Kinh Đời

CHỮ “KHIÊM”

Trong những đức tính tốt đẹp của người tử tế, tôi thích nhất đức Khiêm. Ban đầu, đức Khiêm được coi là một đặc trưng của người quân tử.

CHỮ “KHIÊM”

Trong những đức tính tốt đẹp của người tử tế, tôi thích nhất đức Khiêm. Ban đầu, đức Khiêm được coi là một đặc trưng của người quân tử. Sử Ký nói “Quân tử dĩ khiêm thoái vi lễ” (Người quân tử lấy cung kính, nhường nhịn làm lễ). Với tinh thần ấy, Từ điển Hán – Việt của Đào Duy Anh giải nghĩa chữ “Khiêm” là “kính, nhún nhường”; Thiều Chửu giải nghĩa khiêm là “nhún nhường, tự nhún mình, không dám khoe”; Trần Văn Chánh thì cho rằng Khiêm là “Nhũn nhặn, nhún nhường, nhún mình, khiêm tốn”; Nguyễn Quốc Hùng cho Khiêm là “Kính trọng người khác – Nhún nhường, tự cho mình là kém cỏi”.

Giải thích cho tôi vì sao trước đây, rất nhiều người đã lấy tên “Khiêm” đặt cho con, dịch giả cuốn “Mai hoa dịch số” lật ngửa bàn tay, khum khum như hình cái bát con, nói: “Sách xưa có câu “Khiêm thụ ích, mãn chiêu tổn”. Khiêm là khiêm tốn, khiêm ty, khiêm hư nghĩa là lún xuống thấp, mà đã lún xuống thấp thì có ích như cái bát không, nước sẽ chảy vào. Vậy là thụ ích. Mãn là đầy, là tự cho là đủ. Chiêu là vẫy gọi, là tự mua lấy, tổn thì ngược lại với ích, nghĩa là hao mất, là thua thiệt”.  Bên cạnh tính tự trọng rất cao, luôn cứng cỏi, không chịu cúi mình trước cường quyền, bạo lực, luôn như cây tùng, cây trúc trước phong ba, người quân tử còn rất khiêm nhường trước mọi người trong cuộc sống. Từ là một đức tính của người quân tử của Nho gia, ông cha xưa đã tiếp thu đức tính đáng trân trọng này và coi đó là  một  phẩm chất không thể thiếu của người tử tế.

Nhờ đức “Khiêm” luôn coi mình là người kém cỏi về mọi mặt, người tử tế luôn biết thận trọng giữ mình từ những điều nhỏ trong đức hạnh, mọi hành vi, cử chỉ, lời nói, … đều cẩn trọng. Chỉ riêng lời nói, cách xưng hô, người tử tế cũng luôn thận trọng và khiêm nhường. Còn nhớ khi chúng tôi đã học tới cấp 3, nhiều thầy giáo già mái tóc bạc phơ luôn gọi học trò chúng tôi là “anh, chị” xưng tôi (tôi chưa được bất cứ một thầy giáo nào kể cả thầy có con học cùng lớp với tôi xưng “thầy”) với thái độ tôn trọng (chứ không phải chỉ khi có điều không vừa ý), cũng giống như nhiều bậc cha chú trong họ đều gọi các cháu đã trưởng thành bằng “anh/chị” thay cho cách gọi bằng “cháu” khi còn thơ bé. Thứ tự trước sau của từng từ ngữ nhiều khi cũng được cân nhắc, không nói “Tôi và anh” mà luôn nói “Anh và tôi”, cái “tôi” bao giờ cũng khiêm nhường đứng sau người khác, dù người ấy có ít tuổi, có vị thế chưa bằng mình. Thận trọng, khiêm nhường nên những lời nói của người tử tế thường không hàm hồ, không nói lấy được, họ hiểu “nhất ngôn dĩ xuất tứ mã nan truy”. Càng quyền cao chức trọng, hành vi lời nói càng cẩn trọng, đắn đo. Sự thận trọng trong lời nói, việc làm chính là biểu hiện của lòng tự trọng, để không phải ân hận vì những điều đã làm, đã nói. Vì luôn thấy mình kém cỏi nên thay vì nói “điều này thì tôi không giỏi lắm”, người tử tế thường nói “điều này tôi chưa am hiểu” hoặc “điều này quả thực tôi chưa rõ”. Và biết là mình “chưa am hiểu”, “chưa rõ” nhiều chuyện lắm trong khi “bể học vô bờ” nên người tử tế luôn chăm chỉ học hỏi mọi nơi, mọi lúc với hy vọng những hiểu biết của bản thân dần bớt đi những khiếm khuyết. Và chính nhờ vốn hiểu biết về mọi mặt không ngừng được bổ sung hàng ngày nên phẩm hạnh của họ cũng luôn được gìn giữ đúng như một câu châm ngôn “nhân bất học bất tri lý”.

Khiêm nhường, không bao giờ dám coi là mình đã hoàn thành bổn phận với gia đình, với xã hội, người tử tế luôn cô gắng thể hiện sự chu đáo ở mức cao nhất trong quan hệ với mọi người, tận tụy nhất trong những công việc được phó thác. Thái độ chu đáo nhiều khi cũng chỉ có thể dừng ở lời thăm hỏi, khuyến khích nhưng ít nhất, cũng tỏ sự quan tâm, tỏ cái áy náy không yên của người giàu lòng thương yêu, biết quan tâm tới người khác. Cũng chính vì lý do đó, người tử tế rất dị ứng với những lời khen ngợi, những danh hiệu ồn ào đang trở thành mốt thời thượng. Bên cạnh lòng tự trọng, không thể đặt mình đứng ngang hàng với những kẻ vô liêm sỉ, thái độ khước từ những danh hiệu, huân huy chương, … của một số người vừa qua chính là biểu hiện đức độ của những người tử tế rất đáng trân trọng.

Ai cũng kỳ vọng vào con cháu, mong muốn thế hệ sau làm rạng danh cho gia đình, cho dòng họ. Nhưng chữ “khiêm” khiến người tử tế biết “tiết chế” những ham muốn khi đặt tên cho các thành viên trong gia đình mới ra đời. Những cái tên được sử dụng thường chỉ những đức hạnh, phẩm chất tốt đẹp chứ không biểu hiện những ước muốn về hình thức, dáng vẻ. Đơn giản chỉ vì đức hạnh có được do tu dưỡng, luyện rèn, còn vẻ đẹp hình thức, ai có thể đi ngược với Tạo Hóa.

Rất tiếc trong các chuẩn mực đạo đức hiện nay, chữ “khiêm” không được coi trọng, thậm chí còn ngược lại. Xã hội rối loạn, các nấc thang giá trị đảo ngược nhiều khi  chính là do mọi người không chú trọng tới đức khiêm nhường.

Nếu biết chữ “khiêm”, người ta đã không viết sách để tự ca ngợi, không vỗ ngực xưng là “biển rộng núi cao”;

Nếu biết chữ Khiêm, người ta chắc không “cố sống cố chết” giữ cho được cái ghế rồi tùy tiện có những phát ngôn hàm hồ để cho thiên hạ cười mãi không dứt;

Nếu biết chữ “Khiêm”, các “học giả” đã không cho xuất bản những cuốn sách ngoài tầm hiểu biết của bản thân mình để rồi khi đã nằm xuống vẫn không được yên nghỉ;

Nếu biết chữ “Khiêm”, chắc chắn sẽ chẳng có ai bỏ tiền để “chạy” các loại giải thưởng, huân huy chương hay lấy tên người thân đặt cho các đường phố;

Nếu biết chữ “Khiêm”, chắc khán giả của chương trình “Đường lên đỉnh Olympia”  không phải chứng kiến cảnh những chàng trai trẻ chẳng biết đã vợ con gì chưa xưng hô “thầy/con” với học sinh cả nam lẫn nữ sắp bước vào đời.

Và cũng nếu biết chữ “Khiêm” người ta đã không ra sức chen vai thích cánh theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng trên đường đời.

http://onggiaolang.com/chu-khiem/


Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

CHỮ “KHIÊM”

Trong những đức tính tốt đẹp của người tử tế, tôi thích nhất đức Khiêm. Ban đầu, đức Khiêm được coi là một đặc trưng của người quân tử.

CHỮ “KHIÊM”

Trong những đức tính tốt đẹp của người tử tế, tôi thích nhất đức Khiêm. Ban đầu, đức Khiêm được coi là một đặc trưng của người quân tử. Sử Ký nói “Quân tử dĩ khiêm thoái vi lễ” (Người quân tử lấy cung kính, nhường nhịn làm lễ). Với tinh thần ấy, Từ điển Hán – Việt của Đào Duy Anh giải nghĩa chữ “Khiêm” là “kính, nhún nhường”; Thiều Chửu giải nghĩa khiêm là “nhún nhường, tự nhún mình, không dám khoe”; Trần Văn Chánh thì cho rằng Khiêm là “Nhũn nhặn, nhún nhường, nhún mình, khiêm tốn”; Nguyễn Quốc Hùng cho Khiêm là “Kính trọng người khác – Nhún nhường, tự cho mình là kém cỏi”.

Giải thích cho tôi vì sao trước đây, rất nhiều người đã lấy tên “Khiêm” đặt cho con, dịch giả cuốn “Mai hoa dịch số” lật ngửa bàn tay, khum khum như hình cái bát con, nói: “Sách xưa có câu “Khiêm thụ ích, mãn chiêu tổn”. Khiêm là khiêm tốn, khiêm ty, khiêm hư nghĩa là lún xuống thấp, mà đã lún xuống thấp thì có ích như cái bát không, nước sẽ chảy vào. Vậy là thụ ích. Mãn là đầy, là tự cho là đủ. Chiêu là vẫy gọi, là tự mua lấy, tổn thì ngược lại với ích, nghĩa là hao mất, là thua thiệt”.  Bên cạnh tính tự trọng rất cao, luôn cứng cỏi, không chịu cúi mình trước cường quyền, bạo lực, luôn như cây tùng, cây trúc trước phong ba, người quân tử còn rất khiêm nhường trước mọi người trong cuộc sống. Từ là một đức tính của người quân tử của Nho gia, ông cha xưa đã tiếp thu đức tính đáng trân trọng này và coi đó là  một  phẩm chất không thể thiếu của người tử tế.

Nhờ đức “Khiêm” luôn coi mình là người kém cỏi về mọi mặt, người tử tế luôn biết thận trọng giữ mình từ những điều nhỏ trong đức hạnh, mọi hành vi, cử chỉ, lời nói, … đều cẩn trọng. Chỉ riêng lời nói, cách xưng hô, người tử tế cũng luôn thận trọng và khiêm nhường. Còn nhớ khi chúng tôi đã học tới cấp 3, nhiều thầy giáo già mái tóc bạc phơ luôn gọi học trò chúng tôi là “anh, chị” xưng tôi (tôi chưa được bất cứ một thầy giáo nào kể cả thầy có con học cùng lớp với tôi xưng “thầy”) với thái độ tôn trọng (chứ không phải chỉ khi có điều không vừa ý), cũng giống như nhiều bậc cha chú trong họ đều gọi các cháu đã trưởng thành bằng “anh/chị” thay cho cách gọi bằng “cháu” khi còn thơ bé. Thứ tự trước sau của từng từ ngữ nhiều khi cũng được cân nhắc, không nói “Tôi và anh” mà luôn nói “Anh và tôi”, cái “tôi” bao giờ cũng khiêm nhường đứng sau người khác, dù người ấy có ít tuổi, có vị thế chưa bằng mình. Thận trọng, khiêm nhường nên những lời nói của người tử tế thường không hàm hồ, không nói lấy được, họ hiểu “nhất ngôn dĩ xuất tứ mã nan truy”. Càng quyền cao chức trọng, hành vi lời nói càng cẩn trọng, đắn đo. Sự thận trọng trong lời nói, việc làm chính là biểu hiện của lòng tự trọng, để không phải ân hận vì những điều đã làm, đã nói. Vì luôn thấy mình kém cỏi nên thay vì nói “điều này thì tôi không giỏi lắm”, người tử tế thường nói “điều này tôi chưa am hiểu” hoặc “điều này quả thực tôi chưa rõ”. Và biết là mình “chưa am hiểu”, “chưa rõ” nhiều chuyện lắm trong khi “bể học vô bờ” nên người tử tế luôn chăm chỉ học hỏi mọi nơi, mọi lúc với hy vọng những hiểu biết của bản thân dần bớt đi những khiếm khuyết. Và chính nhờ vốn hiểu biết về mọi mặt không ngừng được bổ sung hàng ngày nên phẩm hạnh của họ cũng luôn được gìn giữ đúng như một câu châm ngôn “nhân bất học bất tri lý”.

Khiêm nhường, không bao giờ dám coi là mình đã hoàn thành bổn phận với gia đình, với xã hội, người tử tế luôn cô gắng thể hiện sự chu đáo ở mức cao nhất trong quan hệ với mọi người, tận tụy nhất trong những công việc được phó thác. Thái độ chu đáo nhiều khi cũng chỉ có thể dừng ở lời thăm hỏi, khuyến khích nhưng ít nhất, cũng tỏ sự quan tâm, tỏ cái áy náy không yên của người giàu lòng thương yêu, biết quan tâm tới người khác. Cũng chính vì lý do đó, người tử tế rất dị ứng với những lời khen ngợi, những danh hiệu ồn ào đang trở thành mốt thời thượng. Bên cạnh lòng tự trọng, không thể đặt mình đứng ngang hàng với những kẻ vô liêm sỉ, thái độ khước từ những danh hiệu, huân huy chương, … của một số người vừa qua chính là biểu hiện đức độ của những người tử tế rất đáng trân trọng.

Ai cũng kỳ vọng vào con cháu, mong muốn thế hệ sau làm rạng danh cho gia đình, cho dòng họ. Nhưng chữ “khiêm” khiến người tử tế biết “tiết chế” những ham muốn khi đặt tên cho các thành viên trong gia đình mới ra đời. Những cái tên được sử dụng thường chỉ những đức hạnh, phẩm chất tốt đẹp chứ không biểu hiện những ước muốn về hình thức, dáng vẻ. Đơn giản chỉ vì đức hạnh có được do tu dưỡng, luyện rèn, còn vẻ đẹp hình thức, ai có thể đi ngược với Tạo Hóa.

Rất tiếc trong các chuẩn mực đạo đức hiện nay, chữ “khiêm” không được coi trọng, thậm chí còn ngược lại. Xã hội rối loạn, các nấc thang giá trị đảo ngược nhiều khi  chính là do mọi người không chú trọng tới đức khiêm nhường.

Nếu biết chữ “khiêm”, người ta đã không viết sách để tự ca ngợi, không vỗ ngực xưng là “biển rộng núi cao”;

Nếu biết chữ Khiêm, người ta chắc không “cố sống cố chết” giữ cho được cái ghế rồi tùy tiện có những phát ngôn hàm hồ để cho thiên hạ cười mãi không dứt;

Nếu biết chữ “Khiêm”, các “học giả” đã không cho xuất bản những cuốn sách ngoài tầm hiểu biết của bản thân mình để rồi khi đã nằm xuống vẫn không được yên nghỉ;

Nếu biết chữ “Khiêm”, chắc chắn sẽ chẳng có ai bỏ tiền để “chạy” các loại giải thưởng, huân huy chương hay lấy tên người thân đặt cho các đường phố;

Nếu biết chữ “Khiêm”, chắc khán giả của chương trình “Đường lên đỉnh Olympia”  không phải chứng kiến cảnh những chàng trai trẻ chẳng biết đã vợ con gì chưa xưng hô “thầy/con” với học sinh cả nam lẫn nữ sắp bước vào đời.

Và cũng nếu biết chữ “Khiêm” người ta đã không ra sức chen vai thích cánh theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng trên đường đời.

http://onggiaolang.com/chu-khiem/


BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm