Cà Kê Dê Ngỗng

“Bỏ rơi tàn nhẫn” ở Trung Quốc

Nhiều bậc cha mẹ ở Trung Quốc đưa con vào trường nội trú từ rất sớm vì nghĩ rằng con cái sẽ tự lập tốt nhưng điều này cũng không hẳn đúng

Nhiều bậc cha mẹ ở Trung Quốc đưa con vào trường nội trú từ rất sớm vì nghĩ rằng con cái sẽ tự lập tốt nhưng điều này cũng không hẳn đúng

Chào tạm biệt cha mẹ, bé Kelly Jiang, 4 tuổi, quay sang trò chuyện vui vẻ với cô giáo và bạn học cùng lớp. Cuộc chia tay diễn ra nhanh chóng, không có nước mắt lẫn những cái ôm hôn trìu mến dù Kelly sẽ không được gặp cha mẹ cho đến cuối tuần.

Trong suốt tuần, Kelly không về nhà mà cùng bạn học chơi đùa, học tập, ăn và ngủ trong các phòng được trang trí nhiều màu sắc. Những trường mẫu giáo nội trú như thế đang nở rộ tại Thượng Hải, Bắc Kinh và một số thành phố lớn khác của Trung Quốc.

Cô Xu Jing, hiệu trưởng điều hành Trường Mẫu giáo Kangqiao trực thuộc Viện Phúc lợi Trung Quốc (CWI) tại Thượng Hải, giải thích: “Nhiều phụ huynh nghĩ rằng học nội trú sẽ giúp con cái họ tự lập hơn. Một số người khác không đủ thời gian chăm sóc con. Thêm vào đó, chính sách một con của Trung Quốc khiến cả đại gia đình gồm 4 ông bà và 2 cha mẹ xúm vào chăm chút con cháu. Sợ ông bà nuông chiều làm hư cháu nên các bậc cha mẹ gửi con vào đây”.
Bé Kelly Jiang và cha mẹ Ảnh: BBC

Một lý do khác là không ít người kỳ vọng con mình sau này vào được trường đại học tốt nên từ bây giờ, họ đã cho chúng rèn luyện trong trường nội trú.

Hầu hết phụ huynh gửi con vào trường mẫu giáo nội trú đều thuộc hàng giàu có bởi học phí không hề rẻ - bình quân 1.000 USD/tháng. Ông Jamie, cha bé Kelly Jiang và là một nhà cố vấn đầu tư, cho biết: “Chúng tôi đã tìm hiểu rất nhiều và biết được những lợi ích mà trường mẫu giáo nội trú mang lại cho trẻ em như giúp chúng có được tính tự lập cũng như kỹ năng sống tốt hơn”.

Khi được hỏi có nhớ con gái không, ông cho biết: “Lúc đầu, tôi nhớ rất nhiều nhưng nghĩ rằng trước sau gì con bé cũng rời xa mình. Xa cha mẹ sớm sẽ giúp trẻ mạnh mẽ và có thể tồn tại trong xã hội này. Tuy nhiên, chúng tôi cũng rất trân trọng khoảng thời gian gia đình ở bên nhau”.

Không phải ai cũng nghĩ như ông Jamie. Cô Han Mei Ling, nhà tư vấn tâm lý, khuyến cáo: “Chúng tôi khuyên các bậc phụ huynh không nên gửi con vào trường nội trú nếu họ có thời gian và khả năng chăm sóc chúng. Khi học nội trú, những đứa trẻ sẽ có cảm giác bị bỏ rơi. Chúng phải đấu tranh để tìm chỗ đứng trong cuộc sống và không biết cách xử sự với người thân. Thật sự rất tàn nhẫn khi nhiều bậc cha mẹ nghĩ rằng con cái họ sẽ tự lập hơn trong trường nội trú”.

Rất nhiều người trải qua tuổi thơ tại trường nội trú cho đó là một khoảng thời gian tồi tệ. Cô Wang Danwei, người mẫu thời trang từng bị gửi đến trường nội trú từ năm 3 tuổi khi cha mẹ ly dị, tâm sự: “Tôi phải chấp nhận điều đó dù không thích chút nào. Lớn hơn chút nữa, tôi lại tiếp tục học ở các trường nội trú khác. Tôi cảm thấy mình bị vứt bỏ. Thời gian đó, tôi sống trong cô đơn, im lặng và không hề có bạn bè”.

Xuân Mai

Bàn ra tán vào (1)

Hai Lúa
Mấy hổm rày tui theo dỏi mục BRTV, có vị thắc mắc bí danh " Đồ Ngu " đã ngủm từ lâu, " Bổng dưng muốn... " sống lại. Định ý kiến ý cò cho có vẻ một chút để gọi là... Nhưng thôi, kính lão đắc thọ, thế nào Bác ĐN tiếm danh cũng phải trả lời? Quả thật như vậy, Bác đã trả bài, ý quên xin lổi ! Bác đã trả lời, ít ra cũng làm hài lòng riêng một mình tui. Ở đời mình quý ai, cũng có thể mượn( Hổng phải chôm )danh, để nhớ đi, nhớ lại đừng quên, và cũng để tỏ lòng ngưởng mộ? Ở xứ " Đui then " cũng có người đặt tên các cháu bé mới sinh " Ô3Ma," và cũng có xứ phụ nữ trùm đầu, đít kín mít, cũng đặt tên bé sơ sinh " Bin La Đành. " Lời cạn, ý nhiều, tui ủng hộ Bác ĐN tái sinh.

----------------------------------------------------------------------------------

Comment




  • Input symbols

“Bỏ rơi tàn nhẫn” ở Trung Quốc

Nhiều bậc cha mẹ ở Trung Quốc đưa con vào trường nội trú từ rất sớm vì nghĩ rằng con cái sẽ tự lập tốt nhưng điều này cũng không hẳn đúng

Nhiều bậc cha mẹ ở Trung Quốc đưa con vào trường nội trú từ rất sớm vì nghĩ rằng con cái sẽ tự lập tốt nhưng điều này cũng không hẳn đúng

Chào tạm biệt cha mẹ, bé Kelly Jiang, 4 tuổi, quay sang trò chuyện vui vẻ với cô giáo và bạn học cùng lớp. Cuộc chia tay diễn ra nhanh chóng, không có nước mắt lẫn những cái ôm hôn trìu mến dù Kelly sẽ không được gặp cha mẹ cho đến cuối tuần.

Trong suốt tuần, Kelly không về nhà mà cùng bạn học chơi đùa, học tập, ăn và ngủ trong các phòng được trang trí nhiều màu sắc. Những trường mẫu giáo nội trú như thế đang nở rộ tại Thượng Hải, Bắc Kinh và một số thành phố lớn khác của Trung Quốc.

Cô Xu Jing, hiệu trưởng điều hành Trường Mẫu giáo Kangqiao trực thuộc Viện Phúc lợi Trung Quốc (CWI) tại Thượng Hải, giải thích: “Nhiều phụ huynh nghĩ rằng học nội trú sẽ giúp con cái họ tự lập hơn. Một số người khác không đủ thời gian chăm sóc con. Thêm vào đó, chính sách một con của Trung Quốc khiến cả đại gia đình gồm 4 ông bà và 2 cha mẹ xúm vào chăm chút con cháu. Sợ ông bà nuông chiều làm hư cháu nên các bậc cha mẹ gửi con vào đây”.
Bé Kelly Jiang và cha mẹ Ảnh: BBC

Một lý do khác là không ít người kỳ vọng con mình sau này vào được trường đại học tốt nên từ bây giờ, họ đã cho chúng rèn luyện trong trường nội trú.

Hầu hết phụ huynh gửi con vào trường mẫu giáo nội trú đều thuộc hàng giàu có bởi học phí không hề rẻ - bình quân 1.000 USD/tháng. Ông Jamie, cha bé Kelly Jiang và là một nhà cố vấn đầu tư, cho biết: “Chúng tôi đã tìm hiểu rất nhiều và biết được những lợi ích mà trường mẫu giáo nội trú mang lại cho trẻ em như giúp chúng có được tính tự lập cũng như kỹ năng sống tốt hơn”.

Khi được hỏi có nhớ con gái không, ông cho biết: “Lúc đầu, tôi nhớ rất nhiều nhưng nghĩ rằng trước sau gì con bé cũng rời xa mình. Xa cha mẹ sớm sẽ giúp trẻ mạnh mẽ và có thể tồn tại trong xã hội này. Tuy nhiên, chúng tôi cũng rất trân trọng khoảng thời gian gia đình ở bên nhau”.

Không phải ai cũng nghĩ như ông Jamie. Cô Han Mei Ling, nhà tư vấn tâm lý, khuyến cáo: “Chúng tôi khuyên các bậc phụ huynh không nên gửi con vào trường nội trú nếu họ có thời gian và khả năng chăm sóc chúng. Khi học nội trú, những đứa trẻ sẽ có cảm giác bị bỏ rơi. Chúng phải đấu tranh để tìm chỗ đứng trong cuộc sống và không biết cách xử sự với người thân. Thật sự rất tàn nhẫn khi nhiều bậc cha mẹ nghĩ rằng con cái họ sẽ tự lập hơn trong trường nội trú”.

Rất nhiều người trải qua tuổi thơ tại trường nội trú cho đó là một khoảng thời gian tồi tệ. Cô Wang Danwei, người mẫu thời trang từng bị gửi đến trường nội trú từ năm 3 tuổi khi cha mẹ ly dị, tâm sự: “Tôi phải chấp nhận điều đó dù không thích chút nào. Lớn hơn chút nữa, tôi lại tiếp tục học ở các trường nội trú khác. Tôi cảm thấy mình bị vứt bỏ. Thời gian đó, tôi sống trong cô đơn, im lặng và không hề có bạn bè”.

Xuân Mai

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm