu hỏi dễ dàng về kiến thức cơ bản thường ngày. Cụ thể là người chơi không biết được ý nghĩa của “El Nino” và “người ta thường nấu canh cua với rau gì?” Sự “thiếu hiểu biết” này càng trở nên không thể chấp nhận được khi người chơi là… con gái. Chưa kể, cô được cho là khá giỏi giang khi thành thạo tiếng Nhật và đang làm việc trong một công ty lớn của đất nước “Mặt trời mọc”. Trong một buổi giao lưu mang tên Vai trò và trách nhiệm của thế hệ trẻ trong xã hội thông tin diễn ra ngày 29/11, một bạn sinh viên đặt ra câu hỏi: “Em phải học tập và làm việc như thế nào để các nhà tuyển dụng ở đây nhận em vào làm với mức lương khởi điểm là 2.000 đô la/tháng?”. Câu hỏi này đã được các báo đài đưa lên làm “title” và gây ấn tượng mạnh với người đọc vì sự viển vông của người hỏi.

Việc “ném đá cộng đồng” đang ngày trở thành một thói quen của giới trẻ trên mạng xã hội và nguyên nhân sâu xa xuất phát từ mặc cảm tự ti. Việc chê bai người khác được sử dụng như một phương cách để khoe mình giỏi giang hơn người khác. Người xem không quan tâm đến việc cô gái trong Ai là triệu phú học tiếng Nhật giỏi như thế nào, làm ở công ty lớn ra sao mà tập trung xoi mói sự ẩu đoảng, vụng về vì “con gái mà không biết nấu ăn.” Tâm lý tự ti đó được hình thành ngay từ trên ghế nhà trường khi hầu hết học sinh Việt không dám nói những gì mình nghĩ và đặt câu hỏi vì sợ mình bị lạc lõng, khác biệt và bị chê cười. Trớ trêu thay, càng sợ hãi lại càng giấu giếm sự thiếu hiểu biết của mình, càng trở nên tự ti và cố gồng mình chứng tỏ bằng cách dìm người khác xuống. Cảm giác đó lan nhanh và rộng như một bệnh dịch. Một xã hội mà phần đông không khi nào tự thừa nhận sự yếu kém của bản thân vì nhìn đâu cũng thấy người giống mình thì không thể nào phát triển được. Trong thập niên 1960, thu nhập trung bình của một người Hàn khoảng 1.000 đôla/1 năm, tính đến năm 2015, con số đó tăng lên 25.000 đôla, trong khi thu nhập trung bình tính theo đầu người tại Việt Nam hiện nay là 1.900 đôla. Vì không một người Việt nào dám hỏi làm thế nào để kiếm được 2.000 đôla/tháng nên Việt Nam đến giờ vẫn chưa thoát khỏi hình ảnh một đất nước chậm phát triển bậc nhất thế giới.

Trong bài báo “giật tít” vừa kể, khi cô sinh viên đặt câu hỏi về mức lương 2.000 đô, một khách mời trong buổi giao lưu đã trả lời rằng mức lương bạn nhận được phụ thuộc vào năng lực và khả năng cống hiến cho doanh nghiệp. Nếu bạn có thể đem lại mức lợi nhuận từ 10.000 đến 15.000 đôla/tháng, thì mức lương 2.000 đôla là trong tầm tay. Tôi cho rằng đây là câu trả lời rất thiết thực và hợp lý. Mức lương tỉ lệ thuận với năng lực, bởi vậy đối với những ai có kết quả học tập trung bình, kiến thức chuyên môn không đủ, không thể giao tiếp ngoại ngữ, cộng thêm thái độ không cầu tiến, thì 2.000 đôla chắc chắn mãi là một con số viển vông, ảo tưởng.

* Blog Trong lòng Hà Nội của Hoàng Giang là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.


BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm