Tham Khảo

Bài học đắt giá hay là quyền tự do ngôn luận? - Lê Diễn Đức

Cuộc tấn công của những tay súng khủng bố vào toà soạn tờ báo hài hước Pháp "Charlie Hebdo" tại Paris hôm 07 tháng 01 gây sốc cho toàn nước Pháp và thế giới.

Lê Diễn Đức

Cuộc tấn công của những tay súng khủng bố vào toà soạn tờ báo hài hước Pháp "Charlie Hebdo" tại Paris hôm 07 tháng 01 gây sốc cho toàn nước Pháp và thế giới.

Đây là vụ tấn công đẫm máu nhất trong vòng 40 năm qua tại Paris. Gần 100 ngàn dân chúng Pháp phẫn nộ xuống đường. Các nhà lãnh đạo các quốc gia khắp thế giới gửi điện chia buồn. Nước Pháp để quốc tang ba ngày tưởng niệm các nạn nhân.

12 người bị quân khủng bố giết chết, trong đó có Tổng biên tập Stephane Charbonnier, còn gọi là Charb; Jean Cabut, còn gọi là Cabu; Georges Wolinski; và Bernard Verlhac, hay được gọi là Tignous, những cây cọ "đỉnh" của tờ báo.

Người ta xem đây là "cuộc tấn công 11 tháng 9" của quân khủng bố trên đất Pháp, bởi vì tấn công vào tạp chí "Charlie Hebdo" là đồng nghĩa với tấn công vào các giá trị tự do, dân chủ, bác ái và bao dung truyền thống của xã hội Pháp, nơi có 4,7 triệu tín đồ của Allah cư ngụ, cái nôi của quyền tự do ngôn luận và thể hiện tư tưởng.

Tuy nhiên, cũng có một số y kiến cho rằng, không phải tự dưng tờ báo bị tấn công, sự chà đạp lên đức tin tôn giáo của người theo đạo đã dẫn đến việc tờ báo phải trả giá đắt và là kinh nghiệm xương máu cho người cầm bút, đặc biệt trong thời đại này về giới hạn của tự do ngôn luận, về sự tôn trọng những tôn giáo khác...

Thực ra tờ "Charlie Hebo", xuất hiện vào thập nên 70 của thế kỷ trước, là một tờ báo hài hước dung tục, không bỏ qua bất kỳ chủ đề nào. Tờ báo cũng tự nhận phương châm của mình trên bìa là “Báo ngu và ác”.

Bằng những hình biếm hoạ, tờ "Charlie Hebdo" xông xáo vào mọi khía cạnh của xã hội, cập nhật các sự kiện thời sự, mô tả các thói xấu của người Pháp như hay than van, phân biệt chủng tộc, sô-vanh hiếu chiến, vào các chính trị gia nói nhiều làm ít và tham nhũng,  vào các hoạt động xấu và ác nhân danh tôn giáo, từ Thiên Chúa giáo, đến Do Thái giáo và Hồi giáo.

Chính vì thế "Charlie Hebdo" có kẻ thù và nguời không ưa thích từ mọi phía. Bản thân Tổng Biên tập Charb bị đe doạ nhiều lần và sống dưới sự bảo trợ của cảnh sát. Năm 2011 sau khi phát hành bức hý hoạ về nhà tiên tri Hồi giáo Mohammed, toà soạn đã bị đánh bom.

Một biếm họa của tờ Charlie Hebdo: Giáo hoàng Benedict nói với một hồng y về vụ bê bối tình dục giữa giáo sĩ với trẻ em: “Làm phim đi, như Polanski ấy…”

Tuy nhiên mọi ý tưởng và việc làm của tờ "Charlie Hebdo" đều nằm trong khuôn khổ tự do báo chí đuợc Hiến pháp nước Pháp bảo hộ, nên tờ báo chưa bị kiện ra toà. Sự trả thù bằng bạo lực là hành vi man rợ, không thể nào chấp nhận được trong một xã hội văn minh, pháp trị. Chỉ có quân khủng bố đạo Hồi cực đoan, cuồng tín mới làm hành động như thế.

Tự do ngôn luận và và tư tưởng nằm trong các nguyên tắc cơ bản của thể chế dân chủ, đa nguyên.

Ngay trong xã hội dân chủ được thử thách và trưởng thành như Hoa Kỳ không phải không gặp những trường hợp quyết liệt. Năm 1988, vụ kiện Larry Flynt, chủ nhân tạp chí khiêu dâm dành cho đàn ông Husler, chống lại sự phổ biến văn hoá tình dục suồng sã, đã làm rung động toàn nước Mỹ, kéo dài trên nhiều nấc thang pháp lý và chung cuộc tại Toà án Tối cao Liên Bang. Trong tiến trình vụ án, Larry Flynt đã bị ám sát hụt, liệt hai chân (đến nay vẫn chưa tìm ra thủ phạm), nhưng ông đã giành được thắng lợi, phá bỏ giới hạn cấm kỵ của xã hội bảo thủ Hoa Kỳ, khẳng định tuyệt đối quyền tự do ngôn luận của công dân được bảo vệ bằng Tu Chính án số 1 của Hiến pháp.

Thể chế đa đảng với quốc hội dân cử chưa phải là đối tượng thử thách của nền dân chủ mà là tính sẵn sàng của xã hội về sự chấp nhận và hội nhập của những cá thể khác. Cấm đoán không ngăn cản được khát vọng, không dập tắt được nó và quyền được biểu hiện tư tưởng sẽ bật lên và nảy nở trong những bối cảnh khác, dạng thức khác.

Ba Lan là một xã hội dân chủ non trẻ, thuần Công giáo, có đến hơn 90% dân số ngoan đạo đi Nhà Thờ, và luật của Ba Lan cấm phỉ báng tôn giáo. Thế nhưng cũng đã xảy ra những vụ việc gây tranh cãi giữa quyền tự do ngôn luận và sáng tạo nghệ thuật với các biểu tượng đức tin tôn giáo.

Năm 2002, nghệ sĩ trực giác Dorota Nieznalska cho trưng bày bức tranh “Passion” trong một cuộc triển lãm. Bức tranh lắp đặt (intallation) có tên là "Passion", trong đó bên cạnh một người đàn ông tập thể hình treo hiếc thánh giá trên đó có cái dương vật. Cô bị một số người kiện ra toà về tội phỉ báng đức tin. Trí thức và truyền thông Ba Lan vào cuộc, bảo vệ cô quyết liệt. Vụ án kéo dài 8 năm trời, qua nhiều toà các cấp, các bản án sơ thẩm bị huỷ bỏ và cuối cùng Toà án tối cao phán quyết cô vô tội.

Trước toà, Dorota Nieznalska diễn giải rằng, cô không có ngụ ý mạ lỵ tôn giáo. Cô muốn nói về văn hoá sùng bái hình thể thời nay của con người. Những người đàn ông tập luyện như một cực hình – passion – làm cô cảm hứng liên tưởng tới khổ hình của Chúa (The passion of the Christ).

Bức tranh "Passion" của Dorota Nieznalska

Thắng lợi cuối cùng của Dorota Nieznalska dựa trên điều 73 của Hiến pháp Ba Lan là “bảo đảm cho mọi người quyền tự do sáng tạo nghệ thuật, nghiên cứu khoa học và công bố các kết quả, quyền tự do phổ biến, tức là được tự do sử dụng các kết quả đó“.

Nhật báo Ba Lan Gazeta Wyborcza ngày 05/06/2009 viết: “Vụ án này xác định thiểu số cá thể được quyền biểu thị tư tưởng khác với đa số còn lại. Là một công dân, một con người, một nghệ sĩ, họ được hiến pháp bảo vệ“.

Linh mục K. Niedaltowski, một người chăm sóc tinh thần cho giới sáng tạo nghệ thuật, lưu ý: “Dorota Nieznalska trở thành nạn nhân của những mánh khoé, thiếu hẳn yếu tố cần thiết của những người thưa kiện. Họ muốn qua vụ tranh cãi này kiếm chút vốn chính trị. Rất nhiều người thưa kiện không nhìn thấy bức tranh, số còn lại không xem đó là nghệ thuật. Đây là thứ áp-phe tuyên truyền, nhân danh Nhà Thờ để bảo vệ công giáo và theo tôi, họ hành động không đúng cách và sai lầm”..

Chỉ trong không gian chật hẹp với sự kiểm duyệt khắt khe của các chế độ độc tài con người mới có những ý nghĩ thiếu hiểu biết về quyền tự do ngôn luận và biểu đạt tư tưởng khác với ý thức hệ của nhà cầm quyền.

Giống như ở Việt Nam, các điều 258, 78 và 79 của Bộ Luật Hinh Sự là hung thần của tự do báo chí. Một nền dân chủ mà kết luận nó bị "lợi dụng", thì nền tự do dân chủ chỉ có thể là giả tạo, dối trá.

Noam Chomsky, nhà ngôn ngữ học, triết học, khoa học nhận thức, logic học và đồng thời là nhà bình luận chính trị Mỹ nổi tiếng, nói rằng:

"Nếu bạn tin vào tự do ngôn luận, thì bạn tin vào sự tự do đưa ra những quan điểm mà bạn không thích. Goebbels là một người ủng hộ quyền tự do bày tỏ các quan điểm mà ông ta ưa thích. Stalin, cũng vậy. Và nếu bạn ủng hộ tự do ngôn luận, có nghĩa là bạn ủng hộ tự do thể hiện các quan điểm mà bạn căm ghét".

Richard Phillips Feynman (1918-1988), nhà vậy lý Mỹ (gốc Do Thái), Giải thưởng Nobel vật lý năm 1965, nói:

"Không một chính phủ nào có quyền quyết định tính xác thực của các nguyên tắc khoa học, cũng như bằng  bất kỳ phương pháp nào xác định bản chất của câu hỏi đang tìm kiếm câu trả lời. Chính phủ cũng không thể đánh giá giá trị thẩm mỹ của sáng tạo nghệ thuật, cũng không hạn chế các hình thức văn chương và nghệ thuật biểu hiện. Chính phủ cũng không nên tuyên bố sự đúng đắn của các học thuyết kinh tế, lịch sử, tôn giáo hay triết học. Thay cho điều này, chinh phủ có nghĩa vụ đảm bảo quyền tự do của công dân để họ có thể chia sẻ trong những cuộc phiêu lưu và sự phát triển của loài người".

© Lê Diễn Đức

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

Bài học đắt giá hay là quyền tự do ngôn luận? - Lê Diễn Đức

Cuộc tấn công của những tay súng khủng bố vào toà soạn tờ báo hài hước Pháp "Charlie Hebdo" tại Paris hôm 07 tháng 01 gây sốc cho toàn nước Pháp và thế giới.

Lê Diễn Đức

Cuộc tấn công của những tay súng khủng bố vào toà soạn tờ báo hài hước Pháp "Charlie Hebdo" tại Paris hôm 07 tháng 01 gây sốc cho toàn nước Pháp và thế giới.

Đây là vụ tấn công đẫm máu nhất trong vòng 40 năm qua tại Paris. Gần 100 ngàn dân chúng Pháp phẫn nộ xuống đường. Các nhà lãnh đạo các quốc gia khắp thế giới gửi điện chia buồn. Nước Pháp để quốc tang ba ngày tưởng niệm các nạn nhân.

12 người bị quân khủng bố giết chết, trong đó có Tổng biên tập Stephane Charbonnier, còn gọi là Charb; Jean Cabut, còn gọi là Cabu; Georges Wolinski; và Bernard Verlhac, hay được gọi là Tignous, những cây cọ "đỉnh" của tờ báo.

Người ta xem đây là "cuộc tấn công 11 tháng 9" của quân khủng bố trên đất Pháp, bởi vì tấn công vào tạp chí "Charlie Hebdo" là đồng nghĩa với tấn công vào các giá trị tự do, dân chủ, bác ái và bao dung truyền thống của xã hội Pháp, nơi có 4,7 triệu tín đồ của Allah cư ngụ, cái nôi của quyền tự do ngôn luận và thể hiện tư tưởng.

Tuy nhiên, cũng có một số y kiến cho rằng, không phải tự dưng tờ báo bị tấn công, sự chà đạp lên đức tin tôn giáo của người theo đạo đã dẫn đến việc tờ báo phải trả giá đắt và là kinh nghiệm xương máu cho người cầm bút, đặc biệt trong thời đại này về giới hạn của tự do ngôn luận, về sự tôn trọng những tôn giáo khác...

Thực ra tờ "Charlie Hebo", xuất hiện vào thập nên 70 của thế kỷ trước, là một tờ báo hài hước dung tục, không bỏ qua bất kỳ chủ đề nào. Tờ báo cũng tự nhận phương châm của mình trên bìa là “Báo ngu và ác”.

Bằng những hình biếm hoạ, tờ "Charlie Hebdo" xông xáo vào mọi khía cạnh của xã hội, cập nhật các sự kiện thời sự, mô tả các thói xấu của người Pháp như hay than van, phân biệt chủng tộc, sô-vanh hiếu chiến, vào các chính trị gia nói nhiều làm ít và tham nhũng,  vào các hoạt động xấu và ác nhân danh tôn giáo, từ Thiên Chúa giáo, đến Do Thái giáo và Hồi giáo.

Chính vì thế "Charlie Hebdo" có kẻ thù và nguời không ưa thích từ mọi phía. Bản thân Tổng Biên tập Charb bị đe doạ nhiều lần và sống dưới sự bảo trợ của cảnh sát. Năm 2011 sau khi phát hành bức hý hoạ về nhà tiên tri Hồi giáo Mohammed, toà soạn đã bị đánh bom.

Một biếm họa của tờ Charlie Hebdo: Giáo hoàng Benedict nói với một hồng y về vụ bê bối tình dục giữa giáo sĩ với trẻ em: “Làm phim đi, như Polanski ấy…”

Tuy nhiên mọi ý tưởng và việc làm của tờ "Charlie Hebdo" đều nằm trong khuôn khổ tự do báo chí đuợc Hiến pháp nước Pháp bảo hộ, nên tờ báo chưa bị kiện ra toà. Sự trả thù bằng bạo lực là hành vi man rợ, không thể nào chấp nhận được trong một xã hội văn minh, pháp trị. Chỉ có quân khủng bố đạo Hồi cực đoan, cuồng tín mới làm hành động như thế.

Tự do ngôn luận và và tư tưởng nằm trong các nguyên tắc cơ bản của thể chế dân chủ, đa nguyên.

Ngay trong xã hội dân chủ được thử thách và trưởng thành như Hoa Kỳ không phải không gặp những trường hợp quyết liệt. Năm 1988, vụ kiện Larry Flynt, chủ nhân tạp chí khiêu dâm dành cho đàn ông Husler, chống lại sự phổ biến văn hoá tình dục suồng sã, đã làm rung động toàn nước Mỹ, kéo dài trên nhiều nấc thang pháp lý và chung cuộc tại Toà án Tối cao Liên Bang. Trong tiến trình vụ án, Larry Flynt đã bị ám sát hụt, liệt hai chân (đến nay vẫn chưa tìm ra thủ phạm), nhưng ông đã giành được thắng lợi, phá bỏ giới hạn cấm kỵ của xã hội bảo thủ Hoa Kỳ, khẳng định tuyệt đối quyền tự do ngôn luận của công dân được bảo vệ bằng Tu Chính án số 1 của Hiến pháp.

Thể chế đa đảng với quốc hội dân cử chưa phải là đối tượng thử thách của nền dân chủ mà là tính sẵn sàng của xã hội về sự chấp nhận và hội nhập của những cá thể khác. Cấm đoán không ngăn cản được khát vọng, không dập tắt được nó và quyền được biểu hiện tư tưởng sẽ bật lên và nảy nở trong những bối cảnh khác, dạng thức khác.

Ba Lan là một xã hội dân chủ non trẻ, thuần Công giáo, có đến hơn 90% dân số ngoan đạo đi Nhà Thờ, và luật của Ba Lan cấm phỉ báng tôn giáo. Thế nhưng cũng đã xảy ra những vụ việc gây tranh cãi giữa quyền tự do ngôn luận và sáng tạo nghệ thuật với các biểu tượng đức tin tôn giáo.

Năm 2002, nghệ sĩ trực giác Dorota Nieznalska cho trưng bày bức tranh “Passion” trong một cuộc triển lãm. Bức tranh lắp đặt (intallation) có tên là "Passion", trong đó bên cạnh một người đàn ông tập thể hình treo hiếc thánh giá trên đó có cái dương vật. Cô bị một số người kiện ra toà về tội phỉ báng đức tin. Trí thức và truyền thông Ba Lan vào cuộc, bảo vệ cô quyết liệt. Vụ án kéo dài 8 năm trời, qua nhiều toà các cấp, các bản án sơ thẩm bị huỷ bỏ và cuối cùng Toà án tối cao phán quyết cô vô tội.

Trước toà, Dorota Nieznalska diễn giải rằng, cô không có ngụ ý mạ lỵ tôn giáo. Cô muốn nói về văn hoá sùng bái hình thể thời nay của con người. Những người đàn ông tập luyện như một cực hình – passion – làm cô cảm hứng liên tưởng tới khổ hình của Chúa (The passion of the Christ).

Bức tranh "Passion" của Dorota Nieznalska

Thắng lợi cuối cùng của Dorota Nieznalska dựa trên điều 73 của Hiến pháp Ba Lan là “bảo đảm cho mọi người quyền tự do sáng tạo nghệ thuật, nghiên cứu khoa học và công bố các kết quả, quyền tự do phổ biến, tức là được tự do sử dụng các kết quả đó“.

Nhật báo Ba Lan Gazeta Wyborcza ngày 05/06/2009 viết: “Vụ án này xác định thiểu số cá thể được quyền biểu thị tư tưởng khác với đa số còn lại. Là một công dân, một con người, một nghệ sĩ, họ được hiến pháp bảo vệ“.

Linh mục K. Niedaltowski, một người chăm sóc tinh thần cho giới sáng tạo nghệ thuật, lưu ý: “Dorota Nieznalska trở thành nạn nhân của những mánh khoé, thiếu hẳn yếu tố cần thiết của những người thưa kiện. Họ muốn qua vụ tranh cãi này kiếm chút vốn chính trị. Rất nhiều người thưa kiện không nhìn thấy bức tranh, số còn lại không xem đó là nghệ thuật. Đây là thứ áp-phe tuyên truyền, nhân danh Nhà Thờ để bảo vệ công giáo và theo tôi, họ hành động không đúng cách và sai lầm”..

Chỉ trong không gian chật hẹp với sự kiểm duyệt khắt khe của các chế độ độc tài con người mới có những ý nghĩ thiếu hiểu biết về quyền tự do ngôn luận và biểu đạt tư tưởng khác với ý thức hệ của nhà cầm quyền.

Giống như ở Việt Nam, các điều 258, 78 và 79 của Bộ Luật Hinh Sự là hung thần của tự do báo chí. Một nền dân chủ mà kết luận nó bị "lợi dụng", thì nền tự do dân chủ chỉ có thể là giả tạo, dối trá.

Noam Chomsky, nhà ngôn ngữ học, triết học, khoa học nhận thức, logic học và đồng thời là nhà bình luận chính trị Mỹ nổi tiếng, nói rằng:

"Nếu bạn tin vào tự do ngôn luận, thì bạn tin vào sự tự do đưa ra những quan điểm mà bạn không thích. Goebbels là một người ủng hộ quyền tự do bày tỏ các quan điểm mà ông ta ưa thích. Stalin, cũng vậy. Và nếu bạn ủng hộ tự do ngôn luận, có nghĩa là bạn ủng hộ tự do thể hiện các quan điểm mà bạn căm ghét".

Richard Phillips Feynman (1918-1988), nhà vậy lý Mỹ (gốc Do Thái), Giải thưởng Nobel vật lý năm 1965, nói:

"Không một chính phủ nào có quyền quyết định tính xác thực của các nguyên tắc khoa học, cũng như bằng  bất kỳ phương pháp nào xác định bản chất của câu hỏi đang tìm kiếm câu trả lời. Chính phủ cũng không thể đánh giá giá trị thẩm mỹ của sáng tạo nghệ thuật, cũng không hạn chế các hình thức văn chương và nghệ thuật biểu hiện. Chính phủ cũng không nên tuyên bố sự đúng đắn của các học thuyết kinh tế, lịch sử, tôn giáo hay triết học. Thay cho điều này, chinh phủ có nghĩa vụ đảm bảo quyền tự do của công dân để họ có thể chia sẻ trong những cuộc phiêu lưu và sự phát triển của loài người".

© Lê Diễn Đức

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm