Cà Kê Dê Ngỗng
A Phòng và… tượng đài - FB Phạm Lưu Vũ
Tần Thủy hoàng đế chết trong lúc đang xây dựng cung A Phòng.
Tần Thủy hoàng đế chết trong lúc đang xây dựng cung A Phòng. Tần Nhị thế lên ngôi, vẫn tiếp tục cho xây dựng cung A Phòng, mặc dù việc đó góp phần làm nản lòng dân và kiệt quệ nước Tần…
Lý luận của Tần Nhị thế hết sức đơn giản và… khốn nạn như sau: “Nếu bãi bỏ việc đó (xây dựng cung A Phòng), thì khác nào chứng tỏ cái sai của tiên đế (trỏ Tần Thủy hoàng)…”
Ông Tố Hữu sau khi làm một kẻ đao phủ về văn hóa, hoàn thành việc bức hại hàng loạt nhân tài của đất nước, bóng đen lù lù khủng khiếp một thời của ông, khiến nhiều đời sau còn phải rùng mình, và lịch sử chắc chắn sẽ nguyền rủa, thì ông lại chuyển sang làm một khủng đại gian thần, tiêu diệt những quy luật phát triển của nền kinh tế, khiến cho đất nước lao đao, đẩy bao nhiêu số phận vào kiếp sống khốn cùng…
Ông chết, gia đình ông buộc phải trả lại nhà công vụ ở Phan Đình Phùng (nơi có “cây táo ông Lành”). Nhà nước hóa giá rẻ như cho không gia đình ông một tòa biệt thự khác ở phố Hồ Xuân Hương. Gia đình ông cho hãng dầu Mobi thuê với giá 8.000 USD/tháng. Bà vợ ông chuyển về ở với con ở Thành Công.
Và từ chỗ ở này, bà già tham lam vô sỉ ấy cố đòi cho được một cái nhà khác, theo tiêu chuẩn tương đương thứ trưởng của bà (phó ban tuyên ráo TW), mà gào lên rằng ông không có chỗ để lập một cái bàn thờ cho tử tế…
Căn biệt thự ở HXH, cái gia đình đáng khinh bỉ ấy đã bán cho Phạm Nhật Vũ, em trai Vượng Vin, đút túi hàng ngàn cây vàng.
Và bây giờ người ta lại xây tượng đài, “khu lưu niệm”… về Tố Hữu. Bản chất của “lý sự” thì cũng tương tự như Tần Nhị thế ngày trước mà thôi. “Nếu không làm việc đó (xây dựng khu lưu niệm…), thì khác nào chứng tỏ Tố Hữu… là một kẻ tội đồ?
Trên đây chỉ là một trong vô vàn… ví dụ mà thôi.
Phạm Lưu Vũ. Dao Dan chuyen
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
A Phòng và… tượng đài - FB Phạm Lưu Vũ
Tần Thủy hoàng đế chết trong lúc đang xây dựng cung A Phòng.
Tần Thủy hoàng đế chết trong lúc đang xây dựng cung A Phòng. Tần Nhị thế lên ngôi, vẫn tiếp tục cho xây dựng cung A Phòng, mặc dù việc đó góp phần làm nản lòng dân và kiệt quệ nước Tần…
Lý luận của Tần Nhị thế hết sức đơn giản và… khốn nạn như sau: “Nếu bãi bỏ việc đó (xây dựng cung A Phòng), thì khác nào chứng tỏ cái sai của tiên đế (trỏ Tần Thủy hoàng)…”
Ông Tố Hữu sau khi làm một kẻ đao phủ về văn hóa, hoàn thành việc bức hại hàng loạt nhân tài của đất nước, bóng đen lù lù khủng khiếp một thời của ông, khiến nhiều đời sau còn phải rùng mình, và lịch sử chắc chắn sẽ nguyền rủa, thì ông lại chuyển sang làm một khủng đại gian thần, tiêu diệt những quy luật phát triển của nền kinh tế, khiến cho đất nước lao đao, đẩy bao nhiêu số phận vào kiếp sống khốn cùng…
Ông chết, gia đình ông buộc phải trả lại nhà công vụ ở Phan Đình Phùng (nơi có “cây táo ông Lành”). Nhà nước hóa giá rẻ như cho không gia đình ông một tòa biệt thự khác ở phố Hồ Xuân Hương. Gia đình ông cho hãng dầu Mobi thuê với giá 8.000 USD/tháng. Bà vợ ông chuyển về ở với con ở Thành Công.
Và từ chỗ ở này, bà già tham lam vô sỉ ấy cố đòi cho được một cái nhà khác, theo tiêu chuẩn tương đương thứ trưởng của bà (phó ban tuyên ráo TW), mà gào lên rằng ông không có chỗ để lập một cái bàn thờ cho tử tế…
Căn biệt thự ở HXH, cái gia đình đáng khinh bỉ ấy đã bán cho Phạm Nhật Vũ, em trai Vượng Vin, đút túi hàng ngàn cây vàng.
Và bây giờ người ta lại xây tượng đài, “khu lưu niệm”… về Tố Hữu. Bản chất của “lý sự” thì cũng tương tự như Tần Nhị thế ngày trước mà thôi. “Nếu không làm việc đó (xây dựng khu lưu niệm…), thì khác nào chứng tỏ Tố Hữu… là một kẻ tội đồ?
Trên đây chỉ là một trong vô vàn… ví dụ mà thôi.
Phạm Lưu Vũ. Dao Dan chuyen