Kinh Đời
Bi kịch thoát Trung.
Trong những năm qua, nhiều chuyên gia và trí thức Việt Nam đã lên tiếng cảnh báo về cảnh Việt Nam quá lệ thuộc vào Trung Quốc nhiều mặt, đặc biệt là kinh tế và chính trị.
Trong những năm qua, nhiều chuyên gia và trí thức Việt Nam đã lên tiếng cảnh báo về cảnh Việt Nam quá lệ thuộc vào Trung Quốc nhiều mặt, đặc biệt là kinh tế và chính trị.
Đại hội đảng 12 của Đảng CSVN đã thay đổi một lớp lãnh đạo mới thống nhất hơn dưới quyền của TBT Nguyễn Phú Trọng. Lớp lãnh đạo này hiện giờ đang phải đối mặt với khó khăn rất trầm trọng là việc thiếu hụt ngân sách chi trả và việc trả nợ, đáo nợ, lãi những khoản vay quốc tế.
Việt Nam dự định phát hành trái phiếu chính phủ 10 tỷ usd ra thị trường quốc tế bất thành. Mọi thăm dò, thương thảo đều không cho thấy việc phát hành thuận lợi, do không có người mua. Để chữa thẹn cho việc mất uy tín không còn ai muốn mua trái phiếu Việt Nam, chính phủ Nguyễn Xuân Phúc bào chữa rằng do tỷ giá lãi suất , hối đoái của đồng USD thay đổi, bất lợi cho việc phát hành trái phiếu.
Tất cả tưởng chừng như bế tắc. Nhưng không, ĐCSVN bao giờ cũng có lối thoát cho mình. Không phải từ tháng 9 này, mà trước đạị hội 12 ,trong lúc căng thẳng đấu đá dành ghế. Những dự đoán về kinh tế khó khăn này đã được bàn thảo kỹ càng để tìm lối thoát.
Và những ứng cử viên đưa ra lối thoát tháo gỡ mà vẫn duy trì được sự ổn định chính trị, tức chế độ cộng sản cai trị được an toàn đã thắng thế.
Ngày 2 tháng 9, cựu chủ tịch nước Trương Tấn Sang bất ngờ quay lại chính trường để ủng hộ đường lối của phe thắng thế bằng cách ám chỉ những người của phe bên kia là đi '' chệnh hướng''.
Chệch hướng ở đây là những người có tư tưởng muốn tìm một lối thoát khác cho đất nước bằng cách cởi mở và xích lại gần hơn với phương Tây, chệch hướng ở đây ai cũng biết đó là chệch hướng con đường CNXH mà Nguyễn Phú Trọng đang cố lèo lái đất nước đi theo. Sang đã hết lời ca ngợi Trọng trong bài diễn văn mừng ngày quốc khánh trên tinh thần như vậy. Sự xuất hiện của Sang vừa kịp thời mở màn cho việc chuẩn bị những bước đi sau đó sang Trung của Nguyễn Xuân Phúc, đồng thời cũng đánh lạc hướng dư luận việc Ngô Xuân Lịch sang Trung để cam kết quân đội Việt Nam không đối kháng lại Trung bất kỳ tình huống nào.
Mấy ngày sau khi Sang mở màn dọn đường, ĐCSVN cho Nguyễn Xuân Phúc sang thăm Trung Quốc. Tại Trung Quốc, Phúc được đón tiếp rực rỡ, bởi món quà mà Việt Nam dâng cho Trung Quốc bấy lâu nay đã chính thức được thực hiện.
Món quà đó là gì.? Là Trung Quốc là đối tác ưu tiên hàng đầu, mà thậm chí là duy nhất để mua rẻ mạt những cổ phần nhà nước Việt Nam trong những tập đoàn, công ty.
Để trang trải những nợ nần, thiếu thốn mà vẫn an toàn cho chế độ , đảng CSVN bán đi các phần vốn nhà nước trong các tập đoàn, tổng công ty dưới cái danh từ là '' thoái vốn''.
Ông Đặng Quyết Tiến phó cục trưởng ở bộ tài chính Việt Nam cho biết về chính sách này.
Trong những năm qua, nhiều chuyên gia và trí thức Việt Nam đã lên tiếng cảnh báo về cảnh Việt Nam quá lệ thuộc vào Trung Quốc nhiều mặt, đặc biệt là kinh tế và chính trị.
Đại hội đảng 12 của Đảng CSVN đã thay đổi một lớp lãnh đạo mới thống nhất hơn dưới quyền của TBT Nguyễn Phú Trọng. Lớp lãnh đạo này hiện giờ đang phải đối mặt với khó khăn rất trầm trọng là việc thiếu hụt ngân sách chi trả và việc trả nợ, đáo nợ, lãi những khoản vay quốc tế.
Việt Nam dự định phát hành trái phiếu chính phủ 10 tỷ usd ra thị trường quốc tế bất thành. Mọi thăm dò, thương thảo đều không cho thấy việc phát hành thuận lợi, do không có người mua. Để chữa thẹn cho việc mất uy tín không còn ai muốn mua trái phiếu Việt Nam, chính phủ Nguyễn Xuân Phúc bào chữa rằng do tỷ giá lãi suất , hối đoái của đồng USD thay đổi, bất lợi cho việc phát hành trái phiếu.
Tất cả tưởng chừng như bế tắc. Nhưng không, ĐCSVN bao giờ cũng có lối thoát cho mình. Không phải từ tháng 9 này, mà trước đạị hội 12 ,trong lúc căng thẳng đấu đá dành ghế. Những dự đoán về kinh tế khó khăn này đã được bàn thảo kỹ càng để tìm lối thoát.
Và những ứng cử viên đưa ra lối thoát tháo gỡ mà vẫn duy trì được sự ổn định chính trị, tức chế độ cộng sản cai trị được an toàn đã thắng thế.
Ngày 2 tháng 9, cựu chủ tịch nước Trương Tấn Sang bất ngờ quay lại chính trường để ủng hộ đường lối của phe thắng thế bằng cách ám chỉ những người của phe bên kia là đi '' chệnh hướng''.
Chệch hướng ở đây là những người có tư tưởng muốn tìm một lối thoát khác cho đất nước bằng cách cởi mở và xích lại gần hơn với phương Tây, chệch hướng ở đây ai cũng biết đó là chệch hướng con đường CNXH mà Nguyễn Phú Trọng đang cố lèo lái đất nước đi theo. Sang đã hết lời ca ngợi Trọng trong bài diễn văn mừng ngày quốc khánh trên tinh thần như vậy. Sự xuất hiện của Sang vừa kịp thời mở màn cho việc chuẩn bị những bước đi sau đó sang Trung của Nguyễn Xuân Phúc, đồng thời cũng đánh lạc hướng dư luận việc Ngô Xuân Lịch sang Trung để cam kết quân đội Việt Nam không đối kháng lại Trung bất kỳ tình huống nào.
Mấy ngày sau khi Sang mở màn dọn đường, ĐCSVN cho Nguyễn Xuân Phúc sang thăm Trung Quốc. Tại Trung Quốc, Phúc được đón tiếp rực rỡ, bởi món quà mà Việt Nam dâng cho Trung Quốc bấy lâu nay đã chính thức được thực hiện.
Món quà đó là gì.? Là Trung Quốc là đối tác ưu tiên hàng đầu, mà thậm chí là duy nhất để mua rẻ mạt những cổ phần nhà nước Việt Nam trong những tập đoàn, công ty.
Để trang trải những nợ nần, thiếu thốn mà vẫn an toàn cho chế độ , đảng CSVN bán đi các phần vốn nhà nước trong các tập đoàn, tổng công ty dưới cái danh từ là '' thoái vốn''.
Ông Đặng Quyết Tiến phó cục trưởng ở bộ tài chính Việt Nam cho biết về chính sách này.
Việc thoái vốn nhà nước khỏi những doanh nghiệp được đánh giá sẽ giúp
ngân sách cải thiện nguồn thu, bù đắp bội chi, giảm tỷ lệ vay nợ nước
ngoài.
Số tiền mà Nguyễn Xuân Phúc bước đầu thu được do việc bán vốn nhà nước
Việt Nam cho Trung Quốc trong chuyến thăm giữa tháng 9 năm 2016 vừa qua,
áng chừng 10 tỷ usd. Đây là số tiền trước mắt sẽ giúp được Việt Nam qua
được giai đoạn khó khăn đến năm sau.
Không chỉ là tập đoàn có vốn do nhà nước quản lý, ĐCSVN còn ép các ngân
hàng gây khó dễ cho tập đoàn tư nhân như Hoàng Anh Gia Lai, đẩy tập đoàn
này vào con đường duy nhất là bán tài sản của mình là những cánh rừng
cao su phì nhiêu đang mang lại lợi nhuận ở bên Lào. Người mua chính là
những ông chủ Trung Quốc. Trước đây vào năm 2014, ông chủ của tập đoàn
Hoàng Anh Gia Lai đã cảnh báo các doanh nghiệp trong nước về mối nguy
hại khi đối tác là Trung Quốc. Ông Đức nói rằng ông không bán cao su cho
Trung Quốc, rừng cao su của ông không phải để phục vụ Trung Quốc, ông
còn chỉ trích những doanh nghiệp khác chọn Trung Quốc làm đối tác.
Nhưng đó là năm 2014, không phải năm 2016 cầm quyền của phe Nguyễn Phú
Trọng. Ông Đức bị ép vào đường cùng phải bán cánh rừng cao su bên Lào
cho người Trung Quốc. Ông Đức định trông chờ chính phủ Nguyễn Xuân Phúc
tái cơ cấu nợ để khỏi bản cánh rừng này. Nhưng ý chỉ của người Trung
Quốc mới là vấn đề quyết định.
Ngay sau khi thương thảo vụ mua bán phần vốn của nhà nước Việt Nam
thành công, Trung Quốc nhận được cam kết hoà bình trong mọi tình huống
với quân đội Việt Nam, nhận được sự cam kết chư hầu của Nguyễn Phú Trọng
và Nguyễn Xuân Phúc. Nhưng chưa đủ yên tâm cho phần vốn của mình được
an toàn, Trung Quốc chỉ đạo Trọng tham gia đảng uỷ công an để tăng cường
giám sát công an Việt Nam phải có trách nhiệm bảo vệ tài sản của Trung
Quốc tại Việt Nam. Sau khi Trọng vào đảng uỷ công an cùng Phúc, cả hai
người này đã ép Trần Đại Quang đứng ra tiếp đón bộ trưởng công an Quách
Thanh để cam kết xử lý kiểm soát xử lý thoả đáng những vấn đề phát sinh
sau những hợp đồng mà Nguyễn Xuân Phúc đã ký vừa qua.
Trong thương vụ mua bán phần vốn nhà nước Việt Nam này, Trung Quốc đã
kiểm soát được phần lớn nền kinh tế của Việt Nam. Có được cam kết công
an, quân đội Việt Nam phải có trách nhiệm bảo vệ phần vốn của Trung
Quốc. Nếu có nguy hại gì ảnh hưởng đến phần vốn này, Trung Quốc được
phép can thiệp để bảo vệ tài sản của mình.
Như vậy không những kinh tế, chính trị mà cả an ninh quốc phòng của
Việt Nam đều ở trong cái vòng kim cô của Trung Quốc. Từng thế vẫn chưa
đủ, lợi dụng hoàn cảnh của ĐCSVN chỉ còn cách tìm đến mình cầu cứu.
Người Trung Quốc còn muốn hời thêm khi đặt điều kiện Việt Nam phải đưa
chương trình tiếng Trung vào giảng dạy trong nhà trường cho học sinh
tiểu học.
Sau chuyến đi của Nguyễn Xuân Phúc, con đường thoát Trung của Việt Nam đã trở thành bi kịch.
http://nguoibuongio1972.blogspot.com/
http://nguoibuongio1972.blogspot.com/
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Có miệng như không" - by / Trần Văn Giang (ghi lại).
- 100 năm sau vẫn bồi hồi "Tôi đi học" - by Minh Tự / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Tiếng Anh chưa rành" - by Dzung Nguyen / Trần Văn Giang (ghi lại
- "Nỗi Khổ Của Người Hà Nội" - by Nguyễn Thị Thương / Trần Văn Giang (ghi lại)
Bi kịch thoát Trung.
Trong những năm qua, nhiều chuyên gia và trí thức Việt Nam đã lên tiếng cảnh báo về cảnh Việt Nam quá lệ thuộc vào Trung Quốc nhiều mặt, đặc biệt là kinh tế và chính trị.
Trong những năm qua, nhiều chuyên gia và trí thức Việt Nam đã lên tiếng
cảnh báo về cảnh Việt Nam quá lệ thuộc vào Trung Quốc nhiều mặt, đặc
biệt là kinh tế và chính trị.
Đại hội đảng 12 của Đảng CSVN đã thay đổi một lớp lãnh đạo mới thống nhất hơn dưới quyền của TBT Nguyễn Phú Trọng. Lớp lãnh đạo này hiện giờ đang phải đối mặt với khó khăn rất trầm trọng là việc thiếu hụt ngân sách chi trả và việc trả nợ, đáo nợ, lãi những khoản vay quốc tế.
Việt Nam dự định phát hành trái phiếu chính phủ 10 tỷ usd ra thị trường quốc tế bất thành. Mọi thăm dò, thương thảo đều không cho thấy việc phát hành thuận lợi, do không có người mua. Để chữa thẹn cho việc mất uy tín không còn ai muốn mua trái phiếu Việt Nam, chính phủ Nguyễn Xuân Phúc bào chữa rằng do tỷ giá lãi suất , hối đoái của đồng USD thay đổi, bất lợi cho việc phát hành trái phiếu.
Tất cả tưởng chừng như bế tắc. Nhưng không, ĐCSVN bao giờ cũng có lối thoát cho mình. Không phải từ tháng 9 này, mà trước đạị hội 12 ,trong lúc căng thẳng đấu đá dành ghế. Những dự đoán về kinh tế khó khăn này đã được bàn thảo kỹ càng để tìm lối thoát.
Và những ứng cử viên đưa ra lối thoát tháo gỡ mà vẫn duy trì được sự ổn định chính trị, tức chế độ cộng sản cai trị được an toàn đã thắng thế.
Ngày 2 tháng 9, cựu chủ tịch nước Trương Tấn Sang bất ngờ quay lại chính trường để ủng hộ đường lối của phe thắng thế bằng cách ám chỉ những người của phe bên kia là đi '' chệnh hướng''.
Chệch hướng ở đây là những người có tư tưởng muốn tìm một lối thoát khác cho đất nước bằng cách cởi mở và xích lại gần hơn với phương Tây, chệch hướng ở đây ai cũng biết đó là chệch hướng con đường CNXH mà Nguyễn Phú Trọng đang cố lèo lái đất nước đi theo. Sang đã hết lời ca ngợi Trọng trong bài diễn văn mừng ngày quốc khánh trên tinh thần như vậy. Sự xuất hiện của Sang vừa kịp thời mở màn cho việc chuẩn bị những bước đi sau đó sang Trung của Nguyễn Xuân Phúc, đồng thời cũng đánh lạc hướng dư luận việc Ngô Xuân Lịch sang Trung để cam kết quân đội Việt Nam không đối kháng lại Trung bất kỳ tình huống nào.
Mấy ngày sau khi Sang mở màn dọn đường, ĐCSVN cho Nguyễn Xuân Phúc sang thăm Trung Quốc. Tại Trung Quốc, Phúc được đón tiếp rực rỡ, bởi món quà mà Việt Nam dâng cho Trung Quốc bấy lâu nay đã chính thức được thực hiện.
Món quà đó là gì.? Là Trung Quốc là đối tác ưu tiên hàng đầu, mà thậm chí là duy nhất để mua rẻ mạt những cổ phần nhà nước Việt Nam trong những tập đoàn, công ty.
Để trang trải những nợ nần, thiếu thốn mà vẫn an toàn cho chế độ , đảng CSVN bán đi các phần vốn nhà nước trong các tập đoàn, tổng công ty dưới cái danh từ là '' thoái vốn''.
Ông Đặng Quyết Tiến phó cục trưởng ở bộ tài chính Việt Nam cho biết về chính sách này.
Đại hội đảng 12 của Đảng CSVN đã thay đổi một lớp lãnh đạo mới thống nhất hơn dưới quyền của TBT Nguyễn Phú Trọng. Lớp lãnh đạo này hiện giờ đang phải đối mặt với khó khăn rất trầm trọng là việc thiếu hụt ngân sách chi trả và việc trả nợ, đáo nợ, lãi những khoản vay quốc tế.
Việt Nam dự định phát hành trái phiếu chính phủ 10 tỷ usd ra thị trường quốc tế bất thành. Mọi thăm dò, thương thảo đều không cho thấy việc phát hành thuận lợi, do không có người mua. Để chữa thẹn cho việc mất uy tín không còn ai muốn mua trái phiếu Việt Nam, chính phủ Nguyễn Xuân Phúc bào chữa rằng do tỷ giá lãi suất , hối đoái của đồng USD thay đổi, bất lợi cho việc phát hành trái phiếu.
Tất cả tưởng chừng như bế tắc. Nhưng không, ĐCSVN bao giờ cũng có lối thoát cho mình. Không phải từ tháng 9 này, mà trước đạị hội 12 ,trong lúc căng thẳng đấu đá dành ghế. Những dự đoán về kinh tế khó khăn này đã được bàn thảo kỹ càng để tìm lối thoát.
Và những ứng cử viên đưa ra lối thoát tháo gỡ mà vẫn duy trì được sự ổn định chính trị, tức chế độ cộng sản cai trị được an toàn đã thắng thế.
Ngày 2 tháng 9, cựu chủ tịch nước Trương Tấn Sang bất ngờ quay lại chính trường để ủng hộ đường lối của phe thắng thế bằng cách ám chỉ những người của phe bên kia là đi '' chệnh hướng''.
Chệch hướng ở đây là những người có tư tưởng muốn tìm một lối thoát khác cho đất nước bằng cách cởi mở và xích lại gần hơn với phương Tây, chệch hướng ở đây ai cũng biết đó là chệch hướng con đường CNXH mà Nguyễn Phú Trọng đang cố lèo lái đất nước đi theo. Sang đã hết lời ca ngợi Trọng trong bài diễn văn mừng ngày quốc khánh trên tinh thần như vậy. Sự xuất hiện của Sang vừa kịp thời mở màn cho việc chuẩn bị những bước đi sau đó sang Trung của Nguyễn Xuân Phúc, đồng thời cũng đánh lạc hướng dư luận việc Ngô Xuân Lịch sang Trung để cam kết quân đội Việt Nam không đối kháng lại Trung bất kỳ tình huống nào.
Mấy ngày sau khi Sang mở màn dọn đường, ĐCSVN cho Nguyễn Xuân Phúc sang thăm Trung Quốc. Tại Trung Quốc, Phúc được đón tiếp rực rỡ, bởi món quà mà Việt Nam dâng cho Trung Quốc bấy lâu nay đã chính thức được thực hiện.
Món quà đó là gì.? Là Trung Quốc là đối tác ưu tiên hàng đầu, mà thậm chí là duy nhất để mua rẻ mạt những cổ phần nhà nước Việt Nam trong những tập đoàn, công ty.
Để trang trải những nợ nần, thiếu thốn mà vẫn an toàn cho chế độ , đảng CSVN bán đi các phần vốn nhà nước trong các tập đoàn, tổng công ty dưới cái danh từ là '' thoái vốn''.
Ông Đặng Quyết Tiến phó cục trưởng ở bộ tài chính Việt Nam cho biết về chính sách này.
Việc thoái vốn nhà nước khỏi những doanh nghiệp được đánh giá sẽ giúp
ngân sách cải thiện nguồn thu, bù đắp bội chi, giảm tỷ lệ vay nợ nước
ngoài.
Số tiền mà Nguyễn Xuân Phúc bước đầu thu được do việc bán vốn nhà nước
Việt Nam cho Trung Quốc trong chuyến thăm giữa tháng 9 năm 2016 vừa qua,
áng chừng 10 tỷ usd. Đây là số tiền trước mắt sẽ giúp được Việt Nam qua
được giai đoạn khó khăn đến năm sau.
Không chỉ là tập đoàn có vốn do nhà nước quản lý, ĐCSVN còn ép các ngân
hàng gây khó dễ cho tập đoàn tư nhân như Hoàng Anh Gia Lai, đẩy tập đoàn
này vào con đường duy nhất là bán tài sản của mình là những cánh rừng
cao su phì nhiêu đang mang lại lợi nhuận ở bên Lào. Người mua chính là
những ông chủ Trung Quốc. Trước đây vào năm 2014, ông chủ của tập đoàn
Hoàng Anh Gia Lai đã cảnh báo các doanh nghiệp trong nước về mối nguy
hại khi đối tác là Trung Quốc. Ông Đức nói rằng ông không bán cao su cho
Trung Quốc, rừng cao su của ông không phải để phục vụ Trung Quốc, ông
còn chỉ trích những doanh nghiệp khác chọn Trung Quốc làm đối tác.
Nhưng đó là năm 2014, không phải năm 2016 cầm quyền của phe Nguyễn Phú
Trọng. Ông Đức bị ép vào đường cùng phải bán cánh rừng cao su bên Lào
cho người Trung Quốc. Ông Đức định trông chờ chính phủ Nguyễn Xuân Phúc
tái cơ cấu nợ để khỏi bản cánh rừng này. Nhưng ý chỉ của người Trung
Quốc mới là vấn đề quyết định.
Ngay sau khi thương thảo vụ mua bán phần vốn của nhà nước Việt Nam
thành công, Trung Quốc nhận được cam kết hoà bình trong mọi tình huống
với quân đội Việt Nam, nhận được sự cam kết chư hầu của Nguyễn Phú Trọng
và Nguyễn Xuân Phúc. Nhưng chưa đủ yên tâm cho phần vốn của mình được
an toàn, Trung Quốc chỉ đạo Trọng tham gia đảng uỷ công an để tăng cường
giám sát công an Việt Nam phải có trách nhiệm bảo vệ tài sản của Trung
Quốc tại Việt Nam. Sau khi Trọng vào đảng uỷ công an cùng Phúc, cả hai
người này đã ép Trần Đại Quang đứng ra tiếp đón bộ trưởng công an Quách
Thanh để cam kết xử lý kiểm soát xử lý thoả đáng những vấn đề phát sinh
sau những hợp đồng mà Nguyễn Xuân Phúc đã ký vừa qua.
Trong thương vụ mua bán phần vốn nhà nước Việt Nam này, Trung Quốc đã
kiểm soát được phần lớn nền kinh tế của Việt Nam. Có được cam kết công
an, quân đội Việt Nam phải có trách nhiệm bảo vệ phần vốn của Trung
Quốc. Nếu có nguy hại gì ảnh hưởng đến phần vốn này, Trung Quốc được
phép can thiệp để bảo vệ tài sản của mình.
Như vậy không những kinh tế, chính trị mà cả an ninh quốc phòng của
Việt Nam đều ở trong cái vòng kim cô của Trung Quốc. Từng thế vẫn chưa
đủ, lợi dụng hoàn cảnh của ĐCSVN chỉ còn cách tìm đến mình cầu cứu.
Người Trung Quốc còn muốn hời thêm khi đặt điều kiện Việt Nam phải đưa
chương trình tiếng Trung vào giảng dạy trong nhà trường cho học sinh
tiểu học.
Sau chuyến đi của Nguyễn Xuân Phúc, con đường thoát Trung của Việt Nam đã trở thành bi kịch.
http://nguoibuongio1972.blogspot.com/
http://nguoibuongio1972.blogspot.com/