Tham Khảo

Á ĐÔNG TO XÁC VỀ DÂN SỐ TIỂU KHÍ VỀ TÂM HỒN - Nguyễn Hoàng Đức

Trong thời đại mới, tất cả các nước phương Đông từ Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản đến Indonesia hay Việt Nam thì đề phải nhắm tới phương Tây để tìm giá trị

 

Trong thời đại mới, tất cả các nước phương Đông từ Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản đến Indonesia hay Việt Nam thì đề phải nhắm tới phương Tây để tìm giá trị tiến bộ, canh tân và cách mạng. Bài học của Tôn Trung Sơn và Phan Bội Châu qua Nhật Bản, để theo gót Minh Trị quyết tâm tìm kiếm văn minh phương Tây đủ là bằng chứng mạnh mẽ cho Tây học. Lãnh tụ lập thuyết của Trung Quốc Tôn Trung Sơn còn nói : Sách Trung Quốc toàn chuyện hằn thù, cục bộ lạc hậu chỉ có tông tộc mà không có quốc tộc, nên càng đọc ít càng tốt. Không đọc là tốt nhất.

Người Trung Quốc to xác dân số chiếm gần một phần tư thế giới, vậy mà cứ đến ngày Quốc Khánh, người ta lại ôn lại nỗi nhục, cách đó chỉ ít thập niên, người phương Tây còn đặt biển tại vườn hoa công cộng ở ngay Bắc Kinh là “Cấm chó và người Trung Hoa”, có nghĩa là người phương Tây coi người Hoa chỉ ngang con chó.

Ngay cả bây giờ nỗi nhục đó không phải là được gột sạch, các chuyên gia phương Tây dứt khoát: Trung Quốc không bao giờ trở thành lãnh đạo thế giới bởi vì họ không có khả năng sản sinh lý thuyết và tư tưởng.

Những lời trên không phải nói xấu Trung Quốc, mà muốn nói, Trung Quốc một cường quốc về dân số, kinh tế, văn hóa mà còn bị đánh giá thấp như vậy, thì các nước cỏn con khác như Việt Nam được đặt ở chỗ nào? Người phương Tây thật ra đánh giá rất thấp người châu Á, họ đặt ra các hội thảo các nước Nam – Nam, chẳng qua là tế nhị không muốn gọi thẳng là các nước lạc hậu. Về điểm này triết gia Montesquieu từ lâu đã nói: người châu Á ở xứ nóng, các đầu mút thần kinh đều giãn mỏng, chỉ có thể khéo tay nhưng yếu ớt và lười biếng, không thể có tài năng lớn. Triết gia Hegel còn nói toẹt ra: “Trung Quốc không có sử thi nên không phải dân tộc lớn”. Người Trung Quốc đã không tự ái về việc này mà các cơ quan văn hóa của họ đã đi lùng tìm cả mấy chục năm qua để cứu vãn danh dự, nhưng không tìm thấy.

Chính thức về nghệ thuật, thời Nhà Thanh đã tiếp xúc với phương Tây, Từ Hi Thái Hậu nuôi một số đông họa sĩ trong cung, ăn cơm vua mấy năm liền nhưng không vẽ được một bức chân dung nào ra hồn, lúc nào cũng biện hộ “thần đang muốn vẽ cái thần của bệ hạ”. Thần thái ư? Dầm dề tháng này qua tháng khác đâu có vẽ được. Trong khi đó vào một buổi chiều, Từ Hi Thái Hậu mời dăm họa sĩ phương Tây đến. Họ hoàn thành các bức chân dung ngay tắp lự với hình họa vững chãi và mầu sơn dầu lộng lẫy. Thái Hậu thích tất cả các bức chân dung đó. Trời ơi, hãy so sánh đi, hàng trăm họa sĩ quê âm lịch vẽ vài năm với lối mực đen thủy mặc không vẽ song một bức chân dung bắt mắt. Vậy mà chỉ trong một buổi chiều họa sĩ dương lịch đã vẽ ngon tất cả.

Về âm nhạc khi dàn nhạc của châu Âu vào cung tấu Mozart cho vua Trung Quốc nghe, thấy vua bảo: nhạc của quí quốc nghe tầm thường quá, nhạc của chúng tôi là tiên nhạc, thánh nhạc. Nói rồi vua dẫn cả quan khách châu Âu vào một cái phòng treo những tấm đá. Người chơi cầm cái búa gõ vào vang lên những tiếng trầm đục âm u. Người phương Tây chỉ còn biết lắc đầu về thứ âm nhạc không có bản nhạc và vẫn đang còn ở trình độ tiếng động mọi rợ.

Có một điều chắc chắn: không văn nghệ sĩ nào của Âu Mỹ thèm khát các giải thưởng văn chương nghệ thuật của châu Á. Trái lại, hầu hết tất cả văn nghệ sĩ châu Á đều mong gặt được giải thưởng của phương Tây.

Với người phương Tây, nghệ thuật phải hoành tráng là tiêu chí bất khả cưỡng đầu tiên. Tất cả các thi hào, văn hào, nhạc sĩ thiên tài thì tên tuổi chỉ được gắn với tác phẩm lớn, nếu không phải mang tính lập thuyết. Hommer vĩ đại vì tên ông gắn với hai trường ca Illiard và Odyssey. Goethe với Faust. Byron với Đông Joang. Nhạc sĩ thiên tài Mozart hay Beethoven thì phải là những bản giao hưởng. Johann Strauss nổi danh với bản Đa-nuýp xanh có nhiều khúc biến tấu. Trước khi đi tới giao hưởng, các nhạc sĩ buộc phải làm quen với việc sáng tác mở rộng chủ đề thành biến tấu (variation). Đó cũng là khả năng tiến triển kiến trúc của lý trí nhà nghề. Với người phương Tây, không chuyên nghiệp, không có khả năng triển khai bằng lý trí thì không đáng gì cả.

Những bài thơ Đường ngắn tũn cực hay ư? Họ không coi là gì mà chỉ coi là “những mảnh vụn lấp lánh” vì ở đó đâu có thể hiện sự kiến tạo bằng lý trí?! Chỉ cần một cuốn Tây Du Ký đồ sộ của Ngô Thừa Ân, người ta sẵn sàng đặt nó lên đầu cả vạn bài tứ tuyệt. Và bây giờ hãy đếm thửng tưng đi, trong cả vạn bài thơ Đường có còn kết tinh lại được trăm câu thơ hay không? Mời các quí vị thích chơi “sỏi” am tường hãy đếm đi.

Nhà Thơ Xuân Diệu nói một câu rất hay: Rút cục thơ là trí nhớ. Nghĩa là thơ có hay hoặc không, liệu sau thời gian nó có đọng lại trong trí nhớ của người ta? Triết gia Hegel nói: “Thơ hơn hẳn các loại hình nghệ thuật chỉ vì nó có triết lý cao nhất”. Hầu hết những câu đáng nhớ trên đời đều phải mang nội dung của triết lý, chẳng hạn với thi hào Nguyễn Du (sở dĩ ông được coi là thi hào vì có Truyện Kiều lớn, dù có đi chép, sao chế lại vẫn hơn thơ lẻ), câu thơ “Trăm năm trong cõi người ta/ Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau) có khi là câu được trích dẫn nhiều nhất. Rõ hơn là thi sĩ Tản Đà

                  Dân hai nhăm triệu ai người lớn

                   Nước bốn nghìn năm vẫn trẻ con

Chắc hẳn là triết lý phản tỉnh dân tộc có giá trị có lẽ còn hơn tất cả thơ của ông cộng lại.

Thơ của Việt Nam lâu nay là không có tư tưởng, là không thể vượt tầm, trong vài chục năm ngót 99% nhà thơ vẫn bò lê bò càng xếp vần uốn chữ, cho dù có nhiều đại ca được giải cao còn thú nhận “chúng ta là tép”. Đó là sự thú nhận ở tư tưởng chứ không phải ở câu vần hay cảm xúc. Nếu chúng ta tiếp tục làm thơ bằng cảm xúc thì mãi mãi chỉ là thứ học mót mảnh vụn thơ Đường không xong. Trung Quốc mới đây có hai giải Nobel văn học vì họ đã bỏ thơ ôm lấy tiểu thuyết chứ không phải bấu lấy vài câu lấp lánh của thơ.

Có một câu chuyện, năm ông kia ngồi cùng nhau, bốn ông đã làm xong một bài thơ tứ tuyệt. Ông thứ năm liền bình. Thì bị bốn ông kia ngăn lại:

“Thôi mà bác, có bốn câu thơ bác bình làm gì cho mệt, bác hãy làm một bài mới cho hay hơn đi”. Ông đòi bình thơ liền nín bặt.

Nhiều người chê thơ tôi dài dòng, nhưng lại không hiểu đó là khả năng phát triển và kiến thiết của tôi. Giờ tôi xin mời mọi người, một là bình thoải mái, hai là làm hai câu khác, hai câu với tài năng lớn thì có bõ gì, ba là ai có câu hay muốn đề cử xin tung ra để so sánh hay để tôi bình. Tôi đề cử hai câu này:

            Bàn chân đau những chặng đường chưa tới

            Và chân lý hằng đau mùa gặt

Xin mời mọi người đưa ra hai câu hàm xúc hơn nhưng lại hoành tráng hơn, thậm chí về tất cả các vẻ đẹp khác. Nào xin mời các bạn tài hoa văn thơ biết thì thưa thốt. Cám ơn!

NHĐ  03/10/2013

Tác giả gưi cho NTT blog

http://nguyentuongthuy2012.wordpress.com/2013/10/05/a-dong-to-xac-ve-dan-so-tieu-khi-ve-tam-hon/

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Á ĐÔNG TO XÁC VỀ DÂN SỐ TIỂU KHÍ VỀ TÂM HỒN - Nguyễn Hoàng Đức

Trong thời đại mới, tất cả các nước phương Đông từ Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản đến Indonesia hay Việt Nam thì đề phải nhắm tới phương Tây để tìm giá trị

 

Trong thời đại mới, tất cả các nước phương Đông từ Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản đến Indonesia hay Việt Nam thì đề phải nhắm tới phương Tây để tìm giá trị tiến bộ, canh tân và cách mạng. Bài học của Tôn Trung Sơn và Phan Bội Châu qua Nhật Bản, để theo gót Minh Trị quyết tâm tìm kiếm văn minh phương Tây đủ là bằng chứng mạnh mẽ cho Tây học. Lãnh tụ lập thuyết của Trung Quốc Tôn Trung Sơn còn nói : Sách Trung Quốc toàn chuyện hằn thù, cục bộ lạc hậu chỉ có tông tộc mà không có quốc tộc, nên càng đọc ít càng tốt. Không đọc là tốt nhất.

Người Trung Quốc to xác dân số chiếm gần một phần tư thế giới, vậy mà cứ đến ngày Quốc Khánh, người ta lại ôn lại nỗi nhục, cách đó chỉ ít thập niên, người phương Tây còn đặt biển tại vườn hoa công cộng ở ngay Bắc Kinh là “Cấm chó và người Trung Hoa”, có nghĩa là người phương Tây coi người Hoa chỉ ngang con chó.

Ngay cả bây giờ nỗi nhục đó không phải là được gột sạch, các chuyên gia phương Tây dứt khoát: Trung Quốc không bao giờ trở thành lãnh đạo thế giới bởi vì họ không có khả năng sản sinh lý thuyết và tư tưởng.

Những lời trên không phải nói xấu Trung Quốc, mà muốn nói, Trung Quốc một cường quốc về dân số, kinh tế, văn hóa mà còn bị đánh giá thấp như vậy, thì các nước cỏn con khác như Việt Nam được đặt ở chỗ nào? Người phương Tây thật ra đánh giá rất thấp người châu Á, họ đặt ra các hội thảo các nước Nam – Nam, chẳng qua là tế nhị không muốn gọi thẳng là các nước lạc hậu. Về điểm này triết gia Montesquieu từ lâu đã nói: người châu Á ở xứ nóng, các đầu mút thần kinh đều giãn mỏng, chỉ có thể khéo tay nhưng yếu ớt và lười biếng, không thể có tài năng lớn. Triết gia Hegel còn nói toẹt ra: “Trung Quốc không có sử thi nên không phải dân tộc lớn”. Người Trung Quốc đã không tự ái về việc này mà các cơ quan văn hóa của họ đã đi lùng tìm cả mấy chục năm qua để cứu vãn danh dự, nhưng không tìm thấy.

Chính thức về nghệ thuật, thời Nhà Thanh đã tiếp xúc với phương Tây, Từ Hi Thái Hậu nuôi một số đông họa sĩ trong cung, ăn cơm vua mấy năm liền nhưng không vẽ được một bức chân dung nào ra hồn, lúc nào cũng biện hộ “thần đang muốn vẽ cái thần của bệ hạ”. Thần thái ư? Dầm dề tháng này qua tháng khác đâu có vẽ được. Trong khi đó vào một buổi chiều, Từ Hi Thái Hậu mời dăm họa sĩ phương Tây đến. Họ hoàn thành các bức chân dung ngay tắp lự với hình họa vững chãi và mầu sơn dầu lộng lẫy. Thái Hậu thích tất cả các bức chân dung đó. Trời ơi, hãy so sánh đi, hàng trăm họa sĩ quê âm lịch vẽ vài năm với lối mực đen thủy mặc không vẽ song một bức chân dung bắt mắt. Vậy mà chỉ trong một buổi chiều họa sĩ dương lịch đã vẽ ngon tất cả.

Về âm nhạc khi dàn nhạc của châu Âu vào cung tấu Mozart cho vua Trung Quốc nghe, thấy vua bảo: nhạc của quí quốc nghe tầm thường quá, nhạc của chúng tôi là tiên nhạc, thánh nhạc. Nói rồi vua dẫn cả quan khách châu Âu vào một cái phòng treo những tấm đá. Người chơi cầm cái búa gõ vào vang lên những tiếng trầm đục âm u. Người phương Tây chỉ còn biết lắc đầu về thứ âm nhạc không có bản nhạc và vẫn đang còn ở trình độ tiếng động mọi rợ.

Có một điều chắc chắn: không văn nghệ sĩ nào của Âu Mỹ thèm khát các giải thưởng văn chương nghệ thuật của châu Á. Trái lại, hầu hết tất cả văn nghệ sĩ châu Á đều mong gặt được giải thưởng của phương Tây.

Với người phương Tây, nghệ thuật phải hoành tráng là tiêu chí bất khả cưỡng đầu tiên. Tất cả các thi hào, văn hào, nhạc sĩ thiên tài thì tên tuổi chỉ được gắn với tác phẩm lớn, nếu không phải mang tính lập thuyết. Hommer vĩ đại vì tên ông gắn với hai trường ca Illiard và Odyssey. Goethe với Faust. Byron với Đông Joang. Nhạc sĩ thiên tài Mozart hay Beethoven thì phải là những bản giao hưởng. Johann Strauss nổi danh với bản Đa-nuýp xanh có nhiều khúc biến tấu. Trước khi đi tới giao hưởng, các nhạc sĩ buộc phải làm quen với việc sáng tác mở rộng chủ đề thành biến tấu (variation). Đó cũng là khả năng tiến triển kiến trúc của lý trí nhà nghề. Với người phương Tây, không chuyên nghiệp, không có khả năng triển khai bằng lý trí thì không đáng gì cả.

Những bài thơ Đường ngắn tũn cực hay ư? Họ không coi là gì mà chỉ coi là “những mảnh vụn lấp lánh” vì ở đó đâu có thể hiện sự kiến tạo bằng lý trí?! Chỉ cần một cuốn Tây Du Ký đồ sộ của Ngô Thừa Ân, người ta sẵn sàng đặt nó lên đầu cả vạn bài tứ tuyệt. Và bây giờ hãy đếm thửng tưng đi, trong cả vạn bài thơ Đường có còn kết tinh lại được trăm câu thơ hay không? Mời các quí vị thích chơi “sỏi” am tường hãy đếm đi.

Nhà Thơ Xuân Diệu nói một câu rất hay: Rút cục thơ là trí nhớ. Nghĩa là thơ có hay hoặc không, liệu sau thời gian nó có đọng lại trong trí nhớ của người ta? Triết gia Hegel nói: “Thơ hơn hẳn các loại hình nghệ thuật chỉ vì nó có triết lý cao nhất”. Hầu hết những câu đáng nhớ trên đời đều phải mang nội dung của triết lý, chẳng hạn với thi hào Nguyễn Du (sở dĩ ông được coi là thi hào vì có Truyện Kiều lớn, dù có đi chép, sao chế lại vẫn hơn thơ lẻ), câu thơ “Trăm năm trong cõi người ta/ Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau) có khi là câu được trích dẫn nhiều nhất. Rõ hơn là thi sĩ Tản Đà

                  Dân hai nhăm triệu ai người lớn

                   Nước bốn nghìn năm vẫn trẻ con

Chắc hẳn là triết lý phản tỉnh dân tộc có giá trị có lẽ còn hơn tất cả thơ của ông cộng lại.

Thơ của Việt Nam lâu nay là không có tư tưởng, là không thể vượt tầm, trong vài chục năm ngót 99% nhà thơ vẫn bò lê bò càng xếp vần uốn chữ, cho dù có nhiều đại ca được giải cao còn thú nhận “chúng ta là tép”. Đó là sự thú nhận ở tư tưởng chứ không phải ở câu vần hay cảm xúc. Nếu chúng ta tiếp tục làm thơ bằng cảm xúc thì mãi mãi chỉ là thứ học mót mảnh vụn thơ Đường không xong. Trung Quốc mới đây có hai giải Nobel văn học vì họ đã bỏ thơ ôm lấy tiểu thuyết chứ không phải bấu lấy vài câu lấp lánh của thơ.

Có một câu chuyện, năm ông kia ngồi cùng nhau, bốn ông đã làm xong một bài thơ tứ tuyệt. Ông thứ năm liền bình. Thì bị bốn ông kia ngăn lại:

“Thôi mà bác, có bốn câu thơ bác bình làm gì cho mệt, bác hãy làm một bài mới cho hay hơn đi”. Ông đòi bình thơ liền nín bặt.

Nhiều người chê thơ tôi dài dòng, nhưng lại không hiểu đó là khả năng phát triển và kiến thiết của tôi. Giờ tôi xin mời mọi người, một là bình thoải mái, hai là làm hai câu khác, hai câu với tài năng lớn thì có bõ gì, ba là ai có câu hay muốn đề cử xin tung ra để so sánh hay để tôi bình. Tôi đề cử hai câu này:

            Bàn chân đau những chặng đường chưa tới

            Và chân lý hằng đau mùa gặt

Xin mời mọi người đưa ra hai câu hàm xúc hơn nhưng lại hoành tráng hơn, thậm chí về tất cả các vẻ đẹp khác. Nào xin mời các bạn tài hoa văn thơ biết thì thưa thốt. Cám ơn!

NHĐ  03/10/2013

Tác giả gưi cho NTT blog

http://nguyentuongthuy2012.wordpress.com/2013/10/05/a-dong-to-xac-ve-dan-so-tieu-khi-ve-tam-hon/

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm