Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại

BA MƯƠI THÁNG TƯ, NÓI VỀ GIÁO DỤC VNCH_NGUYỄN NHƠN

( HNPĐ ) Năm học lớp nhì trường làng, tức lớp hai trường tỉnh, vừa học thông mặt chữ, ê a đọc Quốc văn Giáo khoa thư:

 

( HNPĐ ) Năm học lớp nhì trường làng, tức lớp hai trường tỉnh, vừa học thông mặt chữ, ê a đọc Quốc văn Giáo khoa thư:
“ Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

Núi Thái Sơn ở đâu không biết, chỉ biết là công cha cao như núi. Nguồn nước từ đâu cũng không hay, chỉ biết lòng thương của mẹ ngọt ngào như nước Mội Thầy Thơ trong vắt.

Đó là lòng hiểu để trong gia đình. Khi ra ngoài xã hội thì phải biết thương người như thể thương thân:

“ Thấy người hoạn nạn thì thương,
Thấy người tàn tật lại càng trông nom.
Thấy người già yếu ốm mòn,
Thuốc thang cứu giúp, cháo cơm đỡ đần.”


Ra trường tỉnh, đọc Đại Nam Quốc sử Diễn ca:

“ Bà Trưng quê ở châu Phong,
Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên.
Chị em nặng một lời nguyền,
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân.
Ngàn Tây nổi áng phong trần,
Ầm ầm binh mã xuống gần Long biên.
Hồng quần nhẹ bước chinh yên,
Đuổi ngay Tô Định dẹp tan biên thành.
Đô kỳ đóng cõi Mê Linh,
Lĩnh nam riêng một triều đình nước ta. “


Đôi khi cũng ca ngâm:

“ Ai đấp non sông trường tiền...
Ai kết nên tấm vải hồng...
Xua tan giặc Đông Hán,
Xua tan giặc Đồng Lân “


Ngày bãi trường, xem các anh diễn kịch Hội nghị Diên Hồng:

“ Toàn dân nghe chăng?
Sơn hà nguy biến
Hận thù đằng đằng
Biên thùy rung chuyển...

…..........

Trước nhục nước nên hòa hay nên chiến?
Quyết chiến!
Thế nước yếu lấy gì lo chiến chinh?
Hy sinh!
Ơn thủy thổ, ơn tấc đất, ngọn rau, phải hết lòng yêu nước, chống xâm lăng. Đó là nghĩa vụ của người trai Đất Việt.

Tôi vừa trích dẫn đôi hàng từ hai tài liệu căn bản Quốc văn Giáo khoa thư và Đại Nam Quốc sử Diễn ca, tiêu biểu về nền giáo dục truyền thống quê nhà Việt Nam: Tình yêu thương Gia đình, tình tự Dân tộc.
Từ đó, các nhà giáo dục Miền Nam dựng lên triết lý giáo dục cho hai nền Cộng Hòa chánh thống như sau đây:

Triết lý giáo dục
Năm 1958, dưới thời Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Trần Hữu Thế, Việt Nam Cộng hòa nhóm họp Đại hội Giáo dục Quốc gia (lần I) tại Sài Gòn. Đại hội này quy tụ nhiều phụ huynh học sinh, thân hào nhân sĩ, học giả, đại diện của quân đội, chính quyền và các tổ chức quần chúng, đại diện ngành văn hóa và giáo dục các cấp từ tiểu học đến đại học, từ phổ thông đến kỹ thuật... Ba nguyên tắc "nhân bản" (humanistic), "dân tộc" (nationalistic), và "khai phóng" được chính thức hóa ở hội nghị này.[6][7] Đây là những nguyên tắc làm nền tảng cho triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng hòa, được ghi cụ thể trong tài liệu Những nguyên tắc căn bản do Bộ Quốc gia Giáo dục ấn hành năm 1959 và sau đó trong Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa (1967).

    Giáo dục Việt Nam là giáo dục nhân bản. Triết lý nhân bản chủ trương con người có địa vị quan trọng trong thế gian này; lấy con người làm gốc, lấy cuộc sống của con người trong cuộc đời này làm căn bản; xem con người như một cứu cánh chứ không phải như một phương tiện hay công cụ phục vụ cho mục tiêu của bất cứ cá nhân, đảng phái, hay tổ chức nào khác. Triết lý nhân bản chấp nhận có sự khác biệt giữa các cá nhân, nhưng không chấp nhận việc sử dụng sự khác biệt đó để đánh giá con người, và không chấp nhận sự kỳ thị hay phân biệt giàu nghèo, địa phương, tôn giáo, chủng tộc... Với triết lý nhân bản, mọi người có giá trị như nhau và đều có quyền được hưởng những cơ hội đồng đều về giáo dục.

    Giáo dục Việt Nam là giáo dục dân tộc. Giáo dục tôn trọng giá trị truyền thống của dân tộc trong mọi sinh hoạt liên hệ tới gia đình, nghề nghiệp, và quốc gia. Giáo dục phải bảo tồn và phát huy được những tinh hoa hay những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Dân tộc tính trong văn hóa cần phải được các thế hệ biết đến, bảo tồn và phát huy, để không bị mất đi hay tan biến trong những nền văn hóa khác.
    Giáo dục Việt Nam là giáo dục khai phóng. Tinh thần dân tộc không nhất thiết phải bảo thủ, không nhất thiết phải đóng cửa. Ngược lại, giáo dục phải mở rộng, tiếp nhận những kiến thức khoa học kỹ thuật tân tiến trên thế giới, tiếp nhận tinh thần dân chủ, phát triển xã hội, giá trị văn hóa nhân loại để góp phần vào việc hiện đại hóa quốc gia và xã hội, làm cho xã hội tiến bộ tiếp cận với văn minh thế giới.[1]

Hiến pháp Đệ nhị VNCH 1967 long trọng qui định:ĐIỀU 11
1- Văn hóa giáo dục phải được đặt vào hàng quốc sách trên căn bản dân tộc, khoa học và nhân bản
2- Một ngân sách thích đáng phải được dành cho việc phát triển văn hóa giáo dục

Tới đây, đáng lẽ kết thúc bài viết được rồi, nhưng chẳng đặng đừng phải viết thêm một đoạn về cái gọi là nền giáo dục xã nghĩa tồi tệ, không lèo, không lái, đưa thế hệ trẻ Việt Nam vào mê lộ tối tăm!
Ai mà chẳng buồn rầu khi nghe một bé gái thỏ thẻ hỏi ông: “ Ông ơi! Cháu đọc sách học hoài mà không biết hai bà Trưng đánh giặc nào?!”
Ai mà không ngạc nhiên thảng thốt khi nghe thấy, sinh viên tung hê tài liệu về đề cương lịch bay như bươm bướm khi được tin miển thi đề thi lịch sử!

Chúng nó, bọn cọng sản phản nước, hại dân chỉ biết cúc cung thần phục chủ Tàu đến nổi che dấu lịch sử cho trẻ thơ không biết kẻ thù xâm lăng đất nước, tàn hại dân tộc là ai.
Chúng nó bịt mắt thanh niên về lịch sử tổ tiên, chỉ dạy một điều về chém giết sắt máu theo lịch sử đảng: Đánh đâu thắng đó, đánh nhỏ thắng to, đế quốc nào cũng đánh thắng, bất kể xương, máu chất chồng!

Vì sao mà ra nông nỗi? Là vì lẽ nầy đây:
Triết lý giáo dục
Nền giáo dục Việt Nam dưới chính thể Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chưa có lời phát biểu rõ ràng và chính thức về triết lý giáo dục của mình. Có người cho rằng Việt Nam cần thiết phải có một triết lý giáo dục và đặt vấn đề là phải chăng "giáo dục [Việt Nam] chưa có một triết lý phù hợp với nhu cầu đổi mới và hội nhập".[2]
Tháng 9 năm 2007, Học viện Quản lý Giáo dục thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học "Triết lý giáo dục Việt Nam" nhằm tìm câu trả lời cho các câu hỏi: Triết lý giáo dục là gì? Việt Nam đã có triết lý giáo dục chưa? Tại sao triết lý giáo dục lại quan trọng?...[3] Ở hội nghị này, nhiều đại biểu cho rằng nền giáo dục Việt Nam từ trong truyền thống và hiện đại đều có triết lý giáo dục, thể hiện qua những câu như: "Không thầy đố mày làm nên"; "Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ phải yêu mến thầy"; "Học thầy không tày học bạn"; "Tiên học lễ, hậu học văn"; "Học phải đi đôi với hành"; "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người"; "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu"; v.v... Tuy vậy, theo tường trình của Tạp chí Cộng Sản, hội nghị này vẫn chưa đưa ra được một định nghĩa cụ thể về triết lý giáo dục của Việt Nam.[4] Các bài tường trình của Tạp chí Cộng Sản, và của tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội,[5] không nhắc đến triết lý nhân bản, dân tộc, và khai phóng từng tồn tại ở miền Nam Việt Nam từ năm 1955 đến 1975.

Hởi ơi! Giáo dục mà không có nguyên lý dẫn đường thì cũng giống như con thuyền không lái. Cho nên thế hệ trẻ hồ chí mén đâu có biết con đường nào khác ngoài “ con đường bi đát, bác đi.”

Con đường đó đi đến mục tiêu nầy đây:
Mục tiêu giáo dục
Mục tiêu phấn đấu chung của cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng của Việt Nam là thực hiện nghiêm túc Nghị quyết 142 của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết này chỉ rõ những mục tiêu giáo dục như sau:

    "... Xây dựng cho được một độ ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế đông đảo vững mạnh, ngày càng hoàn chỉnh về trình độ và ngành nghề, vừa có phẩm chất chính trị tốt, tuyệt đối trung thành với Đảng, với giai cấp công nhân, với dân tộc, liên hệ chặt chẽ với công nông, vừa có trình độ khoa học kỹ thuật và nghiệp vụ giỏi, nắm vững những quy luật của tự nhiên và quy luật xã hội, có năng lực tổ chức và động viên quần chúng, đủ sức giải quyết những vấn đề khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế do thực tế nước ta đề ra và có khả năng tiến kịp trình độ khoa học, kỹ thuật tiên tiến trên thế giới."[6]

Vậy đó, cái nền giáo dục trọng “hồng hơn chuyên”, giỏi dở bất biết miển “tuyệt đối trung thành với đảng” là được.
Một nền giáo dục như vậy mà không đưa đất nước đến chỗ tan hoang, dân tình hỗn loạn mới là chuyện lạ!

Ba mươi tháng Tư: Ngày Quốc hận! Đâu phải vì mất giàu sang, danh vọng mà hận. Chỉ vì cọng sản tàn phá Đất nước, đẩy Dân tộc vào chỗ diệt vong, truyền thống dân tộc tự ngàn xưa đành mai một cho nên mới hận!
“ Thù nước, lấy máu đào đem báo “. Giặc cọng còn tàn bạo hơn giặc ngoại xâm. Chúng là giặc diệt chủng. Tuổi trẻ Việt Nam muốn tự cứu mình, cứu dân, cứu nước thì phải đứng thẳng người lên, giáp mặt bạo quyền và chiến đấu không tiếc máu xương như thế hệ cha, anh đã làm như thế!

Nguyễn Nhơn

( HNPĐ )

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

BA MƯƠI THÁNG TƯ, NÓI VỀ GIÁO DỤC VNCH_NGUYỄN NHƠN

( HNPĐ ) Năm học lớp nhì trường làng, tức lớp hai trường tỉnh, vừa học thông mặt chữ, ê a đọc Quốc văn Giáo khoa thư:

 

( HNPĐ ) Năm học lớp nhì trường làng, tức lớp hai trường tỉnh, vừa học thông mặt chữ, ê a đọc Quốc văn Giáo khoa thư:
“ Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

Núi Thái Sơn ở đâu không biết, chỉ biết là công cha cao như núi. Nguồn nước từ đâu cũng không hay, chỉ biết lòng thương của mẹ ngọt ngào như nước Mội Thầy Thơ trong vắt.

Đó là lòng hiểu để trong gia đình. Khi ra ngoài xã hội thì phải biết thương người như thể thương thân:

“ Thấy người hoạn nạn thì thương,
Thấy người tàn tật lại càng trông nom.
Thấy người già yếu ốm mòn,
Thuốc thang cứu giúp, cháo cơm đỡ đần.”


Ra trường tỉnh, đọc Đại Nam Quốc sử Diễn ca:

“ Bà Trưng quê ở châu Phong,
Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên.
Chị em nặng một lời nguyền,
Phất cờ nương tử thay quyền tướng quân.
Ngàn Tây nổi áng phong trần,
Ầm ầm binh mã xuống gần Long biên.
Hồng quần nhẹ bước chinh yên,
Đuổi ngay Tô Định dẹp tan biên thành.
Đô kỳ đóng cõi Mê Linh,
Lĩnh nam riêng một triều đình nước ta. “


Đôi khi cũng ca ngâm:

“ Ai đấp non sông trường tiền...
Ai kết nên tấm vải hồng...
Xua tan giặc Đông Hán,
Xua tan giặc Đồng Lân “


Ngày bãi trường, xem các anh diễn kịch Hội nghị Diên Hồng:

“ Toàn dân nghe chăng?
Sơn hà nguy biến
Hận thù đằng đằng
Biên thùy rung chuyển...

…..........

Trước nhục nước nên hòa hay nên chiến?
Quyết chiến!
Thế nước yếu lấy gì lo chiến chinh?
Hy sinh!
Ơn thủy thổ, ơn tấc đất, ngọn rau, phải hết lòng yêu nước, chống xâm lăng. Đó là nghĩa vụ của người trai Đất Việt.

Tôi vừa trích dẫn đôi hàng từ hai tài liệu căn bản Quốc văn Giáo khoa thư và Đại Nam Quốc sử Diễn ca, tiêu biểu về nền giáo dục truyền thống quê nhà Việt Nam: Tình yêu thương Gia đình, tình tự Dân tộc.
Từ đó, các nhà giáo dục Miền Nam dựng lên triết lý giáo dục cho hai nền Cộng Hòa chánh thống như sau đây:

Triết lý giáo dục
Năm 1958, dưới thời Bộ trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục Trần Hữu Thế, Việt Nam Cộng hòa nhóm họp Đại hội Giáo dục Quốc gia (lần I) tại Sài Gòn. Đại hội này quy tụ nhiều phụ huynh học sinh, thân hào nhân sĩ, học giả, đại diện của quân đội, chính quyền và các tổ chức quần chúng, đại diện ngành văn hóa và giáo dục các cấp từ tiểu học đến đại học, từ phổ thông đến kỹ thuật... Ba nguyên tắc "nhân bản" (humanistic), "dân tộc" (nationalistic), và "khai phóng" được chính thức hóa ở hội nghị này.[6][7] Đây là những nguyên tắc làm nền tảng cho triết lý giáo dục của Việt Nam Cộng hòa, được ghi cụ thể trong tài liệu Những nguyên tắc căn bản do Bộ Quốc gia Giáo dục ấn hành năm 1959 và sau đó trong Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa (1967).

    Giáo dục Việt Nam là giáo dục nhân bản. Triết lý nhân bản chủ trương con người có địa vị quan trọng trong thế gian này; lấy con người làm gốc, lấy cuộc sống của con người trong cuộc đời này làm căn bản; xem con người như một cứu cánh chứ không phải như một phương tiện hay công cụ phục vụ cho mục tiêu của bất cứ cá nhân, đảng phái, hay tổ chức nào khác. Triết lý nhân bản chấp nhận có sự khác biệt giữa các cá nhân, nhưng không chấp nhận việc sử dụng sự khác biệt đó để đánh giá con người, và không chấp nhận sự kỳ thị hay phân biệt giàu nghèo, địa phương, tôn giáo, chủng tộc... Với triết lý nhân bản, mọi người có giá trị như nhau và đều có quyền được hưởng những cơ hội đồng đều về giáo dục.

    Giáo dục Việt Nam là giáo dục dân tộc. Giáo dục tôn trọng giá trị truyền thống của dân tộc trong mọi sinh hoạt liên hệ tới gia đình, nghề nghiệp, và quốc gia. Giáo dục phải bảo tồn và phát huy được những tinh hoa hay những truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc. Dân tộc tính trong văn hóa cần phải được các thế hệ biết đến, bảo tồn và phát huy, để không bị mất đi hay tan biến trong những nền văn hóa khác.
    Giáo dục Việt Nam là giáo dục khai phóng. Tinh thần dân tộc không nhất thiết phải bảo thủ, không nhất thiết phải đóng cửa. Ngược lại, giáo dục phải mở rộng, tiếp nhận những kiến thức khoa học kỹ thuật tân tiến trên thế giới, tiếp nhận tinh thần dân chủ, phát triển xã hội, giá trị văn hóa nhân loại để góp phần vào việc hiện đại hóa quốc gia và xã hội, làm cho xã hội tiến bộ tiếp cận với văn minh thế giới.[1]

Hiến pháp Đệ nhị VNCH 1967 long trọng qui định:ĐIỀU 11
1- Văn hóa giáo dục phải được đặt vào hàng quốc sách trên căn bản dân tộc, khoa học và nhân bản
2- Một ngân sách thích đáng phải được dành cho việc phát triển văn hóa giáo dục

Tới đây, đáng lẽ kết thúc bài viết được rồi, nhưng chẳng đặng đừng phải viết thêm một đoạn về cái gọi là nền giáo dục xã nghĩa tồi tệ, không lèo, không lái, đưa thế hệ trẻ Việt Nam vào mê lộ tối tăm!
Ai mà chẳng buồn rầu khi nghe một bé gái thỏ thẻ hỏi ông: “ Ông ơi! Cháu đọc sách học hoài mà không biết hai bà Trưng đánh giặc nào?!”
Ai mà không ngạc nhiên thảng thốt khi nghe thấy, sinh viên tung hê tài liệu về đề cương lịch bay như bươm bướm khi được tin miển thi đề thi lịch sử!

Chúng nó, bọn cọng sản phản nước, hại dân chỉ biết cúc cung thần phục chủ Tàu đến nổi che dấu lịch sử cho trẻ thơ không biết kẻ thù xâm lăng đất nước, tàn hại dân tộc là ai.
Chúng nó bịt mắt thanh niên về lịch sử tổ tiên, chỉ dạy một điều về chém giết sắt máu theo lịch sử đảng: Đánh đâu thắng đó, đánh nhỏ thắng to, đế quốc nào cũng đánh thắng, bất kể xương, máu chất chồng!

Vì sao mà ra nông nỗi? Là vì lẽ nầy đây:
Triết lý giáo dục
Nền giáo dục Việt Nam dưới chính thể Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chưa có lời phát biểu rõ ràng và chính thức về triết lý giáo dục của mình. Có người cho rằng Việt Nam cần thiết phải có một triết lý giáo dục và đặt vấn đề là phải chăng "giáo dục [Việt Nam] chưa có một triết lý phù hợp với nhu cầu đổi mới và hội nhập".[2]
Tháng 9 năm 2007, Học viện Quản lý Giáo dục thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học "Triết lý giáo dục Việt Nam" nhằm tìm câu trả lời cho các câu hỏi: Triết lý giáo dục là gì? Việt Nam đã có triết lý giáo dục chưa? Tại sao triết lý giáo dục lại quan trọng?...[3] Ở hội nghị này, nhiều đại biểu cho rằng nền giáo dục Việt Nam từ trong truyền thống và hiện đại đều có triết lý giáo dục, thể hiện qua những câu như: "Không thầy đố mày làm nên"; "Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ phải yêu mến thầy"; "Học thầy không tày học bạn"; "Tiên học lễ, hậu học văn"; "Học phải đi đôi với hành"; "Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người"; "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu"; v.v... Tuy vậy, theo tường trình của Tạp chí Cộng Sản, hội nghị này vẫn chưa đưa ra được một định nghĩa cụ thể về triết lý giáo dục của Việt Nam.[4] Các bài tường trình của Tạp chí Cộng Sản, và của tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội,[5] không nhắc đến triết lý nhân bản, dân tộc, và khai phóng từng tồn tại ở miền Nam Việt Nam từ năm 1955 đến 1975.

Hởi ơi! Giáo dục mà không có nguyên lý dẫn đường thì cũng giống như con thuyền không lái. Cho nên thế hệ trẻ hồ chí mén đâu có biết con đường nào khác ngoài “ con đường bi đát, bác đi.”

Con đường đó đi đến mục tiêu nầy đây:
Mục tiêu giáo dục
Mục tiêu phấn đấu chung của cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng của Việt Nam là thực hiện nghiêm túc Nghị quyết 142 của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết này chỉ rõ những mục tiêu giáo dục như sau:

    "... Xây dựng cho được một độ ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế đông đảo vững mạnh, ngày càng hoàn chỉnh về trình độ và ngành nghề, vừa có phẩm chất chính trị tốt, tuyệt đối trung thành với Đảng, với giai cấp công nhân, với dân tộc, liên hệ chặt chẽ với công nông, vừa có trình độ khoa học kỹ thuật và nghiệp vụ giỏi, nắm vững những quy luật của tự nhiên và quy luật xã hội, có năng lực tổ chức và động viên quần chúng, đủ sức giải quyết những vấn đề khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế do thực tế nước ta đề ra và có khả năng tiến kịp trình độ khoa học, kỹ thuật tiên tiến trên thế giới."[6]

Vậy đó, cái nền giáo dục trọng “hồng hơn chuyên”, giỏi dở bất biết miển “tuyệt đối trung thành với đảng” là được.
Một nền giáo dục như vậy mà không đưa đất nước đến chỗ tan hoang, dân tình hỗn loạn mới là chuyện lạ!

Ba mươi tháng Tư: Ngày Quốc hận! Đâu phải vì mất giàu sang, danh vọng mà hận. Chỉ vì cọng sản tàn phá Đất nước, đẩy Dân tộc vào chỗ diệt vong, truyền thống dân tộc tự ngàn xưa đành mai một cho nên mới hận!
“ Thù nước, lấy máu đào đem báo “. Giặc cọng còn tàn bạo hơn giặc ngoại xâm. Chúng là giặc diệt chủng. Tuổi trẻ Việt Nam muốn tự cứu mình, cứu dân, cứu nước thì phải đứng thẳng người lên, giáp mặt bạo quyền và chiến đấu không tiếc máu xương như thế hệ cha, anh đã làm như thế!

Nguyễn Nhơn

( HNPĐ )

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm