Phiếm Đàm, Đàm Chuyện...

CHUYỆN TRONG XÓM - Việt Nhân

(HNPĐ) Tuần trước ông Tư cũng có gọi hỏi thăm sức khỏe, nhưng có điều cái giọng của ông nghe ra không mấy tin những gì mỗ tôi nói là rồi mọi chuyện sẽ êm thôi, ông hỏi êm là êm ra làm sao

(HNPĐ)Tuần trước ông Tư cũng có gọi hỏi thăm sức khỏe, nhưng có điều cái giọng của ông nghe ra không mấy tin những gì mỗ tôi nói là rồi mọi chuyện sẽ êm thôi, ông hỏi êm là êm ra làm sao... À cái này cũng khó nói bèn lôi lời bác sĩ ra là ngày nay với cái bệnh của mỗ tôi người ta đã triệt được nó, chỉ có điều là phải luôn gồng mình chịu cho thuốc nó vật, có anh bị nó vật kham không xiết nửa đường đành đứt chến! Kỳ rồi đi tái khám có một bà tuổi cũng bộn, khoảng đâu cũng phải 60, không biết sao bà lại vướng cái con virus quái quỉ này, vào gặp lại thầy thuốc được biết bà hết bệnh bà mừng đến lúng ta lúng túng lôi áo ấm ra khoác, mà tay run lẩy bẩy không cài được cúc, đồng bệnh tương lân tôi hiểu nỗi vui của bà.  

Ông Tư Bến Nghé nét mặt tươi hẳn lên, khi thấy mỗ tôi bước vào, chả là hôm nay đi xét nghiệm máu không ăn uống gì, định bụng sẽ ghé ông làm cữ cà phê sáng, không ngờ đến được ông cũng đã mười giờ hơn. Quán vắng chỉ ông cùng anh khách là tài xế xe hàng cho cái chợ người Việt mình, anh vừa nhập hàng xong, tìm đến mua ly cà phê, sáng giờ ly này là ly thứ hai, làm nghề tài xế cà phê làm anh tỉnh, nên một ngày bốn giấc sáng trưa chiều tối, lúc nào cũng phải có ly cà phê trên tay anh. Anh và ông Tư, hai người đang nói với nhau về chuyện trong xóm nhỏ Bolsa -Lóng rày xóm mình tụi Việt cộng dìa đông dữ lắm, đi đâu cũng gặp anh Hai à... A thêm tin lạ, mà sao biết nó là Việt cộng, ông cười khì mà rằng ý ông nói đến dân ‘bắc kỳ hai nút’.

Có câu chuyện hôm nay, là từ chuyện anh tài xế nói cùng ông Tư, anh kể rằng sáng nay đi vội để bốc hàng mà chưa kịp ăn sáng, anh tạt vào một tiệm bánh mì trên đường Magnolia mà thỉnh thoảng anh vẫn ghé, những tưởng sẽ gặp các cô quen với cái tạp dề trắng quanh bụng, nhưng khung cảnh cũ mà người mới. Tiệm khá vắng anh hỏi mua ổ bánh mì thịt, hai cô gái tuổi khoảng đôi mươi cách ăn mặc không ra dáng của người làm trong cái tiệm food to go như thế này, bộ cánh cả hai có lẽ hợp để đi shopping hơn. Và nhất là giọng nói, đã lâu lắm rồi không nghe nay bị nghe lại, nhắc anh đến những người nón cối dép râu ngoài kia, sau tháng tư đen tràn vào đất Saigon của anh, mà sau này bà con mình gọi chúng là dân bắc kỳ hai nút.

Một cô với giọng khá chua hỏi là anh muốn bánh mì dài hay tròn, chữ tròn khiến anh làm lạ, và nghĩ nó là thứ bánh sandwich loại hamburger mà xin được xem... à thì ra nó là ổ bánh nhỏ dài hơn gang tay mà chúng ta vẫn thường ăn. Cái tiếng Việt của cô gây cho anh cái thắc mắc đâu có tròn đâu mà gọi là tròn, sao không gọi như các cô trước vẫn gọi là ổ nhỏ để phân biệt với ổ dài cả thước mà ta gọi là ba gét, cả hai cô gái như không mặn lắm chuyện bán buôn mà hỏi gằn –Lày có mua không thì bảo? Ái chà, lại giống lắm chuyện cháo mắng phở chửi mà anh được xem trên mạng, nhưng kia là người ta nói nó ở Hà Lội còn đây là đất Mỹ, anh nói cùng ông Tư –Cái lối nói của hai con nhỏ Bắc kỳ đó nghe khó chịu cái lổ tai quá.

Ông Tư cười can ông khách quen rằng, chúng quen lối nói của thiên đàng xã nghĩa, nhờ chúng với cái cách ăn nói đó mới biết chúng là ai, chuyện hôm nay đi trên đường phố, trong quán ăn, ta gặp khá nhiều người tương tự như anh tài xế xe hàng vừa kể. Là một dân kỳ cựu của cái xóm nhỏ Bolsa này, ngày anh đến con đường Bolsa hảy còn những bãi dâu hai bên, con đường Westminster không một cửa hàng người Việt, nay được như vầy đó là cái đáng mừng. Có mấy thằng bạn người Mễ của anh trong chợ, xứ sở chúng có đâu xa nửa vòng trái đất như mình đâu, sát một bên nách nước Mỹ mà bao đời cứ lẹt đẹt, anh biết chúng nói thiệt bụng không chút nịnh, rằng là người Việt mình giỏi, mới đây mà có được cái Little Saigon.

Xóm nhỏ, xóm nghèo nhưng cho thấy rồi sẽ không thua gì các sắc dân nhập cư hằng trăm năm trước, dân Tàu cũng quần cư nhưng phải đợi năm ba thế hệ họ mới tụ được như ngày nay, vả lại các sắc dân Á châu khác họ tới đất Mỹ, họ là di dân không phải tị nạn như chúng ta đến đây sau 75. Chỉ hai tiếng tị nạn và di dân cũng đã cho thấy cái khởi đầu khác biệt, nói như ông Tư Bến Nghé là người ta trước khi tới đất nước này là đã có chuẩn bị, còn người mình vì chạy giặc mà lạc tới đây với hai bàn tay trắng. Nay có được tạm như thế này, con cái học hành tốt cũng đã là thành công, đương nhiên người Việt tị nạn sẽ không ngừng lại ở đây, các thế hệ con cháu rồi đây chúng sanh đẻ trên đất nước này, chúng không gặp phải ngăn trở như cha ông bước đầu.

Cái bực của anh tài xế là cái thường tình dễ hiểu, xa quê bà con kéo nhau về đây lập xóm đùm túm cùng nhau sống, thương nhau cùng cảnh tị nạn tha hương, nay kẻ họ không ưa kéo tới mà làm mất vui. Mấy năm rồi nghe nói có quán cà phê tươi mát trong xóm Bolsa, có cả máy đánh bạc lậu là chốn kinh doanh của chúng, chuyện chúng với tài khoản đầu tư chỉ năm trăm ngàn đô là được thoải mái tới đây, bọn xã nghĩa hôm nay tham nhũng như rươi có tiền là có liền visa. Nghe hai người nói chuyện mà chợt thấy thời gian chỉ vỏn vẹn non nửa đời người, mà từ những kẻ bị gọi là chạy theo bơ thừa sữa cặn, liếm gót đế quốc, được chuyển thành khúc ruột ngàn dặm, rồi nay chúng ùa đến đây làm khách không mời.

Bắc kỳ hai nút, dân nón cối dép râu một thời người ta gọi là giặc, từ miền bắc vô nam thẳng tay cướp bóc đồng bào, nay không còn gì cướp được bên nhà chúng bung ra tá lả khắp nơi, cứ có người Việt là chúng tìm tới trà trộn. Chúng đi đến đâu là tèm lem đến đó, chuyện làm ăn chân chính chỉ là cái vỏ ban đầu, che lấy cái bản chất lưu manh ba đời nhà chúng, cộng với cái nghị quyết 36 gì đó, rồi đây cái xóm Bolsa có còn là nơi yên lành cho những con người quá nhiều bầm dập? Hay lại như bên Nga cùng Đông Âu, đặc lền người của chúng cùng các thứ xã hội đen của thằng Ếch U Minh, không tội ác nào mà chúng từ, chị em làm tóc làm neo cũng đã bị chúng cho mang tiếng xấu lây, như vậy cờ bạc, gái trá hình nay đã có đủ trong cái xóm nhỏ Bolsa,

Chuyện năm bảy năm trước con cái vẹm đi du sinh, cha mẹ sang thăm mua ngay nhà trả bằng tiền mặt đã làm bà con tị nạn xốc, thật đúng với câu một đêm ăn cướp bằng ba năm làm, một thằng loại đỏ đít giàu theo lối đó nói: ‘Tôi cũng có vài lần sang Mỹ làm ăn và ghé thăm bạn cũ ở quận cam, có chạnh lòng khi thấy bà con cô bác ở đây còn khá vất vả mưu sinh. Mong rằng chỉ là tạm thời, các thế hệ sau sẽ khá hơn, công việc chất lượng cao hơn’ (VOA 10/07/2013 Người Việt tại Mỹ...). Mẹ cha nó, thứ chó nhảy bàn độc nay được thời tham nhũng thở ra lời chảnh, chúng ông sống trong sạch làm người có gì mà chúng bay phải chạnh lòng, nghe mà phát bực, luôn nỏ mồm đất nước nay giàu đẹp chưa bao giờ bằng, chê vất vả mưu sinh sao lại còn bò qua đây.

Anh bạn tài xế đi rồi, chỉ hai chúng tôi ngồi bên nhau yên lặng, ông Tư nói mỗ tôi gầy quá, khuyên nên ăn uống nhiều cho có sức, bây giờ chính ông lại là người cheer up mỗ tôi với câu Mỹ giỏi lắm bệnh gì cũng có cách chửa. Nghe ông nói chợt muốn đùa cùng ông, mà hỏi ông rằng không biết có thuốc gì không, để diệt mấy thằng lưu manh xã nghĩa cho dân Việt được nhờ, ông nói thuốc chi cho mất công, tốn mỗi thằng hai thước dây thừng treo cổ chúng lên là xong

Việt Nhân (HNPĐ)

 

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

CHUYỆN TRONG XÓM - Việt Nhân

(HNPĐ) Tuần trước ông Tư cũng có gọi hỏi thăm sức khỏe, nhưng có điều cái giọng của ông nghe ra không mấy tin những gì mỗ tôi nói là rồi mọi chuyện sẽ êm thôi, ông hỏi êm là êm ra làm sao

(HNPĐ)Tuần trước ông Tư cũng có gọi hỏi thăm sức khỏe, nhưng có điều cái giọng của ông nghe ra không mấy tin những gì mỗ tôi nói là rồi mọi chuyện sẽ êm thôi, ông hỏi êm là êm ra làm sao... À cái này cũng khó nói bèn lôi lời bác sĩ ra là ngày nay với cái bệnh của mỗ tôi người ta đã triệt được nó, chỉ có điều là phải luôn gồng mình chịu cho thuốc nó vật, có anh bị nó vật kham không xiết nửa đường đành đứt chến! Kỳ rồi đi tái khám có một bà tuổi cũng bộn, khoảng đâu cũng phải 60, không biết sao bà lại vướng cái con virus quái quỉ này, vào gặp lại thầy thuốc được biết bà hết bệnh bà mừng đến lúng ta lúng túng lôi áo ấm ra khoác, mà tay run lẩy bẩy không cài được cúc, đồng bệnh tương lân tôi hiểu nỗi vui của bà.  

Ông Tư Bến Nghé nét mặt tươi hẳn lên, khi thấy mỗ tôi bước vào, chả là hôm nay đi xét nghiệm máu không ăn uống gì, định bụng sẽ ghé ông làm cữ cà phê sáng, không ngờ đến được ông cũng đã mười giờ hơn. Quán vắng chỉ ông cùng anh khách là tài xế xe hàng cho cái chợ người Việt mình, anh vừa nhập hàng xong, tìm đến mua ly cà phê, sáng giờ ly này là ly thứ hai, làm nghề tài xế cà phê làm anh tỉnh, nên một ngày bốn giấc sáng trưa chiều tối, lúc nào cũng phải có ly cà phê trên tay anh. Anh và ông Tư, hai người đang nói với nhau về chuyện trong xóm nhỏ Bolsa -Lóng rày xóm mình tụi Việt cộng dìa đông dữ lắm, đi đâu cũng gặp anh Hai à... A thêm tin lạ, mà sao biết nó là Việt cộng, ông cười khì mà rằng ý ông nói đến dân ‘bắc kỳ hai nút’.

Có câu chuyện hôm nay, là từ chuyện anh tài xế nói cùng ông Tư, anh kể rằng sáng nay đi vội để bốc hàng mà chưa kịp ăn sáng, anh tạt vào một tiệm bánh mì trên đường Magnolia mà thỉnh thoảng anh vẫn ghé, những tưởng sẽ gặp các cô quen với cái tạp dề trắng quanh bụng, nhưng khung cảnh cũ mà người mới. Tiệm khá vắng anh hỏi mua ổ bánh mì thịt, hai cô gái tuổi khoảng đôi mươi cách ăn mặc không ra dáng của người làm trong cái tiệm food to go như thế này, bộ cánh cả hai có lẽ hợp để đi shopping hơn. Và nhất là giọng nói, đã lâu lắm rồi không nghe nay bị nghe lại, nhắc anh đến những người nón cối dép râu ngoài kia, sau tháng tư đen tràn vào đất Saigon của anh, mà sau này bà con mình gọi chúng là dân bắc kỳ hai nút.

Một cô với giọng khá chua hỏi là anh muốn bánh mì dài hay tròn, chữ tròn khiến anh làm lạ, và nghĩ nó là thứ bánh sandwich loại hamburger mà xin được xem... à thì ra nó là ổ bánh nhỏ dài hơn gang tay mà chúng ta vẫn thường ăn. Cái tiếng Việt của cô gây cho anh cái thắc mắc đâu có tròn đâu mà gọi là tròn, sao không gọi như các cô trước vẫn gọi là ổ nhỏ để phân biệt với ổ dài cả thước mà ta gọi là ba gét, cả hai cô gái như không mặn lắm chuyện bán buôn mà hỏi gằn –Lày có mua không thì bảo? Ái chà, lại giống lắm chuyện cháo mắng phở chửi mà anh được xem trên mạng, nhưng kia là người ta nói nó ở Hà Lội còn đây là đất Mỹ, anh nói cùng ông Tư –Cái lối nói của hai con nhỏ Bắc kỳ đó nghe khó chịu cái lổ tai quá.

Ông Tư cười can ông khách quen rằng, chúng quen lối nói của thiên đàng xã nghĩa, nhờ chúng với cái cách ăn nói đó mới biết chúng là ai, chuyện hôm nay đi trên đường phố, trong quán ăn, ta gặp khá nhiều người tương tự như anh tài xế xe hàng vừa kể. Là một dân kỳ cựu của cái xóm nhỏ Bolsa này, ngày anh đến con đường Bolsa hảy còn những bãi dâu hai bên, con đường Westminster không một cửa hàng người Việt, nay được như vầy đó là cái đáng mừng. Có mấy thằng bạn người Mễ của anh trong chợ, xứ sở chúng có đâu xa nửa vòng trái đất như mình đâu, sát một bên nách nước Mỹ mà bao đời cứ lẹt đẹt, anh biết chúng nói thiệt bụng không chút nịnh, rằng là người Việt mình giỏi, mới đây mà có được cái Little Saigon.

Xóm nhỏ, xóm nghèo nhưng cho thấy rồi sẽ không thua gì các sắc dân nhập cư hằng trăm năm trước, dân Tàu cũng quần cư nhưng phải đợi năm ba thế hệ họ mới tụ được như ngày nay, vả lại các sắc dân Á châu khác họ tới đất Mỹ, họ là di dân không phải tị nạn như chúng ta đến đây sau 75. Chỉ hai tiếng tị nạn và di dân cũng đã cho thấy cái khởi đầu khác biệt, nói như ông Tư Bến Nghé là người ta trước khi tới đất nước này là đã có chuẩn bị, còn người mình vì chạy giặc mà lạc tới đây với hai bàn tay trắng. Nay có được tạm như thế này, con cái học hành tốt cũng đã là thành công, đương nhiên người Việt tị nạn sẽ không ngừng lại ở đây, các thế hệ con cháu rồi đây chúng sanh đẻ trên đất nước này, chúng không gặp phải ngăn trở như cha ông bước đầu.

Cái bực của anh tài xế là cái thường tình dễ hiểu, xa quê bà con kéo nhau về đây lập xóm đùm túm cùng nhau sống, thương nhau cùng cảnh tị nạn tha hương, nay kẻ họ không ưa kéo tới mà làm mất vui. Mấy năm rồi nghe nói có quán cà phê tươi mát trong xóm Bolsa, có cả máy đánh bạc lậu là chốn kinh doanh của chúng, chuyện chúng với tài khoản đầu tư chỉ năm trăm ngàn đô là được thoải mái tới đây, bọn xã nghĩa hôm nay tham nhũng như rươi có tiền là có liền visa. Nghe hai người nói chuyện mà chợt thấy thời gian chỉ vỏn vẹn non nửa đời người, mà từ những kẻ bị gọi là chạy theo bơ thừa sữa cặn, liếm gót đế quốc, được chuyển thành khúc ruột ngàn dặm, rồi nay chúng ùa đến đây làm khách không mời.

Bắc kỳ hai nút, dân nón cối dép râu một thời người ta gọi là giặc, từ miền bắc vô nam thẳng tay cướp bóc đồng bào, nay không còn gì cướp được bên nhà chúng bung ra tá lả khắp nơi, cứ có người Việt là chúng tìm tới trà trộn. Chúng đi đến đâu là tèm lem đến đó, chuyện làm ăn chân chính chỉ là cái vỏ ban đầu, che lấy cái bản chất lưu manh ba đời nhà chúng, cộng với cái nghị quyết 36 gì đó, rồi đây cái xóm Bolsa có còn là nơi yên lành cho những con người quá nhiều bầm dập? Hay lại như bên Nga cùng Đông Âu, đặc lền người của chúng cùng các thứ xã hội đen của thằng Ếch U Minh, không tội ác nào mà chúng từ, chị em làm tóc làm neo cũng đã bị chúng cho mang tiếng xấu lây, như vậy cờ bạc, gái trá hình nay đã có đủ trong cái xóm nhỏ Bolsa,

Chuyện năm bảy năm trước con cái vẹm đi du sinh, cha mẹ sang thăm mua ngay nhà trả bằng tiền mặt đã làm bà con tị nạn xốc, thật đúng với câu một đêm ăn cướp bằng ba năm làm, một thằng loại đỏ đít giàu theo lối đó nói: ‘Tôi cũng có vài lần sang Mỹ làm ăn và ghé thăm bạn cũ ở quận cam, có chạnh lòng khi thấy bà con cô bác ở đây còn khá vất vả mưu sinh. Mong rằng chỉ là tạm thời, các thế hệ sau sẽ khá hơn, công việc chất lượng cao hơn’ (VOA 10/07/2013 Người Việt tại Mỹ...). Mẹ cha nó, thứ chó nhảy bàn độc nay được thời tham nhũng thở ra lời chảnh, chúng ông sống trong sạch làm người có gì mà chúng bay phải chạnh lòng, nghe mà phát bực, luôn nỏ mồm đất nước nay giàu đẹp chưa bao giờ bằng, chê vất vả mưu sinh sao lại còn bò qua đây.

Anh bạn tài xế đi rồi, chỉ hai chúng tôi ngồi bên nhau yên lặng, ông Tư nói mỗ tôi gầy quá, khuyên nên ăn uống nhiều cho có sức, bây giờ chính ông lại là người cheer up mỗ tôi với câu Mỹ giỏi lắm bệnh gì cũng có cách chửa. Nghe ông nói chợt muốn đùa cùng ông, mà hỏi ông rằng không biết có thuốc gì không, để diệt mấy thằng lưu manh xã nghĩa cho dân Việt được nhờ, ông nói thuốc chi cho mất công, tốn mỗi thằng hai thước dây thừng treo cổ chúng lên là xong

Việt Nhân (HNPĐ)

 

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm