Tham Khảo
Chủ nghĩa xã hội kiểu Lênin là như thế nào?
Chủ nghĩa xã hội là một phong trào xã hội xuất hiện từ cuối thế kỷ 19, có mục tiêu mong muốn là xây dựng một xã hội công bằng hơn chủ nghĩa tư bản, nhưng
Chủ nghĩa xã hội là một phong trào xã hội xuất hiện từ cuối thế kỷ 19, có mục tiêu mong muốn là xây dựng một xã hội công bằng hơn chủ nghĩa tư bản, nhưng trong phong trào đó có nhiều điểm rất khác nhau về quan điểm, về cách thức cải tạo chủ nghĩa tư bản, mô hình nhà nước, vai trò nhà nước đối với nền kinh tế, mô hình quản lý sản xuất. Tên gọi “nước xã hội chủ nghĩa“ cũng đang còn nhiều tranh cãi trên thế giới vì một số quốc gia XHCN có Đảng cộng sản độc quyền lãnh đạo và cầm quyền với mục tiêu chủ nghĩa cộng sản còn ở một số quốc gia khác thì không như vậy.
Hiện nay trên thế giới có 2 trường phái Chủ nghĩa xã hội cơ bản là chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội dân chủ. Từ sau năm 1975, ĐCSVN tuyên bố Việt Nam là quốc gia xã hội chủ nghĩa theo chủ nghĩa Mácxít-Lêninít, vậy thì Chủ nghĩa xã hội kiểu Lênin là như thế nào.
Lần đầu tiên, thuật ngữ “Chủ nghĩa xã hội“ được Lênin nêu ra, coi đó là giai đoạn chuyển tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản. Chủ nghĩa cộng sản cổ điển (phân biệt với chủ nghĩa cộng sản Eurocommunisme) được ra đời từ thế kỷ 19, theo thuyết của Marx , chỉ có thể đạt được thông qua 1 cuộc cách mạng vô sản, để thiết lập 1 xã hội không có giai cấp, không có nhà nước, không có áp bức. Việc sản xuất và phân phối của cải tuân theo nguyên tắc “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu“ (cả Marx vả Lênin đều không phải là các nhà kinh tế. Bất cứ ai đã làm chủ doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đều thừa hiểu đó chỉ là một ảo tưởng vĩ đại của chủ nghĩa lãng mạn). Còn trong giai đoạn chủ nghĩa xã hội, nguyên tắc phân phối của cải là “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động“ (nguyên tắc này đang được các nước tư bản phát triển thực hiện rất công bằng).
Marx chưa bao giờ mô tả chi tiết chủ nghĩa cộng sản sẽ thực hành như thế nào trong vai trò 1 hệ thống kinh tế, nhưng trong phần II của Tuyên ngôn đảng cộng sản, Marx và Engels có viết: ”Mục đích trước mắt của những người cộng sản là lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và giai cấp vô sản giành lấy chính quyền, xoá bỏ chế độ tư hữu. Giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị, dùng sự thống trị đó để từng bước tước đoạt toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, tập trung các công cụ sản xuất trong tay nhà nước, tập trung tín dụng vào tay nhà nước, tước đoạt sở hữu ruộng đất, nộp tô vào quỹ của nhà nước“. Từ đó người ta hiểu rằng nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa sẽ bao gồm sự sở hữu toàn dân đối với các tư liệu sản xuất.
Trong hệ tư tưởng chính thống Mácxít- Lêninít thì sự triệt tiêu hầu như toàn bộ chủ nghĩa tư bản tư nhân là một tiêu chuẩn chủ yếu của chủ nghĩa xã hội. Chỉ có sở hữu nhà nước và sở hữu hợp tác xã mới được coi là sở hữu xã hội chủ nghĩa.
Khác với Mác, Lênin hầu như tập trung lý luận vào việc đưa chủ nghĩa cộng sản từ lý thuyết vào thực tiễn cuộc sống xã hội. Ông là người đã lãnh đạo thành công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga, lập ra nhà nước xây dựng chủ nghĩa xã hội đầu tiên ở nước Nga vào năm 1917 và tên Lênin đã gắn liền với giai đoạn đầu tiên hìnhthành lý thuyết và hiện thực phát sinh của nhà nước này.
Lênin đã hiệu chỉnh và làm chủ nghĩa Mác biến dạng rất nhiều và người ta gọi chủ nghĩa cộng sản là chủ nghĩa Mácxít-Lêninít.
Các bài phát biểu ý tưởng của Lênin về cách mạng xã hội chủ nghĩa và về nhà nước xây dựng CNXH một thời được coi là khuôn vàng thước ngọc không thể phê phán trong phong trào cộng sản quốc tế. Ai có ý kiến trái ngược với Lênin đều bị coi là theo chủ nghĩa xét lại và có thể bị khai trừ khỏi phong trào cộng sản quốc tế (ví dụ đã khai trừ Tito và Liên đoàn những người cộng sản Nam Tư). Cũng như Mác, Lênin cho rằng mâu thuẫn giai cấp là tối cao, mâu thuẫn quốc gia- dân tộc là thứ yếu (nhưng đã có rất nhiều dẫn chứng thực tiễn là không phải như vậy ). Ai có ý kiến trái lại đều bị gán là theo chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi. Lênin còn đưa ra khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng“, đã gây ra bất đồng lớn trong Quốc tế II về chủ nghĩa yêu nước chống ngoại xâm. Khác với Mác, Lênin đã đưa ra một ý tưởng mới so với Mác là “cùng tồn tại hoà bình“ (giữa các quốc gia tư bản chủ nghĩa và các quốc gia XHCN) và ông khẳng định chủ nghĩa xã hội sẽ thắng chủ nghĩa tư bản thông qua “thi đua hoà bình“ xây dựng chủ nghĩa cộng sản (nhưng đã bị thực tiễn phủ định).
Lênin còn đưa ra 1 lý luận mới là “lý luận về tính Đảng và tính giai cấp trong mọi hiện tượng đời sống xã hội“, kèm theo 1 công thức xác định chân lý là: ” miễn là có lợi cho sự nghiệp đấu tranh của giai cấp vô sản thì đều là chính nghĩa, có hại cho cuộc đấu tranh đó đều là phi nghĩa“. Sự diễn giải chân lý mang tính vị lợi vô nguyên tắc này về sau đã được Stalin áp dụng triệt để và đưa ra khái niệm “kẻ thù của nhân dân“ để thanh trừng tất cả những người bất đồng ý kiến với ông ta. Công thức này của Lênin cũng đã được áp dụng trong cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam 1953-1956, đem lại những cái chết oan uổng cho hàng chục ngàn người vô tội.
Tuy nhiên khái niệm quan trọng nhất mà Lênin đã sáng tạo ra cho chủ nghĩa cộng sản hiện thực là khái niệm “Chuyên chính vô sản“. Theo Lênin,chuyên chính vô sản là chức năng của nhà nước vô sản trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH. Điểm đặc trưng của chuyên chính vô sản là nó không bị phụ thuộc vào bất kỳ quy tắc pháp luật hay giới hạn đạo đức hay tôn giáo nào.
Tại trường Đại học Sveclov ngày 11/7/1919, Lênin đã giảng như sau: ”Chúng ta vứt bỏ quan niệm cho rằng nhà nước là chính quyền của toàn dân. Chúng ta cũng vứt bỏ quan niệm cho rằng nhà nước là sự bình đẳng cho mọi người“. Trong phần 7, bài “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô Viết“, Lênin viết: ”Trong tất cả mọi bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH thì chuyên chính là tất yếu, phài có nhà nước, phải có cưỡng bức, phải có bàn tay sắt. Giữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa tức nền dân chủ xô viết và việc dùng đến độc tài cá nhân tuyệt đối không có một sự mâu thuẫn nào về nguyên tắc. Người thực hiện chuyên chính vô sản cũng thông qua những cá nhân, để ý chí của hàng ngàn người phải phục tùng ý chí của 1 người, của nhà độc tài, nhà lãnh đạo xô viết “.
Stalin đã áp dụng triệt để bài giảng này của Lênin và ông ta đã trở thành một lãnh tụ cộng sản độc tài khét tiếng cho đến tận lúc ông ta mất vào đầu thập kỷ 60 của thế kỷ 20.
Nguồn tư liệu: Lênin toàn tập và một số tài liệu của Bách khoa toàn thư.
Phan Vĩnh Hựu
Hiện nay trên thế giới có 2 trường phái Chủ nghĩa xã hội cơ bản là chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội dân chủ. Từ sau năm 1975, ĐCSVN tuyên bố Việt Nam là quốc gia xã hội chủ nghĩa theo chủ nghĩa Mácxít-Lêninít, vậy thì Chủ nghĩa xã hội kiểu Lênin là như thế nào.
Lần đầu tiên, thuật ngữ “Chủ nghĩa xã hội“ được Lênin nêu ra, coi đó là giai đoạn chuyển tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản. Chủ nghĩa cộng sản cổ điển (phân biệt với chủ nghĩa cộng sản Eurocommunisme) được ra đời từ thế kỷ 19, theo thuyết của Marx , chỉ có thể đạt được thông qua 1 cuộc cách mạng vô sản, để thiết lập 1 xã hội không có giai cấp, không có nhà nước, không có áp bức. Việc sản xuất và phân phối của cải tuân theo nguyên tắc “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu“ (cả Marx vả Lênin đều không phải là các nhà kinh tế. Bất cứ ai đã làm chủ doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đều thừa hiểu đó chỉ là một ảo tưởng vĩ đại của chủ nghĩa lãng mạn). Còn trong giai đoạn chủ nghĩa xã hội, nguyên tắc phân phối của cải là “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động“ (nguyên tắc này đang được các nước tư bản phát triển thực hiện rất công bằng).
Marx chưa bao giờ mô tả chi tiết chủ nghĩa cộng sản sẽ thực hành như thế nào trong vai trò 1 hệ thống kinh tế, nhưng trong phần II của Tuyên ngôn đảng cộng sản, Marx và Engels có viết: ”Mục đích trước mắt của những người cộng sản là lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và giai cấp vô sản giành lấy chính quyền, xoá bỏ chế độ tư hữu. Giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị, dùng sự thống trị đó để từng bước tước đoạt toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, tập trung các công cụ sản xuất trong tay nhà nước, tập trung tín dụng vào tay nhà nước, tước đoạt sở hữu ruộng đất, nộp tô vào quỹ của nhà nước“. Từ đó người ta hiểu rằng nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa sẽ bao gồm sự sở hữu toàn dân đối với các tư liệu sản xuất.
Trong hệ tư tưởng chính thống Mácxít- Lêninít thì sự triệt tiêu hầu như toàn bộ chủ nghĩa tư bản tư nhân là một tiêu chuẩn chủ yếu của chủ nghĩa xã hội. Chỉ có sở hữu nhà nước và sở hữu hợp tác xã mới được coi là sở hữu xã hội chủ nghĩa.
Khác với Mác, Lênin hầu như tập trung lý luận vào việc đưa chủ nghĩa cộng sản từ lý thuyết vào thực tiễn cuộc sống xã hội. Ông là người đã lãnh đạo thành công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga, lập ra nhà nước xây dựng chủ nghĩa xã hội đầu tiên ở nước Nga vào năm 1917 và tên Lênin đã gắn liền với giai đoạn đầu tiên hìnhthành lý thuyết và hiện thực phát sinh của nhà nước này.
Lênin đã hiệu chỉnh và làm chủ nghĩa Mác biến dạng rất nhiều và người ta gọi chủ nghĩa cộng sản là chủ nghĩa Mácxít-Lêninít.
Các bài phát biểu ý tưởng của Lênin về cách mạng xã hội chủ nghĩa và về nhà nước xây dựng CNXH một thời được coi là khuôn vàng thước ngọc không thể phê phán trong phong trào cộng sản quốc tế. Ai có ý kiến trái ngược với Lênin đều bị coi là theo chủ nghĩa xét lại và có thể bị khai trừ khỏi phong trào cộng sản quốc tế (ví dụ đã khai trừ Tito và Liên đoàn những người cộng sản Nam Tư). Cũng như Mác, Lênin cho rằng mâu thuẫn giai cấp là tối cao, mâu thuẫn quốc gia- dân tộc là thứ yếu (nhưng đã có rất nhiều dẫn chứng thực tiễn là không phải như vậy ). Ai có ý kiến trái lại đều bị gán là theo chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi. Lênin còn đưa ra khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng“, đã gây ra bất đồng lớn trong Quốc tế II về chủ nghĩa yêu nước chống ngoại xâm. Khác với Mác, Lênin đã đưa ra một ý tưởng mới so với Mác là “cùng tồn tại hoà bình“ (giữa các quốc gia tư bản chủ nghĩa và các quốc gia XHCN) và ông khẳng định chủ nghĩa xã hội sẽ thắng chủ nghĩa tư bản thông qua “thi đua hoà bình“ xây dựng chủ nghĩa cộng sản (nhưng đã bị thực tiễn phủ định).
Lênin còn đưa ra 1 lý luận mới là “lý luận về tính Đảng và tính giai cấp trong mọi hiện tượng đời sống xã hội“, kèm theo 1 công thức xác định chân lý là: ” miễn là có lợi cho sự nghiệp đấu tranh của giai cấp vô sản thì đều là chính nghĩa, có hại cho cuộc đấu tranh đó đều là phi nghĩa“. Sự diễn giải chân lý mang tính vị lợi vô nguyên tắc này về sau đã được Stalin áp dụng triệt để và đưa ra khái niệm “kẻ thù của nhân dân“ để thanh trừng tất cả những người bất đồng ý kiến với ông ta. Công thức này của Lênin cũng đã được áp dụng trong cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam 1953-1956, đem lại những cái chết oan uổng cho hàng chục ngàn người vô tội.
Tuy nhiên khái niệm quan trọng nhất mà Lênin đã sáng tạo ra cho chủ nghĩa cộng sản hiện thực là khái niệm “Chuyên chính vô sản“. Theo Lênin,chuyên chính vô sản là chức năng của nhà nước vô sản trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH. Điểm đặc trưng của chuyên chính vô sản là nó không bị phụ thuộc vào bất kỳ quy tắc pháp luật hay giới hạn đạo đức hay tôn giáo nào.
Tại trường Đại học Sveclov ngày 11/7/1919, Lênin đã giảng như sau: ”Chúng ta vứt bỏ quan niệm cho rằng nhà nước là chính quyền của toàn dân. Chúng ta cũng vứt bỏ quan niệm cho rằng nhà nước là sự bình đẳng cho mọi người“. Trong phần 7, bài “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô Viết“, Lênin viết: ”Trong tất cả mọi bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH thì chuyên chính là tất yếu, phài có nhà nước, phải có cưỡng bức, phải có bàn tay sắt. Giữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa tức nền dân chủ xô viết và việc dùng đến độc tài cá nhân tuyệt đối không có một sự mâu thuẫn nào về nguyên tắc. Người thực hiện chuyên chính vô sản cũng thông qua những cá nhân, để ý chí của hàng ngàn người phải phục tùng ý chí của 1 người, của nhà độc tài, nhà lãnh đạo xô viết “.
Stalin đã áp dụng triệt để bài giảng này của Lênin và ông ta đã trở thành một lãnh tụ cộng sản độc tài khét tiếng cho đến tận lúc ông ta mất vào đầu thập kỷ 60 của thế kỷ 20.
Nguồn tư liệu: Lênin toàn tập và một số tài liệu của Bách khoa toàn thư.
Phan Vĩnh Hựu
(Dân luận)
Bàn ra tán vào (2)
Binh Nguyen
sao khg phong van hoa hau Viet Nam ?
----------------------------------------------------------------------------------
Lynda
Hỏi:chào cơ VN! Bên V N người ta diễn tả cái ấy như thế nào?????TRẢ Lời ::dạ ngươi VN coi nó như LÃNH TỤ DZĨ ĐẠI......Tai sao???dạ,tại vì ngươi ta gọi nó là BÁC HỒ
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
Chủ nghĩa xã hội kiểu Lênin là như thế nào?
Chủ nghĩa xã hội là một phong trào xã hội xuất hiện từ cuối thế kỷ 19, có mục tiêu mong muốn là xây dựng một xã hội công bằng hơn chủ nghĩa tư bản, nhưng
Chủ nghĩa xã hội là một phong trào xã hội xuất hiện từ cuối thế kỷ 19, có mục tiêu mong muốn là xây dựng một xã hội công bằng hơn chủ nghĩa tư bản, nhưng trong phong trào đó có nhiều điểm rất khác nhau về quan điểm, về cách thức cải tạo chủ nghĩa tư bản, mô hình nhà nước, vai trò nhà nước đối với nền kinh tế, mô hình quản lý sản xuất. Tên gọi “nước xã hội chủ nghĩa“ cũng đang còn nhiều tranh cãi trên thế giới vì một số quốc gia XHCN có Đảng cộng sản độc quyền lãnh đạo và cầm quyền với mục tiêu chủ nghĩa cộng sản còn ở một số quốc gia khác thì không như vậy.
Hiện nay trên thế giới có 2 trường phái Chủ nghĩa xã hội cơ bản là chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội dân chủ. Từ sau năm 1975, ĐCSVN tuyên bố Việt Nam là quốc gia xã hội chủ nghĩa theo chủ nghĩa Mácxít-Lêninít, vậy thì Chủ nghĩa xã hội kiểu Lênin là như thế nào.
Lần đầu tiên, thuật ngữ “Chủ nghĩa xã hội“ được Lênin nêu ra, coi đó là giai đoạn chuyển tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản. Chủ nghĩa cộng sản cổ điển (phân biệt với chủ nghĩa cộng sản Eurocommunisme) được ra đời từ thế kỷ 19, theo thuyết của Marx , chỉ có thể đạt được thông qua 1 cuộc cách mạng vô sản, để thiết lập 1 xã hội không có giai cấp, không có nhà nước, không có áp bức. Việc sản xuất và phân phối của cải tuân theo nguyên tắc “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu“ (cả Marx vả Lênin đều không phải là các nhà kinh tế. Bất cứ ai đã làm chủ doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đều thừa hiểu đó chỉ là một ảo tưởng vĩ đại của chủ nghĩa lãng mạn). Còn trong giai đoạn chủ nghĩa xã hội, nguyên tắc phân phối của cải là “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động“ (nguyên tắc này đang được các nước tư bản phát triển thực hiện rất công bằng).
Marx chưa bao giờ mô tả chi tiết chủ nghĩa cộng sản sẽ thực hành như thế nào trong vai trò 1 hệ thống kinh tế, nhưng trong phần II của Tuyên ngôn đảng cộng sản, Marx và Engels có viết: ”Mục đích trước mắt của những người cộng sản là lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và giai cấp vô sản giành lấy chính quyền, xoá bỏ chế độ tư hữu. Giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị, dùng sự thống trị đó để từng bước tước đoạt toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, tập trung các công cụ sản xuất trong tay nhà nước, tập trung tín dụng vào tay nhà nước, tước đoạt sở hữu ruộng đất, nộp tô vào quỹ của nhà nước“. Từ đó người ta hiểu rằng nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa sẽ bao gồm sự sở hữu toàn dân đối với các tư liệu sản xuất.
Trong hệ tư tưởng chính thống Mácxít- Lêninít thì sự triệt tiêu hầu như toàn bộ chủ nghĩa tư bản tư nhân là một tiêu chuẩn chủ yếu của chủ nghĩa xã hội. Chỉ có sở hữu nhà nước và sở hữu hợp tác xã mới được coi là sở hữu xã hội chủ nghĩa.
Khác với Mác, Lênin hầu như tập trung lý luận vào việc đưa chủ nghĩa cộng sản từ lý thuyết vào thực tiễn cuộc sống xã hội. Ông là người đã lãnh đạo thành công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga, lập ra nhà nước xây dựng chủ nghĩa xã hội đầu tiên ở nước Nga vào năm 1917 và tên Lênin đã gắn liền với giai đoạn đầu tiên hìnhthành lý thuyết và hiện thực phát sinh của nhà nước này.
Lênin đã hiệu chỉnh và làm chủ nghĩa Mác biến dạng rất nhiều và người ta gọi chủ nghĩa cộng sản là chủ nghĩa Mácxít-Lêninít.
Các bài phát biểu ý tưởng của Lênin về cách mạng xã hội chủ nghĩa và về nhà nước xây dựng CNXH một thời được coi là khuôn vàng thước ngọc không thể phê phán trong phong trào cộng sản quốc tế. Ai có ý kiến trái ngược với Lênin đều bị coi là theo chủ nghĩa xét lại và có thể bị khai trừ khỏi phong trào cộng sản quốc tế (ví dụ đã khai trừ Tito và Liên đoàn những người cộng sản Nam Tư). Cũng như Mác, Lênin cho rằng mâu thuẫn giai cấp là tối cao, mâu thuẫn quốc gia- dân tộc là thứ yếu (nhưng đã có rất nhiều dẫn chứng thực tiễn là không phải như vậy ). Ai có ý kiến trái lại đều bị gán là theo chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi. Lênin còn đưa ra khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng“, đã gây ra bất đồng lớn trong Quốc tế II về chủ nghĩa yêu nước chống ngoại xâm. Khác với Mác, Lênin đã đưa ra một ý tưởng mới so với Mác là “cùng tồn tại hoà bình“ (giữa các quốc gia tư bản chủ nghĩa và các quốc gia XHCN) và ông khẳng định chủ nghĩa xã hội sẽ thắng chủ nghĩa tư bản thông qua “thi đua hoà bình“ xây dựng chủ nghĩa cộng sản (nhưng đã bị thực tiễn phủ định).
Lênin còn đưa ra 1 lý luận mới là “lý luận về tính Đảng và tính giai cấp trong mọi hiện tượng đời sống xã hội“, kèm theo 1 công thức xác định chân lý là: ” miễn là có lợi cho sự nghiệp đấu tranh của giai cấp vô sản thì đều là chính nghĩa, có hại cho cuộc đấu tranh đó đều là phi nghĩa“. Sự diễn giải chân lý mang tính vị lợi vô nguyên tắc này về sau đã được Stalin áp dụng triệt để và đưa ra khái niệm “kẻ thù của nhân dân“ để thanh trừng tất cả những người bất đồng ý kiến với ông ta. Công thức này của Lênin cũng đã được áp dụng trong cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam 1953-1956, đem lại những cái chết oan uổng cho hàng chục ngàn người vô tội.
Tuy nhiên khái niệm quan trọng nhất mà Lênin đã sáng tạo ra cho chủ nghĩa cộng sản hiện thực là khái niệm “Chuyên chính vô sản“. Theo Lênin,chuyên chính vô sản là chức năng của nhà nước vô sản trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH. Điểm đặc trưng của chuyên chính vô sản là nó không bị phụ thuộc vào bất kỳ quy tắc pháp luật hay giới hạn đạo đức hay tôn giáo nào.
Tại trường Đại học Sveclov ngày 11/7/1919, Lênin đã giảng như sau: ”Chúng ta vứt bỏ quan niệm cho rằng nhà nước là chính quyền của toàn dân. Chúng ta cũng vứt bỏ quan niệm cho rằng nhà nước là sự bình đẳng cho mọi người“. Trong phần 7, bài “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô Viết“, Lênin viết: ”Trong tất cả mọi bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH thì chuyên chính là tất yếu, phài có nhà nước, phải có cưỡng bức, phải có bàn tay sắt. Giữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa tức nền dân chủ xô viết và việc dùng đến độc tài cá nhân tuyệt đối không có một sự mâu thuẫn nào về nguyên tắc. Người thực hiện chuyên chính vô sản cũng thông qua những cá nhân, để ý chí của hàng ngàn người phải phục tùng ý chí của 1 người, của nhà độc tài, nhà lãnh đạo xô viết “.
Stalin đã áp dụng triệt để bài giảng này của Lênin và ông ta đã trở thành một lãnh tụ cộng sản độc tài khét tiếng cho đến tận lúc ông ta mất vào đầu thập kỷ 60 của thế kỷ 20.
Nguồn tư liệu: Lênin toàn tập và một số tài liệu của Bách khoa toàn thư.
Phan Vĩnh Hựu
Hiện nay trên thế giới có 2 trường phái Chủ nghĩa xã hội cơ bản là chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội dân chủ. Từ sau năm 1975, ĐCSVN tuyên bố Việt Nam là quốc gia xã hội chủ nghĩa theo chủ nghĩa Mácxít-Lêninít, vậy thì Chủ nghĩa xã hội kiểu Lênin là như thế nào.
Lần đầu tiên, thuật ngữ “Chủ nghĩa xã hội“ được Lênin nêu ra, coi đó là giai đoạn chuyển tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản. Chủ nghĩa cộng sản cổ điển (phân biệt với chủ nghĩa cộng sản Eurocommunisme) được ra đời từ thế kỷ 19, theo thuyết của Marx , chỉ có thể đạt được thông qua 1 cuộc cách mạng vô sản, để thiết lập 1 xã hội không có giai cấp, không có nhà nước, không có áp bức. Việc sản xuất và phân phối của cải tuân theo nguyên tắc “Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu“ (cả Marx vả Lênin đều không phải là các nhà kinh tế. Bất cứ ai đã làm chủ doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đều thừa hiểu đó chỉ là một ảo tưởng vĩ đại của chủ nghĩa lãng mạn). Còn trong giai đoạn chủ nghĩa xã hội, nguyên tắc phân phối của cải là “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động“ (nguyên tắc này đang được các nước tư bản phát triển thực hiện rất công bằng).
Marx chưa bao giờ mô tả chi tiết chủ nghĩa cộng sản sẽ thực hành như thế nào trong vai trò 1 hệ thống kinh tế, nhưng trong phần II của Tuyên ngôn đảng cộng sản, Marx và Engels có viết: ”Mục đích trước mắt của những người cộng sản là lật đổ sự thống trị của giai cấp tư sản và giai cấp vô sản giành lấy chính quyền, xoá bỏ chế độ tư hữu. Giai cấp vô sản biến thành giai cấp thống trị, dùng sự thống trị đó để từng bước tước đoạt toàn bộ tư bản trong tay giai cấp tư sản, tập trung các công cụ sản xuất trong tay nhà nước, tập trung tín dụng vào tay nhà nước, tước đoạt sở hữu ruộng đất, nộp tô vào quỹ của nhà nước“. Từ đó người ta hiểu rằng nền kinh tế cộng sản chủ nghĩa sẽ bao gồm sự sở hữu toàn dân đối với các tư liệu sản xuất.
Trong hệ tư tưởng chính thống Mácxít- Lêninít thì sự triệt tiêu hầu như toàn bộ chủ nghĩa tư bản tư nhân là một tiêu chuẩn chủ yếu của chủ nghĩa xã hội. Chỉ có sở hữu nhà nước và sở hữu hợp tác xã mới được coi là sở hữu xã hội chủ nghĩa.
Khác với Mác, Lênin hầu như tập trung lý luận vào việc đưa chủ nghĩa cộng sản từ lý thuyết vào thực tiễn cuộc sống xã hội. Ông là người đã lãnh đạo thành công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga, lập ra nhà nước xây dựng chủ nghĩa xã hội đầu tiên ở nước Nga vào năm 1917 và tên Lênin đã gắn liền với giai đoạn đầu tiên hìnhthành lý thuyết và hiện thực phát sinh của nhà nước này.
Lênin đã hiệu chỉnh và làm chủ nghĩa Mác biến dạng rất nhiều và người ta gọi chủ nghĩa cộng sản là chủ nghĩa Mácxít-Lêninít.
Các bài phát biểu ý tưởng của Lênin về cách mạng xã hội chủ nghĩa và về nhà nước xây dựng CNXH một thời được coi là khuôn vàng thước ngọc không thể phê phán trong phong trào cộng sản quốc tế. Ai có ý kiến trái ngược với Lênin đều bị coi là theo chủ nghĩa xét lại và có thể bị khai trừ khỏi phong trào cộng sản quốc tế (ví dụ đã khai trừ Tito và Liên đoàn những người cộng sản Nam Tư). Cũng như Mác, Lênin cho rằng mâu thuẫn giai cấp là tối cao, mâu thuẫn quốc gia- dân tộc là thứ yếu (nhưng đã có rất nhiều dẫn chứng thực tiễn là không phải như vậy ). Ai có ý kiến trái lại đều bị gán là theo chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi. Lênin còn đưa ra khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng“, đã gây ra bất đồng lớn trong Quốc tế II về chủ nghĩa yêu nước chống ngoại xâm. Khác với Mác, Lênin đã đưa ra một ý tưởng mới so với Mác là “cùng tồn tại hoà bình“ (giữa các quốc gia tư bản chủ nghĩa và các quốc gia XHCN) và ông khẳng định chủ nghĩa xã hội sẽ thắng chủ nghĩa tư bản thông qua “thi đua hoà bình“ xây dựng chủ nghĩa cộng sản (nhưng đã bị thực tiễn phủ định).
Lênin còn đưa ra 1 lý luận mới là “lý luận về tính Đảng và tính giai cấp trong mọi hiện tượng đời sống xã hội“, kèm theo 1 công thức xác định chân lý là: ” miễn là có lợi cho sự nghiệp đấu tranh của giai cấp vô sản thì đều là chính nghĩa, có hại cho cuộc đấu tranh đó đều là phi nghĩa“. Sự diễn giải chân lý mang tính vị lợi vô nguyên tắc này về sau đã được Stalin áp dụng triệt để và đưa ra khái niệm “kẻ thù của nhân dân“ để thanh trừng tất cả những người bất đồng ý kiến với ông ta. Công thức này của Lênin cũng đã được áp dụng trong cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam 1953-1956, đem lại những cái chết oan uổng cho hàng chục ngàn người vô tội.
Tuy nhiên khái niệm quan trọng nhất mà Lênin đã sáng tạo ra cho chủ nghĩa cộng sản hiện thực là khái niệm “Chuyên chính vô sản“. Theo Lênin,chuyên chính vô sản là chức năng của nhà nước vô sản trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH. Điểm đặc trưng của chuyên chính vô sản là nó không bị phụ thuộc vào bất kỳ quy tắc pháp luật hay giới hạn đạo đức hay tôn giáo nào.
Tại trường Đại học Sveclov ngày 11/7/1919, Lênin đã giảng như sau: ”Chúng ta vứt bỏ quan niệm cho rằng nhà nước là chính quyền của toàn dân. Chúng ta cũng vứt bỏ quan niệm cho rằng nhà nước là sự bình đẳng cho mọi người“. Trong phần 7, bài “Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô Viết“, Lênin viết: ”Trong tất cả mọi bước chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH thì chuyên chính là tất yếu, phài có nhà nước, phải có cưỡng bức, phải có bàn tay sắt. Giữa nền dân chủ xã hội chủ nghĩa tức nền dân chủ xô viết và việc dùng đến độc tài cá nhân tuyệt đối không có một sự mâu thuẫn nào về nguyên tắc. Người thực hiện chuyên chính vô sản cũng thông qua những cá nhân, để ý chí của hàng ngàn người phải phục tùng ý chí của 1 người, của nhà độc tài, nhà lãnh đạo xô viết “.
Stalin đã áp dụng triệt để bài giảng này của Lênin và ông ta đã trở thành một lãnh tụ cộng sản độc tài khét tiếng cho đến tận lúc ông ta mất vào đầu thập kỷ 60 của thế kỷ 20.
Nguồn tư liệu: Lênin toàn tập và một số tài liệu của Bách khoa toàn thư.
Phan Vĩnh Hựu
(Dân luận)