Lịch Sử, Quân Sử & Huyền Thoại
Cây me cổ thụ nhà Tây Sơn
Đây là cây me do cụ Hồ Phi Phúc, thân sinh 3 anh em nhà Tây Sơn trồng trong vườn nhà, nay là Bảo tàng Quang Trung.
***
Bảo tàng Quang Trung
Đây là cây me do cụ Hồ Phi Phúc, thân sinh 3 anh em nhà Tây Sơn trồng trong vườn nhà, nay là Bảo tàng Quang Trung. Cây me đã gắn bó với cuộc sống của Tây Sơn Tam kiệt từ lúc sinh ra đến khi dấy binh khởi nghĩa lập nên triều đại Tây Sơn …
Cây me di sản hơn 200 tuổi trong vườn nhà Tây Sơn, nay là Bảo tàng Quang Trung, Bình Định
Ảnh: Khoa Thy
Cây me có tuổi đời hơn 200 năm (theo người dân trong vùng là đã trên 250 năm), cao 24 m, đường kính thân cây 1,2 m, tán rộng che phủ 600 m2. Cây me cùng với giếng nước gần đó được xây bằng đá ong với đường kính 0,5m là 2 di tích còn sót lại trong ngôi nhà của 3 anh em nhà Tây Sơn sau khi bị quân của chúa Nguyễn Ánh tàn phá. Năm 1979,
Để tưởng nhớ Tây Sơn Tam kiệt và qua mắt quân Nguyễn Ánh, người dân trong vùng đã dựng lên một đền thờ cạnh cây me và giếng nước, bề ngoài thờ thành hoàng làng, nhưng thực chất bên trong là thờ 3 anh em họ Nguyễn.
Khoa Thy
Hoang Pham chuyen
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- "Người Do Thái và Nước Mỹ" - by Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Ý Kiến Về Hai Chữ GIAO CHỈ" - Tôn Thất Tuệ / Trần Văn Giang (ghi lại).
- "Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhà tiên tri của Việt tộc" - Trần Văn Giang (ghi lại)
- "Giao Chỉ hay Giao Châu?" - Hồ Bạch Thảo - Trần Văn Giang (ghi lại)
Cây me cổ thụ nhà Tây Sơn
Đây là cây me do cụ Hồ Phi Phúc, thân sinh 3 anh em nhà Tây Sơn trồng trong vườn nhà, nay là Bảo tàng Quang Trung.
***
Bảo tàng Quang Trung
Đây là cây me do cụ Hồ Phi Phúc, thân sinh 3 anh em nhà Tây Sơn trồng trong vườn nhà, nay là Bảo tàng Quang Trung. Cây me đã gắn bó với cuộc sống của Tây Sơn Tam kiệt từ lúc sinh ra đến khi dấy binh khởi nghĩa lập nên triều đại Tây Sơn …
Cây me di sản hơn 200 tuổi trong vườn nhà Tây Sơn, nay là Bảo tàng Quang Trung, Bình Định
Ảnh: Khoa Thy
Cây me có tuổi đời hơn 200 năm (theo người dân trong vùng là đã trên 250 năm), cao 24 m, đường kính thân cây 1,2 m, tán rộng che phủ 600 m2. Cây me cùng với giếng nước gần đó được xây bằng đá ong với đường kính 0,5m là 2 di tích còn sót lại trong ngôi nhà của 3 anh em nhà Tây Sơn sau khi bị quân của chúa Nguyễn Ánh tàn phá. Năm 1979,
Để tưởng nhớ Tây Sơn Tam kiệt và qua mắt quân Nguyễn Ánh, người dân trong vùng đã dựng lên một đền thờ cạnh cây me và giếng nước, bề ngoài thờ thành hoàng làng, nhưng thực chất bên trong là thờ 3 anh em họ Nguyễn.
Khoa Thy
Hoang Pham chuyen