Kinh Đời
10 kho báu bí ẩn gây xôn xao ở Việt Nam
Có rất nhiều câu chuyện khác nhau lưu truyền trong dân gian về những khó báu khổng lồ bí mật ở Việt Nam. Không ít người đã dốc cả sản nghiệp vào việc chinh
Chiếc giếng ở xã Vô Tranh. |
Có rất nhiều câu chuyện khác nhau lưu truyền trong dân gian về những khó báu khổng lồ bí mật ở Việt Nam. Không ít người đã dốc cả sản nghiệp vào việc chinh phục các kho báu ở Việt Nam, nhưng kết quả đạt được chỉ là con số 0...
Kho báu dưới giếng thiêng bị yểm bùa ở Bắc Giang
Lâu nay, người dân xã Vô Tranh (huyện Lục Nam, Bắc Giang) vẫn đồn đại với nhau về một kho báu bí mật được chôn gần cái giếng Chợ ở thôn Tranh. Theo các bậc lão làng kể lại, trước đây người Tàu đã chôn rất nhiều vàng bạc của cải kèm theo một trinh nữ để yểm không cho người ngoài xâm nhập.
Xung quanh kho báu này đã xuất hiện nhiều câu chuyện nhuốm màu sắc hoang đường như những đàn lợn vàng, chó vàng chạy ra từ hướng cái giếng rồi mất tích một cách bí ẩn…
Trong một lần nạo vét giếng, người dân đã phát hiện dưới sâu lớp bùn trong lòng giếng có một con chó đá ở cổ có đeo vòng Tràng Hạt và một cái chuông. Điều này khiến người dân nơi đây càng tin vào những câu chuyện lạ lùng quanh chiếc giếng.
Cách đây hơn chục năm có vài người trên huyện Lục Ngạn xuống đo đạc và tìm kiếm kho báu. Họ lắp máy bơm với ý định bơm cạn cái giếng nhưng bơm mãi nước trong giếng cũng chỉ cạn có chừng mực mà không cạn hết được. Trong đoàn có người xuống lòng giếng và thọc tay sâu xuống lớp bùn lấy lên một nắm cát, sau khi quan sát kĩ họ công nhận có vàng sa khoáng.
Công việc đang được tiến hành suôn sẻ thì bỗng dưng có mấy người tự xưng là dân làng bên sang tranh và giở luật giang hồ, cuộc xô xát xảy ra và những người ở Lục Ngạn bỏ lại đồ đạc máy móc chạy thoát thân.
Sau khi chiếm được giếng, những người chủ mới tiến hành tìm kiếm nhưng tìm mãi cũng không thấy kho báu ở đâu. Một biểu hiện khá lạ là những thanh niên trai tráng khỏe mạnh đang làm, tự dưng bị ốm mệt mỏi, uống thuốc cũng không khỏi nhưng khi làm lễ cúng lại đứng dậy đi làm bình thường.
Rốt cục, sau khoảng nửa tháng tìm kiếm, dù đã sử dụng cả các loại máy móc hiện đại, họ không tìm được gì mà còn phải tiêu tốn khoản chi phí khá cao cho thuê người, thuê máy.
Theo cán bộ xã Vô Tranh, có rất nhiều người dùng máy dò đến tìm kho báu nhưng chỉ tìm được những đồng tiền cổ, còn vàng thì chưa ai tìm thấy cả.
Theo lời người làng, những người đụng chạm đến cái giếng với ý đồ tìm kho báu đều có chung một kết cục về sau này là làm ăn thất bát, con cái đau ốm, gia đình lục đục dẫn đến ly hôn.
Kho báu của giặc khăn vàng ở Lạng Sơn
Theo khẳng định của người dân làng Khỏn Sình, phường Đông Kinh, TP Lạng Sơn thì miếu Thổ Công của làng là nơi chôn giấu một kho báu rất lớn. Vì thế mà từ hàng trăm năm nay, dân làng Khỏn Sình canh giữ miếu rất nghiêm ngặt không cho ai xâm phạm.
Theo các lời kể, có nhiều lần dân làng nhặt được tượng đồng đen gần miếu. Nhưng mọi người đều đem vứt xuống sông vì nơi đây có quan niệm rằng đồng đen là thứ mang đến rủi ro, có thể ám cả nhà ốm đau, bệnh tật mà chết...
Kho báu dưới giếng thiêng bị yểm bùa ở Bắc Giang
Lâu nay, người dân xã Vô Tranh (huyện Lục Nam, Bắc Giang) vẫn đồn đại với nhau về một kho báu bí mật được chôn gần cái giếng Chợ ở thôn Tranh. Theo các bậc lão làng kể lại, trước đây người Tàu đã chôn rất nhiều vàng bạc của cải kèm theo một trinh nữ để yểm không cho người ngoài xâm nhập.
Xung quanh kho báu này đã xuất hiện nhiều câu chuyện nhuốm màu sắc hoang đường như những đàn lợn vàng, chó vàng chạy ra từ hướng cái giếng rồi mất tích một cách bí ẩn…
Trong một lần nạo vét giếng, người dân đã phát hiện dưới sâu lớp bùn trong lòng giếng có một con chó đá ở cổ có đeo vòng Tràng Hạt và một cái chuông. Điều này khiến người dân nơi đây càng tin vào những câu chuyện lạ lùng quanh chiếc giếng.
Cách đây hơn chục năm có vài người trên huyện Lục Ngạn xuống đo đạc và tìm kiếm kho báu. Họ lắp máy bơm với ý định bơm cạn cái giếng nhưng bơm mãi nước trong giếng cũng chỉ cạn có chừng mực mà không cạn hết được. Trong đoàn có người xuống lòng giếng và thọc tay sâu xuống lớp bùn lấy lên một nắm cát, sau khi quan sát kĩ họ công nhận có vàng sa khoáng.
Công việc đang được tiến hành suôn sẻ thì bỗng dưng có mấy người tự xưng là dân làng bên sang tranh và giở luật giang hồ, cuộc xô xát xảy ra và những người ở Lục Ngạn bỏ lại đồ đạc máy móc chạy thoát thân.
Sau khi chiếm được giếng, những người chủ mới tiến hành tìm kiếm nhưng tìm mãi cũng không thấy kho báu ở đâu. Một biểu hiện khá lạ là những thanh niên trai tráng khỏe mạnh đang làm, tự dưng bị ốm mệt mỏi, uống thuốc cũng không khỏi nhưng khi làm lễ cúng lại đứng dậy đi làm bình thường.
Rốt cục, sau khoảng nửa tháng tìm kiếm, dù đã sử dụng cả các loại máy móc hiện đại, họ không tìm được gì mà còn phải tiêu tốn khoản chi phí khá cao cho thuê người, thuê máy.
Theo cán bộ xã Vô Tranh, có rất nhiều người dùng máy dò đến tìm kho báu nhưng chỉ tìm được những đồng tiền cổ, còn vàng thì chưa ai tìm thấy cả.
Theo lời người làng, những người đụng chạm đến cái giếng với ý đồ tìm kho báu đều có chung một kết cục về sau này là làm ăn thất bát, con cái đau ốm, gia đình lục đục dẫn đến ly hôn.
Kho báu của giặc khăn vàng ở Lạng Sơn
Theo khẳng định của người dân làng Khỏn Sình, phường Đông Kinh, TP Lạng Sơn thì miếu Thổ Công của làng là nơi chôn giấu một kho báu rất lớn. Vì thế mà từ hàng trăm năm nay, dân làng Khỏn Sình canh giữ miếu rất nghiêm ngặt không cho ai xâm phạm.
Theo các lời kể, có nhiều lần dân làng nhặt được tượng đồng đen gần miếu. Nhưng mọi người đều đem vứt xuống sông vì nơi đây có quan niệm rằng đồng đen là thứ mang đến rủi ro, có thể ám cả nhà ốm đau, bệnh tật mà chết...
Miếu Thổ Công của làng Khỏn Sình.
Vào đầu những năm 1990, có vài người lạ mặt đến miếu Thổ Công đào bới. Địa điểm đào nằm ngay dưới gốc cây si và cây gạo cạnh miếu để tìm cổ vật. Không rõ những người lạ mặt đó có đào được thứ gì hay không, nhưng chỉ sau hai đêm đào bới, nhóm người này bỏ đi. Kể từ đó đến nay, xung quanh miếu Thổ Công đã diễn ra một số đợt đào bới lẻ tẻ do dân làng tự tổ chức để tìm kiếm đồ cổ nhưng không được.
Theo dân làng Khỏn Sình, kho báu là của quân khăn vàng thời Thái Bình Thiên Quốc chạy loạn xuống phương Nam để lại. Thông tin này có được do trong làng có một gia đình giữ được cuốn gia phả của dòng họ. Trong cuốn gia phả đó có nói đến các địa điểm ở các tỉnh Thanh Hóa, Lạng Sơn và Quảng Ninh chôn giấu vàng. Tuy nhiên, khối lượng vàng, bạc được chôn giấu nhiều hay ít thì cuốn gia phả không nói đến. Hiện nay, cuồn gia phả đã bị thất lạc.
Cũng theo dân làng, khoảng năm 1952 - 1953, có một người bộ đội đào được một chum vàng trong lúc đào hầm trú ẩn ở bờ sông Kỳ Cùng, ngay trước miếu Thổ Công. Khi đào được, anh bộ đội này đã đem cả chum vàng chôn lại gần một bụi tre để đánh dấu cho dễ nhớ. Sau đó ít lâu, đơn vị của người bộ đội được điều động vào miền Nam đánh Mỹ.
Trước lúc hi sinh, người bộ đội này đã viết một bức thư về cho gia đình, trong thư anh đã vẽ sơ đồ nơi anh chôn chum vàng, dấu hiệu nhận biết... Khi hòa bình lập lại, gia đình của người chiến binh này đã tìm đến miếu Thổ Công và đào được chum vàng mà anh bộ đội chôn giấu.
Hiện tại, người dân vẫn hàng ngày canh giữ miếu để “kho báu” không lọt vào tay của những cánh thợ chuyên đào bới, săn lùng đồ cổ.
Kho vàng Hời ở Khánh Hòa
Chùa Hoa Tiên ở thị trấn Diên Khánh, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa bấy lâu nay vẫn được cho là nơi chôn giấu “kho vàng Hời”, một kho báu cực lớn mà người xưa để lại. Theo lời đồn, kho báu này nằm dưới một gốc cây đại thụ có đường kính thân bằng vòng ôm của hơn chục người, được gọi là cây cốc.
Lời kể từ xa xưa truyền lại rằng, đó là một kho báu của quý tộc Chăm gồm vô số tượng vàng, ngọc ngà. Kho báu được canh giữ bởi những trinh nữ bị chôn sống làm ma nhằm trấn giữ kho vàng.
Vào ban đêm, dân trong vùng thường thấy ánh vàng sáng rực di chuyển quanh gốc cây thần và khuôn viên chùa. Hiện tượng này được gọi là "vàng đi ăn". Có người cho rằng, những luồng sáng đó là hồn của những trinh nữ bị chôn sống hóa thân thành…
Một câu chuyện khác kì dị không kém là khoảng hơn nửa thế kỷ trước, dưới gốc cây cốc đại thụ kia bỗng lồi lên pho tượng. Vì nghĩ đó là vật thiêng nên thầy trụ trì kính cẩn mang vào chùa thờ. Ai ngờ nửa đêm thì tượng bỗng dưng rơi xuống đất, đầu lìa khỏi thân. Lời đồn rằng pho tượng không muốn rời khỏi cây cốc nên thầy trụ trì đã mang tượng ra đặt trở lại vị trí cũ.
Vì những câu chuyện nhuốm màu ma quái mà không có người nào cả gan xâm phạm đến gốc cây thiêng cùng kho báu của chùa Hoa Tiên.
Kho báu khổng lồ của vua Chăm
Tại các tỉnh Nam Trung Bộ, nơi vốn là lãnh thổ của đế chế Chăm Pa ngày xưa, giờ đây vẫn còn lưu truyền những lời đồn đại về kho báu khổng lồ được chôn giấu trong lòng đất của các bậc vua chúa Chăm.
Dân gian đã thêu dệt nên những huyền thoại kì bí về kho báu này, như việc nó gồm những chiếc rương bằng gỗ quý trĩu nặng vô số vật dụng, đồ trang sức, triều phục, biểu tượng quyền lực (kiếm và ấn triện) bằng vàng, bạc, ngọc ngà... được trấn giữ bởi những trinh nữ bị táng sống để làm thần giữ của.
Theo những biến thiên lịch sử, những báu vật ấy đã bị mất mát rất nhiều. Nhưng rất có thể một phần của nó vẫn còn nằm trong lòng đất. Điều này được minh chứng bằng việc đôi khi lại rộ thông tin có người tìm thấy nải chuối bằng vàng, con ngựa bằng vàng, pho tượng bằng vàng... tại ngôi cổ mộ, cánh đồng hay khu rẫy nào đó.
Theo dân làng Khỏn Sình, kho báu là của quân khăn vàng thời Thái Bình Thiên Quốc chạy loạn xuống phương Nam để lại. Thông tin này có được do trong làng có một gia đình giữ được cuốn gia phả của dòng họ. Trong cuốn gia phả đó có nói đến các địa điểm ở các tỉnh Thanh Hóa, Lạng Sơn và Quảng Ninh chôn giấu vàng. Tuy nhiên, khối lượng vàng, bạc được chôn giấu nhiều hay ít thì cuốn gia phả không nói đến. Hiện nay, cuồn gia phả đã bị thất lạc.
Cũng theo dân làng, khoảng năm 1952 - 1953, có một người bộ đội đào được một chum vàng trong lúc đào hầm trú ẩn ở bờ sông Kỳ Cùng, ngay trước miếu Thổ Công. Khi đào được, anh bộ đội này đã đem cả chum vàng chôn lại gần một bụi tre để đánh dấu cho dễ nhớ. Sau đó ít lâu, đơn vị của người bộ đội được điều động vào miền Nam đánh Mỹ.
Trước lúc hi sinh, người bộ đội này đã viết một bức thư về cho gia đình, trong thư anh đã vẽ sơ đồ nơi anh chôn chum vàng, dấu hiệu nhận biết... Khi hòa bình lập lại, gia đình của người chiến binh này đã tìm đến miếu Thổ Công và đào được chum vàng mà anh bộ đội chôn giấu.
Hiện tại, người dân vẫn hàng ngày canh giữ miếu để “kho báu” không lọt vào tay của những cánh thợ chuyên đào bới, săn lùng đồ cổ.
Kho vàng Hời ở Khánh Hòa
Chùa Hoa Tiên ở thị trấn Diên Khánh, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa bấy lâu nay vẫn được cho là nơi chôn giấu “kho vàng Hời”, một kho báu cực lớn mà người xưa để lại. Theo lời đồn, kho báu này nằm dưới một gốc cây đại thụ có đường kính thân bằng vòng ôm của hơn chục người, được gọi là cây cốc.
Lời kể từ xa xưa truyền lại rằng, đó là một kho báu của quý tộc Chăm gồm vô số tượng vàng, ngọc ngà. Kho báu được canh giữ bởi những trinh nữ bị chôn sống làm ma nhằm trấn giữ kho vàng.
Vào ban đêm, dân trong vùng thường thấy ánh vàng sáng rực di chuyển quanh gốc cây thần và khuôn viên chùa. Hiện tượng này được gọi là "vàng đi ăn". Có người cho rằng, những luồng sáng đó là hồn của những trinh nữ bị chôn sống hóa thân thành…
Một câu chuyện khác kì dị không kém là khoảng hơn nửa thế kỷ trước, dưới gốc cây cốc đại thụ kia bỗng lồi lên pho tượng. Vì nghĩ đó là vật thiêng nên thầy trụ trì kính cẩn mang vào chùa thờ. Ai ngờ nửa đêm thì tượng bỗng dưng rơi xuống đất, đầu lìa khỏi thân. Lời đồn rằng pho tượng không muốn rời khỏi cây cốc nên thầy trụ trì đã mang tượng ra đặt trở lại vị trí cũ.
Vì những câu chuyện nhuốm màu ma quái mà không có người nào cả gan xâm phạm đến gốc cây thiêng cùng kho báu của chùa Hoa Tiên.
Kho báu khổng lồ của vua Chăm
Tại các tỉnh Nam Trung Bộ, nơi vốn là lãnh thổ của đế chế Chăm Pa ngày xưa, giờ đây vẫn còn lưu truyền những lời đồn đại về kho báu khổng lồ được chôn giấu trong lòng đất của các bậc vua chúa Chăm.
Dân gian đã thêu dệt nên những huyền thoại kì bí về kho báu này, như việc nó gồm những chiếc rương bằng gỗ quý trĩu nặng vô số vật dụng, đồ trang sức, triều phục, biểu tượng quyền lực (kiếm và ấn triện) bằng vàng, bạc, ngọc ngà... được trấn giữ bởi những trinh nữ bị táng sống để làm thần giữ của.
Theo những biến thiên lịch sử, những báu vật ấy đã bị mất mát rất nhiều. Nhưng rất có thể một phần của nó vẫn còn nằm trong lòng đất. Điều này được minh chứng bằng việc đôi khi lại rộ thông tin có người tìm thấy nải chuối bằng vàng, con ngựa bằng vàng, pho tượng bằng vàng... tại ngôi cổ mộ, cánh đồng hay khu rẫy nào đó.
Vương quốc Chăm Pa từng trải qua nhiều thế kỷ phát triển rực rỡ.
Quay ngược lại lịch sử, hơn 170 năm trước, các bảo vật Chăm vẫn do các thế hệ con cháu vua Chăm giữ. Số phận lưu lạc của chúng bắt đầu năm 1831, khi Lê Văn Khôi nổi loạn chống lại triều đình nhà Nguyễn, chiếm 3 tỉnh Phan Rang, Phan Rí và Phan Thiết.
Sau khi dẹp được Lê Văn Khôi, vua Minh Mạng đã thẳng tay đàn áp con cháu vua Chăm vì tội hợp tác với quân nổi loạn. Một bộ phận người Chăm phải di cư sang Campuchia lánh nạn, số khác mang theo các bảo vật của tổ tiên lên núi sống với người Churu và Raglai. Đến đời Vua Thiệu Trị, lệnh đàn áp mới được hủy bỏ. Dù vậy con cháu của vua Chăm không mang báu vật cha ông xuống núi mà gửi lại cho những bộ tộc đã chở che cho mình lúc hoạn nạn.
Số báu vật này lúc đầu rất nhiều, nhưng do chiến tranh, loạn lạc, cướp bóc mà không còn lưu giữ được bao nhiêu bảo vật. Tấn bi kịch của kho báu này đã xảy ra cuối thập niên 1970, khi 3 ngôi đền Sóp, Krayo và Sópmadronhay do người Churu xây dựng để thờ các vua chúa Chăm và lưu giữ kho báu đã bị máy bay Mỹ ném sập và các toán quân Mỹ tràn vào chiếm đóng.
Đến nay người Raglai vẫn cất công lưu giữ các báu vật còn lại mà vua chúa Chăm ngày trước gửi lại, và người Chăm cũng không có ý định thu hồi là vì giữa hai tộc người có mối quan hệ mật thiết, gần gũi như anh với em.
Kho báu của người Tàu ở Hoài Đức, Hà Nội
Theo giai thoại được truyền từ đời trước của người dân xã Vân Côn (huyện Hoài Đức, Hà Nội), khi Lê Lợi đánh đuổi quân Minh thua chạy về nước, tướng giặc không thể đem theo số vàng bạc khổng lồ vơ vét được về nước nên đã nghĩ ra cách chôn và trấn yểm tại núi Vân Côn và chôn sống một cô gái đồng trinh để làm thần giữ của.
Kể từ đó, không ít người tìm cách xâm nhập kho báu này, nhưng thuật trấn yểm của người Tàu quá cao tay, không những không đạt được mục đích mà những kẻ săn lùng kho báu còn liên tiếp gặp chuyện bất hạnh, khuynh gia bại sản.
Một giai thoại khác thì cho rằng, 700 năm trước người Tàu đã qua đây làm ăn, buôn bán rồi trở nên giàu có. Sau đó, người ở quê nhà có việc lớn, họ buộc phải để lại cơ nghiệp và một đống châu báu để về nước. Không đành lòng để mất của cải, những người Tàu này đã chọn ra cái hang có bốn tảng đá tạo thành kéo dài vào núi Vân Côn để chôn giấu của cải. Để bảo vệ kho báu, họ bắt một thiếu nữ đem chôn sống để trấn yểm.
Những lời đồn đại về kho báu ở núi Vân Côn khiến không biết bao người dân đã bỏ công sức, tiền bạc mong một ngày khám phá ra kho báu ở nơi đây. Trong số đó có ông Nguyễn Tài Hận, một người giàu có ở địa phương.
Ông Hận đã bỏ tiền của thuê hàng chục trai tráng trong làng làm nhân công khai quật kho báu và mua các các loại máy móc hạng nặng như máy xúc, máy khoan. Bản thân ông luôn hăng hái dẫn đầu nhóm người tìm kho báu luồn sâu vào trong hang núi. Dù vậy, sau nhiều ngày nỗ lực tìm kiếm không có kết quả, họ đã phải chấp nhận bỏ cuộc.
Từ ấy, chẳng biết là sự trùng hợp hay sự trừng phạt của “hồn ma trinh nữ”, mà chuyện làm ăn của ông Hận liên tiếp gặp vận rủi. Từ một người giàu có nhất làng, ông gần như phá sản.
Kho báu Ioshida ở Vũng Tàu
Năm 1971, nhà săn lùng kho báu Trần Văn Tiệp tình cờ quen một trung úy thông ngôn cho quân đội Nhật tại Việt Nam trước 1945 là ông Năm Thuận. Theo ông Thuận, tại Bình Giã, Bà Rịa-Vũng Tàu có một kho báu khá lớn do đại tá Ioshida, thuộc cấp của tướng Yamashita, chỉ huy chôn giấu.
Hai năm sau, khi khánh thành ngôi chùa trên Núi Lớn ở Vũng Tàu, ông Tiệp thấy khoảng 50 người Nhật, trong đó có một nhà sư tên Ioshida xuất hiện. Sau khi tham gia lễ khánh thành chùa, những người Nhật này đến một nhà nguyện của Giáo hội Tin Lành ở số 60 Bình Giã, phường 8, TP Vũng Tàu ở gần đó đo đạc, quay phim và ghi chép.
Tìm hiểu thêm ông Tiệp biết ngôi nhà nguyện xây vào năm 1971 và khi san ủi mặt bằng đã bật lên một nắp hầm bê tông lớn. Sau đó mục sư cai quản cho lấp lại và xây dựng ngôi nhà nguyện lên trên.
Đặc biệt, trong thời gian bám đuổi kho báu này, ông Tiệp còn được một người giấu tên đưa cho một cuốn kinh thánh mà chỉ cần nhúng nó vào nước thì toàn bộ sơ đồ chỉ những vị trí của kho báu trong khuôn viên nhà nguyện Bình Giã sẽ hiện lên. Vì chưa đủ điều kiện nên ông Tiệp xếp mật đồ vào vali chờ cơ hội.
Tháng 12/1989, ông Tiệp có đơn xin thăm dò, khai thác tài sản nghi chôn giấu dưới nhà nguyện Bình Giã. Sau khi ông Tiệp làm cam kết, Hội thánh Tin Lành không phản đối và tháng 2/1990, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho phép ông Tiệp khảo sát, tìm kiếm kho báu.
Ròng rã gần bốn năm tìm kiếm, “kho báu” Bình Giã vẫn không được khai mở. Do việc truy tìm kho báu ngay trong khuôn viên nhà nguyện gây nhiều phiền phức cho các giáo dân, năm 1994 UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ra quyết định đình chỉ việc tìm kiếm.
Kho báu 4.000 tấn vàng ở Bình Thuận
Sau khi thất bại với kho báu Ioshida ở Vũng Tàu, ông Trần Văn Tiệp vẫn không nản chí. Ông tiếp tục dồn tâm sức vào việc chinh phục một kho báu khác, đó là kho báu ở Núi Tàu (thuộc xã Phước Thể, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận), nơi được cho là đang chôn giấu một kho báu lên đến 4000 tấn vàng.
Số vàng này là tài sản mà tướng Nhật Tomoyuki Yamashita đã vận chuyển từ các nước châu Á mà Nhật chiếm đóng đem về Núi Tàu chôn giấu trước khi đầu hàng quân đội Đồng minh trong Thế chiến thứ hai. Ông Tiệp đã có những thông tin đầu tiên về kho báu này vào năm 1963, thông qua tỉnh trưởng tỉnh Bình Tuy là Lê Văn Bường, người giữ tấm bản đồ chỉ nơi chôn kho báu.
Sau khi dẹp được Lê Văn Khôi, vua Minh Mạng đã thẳng tay đàn áp con cháu vua Chăm vì tội hợp tác với quân nổi loạn. Một bộ phận người Chăm phải di cư sang Campuchia lánh nạn, số khác mang theo các bảo vật của tổ tiên lên núi sống với người Churu và Raglai. Đến đời Vua Thiệu Trị, lệnh đàn áp mới được hủy bỏ. Dù vậy con cháu của vua Chăm không mang báu vật cha ông xuống núi mà gửi lại cho những bộ tộc đã chở che cho mình lúc hoạn nạn.
Số báu vật này lúc đầu rất nhiều, nhưng do chiến tranh, loạn lạc, cướp bóc mà không còn lưu giữ được bao nhiêu bảo vật. Tấn bi kịch của kho báu này đã xảy ra cuối thập niên 1970, khi 3 ngôi đền Sóp, Krayo và Sópmadronhay do người Churu xây dựng để thờ các vua chúa Chăm và lưu giữ kho báu đã bị máy bay Mỹ ném sập và các toán quân Mỹ tràn vào chiếm đóng.
Đến nay người Raglai vẫn cất công lưu giữ các báu vật còn lại mà vua chúa Chăm ngày trước gửi lại, và người Chăm cũng không có ý định thu hồi là vì giữa hai tộc người có mối quan hệ mật thiết, gần gũi như anh với em.
Kho báu của người Tàu ở Hoài Đức, Hà Nội
Theo giai thoại được truyền từ đời trước của người dân xã Vân Côn (huyện Hoài Đức, Hà Nội), khi Lê Lợi đánh đuổi quân Minh thua chạy về nước, tướng giặc không thể đem theo số vàng bạc khổng lồ vơ vét được về nước nên đã nghĩ ra cách chôn và trấn yểm tại núi Vân Côn và chôn sống một cô gái đồng trinh để làm thần giữ của.
Kể từ đó, không ít người tìm cách xâm nhập kho báu này, nhưng thuật trấn yểm của người Tàu quá cao tay, không những không đạt được mục đích mà những kẻ săn lùng kho báu còn liên tiếp gặp chuyện bất hạnh, khuynh gia bại sản.
Một giai thoại khác thì cho rằng, 700 năm trước người Tàu đã qua đây làm ăn, buôn bán rồi trở nên giàu có. Sau đó, người ở quê nhà có việc lớn, họ buộc phải để lại cơ nghiệp và một đống châu báu để về nước. Không đành lòng để mất của cải, những người Tàu này đã chọn ra cái hang có bốn tảng đá tạo thành kéo dài vào núi Vân Côn để chôn giấu của cải. Để bảo vệ kho báu, họ bắt một thiếu nữ đem chôn sống để trấn yểm.
Những lời đồn đại về kho báu ở núi Vân Côn khiến không biết bao người dân đã bỏ công sức, tiền bạc mong một ngày khám phá ra kho báu ở nơi đây. Trong số đó có ông Nguyễn Tài Hận, một người giàu có ở địa phương.
Ông Hận đã bỏ tiền của thuê hàng chục trai tráng trong làng làm nhân công khai quật kho báu và mua các các loại máy móc hạng nặng như máy xúc, máy khoan. Bản thân ông luôn hăng hái dẫn đầu nhóm người tìm kho báu luồn sâu vào trong hang núi. Dù vậy, sau nhiều ngày nỗ lực tìm kiếm không có kết quả, họ đã phải chấp nhận bỏ cuộc.
Từ ấy, chẳng biết là sự trùng hợp hay sự trừng phạt của “hồn ma trinh nữ”, mà chuyện làm ăn của ông Hận liên tiếp gặp vận rủi. Từ một người giàu có nhất làng, ông gần như phá sản.
Kho báu Ioshida ở Vũng Tàu
Năm 1971, nhà săn lùng kho báu Trần Văn Tiệp tình cờ quen một trung úy thông ngôn cho quân đội Nhật tại Việt Nam trước 1945 là ông Năm Thuận. Theo ông Thuận, tại Bình Giã, Bà Rịa-Vũng Tàu có một kho báu khá lớn do đại tá Ioshida, thuộc cấp của tướng Yamashita, chỉ huy chôn giấu.
Hai năm sau, khi khánh thành ngôi chùa trên Núi Lớn ở Vũng Tàu, ông Tiệp thấy khoảng 50 người Nhật, trong đó có một nhà sư tên Ioshida xuất hiện. Sau khi tham gia lễ khánh thành chùa, những người Nhật này đến một nhà nguyện của Giáo hội Tin Lành ở số 60 Bình Giã, phường 8, TP Vũng Tàu ở gần đó đo đạc, quay phim và ghi chép.
Tìm hiểu thêm ông Tiệp biết ngôi nhà nguyện xây vào năm 1971 và khi san ủi mặt bằng đã bật lên một nắp hầm bê tông lớn. Sau đó mục sư cai quản cho lấp lại và xây dựng ngôi nhà nguyện lên trên.
Đặc biệt, trong thời gian bám đuổi kho báu này, ông Tiệp còn được một người giấu tên đưa cho một cuốn kinh thánh mà chỉ cần nhúng nó vào nước thì toàn bộ sơ đồ chỉ những vị trí của kho báu trong khuôn viên nhà nguyện Bình Giã sẽ hiện lên. Vì chưa đủ điều kiện nên ông Tiệp xếp mật đồ vào vali chờ cơ hội.
Tháng 12/1989, ông Tiệp có đơn xin thăm dò, khai thác tài sản nghi chôn giấu dưới nhà nguyện Bình Giã. Sau khi ông Tiệp làm cam kết, Hội thánh Tin Lành không phản đối và tháng 2/1990, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho phép ông Tiệp khảo sát, tìm kiếm kho báu.
Ròng rã gần bốn năm tìm kiếm, “kho báu” Bình Giã vẫn không được khai mở. Do việc truy tìm kho báu ngay trong khuôn viên nhà nguyện gây nhiều phiền phức cho các giáo dân, năm 1994 UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ra quyết định đình chỉ việc tìm kiếm.
Kho báu 4.000 tấn vàng ở Bình Thuận
Sau khi thất bại với kho báu Ioshida ở Vũng Tàu, ông Trần Văn Tiệp vẫn không nản chí. Ông tiếp tục dồn tâm sức vào việc chinh phục một kho báu khác, đó là kho báu ở Núi Tàu (thuộc xã Phước Thể, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận), nơi được cho là đang chôn giấu một kho báu lên đến 4000 tấn vàng.
Số vàng này là tài sản mà tướng Nhật Tomoyuki Yamashita đã vận chuyển từ các nước châu Á mà Nhật chiếm đóng đem về Núi Tàu chôn giấu trước khi đầu hàng quân đội Đồng minh trong Thế chiến thứ hai. Ông Tiệp đã có những thông tin đầu tiên về kho báu này vào năm 1963, thông qua tỉnh trưởng tỉnh Bình Tuy là Lê Văn Bường, người giữ tấm bản đồ chỉ nơi chôn kho báu.
Cuộc khai quật kho báu ở Núi Tàu được dư luận quan tâm đặc biệt.
Năm 1987, ông Tiệp được ông Lê Văn Hiền, lúc đó là bí thư Tỉnh ủy Thuận Hải (tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay), cung cấp thêm thông tin về kho báu. Đến năm 1992, ông Tiệp cùng ông Hiền xin UBND tỉnh Bình Thuận thăm dò kho báu và được chấp thuận. Từ đó đến năm 2003, họ tiếp tục dồn tiền của, thăm dò nhiều đợt, tìm được một số cổ vật và dấu vết kho báu.
Tháng 10/2011, UBND tỉnh Bình Thuận tái cấp phép thăm dò kho báu. Tháng 6/2012, tiếp tục gia hạn thời gian thăm dò thêm 3 tháng; thời hạn chấm dứt thăm dò là ngày 10/10/2012. Sau đó, ông Tiệp tiếp tục có đơn xin gia hạn và được UBND tỉnh Bình Thuận chấp thuận thời gian thăm dò đến ngày 30/6/2013.
Sau ngày 30/6/2013, kho báu vẫn chưa phát lộ, ông Trần Văn Tiệp tiếp tục gửi đơn đề nghị UBND tỉnh Bình Thuận gia hạn thêm việc khai đào kho báu vì có nhiều phát hiện mới về dấu vết các kho báu này. Vào thời điểm hiện tại vẫn chưa rõ bao giờ việc khai quật kho báu ở Núi Tàu được nối lại.
Hầm vàng bí ẩn ở Hà Nam
Người dân ở Thanh Liêm, Hà Nam vẫn kể cho nhau nghe một truyền thuyết rằng, vào những đêm trăng sáng có nhiều người đã chứng kiến đàn lợn vàng hàng chục con đùa giỡn trên đường làng. Có tin đồn rằng đàn lợn này là lộc trời cho và có liên hệ tới “hầm thần của”.
Các bậc trưởng lão của làng cho rằng, "hầm thần của" này là nơi chôn giấu vàng của người Tàu. Chủ của kho báu đã yểm bùa rất kỹ để không ai có thể xâm nhập được.
Theo lời kể, hầm vàng rất thiêng. Nhiều người đã lên đây đào bới, thử tìm kiếm cơ may của mình. Song, chỉ cần đào vào đến độ sâu chừng 3m, họ chợt cảm thấy ớn lạnh và khó thở. Càng vào sâu bên trong thì cảm giác này càng gia tăng, vì thế mà chưa một ai dám đào đến tận cùng hầm ngầm.
Sau những đổi thay của xã hội và thiên nhiên, những dấu vết của hầm thần của ngày xưa đã bị xóa nhòa, và có lẽ kho báu này mãi mãi sẽ là một ẩn số lịch sử.
Kho báu khổng lồ của vua Mèo Bắc Hà
Đầu thế kỷ 20, thực dân Pháp đã phong cho Thổ ty Hoàng Yến TChao chức quan Châu của Bắc Hà (Lào Cai), thông qua đó gián tiếp cai trị cộng đồng dân tộc thiểu số ở khu vực hẻo lánh này.
Được thực dân Pháp hậu thuẫn, Hoàng Yến TChao và con trai là Hoàng A Tưởng đã bóc lột đồng bào không thương tiếc, chiếm đoạt cho mình không biết bao nhiêu tài sản của nhân dân. Ước tính, một mình Hoàng Yến TChao đã chiếm giữ 1/2 số đất đai cả vùng miền núi Bắc Hà. Để thể hiện sự giàu có và uy quyền của mình, cha con Hoàng Yến TChao cũng đã cho xây dựng một dinh thự uy nghi và bề thế giữa lòng cao nguyên.
Sự giàu có tột bậc của Hoàng Yến TChao đã để lại nhiều lời xầm xì bàn tán về kho vàng bạc, châu báu chất đầy trong một căn hầm của ông nằm sâu dưới lòng đất.
Tháng 10/2011, UBND tỉnh Bình Thuận tái cấp phép thăm dò kho báu. Tháng 6/2012, tiếp tục gia hạn thời gian thăm dò thêm 3 tháng; thời hạn chấm dứt thăm dò là ngày 10/10/2012. Sau đó, ông Tiệp tiếp tục có đơn xin gia hạn và được UBND tỉnh Bình Thuận chấp thuận thời gian thăm dò đến ngày 30/6/2013.
Sau ngày 30/6/2013, kho báu vẫn chưa phát lộ, ông Trần Văn Tiệp tiếp tục gửi đơn đề nghị UBND tỉnh Bình Thuận gia hạn thêm việc khai đào kho báu vì có nhiều phát hiện mới về dấu vết các kho báu này. Vào thời điểm hiện tại vẫn chưa rõ bao giờ việc khai quật kho báu ở Núi Tàu được nối lại.
Hầm vàng bí ẩn ở Hà Nam
Người dân ở Thanh Liêm, Hà Nam vẫn kể cho nhau nghe một truyền thuyết rằng, vào những đêm trăng sáng có nhiều người đã chứng kiến đàn lợn vàng hàng chục con đùa giỡn trên đường làng. Có tin đồn rằng đàn lợn này là lộc trời cho và có liên hệ tới “hầm thần của”.
Các bậc trưởng lão của làng cho rằng, "hầm thần của" này là nơi chôn giấu vàng của người Tàu. Chủ của kho báu đã yểm bùa rất kỹ để không ai có thể xâm nhập được.
Theo lời kể, hầm vàng rất thiêng. Nhiều người đã lên đây đào bới, thử tìm kiếm cơ may của mình. Song, chỉ cần đào vào đến độ sâu chừng 3m, họ chợt cảm thấy ớn lạnh và khó thở. Càng vào sâu bên trong thì cảm giác này càng gia tăng, vì thế mà chưa một ai dám đào đến tận cùng hầm ngầm.
Sau những đổi thay của xã hội và thiên nhiên, những dấu vết của hầm thần của ngày xưa đã bị xóa nhòa, và có lẽ kho báu này mãi mãi sẽ là một ẩn số lịch sử.
Kho báu khổng lồ của vua Mèo Bắc Hà
Đầu thế kỷ 20, thực dân Pháp đã phong cho Thổ ty Hoàng Yến TChao chức quan Châu của Bắc Hà (Lào Cai), thông qua đó gián tiếp cai trị cộng đồng dân tộc thiểu số ở khu vực hẻo lánh này.
Được thực dân Pháp hậu thuẫn, Hoàng Yến TChao và con trai là Hoàng A Tưởng đã bóc lột đồng bào không thương tiếc, chiếm đoạt cho mình không biết bao nhiêu tài sản của nhân dân. Ước tính, một mình Hoàng Yến TChao đã chiếm giữ 1/2 số đất đai cả vùng miền núi Bắc Hà. Để thể hiện sự giàu có và uy quyền của mình, cha con Hoàng Yến TChao cũng đã cho xây dựng một dinh thự uy nghi và bề thế giữa lòng cao nguyên.
Sự giàu có tột bậc của Hoàng Yến TChao đã để lại nhiều lời xầm xì bàn tán về kho vàng bạc, châu báu chất đầy trong một căn hầm của ông nằm sâu dưới lòng đất.
Dinh Hoàng A Tưởng ở Bắc Hà.
Chuỗi ngày sống trên xương máu người của Hoàng Yến TChao chỉ kết thúc khi tỉnh Lào Cai được giải phóng vào năm 1950. Chạy theo thực dân Pháp, toàn bộ gia quyến Hoàng Yến TChao đã tháo chạy vào Đà Lạt, bỏ lại dinh thự nguy nga cùng vô vàn đất đai, tài sản tại Bắc Hà.
Các bậc cao niên tại đây kể lại, trước khi đi, Hoàng Yến TChao còn ép mỗi người con mang theo một gùi vàng, bạc. Nhưng mãi đến tận sau này, người ta vẫn thắc mắc, không hiểu với cả kho của cải cướp được qua nhiều năm, Hoàng Yến TChao đã giấu đi đâu. Bởi những người con của Hoàng Yến TChao, với mỗi người một gùi vàng bạc cũng chỉ tẩu tán được một phần rất nhỏ.
Cho đến ngày nay, vẫn có lời đồn đại rằng đâu đó trong lòng đất phía dưới dinh thự của nhà họ Hoàng còn một kho của cải khổng lồ. Nhiều người đã thử vận may bằng cách đào bới những khu vực quanh đó, nhưng kết quả cho đến giờ vẫn chỉ là con số không…
Kho báu của nghĩa quân chống Pháp ở Hà Giang
Thập niên 1860, hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình nhà Nguyễn, các ông Nguyễn Đình Thái, ông Hoàng Đình Cắm và ông Tăng Văn Dần, thường được gọi là Dần Phụng đã tham gia quân đội, đi trấn áp giặc phỉ, quân phiến loạn ở các tỉnh biên giới phía Bắc và lập được nhiều chiến công lớn.
Khi thực dân Pháp kéo vào xâm lược nước ta, bởi triều đình nhu nhược, ba ông đã tự đứng lên để đánh đuổi quân thù. Sự dũng mãnh, xuất quỷ nhập thần của nghĩa quân do ba ông lãnh đạo đã khiến thực dân Pháp đã nhiều phen khốn đốn, bạt vía kinh hồn khi đưa quân lên Bảo Lạc.
Sau một thời gian đánh Pháp kiên cường, căn cứ ở Bảo Lạc của ba ông đã bị lộ. Thấy không thể cầm cự lâu được ở đây, ba ông đã quyết định kéo quân về Hà Giang để lập căn cứ mới. Nơi ba ông dừng chân là thôn Chùng, xã Phúc Tuy, tổng Yên Long cũ, nay là thôn Vĩnh Chà, xã Vĩnh Phúc, huyện Bắc Quang.
Vào những năm 1885 đến 1888, phong trào đấu tranh của ba ông Cắm, Thái, Dần lớn mạnh không ngừng. Quân Pháp kiên quyết tiêu diệt căn cứ, nên tổ chức quân đội, tay sai đánh rầm rộ từ nhiều phía nhưng mạnh nhất là từ mạn Lục Yên (Yên Bái).
Vào năm 1888, trong suốt hơn chục ngày liên tiếp, nghĩa quân Quảng Mã đã kiên cường chống trả cuộc bao vây của thực dân Pháp, khiến chúng thương vong không biết đâu mà kể. Đến khi kiệt quệ, biết không thể cầm cự thêm, ba ông đã quyết định nghị hòa, giải tán nghĩa quân theo yêu cầu của quân giặc để tránh những thương vong, mất mát không cần thiết.
Khi nghĩa quân giải tán, một phần kim ngân, tiền bạc của phong trào đã được phát cho binh lính để họ về quê ổn định cuộc sống. Phần lớn còn lại, do sợ cướp bóc không thể mang đi nơi khác, nghĩa quân đã quyết định chôn giấu ở ngay căn cứ. Nơi cất giấu kho báu, theo lời kể là khoảnh đất dưới chân một ngọn núi thấp ở thôn Vĩnh Chà, bây giờ người ta quen gọi là núi Bạc.
Từ câu chuyện lịch sử này mà từ nhiều thập niên qua, nhiều người dân địa phương đã tiến hành tìm kiếm kho báu. Có người đã đầu tư cả cơ nghiệp cho cuộc tìm kiếm, khai quật quy mô lớn, nhưng kho báu vẫn chưa một lần lộ diện.
Các bậc cao niên tại đây kể lại, trước khi đi, Hoàng Yến TChao còn ép mỗi người con mang theo một gùi vàng, bạc. Nhưng mãi đến tận sau này, người ta vẫn thắc mắc, không hiểu với cả kho của cải cướp được qua nhiều năm, Hoàng Yến TChao đã giấu đi đâu. Bởi những người con của Hoàng Yến TChao, với mỗi người một gùi vàng bạc cũng chỉ tẩu tán được một phần rất nhỏ.
Cho đến ngày nay, vẫn có lời đồn đại rằng đâu đó trong lòng đất phía dưới dinh thự của nhà họ Hoàng còn một kho của cải khổng lồ. Nhiều người đã thử vận may bằng cách đào bới những khu vực quanh đó, nhưng kết quả cho đến giờ vẫn chỉ là con số không…
Kho báu của nghĩa quân chống Pháp ở Hà Giang
Thập niên 1860, hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình nhà Nguyễn, các ông Nguyễn Đình Thái, ông Hoàng Đình Cắm và ông Tăng Văn Dần, thường được gọi là Dần Phụng đã tham gia quân đội, đi trấn áp giặc phỉ, quân phiến loạn ở các tỉnh biên giới phía Bắc và lập được nhiều chiến công lớn.
Khi thực dân Pháp kéo vào xâm lược nước ta, bởi triều đình nhu nhược, ba ông đã tự đứng lên để đánh đuổi quân thù. Sự dũng mãnh, xuất quỷ nhập thần của nghĩa quân do ba ông lãnh đạo đã khiến thực dân Pháp đã nhiều phen khốn đốn, bạt vía kinh hồn khi đưa quân lên Bảo Lạc.
Sau một thời gian đánh Pháp kiên cường, căn cứ ở Bảo Lạc của ba ông đã bị lộ. Thấy không thể cầm cự lâu được ở đây, ba ông đã quyết định kéo quân về Hà Giang để lập căn cứ mới. Nơi ba ông dừng chân là thôn Chùng, xã Phúc Tuy, tổng Yên Long cũ, nay là thôn Vĩnh Chà, xã Vĩnh Phúc, huyện Bắc Quang.
Vào những năm 1885 đến 1888, phong trào đấu tranh của ba ông Cắm, Thái, Dần lớn mạnh không ngừng. Quân Pháp kiên quyết tiêu diệt căn cứ, nên tổ chức quân đội, tay sai đánh rầm rộ từ nhiều phía nhưng mạnh nhất là từ mạn Lục Yên (Yên Bái).
Vào năm 1888, trong suốt hơn chục ngày liên tiếp, nghĩa quân Quảng Mã đã kiên cường chống trả cuộc bao vây của thực dân Pháp, khiến chúng thương vong không biết đâu mà kể. Đến khi kiệt quệ, biết không thể cầm cự thêm, ba ông đã quyết định nghị hòa, giải tán nghĩa quân theo yêu cầu của quân giặc để tránh những thương vong, mất mát không cần thiết.
Khi nghĩa quân giải tán, một phần kim ngân, tiền bạc của phong trào đã được phát cho binh lính để họ về quê ổn định cuộc sống. Phần lớn còn lại, do sợ cướp bóc không thể mang đi nơi khác, nghĩa quân đã quyết định chôn giấu ở ngay căn cứ. Nơi cất giấu kho báu, theo lời kể là khoảnh đất dưới chân một ngọn núi thấp ở thôn Vĩnh Chà, bây giờ người ta quen gọi là núi Bạc.
Từ câu chuyện lịch sử này mà từ nhiều thập niên qua, nhiều người dân địa phương đã tiến hành tìm kiếm kho báu. Có người đã đầu tư cả cơ nghiệp cho cuộc tìm kiếm, khai quật quy mô lớn, nhưng kho báu vẫn chưa một lần lộ diện.
H.P
(Kienthuc)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
10 kho báu bí ẩn gây xôn xao ở Việt Nam
Có rất nhiều câu chuyện khác nhau lưu truyền trong dân gian về những khó báu khổng lồ bí mật ở Việt Nam. Không ít người đã dốc cả sản nghiệp vào việc chinh
Chiếc giếng ở xã Vô Tranh. |
Có rất nhiều câu chuyện khác nhau lưu truyền trong dân gian về những khó báu khổng lồ bí mật ở Việt Nam. Không ít người đã dốc cả sản nghiệp vào việc chinh phục các kho báu ở Việt Nam, nhưng kết quả đạt được chỉ là con số 0...
Kho báu dưới giếng thiêng bị yểm bùa ở Bắc Giang
Lâu nay, người dân xã Vô Tranh (huyện Lục Nam, Bắc Giang) vẫn đồn đại với nhau về một kho báu bí mật được chôn gần cái giếng Chợ ở thôn Tranh. Theo các bậc lão làng kể lại, trước đây người Tàu đã chôn rất nhiều vàng bạc của cải kèm theo một trinh nữ để yểm không cho người ngoài xâm nhập.
Xung quanh kho báu này đã xuất hiện nhiều câu chuyện nhuốm màu sắc hoang đường như những đàn lợn vàng, chó vàng chạy ra từ hướng cái giếng rồi mất tích một cách bí ẩn…
Trong một lần nạo vét giếng, người dân đã phát hiện dưới sâu lớp bùn trong lòng giếng có một con chó đá ở cổ có đeo vòng Tràng Hạt và một cái chuông. Điều này khiến người dân nơi đây càng tin vào những câu chuyện lạ lùng quanh chiếc giếng.
Cách đây hơn chục năm có vài người trên huyện Lục Ngạn xuống đo đạc và tìm kiếm kho báu. Họ lắp máy bơm với ý định bơm cạn cái giếng nhưng bơm mãi nước trong giếng cũng chỉ cạn có chừng mực mà không cạn hết được. Trong đoàn có người xuống lòng giếng và thọc tay sâu xuống lớp bùn lấy lên một nắm cát, sau khi quan sát kĩ họ công nhận có vàng sa khoáng.
Công việc đang được tiến hành suôn sẻ thì bỗng dưng có mấy người tự xưng là dân làng bên sang tranh và giở luật giang hồ, cuộc xô xát xảy ra và những người ở Lục Ngạn bỏ lại đồ đạc máy móc chạy thoát thân.
Sau khi chiếm được giếng, những người chủ mới tiến hành tìm kiếm nhưng tìm mãi cũng không thấy kho báu ở đâu. Một biểu hiện khá lạ là những thanh niên trai tráng khỏe mạnh đang làm, tự dưng bị ốm mệt mỏi, uống thuốc cũng không khỏi nhưng khi làm lễ cúng lại đứng dậy đi làm bình thường.
Rốt cục, sau khoảng nửa tháng tìm kiếm, dù đã sử dụng cả các loại máy móc hiện đại, họ không tìm được gì mà còn phải tiêu tốn khoản chi phí khá cao cho thuê người, thuê máy.
Theo cán bộ xã Vô Tranh, có rất nhiều người dùng máy dò đến tìm kho báu nhưng chỉ tìm được những đồng tiền cổ, còn vàng thì chưa ai tìm thấy cả.
Theo lời người làng, những người đụng chạm đến cái giếng với ý đồ tìm kho báu đều có chung một kết cục về sau này là làm ăn thất bát, con cái đau ốm, gia đình lục đục dẫn đến ly hôn.
Kho báu của giặc khăn vàng ở Lạng Sơn
Theo khẳng định của người dân làng Khỏn Sình, phường Đông Kinh, TP Lạng Sơn thì miếu Thổ Công của làng là nơi chôn giấu một kho báu rất lớn. Vì thế mà từ hàng trăm năm nay, dân làng Khỏn Sình canh giữ miếu rất nghiêm ngặt không cho ai xâm phạm.
Theo các lời kể, có nhiều lần dân làng nhặt được tượng đồng đen gần miếu. Nhưng mọi người đều đem vứt xuống sông vì nơi đây có quan niệm rằng đồng đen là thứ mang đến rủi ro, có thể ám cả nhà ốm đau, bệnh tật mà chết...
Kho báu dưới giếng thiêng bị yểm bùa ở Bắc Giang
Lâu nay, người dân xã Vô Tranh (huyện Lục Nam, Bắc Giang) vẫn đồn đại với nhau về một kho báu bí mật được chôn gần cái giếng Chợ ở thôn Tranh. Theo các bậc lão làng kể lại, trước đây người Tàu đã chôn rất nhiều vàng bạc của cải kèm theo một trinh nữ để yểm không cho người ngoài xâm nhập.
Xung quanh kho báu này đã xuất hiện nhiều câu chuyện nhuốm màu sắc hoang đường như những đàn lợn vàng, chó vàng chạy ra từ hướng cái giếng rồi mất tích một cách bí ẩn…
Trong một lần nạo vét giếng, người dân đã phát hiện dưới sâu lớp bùn trong lòng giếng có một con chó đá ở cổ có đeo vòng Tràng Hạt và một cái chuông. Điều này khiến người dân nơi đây càng tin vào những câu chuyện lạ lùng quanh chiếc giếng.
Cách đây hơn chục năm có vài người trên huyện Lục Ngạn xuống đo đạc và tìm kiếm kho báu. Họ lắp máy bơm với ý định bơm cạn cái giếng nhưng bơm mãi nước trong giếng cũng chỉ cạn có chừng mực mà không cạn hết được. Trong đoàn có người xuống lòng giếng và thọc tay sâu xuống lớp bùn lấy lên một nắm cát, sau khi quan sát kĩ họ công nhận có vàng sa khoáng.
Công việc đang được tiến hành suôn sẻ thì bỗng dưng có mấy người tự xưng là dân làng bên sang tranh và giở luật giang hồ, cuộc xô xát xảy ra và những người ở Lục Ngạn bỏ lại đồ đạc máy móc chạy thoát thân.
Sau khi chiếm được giếng, những người chủ mới tiến hành tìm kiếm nhưng tìm mãi cũng không thấy kho báu ở đâu. Một biểu hiện khá lạ là những thanh niên trai tráng khỏe mạnh đang làm, tự dưng bị ốm mệt mỏi, uống thuốc cũng không khỏi nhưng khi làm lễ cúng lại đứng dậy đi làm bình thường.
Rốt cục, sau khoảng nửa tháng tìm kiếm, dù đã sử dụng cả các loại máy móc hiện đại, họ không tìm được gì mà còn phải tiêu tốn khoản chi phí khá cao cho thuê người, thuê máy.
Theo cán bộ xã Vô Tranh, có rất nhiều người dùng máy dò đến tìm kho báu nhưng chỉ tìm được những đồng tiền cổ, còn vàng thì chưa ai tìm thấy cả.
Theo lời người làng, những người đụng chạm đến cái giếng với ý đồ tìm kho báu đều có chung một kết cục về sau này là làm ăn thất bát, con cái đau ốm, gia đình lục đục dẫn đến ly hôn.
Kho báu của giặc khăn vàng ở Lạng Sơn
Theo khẳng định của người dân làng Khỏn Sình, phường Đông Kinh, TP Lạng Sơn thì miếu Thổ Công của làng là nơi chôn giấu một kho báu rất lớn. Vì thế mà từ hàng trăm năm nay, dân làng Khỏn Sình canh giữ miếu rất nghiêm ngặt không cho ai xâm phạm.
Theo các lời kể, có nhiều lần dân làng nhặt được tượng đồng đen gần miếu. Nhưng mọi người đều đem vứt xuống sông vì nơi đây có quan niệm rằng đồng đen là thứ mang đến rủi ro, có thể ám cả nhà ốm đau, bệnh tật mà chết...
Miếu Thổ Công của làng Khỏn Sình.
Vào đầu những năm 1990, có vài người lạ mặt đến miếu Thổ Công đào bới. Địa điểm đào nằm ngay dưới gốc cây si và cây gạo cạnh miếu để tìm cổ vật. Không rõ những người lạ mặt đó có đào được thứ gì hay không, nhưng chỉ sau hai đêm đào bới, nhóm người này bỏ đi. Kể từ đó đến nay, xung quanh miếu Thổ Công đã diễn ra một số đợt đào bới lẻ tẻ do dân làng tự tổ chức để tìm kiếm đồ cổ nhưng không được.
Theo dân làng Khỏn Sình, kho báu là của quân khăn vàng thời Thái Bình Thiên Quốc chạy loạn xuống phương Nam để lại. Thông tin này có được do trong làng có một gia đình giữ được cuốn gia phả của dòng họ. Trong cuốn gia phả đó có nói đến các địa điểm ở các tỉnh Thanh Hóa, Lạng Sơn và Quảng Ninh chôn giấu vàng. Tuy nhiên, khối lượng vàng, bạc được chôn giấu nhiều hay ít thì cuốn gia phả không nói đến. Hiện nay, cuồn gia phả đã bị thất lạc.
Cũng theo dân làng, khoảng năm 1952 - 1953, có một người bộ đội đào được một chum vàng trong lúc đào hầm trú ẩn ở bờ sông Kỳ Cùng, ngay trước miếu Thổ Công. Khi đào được, anh bộ đội này đã đem cả chum vàng chôn lại gần một bụi tre để đánh dấu cho dễ nhớ. Sau đó ít lâu, đơn vị của người bộ đội được điều động vào miền Nam đánh Mỹ.
Trước lúc hi sinh, người bộ đội này đã viết một bức thư về cho gia đình, trong thư anh đã vẽ sơ đồ nơi anh chôn chum vàng, dấu hiệu nhận biết... Khi hòa bình lập lại, gia đình của người chiến binh này đã tìm đến miếu Thổ Công và đào được chum vàng mà anh bộ đội chôn giấu.
Hiện tại, người dân vẫn hàng ngày canh giữ miếu để “kho báu” không lọt vào tay của những cánh thợ chuyên đào bới, săn lùng đồ cổ.
Kho vàng Hời ở Khánh Hòa
Chùa Hoa Tiên ở thị trấn Diên Khánh, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa bấy lâu nay vẫn được cho là nơi chôn giấu “kho vàng Hời”, một kho báu cực lớn mà người xưa để lại. Theo lời đồn, kho báu này nằm dưới một gốc cây đại thụ có đường kính thân bằng vòng ôm của hơn chục người, được gọi là cây cốc.
Lời kể từ xa xưa truyền lại rằng, đó là một kho báu của quý tộc Chăm gồm vô số tượng vàng, ngọc ngà. Kho báu được canh giữ bởi những trinh nữ bị chôn sống làm ma nhằm trấn giữ kho vàng.
Vào ban đêm, dân trong vùng thường thấy ánh vàng sáng rực di chuyển quanh gốc cây thần và khuôn viên chùa. Hiện tượng này được gọi là "vàng đi ăn". Có người cho rằng, những luồng sáng đó là hồn của những trinh nữ bị chôn sống hóa thân thành…
Một câu chuyện khác kì dị không kém là khoảng hơn nửa thế kỷ trước, dưới gốc cây cốc đại thụ kia bỗng lồi lên pho tượng. Vì nghĩ đó là vật thiêng nên thầy trụ trì kính cẩn mang vào chùa thờ. Ai ngờ nửa đêm thì tượng bỗng dưng rơi xuống đất, đầu lìa khỏi thân. Lời đồn rằng pho tượng không muốn rời khỏi cây cốc nên thầy trụ trì đã mang tượng ra đặt trở lại vị trí cũ.
Vì những câu chuyện nhuốm màu ma quái mà không có người nào cả gan xâm phạm đến gốc cây thiêng cùng kho báu của chùa Hoa Tiên.
Kho báu khổng lồ của vua Chăm
Tại các tỉnh Nam Trung Bộ, nơi vốn là lãnh thổ của đế chế Chăm Pa ngày xưa, giờ đây vẫn còn lưu truyền những lời đồn đại về kho báu khổng lồ được chôn giấu trong lòng đất của các bậc vua chúa Chăm.
Dân gian đã thêu dệt nên những huyền thoại kì bí về kho báu này, như việc nó gồm những chiếc rương bằng gỗ quý trĩu nặng vô số vật dụng, đồ trang sức, triều phục, biểu tượng quyền lực (kiếm và ấn triện) bằng vàng, bạc, ngọc ngà... được trấn giữ bởi những trinh nữ bị táng sống để làm thần giữ của.
Theo những biến thiên lịch sử, những báu vật ấy đã bị mất mát rất nhiều. Nhưng rất có thể một phần của nó vẫn còn nằm trong lòng đất. Điều này được minh chứng bằng việc đôi khi lại rộ thông tin có người tìm thấy nải chuối bằng vàng, con ngựa bằng vàng, pho tượng bằng vàng... tại ngôi cổ mộ, cánh đồng hay khu rẫy nào đó.
Theo dân làng Khỏn Sình, kho báu là của quân khăn vàng thời Thái Bình Thiên Quốc chạy loạn xuống phương Nam để lại. Thông tin này có được do trong làng có một gia đình giữ được cuốn gia phả của dòng họ. Trong cuốn gia phả đó có nói đến các địa điểm ở các tỉnh Thanh Hóa, Lạng Sơn và Quảng Ninh chôn giấu vàng. Tuy nhiên, khối lượng vàng, bạc được chôn giấu nhiều hay ít thì cuốn gia phả không nói đến. Hiện nay, cuồn gia phả đã bị thất lạc.
Cũng theo dân làng, khoảng năm 1952 - 1953, có một người bộ đội đào được một chum vàng trong lúc đào hầm trú ẩn ở bờ sông Kỳ Cùng, ngay trước miếu Thổ Công. Khi đào được, anh bộ đội này đã đem cả chum vàng chôn lại gần một bụi tre để đánh dấu cho dễ nhớ. Sau đó ít lâu, đơn vị của người bộ đội được điều động vào miền Nam đánh Mỹ.
Trước lúc hi sinh, người bộ đội này đã viết một bức thư về cho gia đình, trong thư anh đã vẽ sơ đồ nơi anh chôn chum vàng, dấu hiệu nhận biết... Khi hòa bình lập lại, gia đình của người chiến binh này đã tìm đến miếu Thổ Công và đào được chum vàng mà anh bộ đội chôn giấu.
Hiện tại, người dân vẫn hàng ngày canh giữ miếu để “kho báu” không lọt vào tay của những cánh thợ chuyên đào bới, săn lùng đồ cổ.
Kho vàng Hời ở Khánh Hòa
Chùa Hoa Tiên ở thị trấn Diên Khánh, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa bấy lâu nay vẫn được cho là nơi chôn giấu “kho vàng Hời”, một kho báu cực lớn mà người xưa để lại. Theo lời đồn, kho báu này nằm dưới một gốc cây đại thụ có đường kính thân bằng vòng ôm của hơn chục người, được gọi là cây cốc.
Lời kể từ xa xưa truyền lại rằng, đó là một kho báu của quý tộc Chăm gồm vô số tượng vàng, ngọc ngà. Kho báu được canh giữ bởi những trinh nữ bị chôn sống làm ma nhằm trấn giữ kho vàng.
Vào ban đêm, dân trong vùng thường thấy ánh vàng sáng rực di chuyển quanh gốc cây thần và khuôn viên chùa. Hiện tượng này được gọi là "vàng đi ăn". Có người cho rằng, những luồng sáng đó là hồn của những trinh nữ bị chôn sống hóa thân thành…
Một câu chuyện khác kì dị không kém là khoảng hơn nửa thế kỷ trước, dưới gốc cây cốc đại thụ kia bỗng lồi lên pho tượng. Vì nghĩ đó là vật thiêng nên thầy trụ trì kính cẩn mang vào chùa thờ. Ai ngờ nửa đêm thì tượng bỗng dưng rơi xuống đất, đầu lìa khỏi thân. Lời đồn rằng pho tượng không muốn rời khỏi cây cốc nên thầy trụ trì đã mang tượng ra đặt trở lại vị trí cũ.
Vì những câu chuyện nhuốm màu ma quái mà không có người nào cả gan xâm phạm đến gốc cây thiêng cùng kho báu của chùa Hoa Tiên.
Kho báu khổng lồ của vua Chăm
Tại các tỉnh Nam Trung Bộ, nơi vốn là lãnh thổ của đế chế Chăm Pa ngày xưa, giờ đây vẫn còn lưu truyền những lời đồn đại về kho báu khổng lồ được chôn giấu trong lòng đất của các bậc vua chúa Chăm.
Dân gian đã thêu dệt nên những huyền thoại kì bí về kho báu này, như việc nó gồm những chiếc rương bằng gỗ quý trĩu nặng vô số vật dụng, đồ trang sức, triều phục, biểu tượng quyền lực (kiếm và ấn triện) bằng vàng, bạc, ngọc ngà... được trấn giữ bởi những trinh nữ bị táng sống để làm thần giữ của.
Theo những biến thiên lịch sử, những báu vật ấy đã bị mất mát rất nhiều. Nhưng rất có thể một phần của nó vẫn còn nằm trong lòng đất. Điều này được minh chứng bằng việc đôi khi lại rộ thông tin có người tìm thấy nải chuối bằng vàng, con ngựa bằng vàng, pho tượng bằng vàng... tại ngôi cổ mộ, cánh đồng hay khu rẫy nào đó.
Vương quốc Chăm Pa từng trải qua nhiều thế kỷ phát triển rực rỡ.
Quay ngược lại lịch sử, hơn 170 năm trước, các bảo vật Chăm vẫn do các thế hệ con cháu vua Chăm giữ. Số phận lưu lạc của chúng bắt đầu năm 1831, khi Lê Văn Khôi nổi loạn chống lại triều đình nhà Nguyễn, chiếm 3 tỉnh Phan Rang, Phan Rí và Phan Thiết.
Sau khi dẹp được Lê Văn Khôi, vua Minh Mạng đã thẳng tay đàn áp con cháu vua Chăm vì tội hợp tác với quân nổi loạn. Một bộ phận người Chăm phải di cư sang Campuchia lánh nạn, số khác mang theo các bảo vật của tổ tiên lên núi sống với người Churu và Raglai. Đến đời Vua Thiệu Trị, lệnh đàn áp mới được hủy bỏ. Dù vậy con cháu của vua Chăm không mang báu vật cha ông xuống núi mà gửi lại cho những bộ tộc đã chở che cho mình lúc hoạn nạn.
Số báu vật này lúc đầu rất nhiều, nhưng do chiến tranh, loạn lạc, cướp bóc mà không còn lưu giữ được bao nhiêu bảo vật. Tấn bi kịch của kho báu này đã xảy ra cuối thập niên 1970, khi 3 ngôi đền Sóp, Krayo và Sópmadronhay do người Churu xây dựng để thờ các vua chúa Chăm và lưu giữ kho báu đã bị máy bay Mỹ ném sập và các toán quân Mỹ tràn vào chiếm đóng.
Đến nay người Raglai vẫn cất công lưu giữ các báu vật còn lại mà vua chúa Chăm ngày trước gửi lại, và người Chăm cũng không có ý định thu hồi là vì giữa hai tộc người có mối quan hệ mật thiết, gần gũi như anh với em.
Kho báu của người Tàu ở Hoài Đức, Hà Nội
Theo giai thoại được truyền từ đời trước của người dân xã Vân Côn (huyện Hoài Đức, Hà Nội), khi Lê Lợi đánh đuổi quân Minh thua chạy về nước, tướng giặc không thể đem theo số vàng bạc khổng lồ vơ vét được về nước nên đã nghĩ ra cách chôn và trấn yểm tại núi Vân Côn và chôn sống một cô gái đồng trinh để làm thần giữ của.
Kể từ đó, không ít người tìm cách xâm nhập kho báu này, nhưng thuật trấn yểm của người Tàu quá cao tay, không những không đạt được mục đích mà những kẻ săn lùng kho báu còn liên tiếp gặp chuyện bất hạnh, khuynh gia bại sản.
Một giai thoại khác thì cho rằng, 700 năm trước người Tàu đã qua đây làm ăn, buôn bán rồi trở nên giàu có. Sau đó, người ở quê nhà có việc lớn, họ buộc phải để lại cơ nghiệp và một đống châu báu để về nước. Không đành lòng để mất của cải, những người Tàu này đã chọn ra cái hang có bốn tảng đá tạo thành kéo dài vào núi Vân Côn để chôn giấu của cải. Để bảo vệ kho báu, họ bắt một thiếu nữ đem chôn sống để trấn yểm.
Những lời đồn đại về kho báu ở núi Vân Côn khiến không biết bao người dân đã bỏ công sức, tiền bạc mong một ngày khám phá ra kho báu ở nơi đây. Trong số đó có ông Nguyễn Tài Hận, một người giàu có ở địa phương.
Ông Hận đã bỏ tiền của thuê hàng chục trai tráng trong làng làm nhân công khai quật kho báu và mua các các loại máy móc hạng nặng như máy xúc, máy khoan. Bản thân ông luôn hăng hái dẫn đầu nhóm người tìm kho báu luồn sâu vào trong hang núi. Dù vậy, sau nhiều ngày nỗ lực tìm kiếm không có kết quả, họ đã phải chấp nhận bỏ cuộc.
Từ ấy, chẳng biết là sự trùng hợp hay sự trừng phạt của “hồn ma trinh nữ”, mà chuyện làm ăn của ông Hận liên tiếp gặp vận rủi. Từ một người giàu có nhất làng, ông gần như phá sản.
Kho báu Ioshida ở Vũng Tàu
Năm 1971, nhà săn lùng kho báu Trần Văn Tiệp tình cờ quen một trung úy thông ngôn cho quân đội Nhật tại Việt Nam trước 1945 là ông Năm Thuận. Theo ông Thuận, tại Bình Giã, Bà Rịa-Vũng Tàu có một kho báu khá lớn do đại tá Ioshida, thuộc cấp của tướng Yamashita, chỉ huy chôn giấu.
Hai năm sau, khi khánh thành ngôi chùa trên Núi Lớn ở Vũng Tàu, ông Tiệp thấy khoảng 50 người Nhật, trong đó có một nhà sư tên Ioshida xuất hiện. Sau khi tham gia lễ khánh thành chùa, những người Nhật này đến một nhà nguyện của Giáo hội Tin Lành ở số 60 Bình Giã, phường 8, TP Vũng Tàu ở gần đó đo đạc, quay phim và ghi chép.
Tìm hiểu thêm ông Tiệp biết ngôi nhà nguyện xây vào năm 1971 và khi san ủi mặt bằng đã bật lên một nắp hầm bê tông lớn. Sau đó mục sư cai quản cho lấp lại và xây dựng ngôi nhà nguyện lên trên.
Đặc biệt, trong thời gian bám đuổi kho báu này, ông Tiệp còn được một người giấu tên đưa cho một cuốn kinh thánh mà chỉ cần nhúng nó vào nước thì toàn bộ sơ đồ chỉ những vị trí của kho báu trong khuôn viên nhà nguyện Bình Giã sẽ hiện lên. Vì chưa đủ điều kiện nên ông Tiệp xếp mật đồ vào vali chờ cơ hội.
Tháng 12/1989, ông Tiệp có đơn xin thăm dò, khai thác tài sản nghi chôn giấu dưới nhà nguyện Bình Giã. Sau khi ông Tiệp làm cam kết, Hội thánh Tin Lành không phản đối và tháng 2/1990, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho phép ông Tiệp khảo sát, tìm kiếm kho báu.
Ròng rã gần bốn năm tìm kiếm, “kho báu” Bình Giã vẫn không được khai mở. Do việc truy tìm kho báu ngay trong khuôn viên nhà nguyện gây nhiều phiền phức cho các giáo dân, năm 1994 UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ra quyết định đình chỉ việc tìm kiếm.
Kho báu 4.000 tấn vàng ở Bình Thuận
Sau khi thất bại với kho báu Ioshida ở Vũng Tàu, ông Trần Văn Tiệp vẫn không nản chí. Ông tiếp tục dồn tâm sức vào việc chinh phục một kho báu khác, đó là kho báu ở Núi Tàu (thuộc xã Phước Thể, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận), nơi được cho là đang chôn giấu một kho báu lên đến 4000 tấn vàng.
Số vàng này là tài sản mà tướng Nhật Tomoyuki Yamashita đã vận chuyển từ các nước châu Á mà Nhật chiếm đóng đem về Núi Tàu chôn giấu trước khi đầu hàng quân đội Đồng minh trong Thế chiến thứ hai. Ông Tiệp đã có những thông tin đầu tiên về kho báu này vào năm 1963, thông qua tỉnh trưởng tỉnh Bình Tuy là Lê Văn Bường, người giữ tấm bản đồ chỉ nơi chôn kho báu.
Sau khi dẹp được Lê Văn Khôi, vua Minh Mạng đã thẳng tay đàn áp con cháu vua Chăm vì tội hợp tác với quân nổi loạn. Một bộ phận người Chăm phải di cư sang Campuchia lánh nạn, số khác mang theo các bảo vật của tổ tiên lên núi sống với người Churu và Raglai. Đến đời Vua Thiệu Trị, lệnh đàn áp mới được hủy bỏ. Dù vậy con cháu của vua Chăm không mang báu vật cha ông xuống núi mà gửi lại cho những bộ tộc đã chở che cho mình lúc hoạn nạn.
Số báu vật này lúc đầu rất nhiều, nhưng do chiến tranh, loạn lạc, cướp bóc mà không còn lưu giữ được bao nhiêu bảo vật. Tấn bi kịch của kho báu này đã xảy ra cuối thập niên 1970, khi 3 ngôi đền Sóp, Krayo và Sópmadronhay do người Churu xây dựng để thờ các vua chúa Chăm và lưu giữ kho báu đã bị máy bay Mỹ ném sập và các toán quân Mỹ tràn vào chiếm đóng.
Đến nay người Raglai vẫn cất công lưu giữ các báu vật còn lại mà vua chúa Chăm ngày trước gửi lại, và người Chăm cũng không có ý định thu hồi là vì giữa hai tộc người có mối quan hệ mật thiết, gần gũi như anh với em.
Kho báu của người Tàu ở Hoài Đức, Hà Nội
Theo giai thoại được truyền từ đời trước của người dân xã Vân Côn (huyện Hoài Đức, Hà Nội), khi Lê Lợi đánh đuổi quân Minh thua chạy về nước, tướng giặc không thể đem theo số vàng bạc khổng lồ vơ vét được về nước nên đã nghĩ ra cách chôn và trấn yểm tại núi Vân Côn và chôn sống một cô gái đồng trinh để làm thần giữ của.
Kể từ đó, không ít người tìm cách xâm nhập kho báu này, nhưng thuật trấn yểm của người Tàu quá cao tay, không những không đạt được mục đích mà những kẻ săn lùng kho báu còn liên tiếp gặp chuyện bất hạnh, khuynh gia bại sản.
Một giai thoại khác thì cho rằng, 700 năm trước người Tàu đã qua đây làm ăn, buôn bán rồi trở nên giàu có. Sau đó, người ở quê nhà có việc lớn, họ buộc phải để lại cơ nghiệp và một đống châu báu để về nước. Không đành lòng để mất của cải, những người Tàu này đã chọn ra cái hang có bốn tảng đá tạo thành kéo dài vào núi Vân Côn để chôn giấu của cải. Để bảo vệ kho báu, họ bắt một thiếu nữ đem chôn sống để trấn yểm.
Những lời đồn đại về kho báu ở núi Vân Côn khiến không biết bao người dân đã bỏ công sức, tiền bạc mong một ngày khám phá ra kho báu ở nơi đây. Trong số đó có ông Nguyễn Tài Hận, một người giàu có ở địa phương.
Ông Hận đã bỏ tiền của thuê hàng chục trai tráng trong làng làm nhân công khai quật kho báu và mua các các loại máy móc hạng nặng như máy xúc, máy khoan. Bản thân ông luôn hăng hái dẫn đầu nhóm người tìm kho báu luồn sâu vào trong hang núi. Dù vậy, sau nhiều ngày nỗ lực tìm kiếm không có kết quả, họ đã phải chấp nhận bỏ cuộc.
Từ ấy, chẳng biết là sự trùng hợp hay sự trừng phạt của “hồn ma trinh nữ”, mà chuyện làm ăn của ông Hận liên tiếp gặp vận rủi. Từ một người giàu có nhất làng, ông gần như phá sản.
Kho báu Ioshida ở Vũng Tàu
Năm 1971, nhà săn lùng kho báu Trần Văn Tiệp tình cờ quen một trung úy thông ngôn cho quân đội Nhật tại Việt Nam trước 1945 là ông Năm Thuận. Theo ông Thuận, tại Bình Giã, Bà Rịa-Vũng Tàu có một kho báu khá lớn do đại tá Ioshida, thuộc cấp của tướng Yamashita, chỉ huy chôn giấu.
Hai năm sau, khi khánh thành ngôi chùa trên Núi Lớn ở Vũng Tàu, ông Tiệp thấy khoảng 50 người Nhật, trong đó có một nhà sư tên Ioshida xuất hiện. Sau khi tham gia lễ khánh thành chùa, những người Nhật này đến một nhà nguyện của Giáo hội Tin Lành ở số 60 Bình Giã, phường 8, TP Vũng Tàu ở gần đó đo đạc, quay phim và ghi chép.
Tìm hiểu thêm ông Tiệp biết ngôi nhà nguyện xây vào năm 1971 và khi san ủi mặt bằng đã bật lên một nắp hầm bê tông lớn. Sau đó mục sư cai quản cho lấp lại và xây dựng ngôi nhà nguyện lên trên.
Đặc biệt, trong thời gian bám đuổi kho báu này, ông Tiệp còn được một người giấu tên đưa cho một cuốn kinh thánh mà chỉ cần nhúng nó vào nước thì toàn bộ sơ đồ chỉ những vị trí của kho báu trong khuôn viên nhà nguyện Bình Giã sẽ hiện lên. Vì chưa đủ điều kiện nên ông Tiệp xếp mật đồ vào vali chờ cơ hội.
Tháng 12/1989, ông Tiệp có đơn xin thăm dò, khai thác tài sản nghi chôn giấu dưới nhà nguyện Bình Giã. Sau khi ông Tiệp làm cam kết, Hội thánh Tin Lành không phản đối và tháng 2/1990, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cho phép ông Tiệp khảo sát, tìm kiếm kho báu.
Ròng rã gần bốn năm tìm kiếm, “kho báu” Bình Giã vẫn không được khai mở. Do việc truy tìm kho báu ngay trong khuôn viên nhà nguyện gây nhiều phiền phức cho các giáo dân, năm 1994 UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ra quyết định đình chỉ việc tìm kiếm.
Kho báu 4.000 tấn vàng ở Bình Thuận
Sau khi thất bại với kho báu Ioshida ở Vũng Tàu, ông Trần Văn Tiệp vẫn không nản chí. Ông tiếp tục dồn tâm sức vào việc chinh phục một kho báu khác, đó là kho báu ở Núi Tàu (thuộc xã Phước Thể, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận), nơi được cho là đang chôn giấu một kho báu lên đến 4000 tấn vàng.
Số vàng này là tài sản mà tướng Nhật Tomoyuki Yamashita đã vận chuyển từ các nước châu Á mà Nhật chiếm đóng đem về Núi Tàu chôn giấu trước khi đầu hàng quân đội Đồng minh trong Thế chiến thứ hai. Ông Tiệp đã có những thông tin đầu tiên về kho báu này vào năm 1963, thông qua tỉnh trưởng tỉnh Bình Tuy là Lê Văn Bường, người giữ tấm bản đồ chỉ nơi chôn kho báu.
Cuộc khai quật kho báu ở Núi Tàu được dư luận quan tâm đặc biệt.
Năm 1987, ông Tiệp được ông Lê Văn Hiền, lúc đó là bí thư Tỉnh ủy Thuận Hải (tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay), cung cấp thêm thông tin về kho báu. Đến năm 1992, ông Tiệp cùng ông Hiền xin UBND tỉnh Bình Thuận thăm dò kho báu và được chấp thuận. Từ đó đến năm 2003, họ tiếp tục dồn tiền của, thăm dò nhiều đợt, tìm được một số cổ vật và dấu vết kho báu.
Tháng 10/2011, UBND tỉnh Bình Thuận tái cấp phép thăm dò kho báu. Tháng 6/2012, tiếp tục gia hạn thời gian thăm dò thêm 3 tháng; thời hạn chấm dứt thăm dò là ngày 10/10/2012. Sau đó, ông Tiệp tiếp tục có đơn xin gia hạn và được UBND tỉnh Bình Thuận chấp thuận thời gian thăm dò đến ngày 30/6/2013.
Sau ngày 30/6/2013, kho báu vẫn chưa phát lộ, ông Trần Văn Tiệp tiếp tục gửi đơn đề nghị UBND tỉnh Bình Thuận gia hạn thêm việc khai đào kho báu vì có nhiều phát hiện mới về dấu vết các kho báu này. Vào thời điểm hiện tại vẫn chưa rõ bao giờ việc khai quật kho báu ở Núi Tàu được nối lại.
Hầm vàng bí ẩn ở Hà Nam
Người dân ở Thanh Liêm, Hà Nam vẫn kể cho nhau nghe một truyền thuyết rằng, vào những đêm trăng sáng có nhiều người đã chứng kiến đàn lợn vàng hàng chục con đùa giỡn trên đường làng. Có tin đồn rằng đàn lợn này là lộc trời cho và có liên hệ tới “hầm thần của”.
Các bậc trưởng lão của làng cho rằng, "hầm thần của" này là nơi chôn giấu vàng của người Tàu. Chủ của kho báu đã yểm bùa rất kỹ để không ai có thể xâm nhập được.
Theo lời kể, hầm vàng rất thiêng. Nhiều người đã lên đây đào bới, thử tìm kiếm cơ may của mình. Song, chỉ cần đào vào đến độ sâu chừng 3m, họ chợt cảm thấy ớn lạnh và khó thở. Càng vào sâu bên trong thì cảm giác này càng gia tăng, vì thế mà chưa một ai dám đào đến tận cùng hầm ngầm.
Sau những đổi thay của xã hội và thiên nhiên, những dấu vết của hầm thần của ngày xưa đã bị xóa nhòa, và có lẽ kho báu này mãi mãi sẽ là một ẩn số lịch sử.
Kho báu khổng lồ của vua Mèo Bắc Hà
Đầu thế kỷ 20, thực dân Pháp đã phong cho Thổ ty Hoàng Yến TChao chức quan Châu của Bắc Hà (Lào Cai), thông qua đó gián tiếp cai trị cộng đồng dân tộc thiểu số ở khu vực hẻo lánh này.
Được thực dân Pháp hậu thuẫn, Hoàng Yến TChao và con trai là Hoàng A Tưởng đã bóc lột đồng bào không thương tiếc, chiếm đoạt cho mình không biết bao nhiêu tài sản của nhân dân. Ước tính, một mình Hoàng Yến TChao đã chiếm giữ 1/2 số đất đai cả vùng miền núi Bắc Hà. Để thể hiện sự giàu có và uy quyền của mình, cha con Hoàng Yến TChao cũng đã cho xây dựng một dinh thự uy nghi và bề thế giữa lòng cao nguyên.
Sự giàu có tột bậc của Hoàng Yến TChao đã để lại nhiều lời xầm xì bàn tán về kho vàng bạc, châu báu chất đầy trong một căn hầm của ông nằm sâu dưới lòng đất.
Tháng 10/2011, UBND tỉnh Bình Thuận tái cấp phép thăm dò kho báu. Tháng 6/2012, tiếp tục gia hạn thời gian thăm dò thêm 3 tháng; thời hạn chấm dứt thăm dò là ngày 10/10/2012. Sau đó, ông Tiệp tiếp tục có đơn xin gia hạn và được UBND tỉnh Bình Thuận chấp thuận thời gian thăm dò đến ngày 30/6/2013.
Sau ngày 30/6/2013, kho báu vẫn chưa phát lộ, ông Trần Văn Tiệp tiếp tục gửi đơn đề nghị UBND tỉnh Bình Thuận gia hạn thêm việc khai đào kho báu vì có nhiều phát hiện mới về dấu vết các kho báu này. Vào thời điểm hiện tại vẫn chưa rõ bao giờ việc khai quật kho báu ở Núi Tàu được nối lại.
Hầm vàng bí ẩn ở Hà Nam
Người dân ở Thanh Liêm, Hà Nam vẫn kể cho nhau nghe một truyền thuyết rằng, vào những đêm trăng sáng có nhiều người đã chứng kiến đàn lợn vàng hàng chục con đùa giỡn trên đường làng. Có tin đồn rằng đàn lợn này là lộc trời cho và có liên hệ tới “hầm thần của”.
Các bậc trưởng lão của làng cho rằng, "hầm thần của" này là nơi chôn giấu vàng của người Tàu. Chủ của kho báu đã yểm bùa rất kỹ để không ai có thể xâm nhập được.
Theo lời kể, hầm vàng rất thiêng. Nhiều người đã lên đây đào bới, thử tìm kiếm cơ may của mình. Song, chỉ cần đào vào đến độ sâu chừng 3m, họ chợt cảm thấy ớn lạnh và khó thở. Càng vào sâu bên trong thì cảm giác này càng gia tăng, vì thế mà chưa một ai dám đào đến tận cùng hầm ngầm.
Sau những đổi thay của xã hội và thiên nhiên, những dấu vết của hầm thần của ngày xưa đã bị xóa nhòa, và có lẽ kho báu này mãi mãi sẽ là một ẩn số lịch sử.
Kho báu khổng lồ của vua Mèo Bắc Hà
Đầu thế kỷ 20, thực dân Pháp đã phong cho Thổ ty Hoàng Yến TChao chức quan Châu của Bắc Hà (Lào Cai), thông qua đó gián tiếp cai trị cộng đồng dân tộc thiểu số ở khu vực hẻo lánh này.
Được thực dân Pháp hậu thuẫn, Hoàng Yến TChao và con trai là Hoàng A Tưởng đã bóc lột đồng bào không thương tiếc, chiếm đoạt cho mình không biết bao nhiêu tài sản của nhân dân. Ước tính, một mình Hoàng Yến TChao đã chiếm giữ 1/2 số đất đai cả vùng miền núi Bắc Hà. Để thể hiện sự giàu có và uy quyền của mình, cha con Hoàng Yến TChao cũng đã cho xây dựng một dinh thự uy nghi và bề thế giữa lòng cao nguyên.
Sự giàu có tột bậc của Hoàng Yến TChao đã để lại nhiều lời xầm xì bàn tán về kho vàng bạc, châu báu chất đầy trong một căn hầm của ông nằm sâu dưới lòng đất.
Dinh Hoàng A Tưởng ở Bắc Hà.
Chuỗi ngày sống trên xương máu người của Hoàng Yến TChao chỉ kết thúc khi tỉnh Lào Cai được giải phóng vào năm 1950. Chạy theo thực dân Pháp, toàn bộ gia quyến Hoàng Yến TChao đã tháo chạy vào Đà Lạt, bỏ lại dinh thự nguy nga cùng vô vàn đất đai, tài sản tại Bắc Hà.
Các bậc cao niên tại đây kể lại, trước khi đi, Hoàng Yến TChao còn ép mỗi người con mang theo một gùi vàng, bạc. Nhưng mãi đến tận sau này, người ta vẫn thắc mắc, không hiểu với cả kho của cải cướp được qua nhiều năm, Hoàng Yến TChao đã giấu đi đâu. Bởi những người con của Hoàng Yến TChao, với mỗi người một gùi vàng bạc cũng chỉ tẩu tán được một phần rất nhỏ.
Cho đến ngày nay, vẫn có lời đồn đại rằng đâu đó trong lòng đất phía dưới dinh thự của nhà họ Hoàng còn một kho của cải khổng lồ. Nhiều người đã thử vận may bằng cách đào bới những khu vực quanh đó, nhưng kết quả cho đến giờ vẫn chỉ là con số không…
Kho báu của nghĩa quân chống Pháp ở Hà Giang
Thập niên 1860, hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình nhà Nguyễn, các ông Nguyễn Đình Thái, ông Hoàng Đình Cắm và ông Tăng Văn Dần, thường được gọi là Dần Phụng đã tham gia quân đội, đi trấn áp giặc phỉ, quân phiến loạn ở các tỉnh biên giới phía Bắc và lập được nhiều chiến công lớn.
Khi thực dân Pháp kéo vào xâm lược nước ta, bởi triều đình nhu nhược, ba ông đã tự đứng lên để đánh đuổi quân thù. Sự dũng mãnh, xuất quỷ nhập thần của nghĩa quân do ba ông lãnh đạo đã khiến thực dân Pháp đã nhiều phen khốn đốn, bạt vía kinh hồn khi đưa quân lên Bảo Lạc.
Sau một thời gian đánh Pháp kiên cường, căn cứ ở Bảo Lạc của ba ông đã bị lộ. Thấy không thể cầm cự lâu được ở đây, ba ông đã quyết định kéo quân về Hà Giang để lập căn cứ mới. Nơi ba ông dừng chân là thôn Chùng, xã Phúc Tuy, tổng Yên Long cũ, nay là thôn Vĩnh Chà, xã Vĩnh Phúc, huyện Bắc Quang.
Vào những năm 1885 đến 1888, phong trào đấu tranh của ba ông Cắm, Thái, Dần lớn mạnh không ngừng. Quân Pháp kiên quyết tiêu diệt căn cứ, nên tổ chức quân đội, tay sai đánh rầm rộ từ nhiều phía nhưng mạnh nhất là từ mạn Lục Yên (Yên Bái).
Vào năm 1888, trong suốt hơn chục ngày liên tiếp, nghĩa quân Quảng Mã đã kiên cường chống trả cuộc bao vây của thực dân Pháp, khiến chúng thương vong không biết đâu mà kể. Đến khi kiệt quệ, biết không thể cầm cự thêm, ba ông đã quyết định nghị hòa, giải tán nghĩa quân theo yêu cầu của quân giặc để tránh những thương vong, mất mát không cần thiết.
Khi nghĩa quân giải tán, một phần kim ngân, tiền bạc của phong trào đã được phát cho binh lính để họ về quê ổn định cuộc sống. Phần lớn còn lại, do sợ cướp bóc không thể mang đi nơi khác, nghĩa quân đã quyết định chôn giấu ở ngay căn cứ. Nơi cất giấu kho báu, theo lời kể là khoảnh đất dưới chân một ngọn núi thấp ở thôn Vĩnh Chà, bây giờ người ta quen gọi là núi Bạc.
Từ câu chuyện lịch sử này mà từ nhiều thập niên qua, nhiều người dân địa phương đã tiến hành tìm kiếm kho báu. Có người đã đầu tư cả cơ nghiệp cho cuộc tìm kiếm, khai quật quy mô lớn, nhưng kho báu vẫn chưa một lần lộ diện.
Các bậc cao niên tại đây kể lại, trước khi đi, Hoàng Yến TChao còn ép mỗi người con mang theo một gùi vàng, bạc. Nhưng mãi đến tận sau này, người ta vẫn thắc mắc, không hiểu với cả kho của cải cướp được qua nhiều năm, Hoàng Yến TChao đã giấu đi đâu. Bởi những người con của Hoàng Yến TChao, với mỗi người một gùi vàng bạc cũng chỉ tẩu tán được một phần rất nhỏ.
Cho đến ngày nay, vẫn có lời đồn đại rằng đâu đó trong lòng đất phía dưới dinh thự của nhà họ Hoàng còn một kho của cải khổng lồ. Nhiều người đã thử vận may bằng cách đào bới những khu vực quanh đó, nhưng kết quả cho đến giờ vẫn chỉ là con số không…
Kho báu của nghĩa quân chống Pháp ở Hà Giang
Thập niên 1860, hưởng ứng lời kêu gọi của triều đình nhà Nguyễn, các ông Nguyễn Đình Thái, ông Hoàng Đình Cắm và ông Tăng Văn Dần, thường được gọi là Dần Phụng đã tham gia quân đội, đi trấn áp giặc phỉ, quân phiến loạn ở các tỉnh biên giới phía Bắc và lập được nhiều chiến công lớn.
Khi thực dân Pháp kéo vào xâm lược nước ta, bởi triều đình nhu nhược, ba ông đã tự đứng lên để đánh đuổi quân thù. Sự dũng mãnh, xuất quỷ nhập thần của nghĩa quân do ba ông lãnh đạo đã khiến thực dân Pháp đã nhiều phen khốn đốn, bạt vía kinh hồn khi đưa quân lên Bảo Lạc.
Sau một thời gian đánh Pháp kiên cường, căn cứ ở Bảo Lạc của ba ông đã bị lộ. Thấy không thể cầm cự lâu được ở đây, ba ông đã quyết định kéo quân về Hà Giang để lập căn cứ mới. Nơi ba ông dừng chân là thôn Chùng, xã Phúc Tuy, tổng Yên Long cũ, nay là thôn Vĩnh Chà, xã Vĩnh Phúc, huyện Bắc Quang.
Vào những năm 1885 đến 1888, phong trào đấu tranh của ba ông Cắm, Thái, Dần lớn mạnh không ngừng. Quân Pháp kiên quyết tiêu diệt căn cứ, nên tổ chức quân đội, tay sai đánh rầm rộ từ nhiều phía nhưng mạnh nhất là từ mạn Lục Yên (Yên Bái).
Vào năm 1888, trong suốt hơn chục ngày liên tiếp, nghĩa quân Quảng Mã đã kiên cường chống trả cuộc bao vây của thực dân Pháp, khiến chúng thương vong không biết đâu mà kể. Đến khi kiệt quệ, biết không thể cầm cự thêm, ba ông đã quyết định nghị hòa, giải tán nghĩa quân theo yêu cầu của quân giặc để tránh những thương vong, mất mát không cần thiết.
Khi nghĩa quân giải tán, một phần kim ngân, tiền bạc của phong trào đã được phát cho binh lính để họ về quê ổn định cuộc sống. Phần lớn còn lại, do sợ cướp bóc không thể mang đi nơi khác, nghĩa quân đã quyết định chôn giấu ở ngay căn cứ. Nơi cất giấu kho báu, theo lời kể là khoảnh đất dưới chân một ngọn núi thấp ở thôn Vĩnh Chà, bây giờ người ta quen gọi là núi Bạc.
Từ câu chuyện lịch sử này mà từ nhiều thập niên qua, nhiều người dân địa phương đã tiến hành tìm kiếm kho báu. Có người đã đầu tư cả cơ nghiệp cho cuộc tìm kiếm, khai quật quy mô lớn, nhưng kho báu vẫn chưa một lần lộ diện.
H.P
(Kienthuc)