Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...

AI NHỤC? - Việt Nhân

(HNPĐ) Chuyện một thanh niên xứ An Nam xã nghĩa đi du lịch, bị một cửa hàng ở Singapore không trả lại đủ tiền, khi anh không còn muốn mua chiếc IPhone




(HNPĐ) Chuyện một thanh niên xứ An Nam xã nghĩa đi du lịch, bị một cửa hàng ở Singapore không trả lại đủ tiền, khi anh không còn muốn mua chiếc IPhone với giá gọi là bị “chặt, chém”, chuyện sẽ trở nên bình thường nếu thanh niên này nhờ đến chính quyền để phân xử. Nơi công quyền nhất là một nước văn minh như Singapore, thì chắc chắn yêu cầu của anh được giải quyết nhanh chóng thôi, nhưng anh không làm vậy mà lại theo cách của anh là, khóc lóc, quỳ lạy, mong đứa bán thương hại mà trả lại tiền.

Chuyện của anh có người tung lên mạng, và anh đã đạt được điều anh muốn, nhận lại được số tiền của anh, nhưng không phải từ cái cửa hàng bán iphone, mà là của người dân Singapore biết chuyện anh qua mạng, quyên gom cho anh hơn chục ngàn đô. Đọc trên báo câu chuyện này, có lẽ không một ai quan tâm chuyện tiền bạc kết thúc ra sao, mà hầu như cái suy nghĩ của người đọc đó là thái độ của người dân Singapore, và hơn hết là chuyện quỳ lạy khóc lóc của anh thanh niên đến từ xứ An Nam xã nghĩa kia.

Chuyện phía người dân Singapore làm, thật dễ hiểu đây rõ ràng là họ đã nhận lấy cái sai người của họ (cửa hàng), họ rửa mặt cho Singapore bị bôi bẩn bởi việc ‘chặt chém’ du khách, bằng cách hành xử thật khôn ngoan tỏ ra có văn hóa. Và phải thấy đây mới chỉ là việc làm của những người dân thường (không là chính quyền), họ đánh tan được cái ý xấu rằng mọi du khách rồi cũng sẽ là nạn nhân như anh thanh niên quỳ lạy khóc lóc kia, để Singapore vẫn luôn là điểm đến tốt cho du khách.

Còn tại xứ An Nam xã nghĩa, trước đây mươi ngày chắc quý vị độc giả chưa quên cái tin, công an phường Phạm Ngũ Lão, thành Hồ, đã ngưng phát tờ rơi (flyers) cho du khách cảnh báo về tệ nạn cướp giật tài sản nhắm vào du khách trong khu vực. Đấy là chuyện làm tuy nghịch lý đối với trách nhiệm và công việc của công an, nhưng cho thấy được cái ý muốn giúp cho du khách, đề phòng nhằm tránh bớt đi sự thiệt hại, vì một khi không bảo vệ được cho du khách, thì ít ra cho du khách biết để tự lo liệu lấy thân!.
 
Chuyện công an phường Phạm Ngũ Lão đã phải ngưng việc làm (tốt) của mình, cũng bởi gặp sự chống đối (dễ hiểu đến từ đâu), vì cho đây là làm giảm uy tín quốc gia, và bôi nhọ thành Hồ là nơi không an toàn cho du khách (mà thật vậy). Dù rằng chỉ những tờ rơi cũng không phải là việc làm tích cực gì (của chính quyền), so với chuyện vừa xảy ra tại Singapore, mà người dân ở đó đã xin đền bù gấp nhiều lần hơn sự thiệt hại cho nạn nhân. Hai cách giải quyết khác nhau, thể hiện trình độ cũng như nhận thức sự việc vô cùng khác biệt!.

Chả trách cứ 100 người đến Việt Nam thì chỉ có 6 người hứa sẽ trở lại (theo khảo sát của chương trình phát triển du lịch do Liên hiệp Châu Âu tài trợ). Vụ mua sắm iphone bị chặt chém ở Singapore, đem ra so với đôi du khách Hong Kong bị cướp hết giấy tờ tiền bạc tại thành Hồ tháng 12/2011, cặp trẻ du lịch này họ ngồi trên lề đường với tờ bìa có ghi dòng chữ là họ bị cướp “sạch”, cần được giúp đỡ. Và chuyện này cũng ồn ào trên mạng, lại vẫn những cái đầu đất quen thói xã nghĩa, không thấy được cái xấu của mình, lại đi ném đá nạn nhân cho rằng “đây chỉ là chiêu trò làm xấu đi hình ảnh VN thân yêu!!!”.

Đâu cần đi làm thống kê xem có bao nhiêu vụ cướp giật nhắm vào du khách, nhưng đã phải phát tờ rơi thì bảo đảm là con số không phải nhỏ (vượt khả năng chính quyền), còn nạn chặt chém du khách đó là chuyện “vô tư”. Nên chuyên xứ Singapore người dân giải quyết như thế có thể gọi là thật đẹp (văn minh), là nơi đáng để cho mọi người đến, còn thiên đàng của bác, cướp giật, lưu manh, lường gạt đầy đường, du khách luôn trong tình trạng đề phòng bị gạt, bất ổn như thế nếu không muốn nói là loạn, thì con số 6% hứa trở lại là còn quá cao.

Cũng lại dân mạng trong nước ồn ào! Đôi du lịch trẻ Hong Kong bị cướp (thành Hồ) được cho là có ý đồ xấu nhằm phá hoại đất nước An Nam xã nghĩa (yêu quỷ), thì anh thanh niên quỳ lạy (bên Singapore) bị cho là làm nhục dân tộc (anh hùng) thắng ba đế quốc. Đã lâu rồi đâu khoảng 2011, truyền hình TQ cho loan đi một bức ảnh một ngư dân Việt Nam chắp tay vái bọn Tầu cộng, đã làm đau lòng không ít những ai thương đến hoàn cãnh ngư dân mình. Tại sao không đào sâu xem từ đâu, mà người dân xã nghĩa hôm nay chỉ biết phải chấp nhận quỳ lạy van xin kẻ khác, mà không biết đến những cái quyền mình được có?.

Anh thanh niên du lịch, hay ông ngư dân Lý Sơn, cái nghèo và cái cô thế đã thấy rõ, chắc chắc không ai thích nhìn mấy cảnh đó, nhưng không thể chối cải là không đau cho thân phận của cả hai, rồi cảm thấy cái nhục đến tiếp theo sau cái đau!. Nhưng khó chối là hành động quỳ lạy trước người nước ngoài hay ngay cả trước người trong nước, nay đã là cái rất quen có thể thấy nhan nhản khắp nơi, dân oan mất đất lạy ông nhà nước cướp đất, người dân lạy ông côn an để bớt tiền phạt… Cái lạy không còn bị coi là nhục, là hạ thấp nhân cách, mà là thứ văn hóa mới (quỳ lạy) do bọn xã nghĩa đang giáo dục người dân (phải biết hèn), phải biết lạy dù chỉ vì những cái rất nhỏ nhặt!.

Nói cho cùng những cái lạy vừa nói đó, không là gì so với những ông chóp bu xã nghĩa một bầy kéo nhau sang Bắc Kinh quỳ lạy để xin được dâng đất, dâng biến (Thành Đô), chuyện quỳ lạy của anh thanh niên mua iphone, đem so với Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Nguyễn Văn Linh quỳ lạy để được làm quan to thái thú, thì không nhục bằng. Cái cúi gập người của Nông Đức Mạnh, Trương Tấn Sang trước Hồ cẩm Đào, Tập cận Bình, đem đặt bên cái chắp tay vái của người ngư dân Lý Sơn xin hỏi cái nào hèn hơn?.

Việt Nhân (HNPĐ).

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

AI NHỤC? - Việt Nhân

(HNPĐ) Chuyện một thanh niên xứ An Nam xã nghĩa đi du lịch, bị một cửa hàng ở Singapore không trả lại đủ tiền, khi anh không còn muốn mua chiếc IPhone




(HNPĐ) Chuyện một thanh niên xứ An Nam xã nghĩa đi du lịch, bị một cửa hàng ở Singapore không trả lại đủ tiền, khi anh không còn muốn mua chiếc IPhone với giá gọi là bị “chặt, chém”, chuyện sẽ trở nên bình thường nếu thanh niên này nhờ đến chính quyền để phân xử. Nơi công quyền nhất là một nước văn minh như Singapore, thì chắc chắn yêu cầu của anh được giải quyết nhanh chóng thôi, nhưng anh không làm vậy mà lại theo cách của anh là, khóc lóc, quỳ lạy, mong đứa bán thương hại mà trả lại tiền.

Chuyện của anh có người tung lên mạng, và anh đã đạt được điều anh muốn, nhận lại được số tiền của anh, nhưng không phải từ cái cửa hàng bán iphone, mà là của người dân Singapore biết chuyện anh qua mạng, quyên gom cho anh hơn chục ngàn đô. Đọc trên báo câu chuyện này, có lẽ không một ai quan tâm chuyện tiền bạc kết thúc ra sao, mà hầu như cái suy nghĩ của người đọc đó là thái độ của người dân Singapore, và hơn hết là chuyện quỳ lạy khóc lóc của anh thanh niên đến từ xứ An Nam xã nghĩa kia.

Chuyện phía người dân Singapore làm, thật dễ hiểu đây rõ ràng là họ đã nhận lấy cái sai người của họ (cửa hàng), họ rửa mặt cho Singapore bị bôi bẩn bởi việc ‘chặt chém’ du khách, bằng cách hành xử thật khôn ngoan tỏ ra có văn hóa. Và phải thấy đây mới chỉ là việc làm của những người dân thường (không là chính quyền), họ đánh tan được cái ý xấu rằng mọi du khách rồi cũng sẽ là nạn nhân như anh thanh niên quỳ lạy khóc lóc kia, để Singapore vẫn luôn là điểm đến tốt cho du khách.

Còn tại xứ An Nam xã nghĩa, trước đây mươi ngày chắc quý vị độc giả chưa quên cái tin, công an phường Phạm Ngũ Lão, thành Hồ, đã ngưng phát tờ rơi (flyers) cho du khách cảnh báo về tệ nạn cướp giật tài sản nhắm vào du khách trong khu vực. Đấy là chuyện làm tuy nghịch lý đối với trách nhiệm và công việc của công an, nhưng cho thấy được cái ý muốn giúp cho du khách, đề phòng nhằm tránh bớt đi sự thiệt hại, vì một khi không bảo vệ được cho du khách, thì ít ra cho du khách biết để tự lo liệu lấy thân!.
 
Chuyện công an phường Phạm Ngũ Lão đã phải ngưng việc làm (tốt) của mình, cũng bởi gặp sự chống đối (dễ hiểu đến từ đâu), vì cho đây là làm giảm uy tín quốc gia, và bôi nhọ thành Hồ là nơi không an toàn cho du khách (mà thật vậy). Dù rằng chỉ những tờ rơi cũng không phải là việc làm tích cực gì (của chính quyền), so với chuyện vừa xảy ra tại Singapore, mà người dân ở đó đã xin đền bù gấp nhiều lần hơn sự thiệt hại cho nạn nhân. Hai cách giải quyết khác nhau, thể hiện trình độ cũng như nhận thức sự việc vô cùng khác biệt!.

Chả trách cứ 100 người đến Việt Nam thì chỉ có 6 người hứa sẽ trở lại (theo khảo sát của chương trình phát triển du lịch do Liên hiệp Châu Âu tài trợ). Vụ mua sắm iphone bị chặt chém ở Singapore, đem ra so với đôi du khách Hong Kong bị cướp hết giấy tờ tiền bạc tại thành Hồ tháng 12/2011, cặp trẻ du lịch này họ ngồi trên lề đường với tờ bìa có ghi dòng chữ là họ bị cướp “sạch”, cần được giúp đỡ. Và chuyện này cũng ồn ào trên mạng, lại vẫn những cái đầu đất quen thói xã nghĩa, không thấy được cái xấu của mình, lại đi ném đá nạn nhân cho rằng “đây chỉ là chiêu trò làm xấu đi hình ảnh VN thân yêu!!!”.

Đâu cần đi làm thống kê xem có bao nhiêu vụ cướp giật nhắm vào du khách, nhưng đã phải phát tờ rơi thì bảo đảm là con số không phải nhỏ (vượt khả năng chính quyền), còn nạn chặt chém du khách đó là chuyện “vô tư”. Nên chuyên xứ Singapore người dân giải quyết như thế có thể gọi là thật đẹp (văn minh), là nơi đáng để cho mọi người đến, còn thiên đàng của bác, cướp giật, lưu manh, lường gạt đầy đường, du khách luôn trong tình trạng đề phòng bị gạt, bất ổn như thế nếu không muốn nói là loạn, thì con số 6% hứa trở lại là còn quá cao.

Cũng lại dân mạng trong nước ồn ào! Đôi du lịch trẻ Hong Kong bị cướp (thành Hồ) được cho là có ý đồ xấu nhằm phá hoại đất nước An Nam xã nghĩa (yêu quỷ), thì anh thanh niên quỳ lạy (bên Singapore) bị cho là làm nhục dân tộc (anh hùng) thắng ba đế quốc. Đã lâu rồi đâu khoảng 2011, truyền hình TQ cho loan đi một bức ảnh một ngư dân Việt Nam chắp tay vái bọn Tầu cộng, đã làm đau lòng không ít những ai thương đến hoàn cãnh ngư dân mình. Tại sao không đào sâu xem từ đâu, mà người dân xã nghĩa hôm nay chỉ biết phải chấp nhận quỳ lạy van xin kẻ khác, mà không biết đến những cái quyền mình được có?.

Anh thanh niên du lịch, hay ông ngư dân Lý Sơn, cái nghèo và cái cô thế đã thấy rõ, chắc chắc không ai thích nhìn mấy cảnh đó, nhưng không thể chối cải là không đau cho thân phận của cả hai, rồi cảm thấy cái nhục đến tiếp theo sau cái đau!. Nhưng khó chối là hành động quỳ lạy trước người nước ngoài hay ngay cả trước người trong nước, nay đã là cái rất quen có thể thấy nhan nhản khắp nơi, dân oan mất đất lạy ông nhà nước cướp đất, người dân lạy ông côn an để bớt tiền phạt… Cái lạy không còn bị coi là nhục, là hạ thấp nhân cách, mà là thứ văn hóa mới (quỳ lạy) do bọn xã nghĩa đang giáo dục người dân (phải biết hèn), phải biết lạy dù chỉ vì những cái rất nhỏ nhặt!.

Nói cho cùng những cái lạy vừa nói đó, không là gì so với những ông chóp bu xã nghĩa một bầy kéo nhau sang Bắc Kinh quỳ lạy để xin được dâng đất, dâng biến (Thành Đô), chuyện quỳ lạy của anh thanh niên mua iphone, đem so với Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Nguyễn Văn Linh quỳ lạy để được làm quan to thái thú, thì không nhục bằng. Cái cúi gập người của Nông Đức Mạnh, Trương Tấn Sang trước Hồ cẩm Đào, Tập cận Bình, đem đặt bên cái chắp tay vái của người ngư dân Lý Sơn xin hỏi cái nào hèn hơn?.

Việt Nhân (HNPĐ).

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm