Truyện Ngắn & Phóng Sự
CÒN ĐÂY, MỘT KHẨU GIẾNG LÀNG
Làng mình - Vĩnh Lại, một làng quê vùng châu thổ sông Hồng cách Hà Nội 45km, từng có một ngôi đình to lớn và cổ kính. Phía trước sân đình là chiếc giếng cổ trong vắt
Than ôi!!!
(Chiếc giếng cổ còn sót lại đây, nhưng giờ mặt nước đâu còn trong vắt như xưa, nó xanh xao như bầu không khí u ám của một xã hội bị ô nhiễm).
P/S:
"Ngày trước, đình làng như là một trung tâm của mọi sự kiện trong làng. Cháu nhớ ông cháu bảo rằng hướng đình nhìn ra đầm rộng hơn 150 hecta, nơi dòng sông Cậy uốn mình tụ khí, làng mình sẽ rất trù phú. Tiếc thay người ta đã phá mất đình đi rồi, bây giờ chỉ còn lại những trụ đá vứt chỏng trơ ở ao Cầu Me cô ạ". (Comment của Nguyễn Khắc Diễm, người làng tôi).
.
Nguyễn Thúy Hạnh
Làng mình - Vĩnh Lại, một làng quê vùng châu thổ sông Hồng cách Hà Nội 45km, từng có một ngôi đình to lớn và cổ kính. Phía trước sân đình là chiếc giếng cổ trong vắt, nơi bọn con gái thường soi gương xuống mặt nước trước khi khùa đôi thùng vục đầy nước sóng sánh gánh về bể nhà.
Ngôi đình là một cuốn sách thiêng lưu giữ và mở ra kỷ niệm của bao thế hệ từng sinh ra, lớn lên và chết đi ở làng quê này. Nó gắn bó người ta với nhau, nó giúp người ta thêm yêu nơi chôn rau, nó nhắc người ta tự hào và thương nhớ cội nguồn. Những người tha hương cũng nhớ về quê qua hình ảnh ngôi đình.
Thế rồi, vào những năm 70 của thế kỷ trước, ĐCS đã thực hiện chủ trương đập phá hàng loạt đình chùa miếu mạo, ngôi đình làng mình cũng ko là ngoại lệ.
Nhớ hôm phá đình, cả làng câm lặng, họ sợ. Chỉ có một người già nhất làng, mình nhớ tên cụ là Từ Y, bước ra lên tiếng. Nhưng tiếng của cụ lọt thỏm, lạc lõng giữa âm thanh chát chúa của phá đập. Có những người làng thậm chí còn cho rằng cụ phản động, vì dám "chống lại chủ trương của đảng".
Làng mình - Vĩnh Lại, một làng quê vùng châu thổ sông Hồng cách Hà Nội 45km, từng có một ngôi đình to lớn và cổ kính. Phía trước sân đình là chiếc giếng cổ trong vắt, nơi bọn con gái thường soi gương xuống mặt nước trước khi khùa đôi thùng vục đầy nước sóng sánh gánh về bể nhà.
Ngôi đình là một cuốn sách thiêng lưu giữ và mở ra kỷ niệm của bao thế hệ từng sinh ra, lớn lên và chết đi ở làng quê này. Nó gắn bó người ta với nhau, nó giúp người ta thêm yêu nơi chôn rau, nó nhắc người ta tự hào và thương nhớ cội nguồn. Những người tha hương cũng nhớ về quê qua hình ảnh ngôi đình.
Thế rồi, vào những năm 70 của thế kỷ trước, ĐCS đã thực hiện chủ trương đập phá hàng loạt đình chùa miếu mạo, ngôi đình làng mình cũng ko là ngoại lệ.
Nhớ hôm phá đình, cả làng câm lặng, họ sợ. Chỉ có một người già nhất làng, mình nhớ tên cụ là Từ Y, bước ra lên tiếng. Nhưng tiếng của cụ lọt thỏm, lạc lõng giữa âm thanh chát chúa của phá đập. Có những người làng thậm chí còn cho rằng cụ phản động, vì dám "chống lại chủ trương của đảng".
Chiếc giếng may mắn còn sót lại do nó là nơi cung cấp nước ăn cho cả làng.
Rất muộn sau này mình mới hiểu rằng: "Người Cộng sản chủ trương xây dựng nền văn hóa Mác-Xít Duy Vật để thay nền văn hóa duy tâm truyền thống của dân tộc Việt Nam được xây dựng gần 5,000 năm trên nền tảng: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín và đó cũng là nền tảng của mọi tôn giáo. Và hủy diệt luôn tất cả mọi cảm nghiệm tâm linh man mác sâu thẳm trong con người Việt Nam", (mượn lời tác giả Trần Nhu).
Và mình bỗng nhớ cụ Từ Y, thương cụ ngày đó đơn độc. Giờ đây dám lên tiếng như cụ đã có cả triệu người, họ ko còn lạc lõng nữa. Nhưng những ngôi đền, đình, chùa, miếu... bị tận diệt ngày đó thì vĩnh viễn chỉ còn trong ký ức của những người sống thời đó, đến khi họ ko còn nữa thì ký ức kia cũng vĩnh viễn khép lại.
Rất muộn sau này mình mới hiểu rằng: "Người Cộng sản chủ trương xây dựng nền văn hóa Mác-Xít Duy Vật để thay nền văn hóa duy tâm truyền thống của dân tộc Việt Nam được xây dựng gần 5,000 năm trên nền tảng: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín và đó cũng là nền tảng của mọi tôn giáo. Và hủy diệt luôn tất cả mọi cảm nghiệm tâm linh man mác sâu thẳm trong con người Việt Nam", (mượn lời tác giả Trần Nhu).
Và mình bỗng nhớ cụ Từ Y, thương cụ ngày đó đơn độc. Giờ đây dám lên tiếng như cụ đã có cả triệu người, họ ko còn lạc lõng nữa. Nhưng những ngôi đền, đình, chùa, miếu... bị tận diệt ngày đó thì vĩnh viễn chỉ còn trong ký ức của những người sống thời đó, đến khi họ ko còn nữa thì ký ức kia cũng vĩnh viễn khép lại.
Than ôi!!!
(Chiếc giếng cổ còn sót lại đây, nhưng giờ mặt nước đâu còn trong vắt như xưa, nó xanh xao như bầu không khí u ám của một xã hội bị ô nhiễm).
P/S:
"Ngày trước, đình làng như là một trung tâm của mọi sự kiện trong làng. Cháu nhớ ông cháu bảo rằng hướng đình nhìn ra đầm rộng hơn 150 hecta, nơi dòng sông Cậy uốn mình tụ khí, làng mình sẽ rất trù phú. Tiếc thay người ta đã phá mất đình đi rồi, bây giờ chỉ còn lại những trụ đá vứt chỏng trơ ở ao Cầu Me cô ạ". (Comment của Nguyễn Khắc Diễm, người làng tôi).
.
.https://xuandienhannom.blogspot.com/2016/07/con-ay-mot-khau-gieng-lang-tap-van.html
CÒN ĐÂY, MỘT KHẨU GIẾNG LÀNG
Làng mình - Vĩnh Lại, một làng quê vùng châu thổ sông Hồng cách Hà Nội 45km, từng có một ngôi đình to lớn và cổ kính. Phía trước sân đình là chiếc giếng cổ trong vắt
Nguyễn Thúy Hạnh
Làng mình - Vĩnh Lại, một làng quê vùng châu thổ sông Hồng cách Hà Nội 45km, từng có một ngôi đình to lớn và cổ kính. Phía trước sân đình là chiếc giếng cổ trong vắt, nơi bọn con gái thường soi gương xuống mặt nước trước khi khùa đôi thùng vục đầy nước sóng sánh gánh về bể nhà.
Ngôi đình là một cuốn sách thiêng lưu giữ và mở ra kỷ niệm của bao thế hệ từng sinh ra, lớn lên và chết đi ở làng quê này. Nó gắn bó người ta với nhau, nó giúp người ta thêm yêu nơi chôn rau, nó nhắc người ta tự hào và thương nhớ cội nguồn. Những người tha hương cũng nhớ về quê qua hình ảnh ngôi đình.
Thế rồi, vào những năm 70 của thế kỷ trước, ĐCS đã thực hiện chủ trương đập phá hàng loạt đình chùa miếu mạo, ngôi đình làng mình cũng ko là ngoại lệ.
Nhớ hôm phá đình, cả làng câm lặng, họ sợ. Chỉ có một người già nhất làng, mình nhớ tên cụ là Từ Y, bước ra lên tiếng. Nhưng tiếng của cụ lọt thỏm, lạc lõng giữa âm thanh chát chúa của phá đập. Có những người làng thậm chí còn cho rằng cụ phản động, vì dám "chống lại chủ trương của đảng".
Làng mình - Vĩnh Lại, một làng quê vùng châu thổ sông Hồng cách Hà Nội 45km, từng có một ngôi đình to lớn và cổ kính. Phía trước sân đình là chiếc giếng cổ trong vắt, nơi bọn con gái thường soi gương xuống mặt nước trước khi khùa đôi thùng vục đầy nước sóng sánh gánh về bể nhà.
Ngôi đình là một cuốn sách thiêng lưu giữ và mở ra kỷ niệm của bao thế hệ từng sinh ra, lớn lên và chết đi ở làng quê này. Nó gắn bó người ta với nhau, nó giúp người ta thêm yêu nơi chôn rau, nó nhắc người ta tự hào và thương nhớ cội nguồn. Những người tha hương cũng nhớ về quê qua hình ảnh ngôi đình.
Thế rồi, vào những năm 70 của thế kỷ trước, ĐCS đã thực hiện chủ trương đập phá hàng loạt đình chùa miếu mạo, ngôi đình làng mình cũng ko là ngoại lệ.
Nhớ hôm phá đình, cả làng câm lặng, họ sợ. Chỉ có một người già nhất làng, mình nhớ tên cụ là Từ Y, bước ra lên tiếng. Nhưng tiếng của cụ lọt thỏm, lạc lõng giữa âm thanh chát chúa của phá đập. Có những người làng thậm chí còn cho rằng cụ phản động, vì dám "chống lại chủ trương của đảng".
Chiếc giếng may mắn còn sót lại do nó là nơi cung cấp nước ăn cho cả làng.
Rất muộn sau này mình mới hiểu rằng: "Người Cộng sản chủ trương xây dựng nền văn hóa Mác-Xít Duy Vật để thay nền văn hóa duy tâm truyền thống của dân tộc Việt Nam được xây dựng gần 5,000 năm trên nền tảng: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín và đó cũng là nền tảng của mọi tôn giáo. Và hủy diệt luôn tất cả mọi cảm nghiệm tâm linh man mác sâu thẳm trong con người Việt Nam", (mượn lời tác giả Trần Nhu).
Và mình bỗng nhớ cụ Từ Y, thương cụ ngày đó đơn độc. Giờ đây dám lên tiếng như cụ đã có cả triệu người, họ ko còn lạc lõng nữa. Nhưng những ngôi đền, đình, chùa, miếu... bị tận diệt ngày đó thì vĩnh viễn chỉ còn trong ký ức của những người sống thời đó, đến khi họ ko còn nữa thì ký ức kia cũng vĩnh viễn khép lại.
Rất muộn sau này mình mới hiểu rằng: "Người Cộng sản chủ trương xây dựng nền văn hóa Mác-Xít Duy Vật để thay nền văn hóa duy tâm truyền thống của dân tộc Việt Nam được xây dựng gần 5,000 năm trên nền tảng: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín và đó cũng là nền tảng của mọi tôn giáo. Và hủy diệt luôn tất cả mọi cảm nghiệm tâm linh man mác sâu thẳm trong con người Việt Nam", (mượn lời tác giả Trần Nhu).
Và mình bỗng nhớ cụ Từ Y, thương cụ ngày đó đơn độc. Giờ đây dám lên tiếng như cụ đã có cả triệu người, họ ko còn lạc lõng nữa. Nhưng những ngôi đền, đình, chùa, miếu... bị tận diệt ngày đó thì vĩnh viễn chỉ còn trong ký ức của những người sống thời đó, đến khi họ ko còn nữa thì ký ức kia cũng vĩnh viễn khép lại.
Than ôi!!!
(Chiếc giếng cổ còn sót lại đây, nhưng giờ mặt nước đâu còn trong vắt như xưa, nó xanh xao như bầu không khí u ám của một xã hội bị ô nhiễm).
P/S:
"Ngày trước, đình làng như là một trung tâm của mọi sự kiện trong làng. Cháu nhớ ông cháu bảo rằng hướng đình nhìn ra đầm rộng hơn 150 hecta, nơi dòng sông Cậy uốn mình tụ khí, làng mình sẽ rất trù phú. Tiếc thay người ta đã phá mất đình đi rồi, bây giờ chỉ còn lại những trụ đá vứt chỏng trơ ở ao Cầu Me cô ạ". (Comment của Nguyễn Khắc Diễm, người làng tôi).
.
.https://xuandienhannom.blogspot.com/2016/07/con-ay-mot-khau-gieng-lang-tap-van.html