Xe cán chó
Chưa Bốc Cứt Ăn Là May Rồi : Một thoáng nhìn về cuộc sống Bắc Hàn
Bắc Hàn là nơi các phóng viên khó tới được, nhưng du khách thì được chào đón nếu như sẵn lòng làm những gì được yêu cầu. Phóng viên Juliet Rix đã tìm được
Bắc Hàn là nơi các phóng viên khó tới được, nhưng du khách thì được chào đón nếu như sẵn lòng làm những gì được yêu cầu. Phóng viên Juliet Rix đã tìm được một tour du lịch cho phép chị có cái nhìn thoáng qua về cuộc sống thường nhật của chế độ bí mật này.
Tôi ngồi trên một tấm trải, dưới một tán cây với đồ ăn và một bếp than nướng nhỏ với những cái đĩa, cạnh một gia đình đang mỉm cười. Tôi để thêm chút đồ riêng của mình vào - một túi trứng sô-cô-la.
Người cha của gia đình này xem chỗ sô-cô-la một cách cẩn thận rồi đưa cho cậu con trai nhỏ ba tuổi. Cậu bé ăn hết cả gói sô-cô-la với sự tập trung ghê gớm. Sô-cô-la là thứ không phổ biến ở đây. Người nước ngoài cũng vậy.
Chúng tôi đang đi dã ngoại tại một công viên ở Bình Nhưỡng, thủ đô của Bắc Hàn, quốc gia bí mật và cô lập nhất thế giới, thành trì cuối cùng của chủ nghĩa cộng sản theo mô hình Liên Xô và là một trong những khẩu đại bác hoang dại nhất của cộng đồng quốc tế.
Ngồi nơi đây giữa sự ấm áp chân thành thực sự của gia đình này - những người không được chọn bởi bất kỳ hướng dẫn viên hay người theo dõi nào - thì thật là khó để liên hệ sự mong muốn chia sẻ và giao tiếp của họ với những lời lẽ hiếu chiến mà chính phủ Bắc Hàn đưa ra.
Hướng dẫn viên ngượng nghịu khi tôi đề nghị dịch một trong số rất nhiều những khẩu hiệu được chăng khắp nơi ở Bình Nhưỡng. Trên đó có nói gì đó về hậu quả của "cái chết cho đế quốc Mỹ".
Trong nhóm chúng tôi có hai người Mỹ. Khi họ tiết lộ điều này tại một lớp học tiếng Anh, cả lớp đã phải hít thở sâu.
Nhưng người nước ngoài tại Bắc Hàn được đối xử một cách tôn trọng ở bất kỳ nơi nào chúng tôi tới.
Trong công viên, chúng tôi được đi lại tự do, và đây là điều đáng trân trọng.
Bạn chỉ có thể tới thăm Bắc Hàn trong một chuyến du lịch có tổ chức. Nhóm chúng tôi gồm 11 người, với ba hướng dẫn viên Triều Tiên và trưởng đoàn người Anh.
Đi lang thang là điều không được phép. Chỉ riêng việc tản bộ tới lối ra của khách sạn vào một đêm bên ngoài thủ đô đã khiến cho có bốn người lính đột nhiên từ đâu xuất hiện và gào thét hoảng loạn.
Việc ra, vào Bình Nhưỡng luôn phải kèm với việc cấp phép
Nhưng hôm nay, trong công viên đông đúc này, thì lại là ngoại lệ. Chúng tôi được tự do đi lại tới những nơi mình muốn.
Một số trong chúng tôi đi picnic, một số người khác tham gia trò kéo co, toát mồ hôi, cười vang và đập tay mừng chiến thắng với các đồng đội người địa phương.
Có thể đây là chuyện được dàn dựng, nhưng đi picnic và chơi trò ném đĩa frisbee với các thiếu niên địa phương (đĩa frisbee do các du khách mang đến rồi để lại cho bọn trẻ) thì chắc chắn là không.
Tôi thấy ngạc nhiên và vui về sự cởi mở của người dân địa phương.
Trong nhiều khía cạnh, Bắc Hàn gợi nhớ về Trung Quốc và Nga ngày trước, không ngừng hoàn thiện đội quân nhạc, loa phóng thanh tuyên truyền và trẻ em mặc đồng phục đeo khăn quàng đỏ.
Nhưng nơi đây không thận trọng trước người ngoại quốc nhiều như những gì tôi còn nhớ ở Trung Quốc và Liên Xô hồi thập niên 1980.
Có thể một phần bởi đây là Bình Nhưỡng, một thành phố với đầy những đặc quyền (nói một cách tương đối).
Để sống ở đây, bạn phải được sinh ra trong một gia đình đã được chấp thuận là cư dân thành phố, hoặc phục vụ đảng một cách vô cùng sốt sắng.
Không ai có thể vào hoặc ra khỏi thành phố khi không được phép.
Thủ đô rõ ràng là hơn hẳn những nơi khác. Chúng tôi không hề thấy dấu hiệu gì của sự thiếu đói, dẫu rằng vẫn còn thiếu thốn kể từ sau nạn đói.
Việc cắt điện cũng ít thường xuyên hơn ở thủ đô, tuy không có ánh sáng chiếu vào các mẫu quần áo trưng bày, các đồ chơi nhập khẩu, các bếp nấu tuy mới hay các bộ ghế sofa tuy mới nhưng toàn loại đời cũ ở các cửa hàng bách hóa mà chúng tôi tới thăm.
Giao thông ở Bình Nhưỡng cũng rất bất thường.
Xe cộ không có mấy và các xe hơi hầu như đều mới được nhập vào, hầu hết thuộc sở hữu của chính phủ hoặc quân đội, nhưng tôi có phát hiện được một chiếc xe duy nhất quảng cáo ở trên cao, trong trung tâm thành phố.
Bắc Hàn luôn thận trọng trong việc giới thiệu hình ảnh ra thế giới
Đó liệu có phải là những hương vị của những gì sắp diễn ra không? Những tòa nhà mới xây cũng xuất hiện, với những sân chơi dành cho trẻ em. Trượt pa-tanh là cơn sốt mới nhất ở đây. Các hướng dẫn viên của chúng tôi nói rằng trong chừng 4-5 năm qua cuộc sống đã trở nên phong phú hơn nhiều.
Chính phủ gần đây tuyên bố mục tiêu làm đẹp Bình Nhưỡng, và chúng tôi được kể đó là lý do tại sao mình có thể thấy nhiều nhóm "tình nguyện viên" để cả ngày Chủ Nhật ngồi xổm trên vỉa hè dùng tay dọn dẹp rồi cẩn thận trồng hạt cỏ từng tí một.
Nếu như đó là cách mà mọi người thường dành cả ngày Chủ Nhật để tiêu thời gian, thì không lạ gì khi mọi người trong công viên tại đang phấn khởi tận dụng ngày nghỉ của mình đến vậy.
Chúng tôi tới thăm một công viên thứ hai, nơi người ta đã không dưới một lần cố giữ cả nhóm chúng tôi lại cùng nhau.
Có lẽ chúng tôi đã quá nhiệt tình ở công viên thứ nhất.
Tôi than phiền một cách lịch sự và rồi được phép tách nhóm.
Có khá nhiều rượu vang và soju - một loại rượu gạo địa phương - được dùng.
Âm nhạc vang lên trong không trung, hòa trộn với sáo dân tộc và tiếng trống. Giai điệu rất dân tộc, rất Triều Tiên. Không có tí gì là nhạc pop phương Tây cả, theo như cảm nhận của tôi.
Mọi người hát, múa.
Tôi đứng xem trong lúc mọi người nam phụ lão ấu múa tay xoay người khéo léo.
Rồi một người đàn ông nắm tay tôi. Anh ta kéo tôi vào nhóm những người đang nhảy múa, dẫn tôi tới một cặp phụ nữ, và chúng tôi nhảy. Hay đúng hơn là họ nhảy. Tôi thì cố gắng bắt chước.
Nhưng ai mà quan tâm xem tôi trông thế nào chứ? Tôi nhảy múa trong công viên với người Bắc Hàn và cùng mỉm cười rạng rỡ. Giá như mà quan hệ quốc tế của các chính phủ chúng ta cũng đơn giản như thế!
(BBC)
Tôi ngồi trên một tấm trải, dưới một tán cây với đồ ăn và một bếp than nướng nhỏ với những cái đĩa, cạnh một gia đình đang mỉm cười. Tôi để thêm chút đồ riêng của mình vào - một túi trứng sô-cô-la.
Người cha của gia đình này xem chỗ sô-cô-la một cách cẩn thận rồi đưa cho cậu con trai nhỏ ba tuổi. Cậu bé ăn hết cả gói sô-cô-la với sự tập trung ghê gớm. Sô-cô-la là thứ không phổ biến ở đây. Người nước ngoài cũng vậy.
Chúng tôi đang đi dã ngoại tại một công viên ở Bình Nhưỡng, thủ đô của Bắc Hàn, quốc gia bí mật và cô lập nhất thế giới, thành trì cuối cùng của chủ nghĩa cộng sản theo mô hình Liên Xô và là một trong những khẩu đại bác hoang dại nhất của cộng đồng quốc tế.
Ngồi nơi đây giữa sự ấm áp chân thành thực sự của gia đình này - những người không được chọn bởi bất kỳ hướng dẫn viên hay người theo dõi nào - thì thật là khó để liên hệ sự mong muốn chia sẻ và giao tiếp của họ với những lời lẽ hiếu chiến mà chính phủ Bắc Hàn đưa ra.
Hướng dẫn viên ngượng nghịu khi tôi đề nghị dịch một trong số rất nhiều những khẩu hiệu được chăng khắp nơi ở Bình Nhưỡng. Trên đó có nói gì đó về hậu quả của "cái chết cho đế quốc Mỹ".
Trong nhóm chúng tôi có hai người Mỹ. Khi họ tiết lộ điều này tại một lớp học tiếng Anh, cả lớp đã phải hít thở sâu.
Nhưng người nước ngoài tại Bắc Hàn được đối xử một cách tôn trọng ở bất kỳ nơi nào chúng tôi tới.
Trong công viên, chúng tôi được đi lại tự do, và đây là điều đáng trân trọng.
Bạn chỉ có thể tới thăm Bắc Hàn trong một chuyến du lịch có tổ chức. Nhóm chúng tôi gồm 11 người, với ba hướng dẫn viên Triều Tiên và trưởng đoàn người Anh.
Đi lang thang là điều không được phép. Chỉ riêng việc tản bộ tới lối ra của khách sạn vào một đêm bên ngoài thủ đô đã khiến cho có bốn người lính đột nhiên từ đâu xuất hiện và gào thét hoảng loạn.
Việc ra, vào Bình Nhưỡng luôn phải kèm với việc cấp phép
Nhưng hôm nay, trong công viên đông đúc này, thì lại là ngoại lệ. Chúng tôi được tự do đi lại tới những nơi mình muốn.
Một số trong chúng tôi đi picnic, một số người khác tham gia trò kéo co, toát mồ hôi, cười vang và đập tay mừng chiến thắng với các đồng đội người địa phương.
Có thể đây là chuyện được dàn dựng, nhưng đi picnic và chơi trò ném đĩa frisbee với các thiếu niên địa phương (đĩa frisbee do các du khách mang đến rồi để lại cho bọn trẻ) thì chắc chắn là không.
Tôi thấy ngạc nhiên và vui về sự cởi mở của người dân địa phương.
Trong nhiều khía cạnh, Bắc Hàn gợi nhớ về Trung Quốc và Nga ngày trước, không ngừng hoàn thiện đội quân nhạc, loa phóng thanh tuyên truyền và trẻ em mặc đồng phục đeo khăn quàng đỏ.
Nhưng nơi đây không thận trọng trước người ngoại quốc nhiều như những gì tôi còn nhớ ở Trung Quốc và Liên Xô hồi thập niên 1980.
Có thể một phần bởi đây là Bình Nhưỡng, một thành phố với đầy những đặc quyền (nói một cách tương đối).
Để sống ở đây, bạn phải được sinh ra trong một gia đình đã được chấp thuận là cư dân thành phố, hoặc phục vụ đảng một cách vô cùng sốt sắng.
Không ai có thể vào hoặc ra khỏi thành phố khi không được phép.
Thủ đô rõ ràng là hơn hẳn những nơi khác. Chúng tôi không hề thấy dấu hiệu gì của sự thiếu đói, dẫu rằng vẫn còn thiếu thốn kể từ sau nạn đói.
Việc cắt điện cũng ít thường xuyên hơn ở thủ đô, tuy không có ánh sáng chiếu vào các mẫu quần áo trưng bày, các đồ chơi nhập khẩu, các bếp nấu tuy mới hay các bộ ghế sofa tuy mới nhưng toàn loại đời cũ ở các cửa hàng bách hóa mà chúng tôi tới thăm.
Giao thông ở Bình Nhưỡng cũng rất bất thường.
Xe cộ không có mấy và các xe hơi hầu như đều mới được nhập vào, hầu hết thuộc sở hữu của chính phủ hoặc quân đội, nhưng tôi có phát hiện được một chiếc xe duy nhất quảng cáo ở trên cao, trong trung tâm thành phố.
Bắc Hàn luôn thận trọng trong việc giới thiệu hình ảnh ra thế giới
Đó liệu có phải là những hương vị của những gì sắp diễn ra không? Những tòa nhà mới xây cũng xuất hiện, với những sân chơi dành cho trẻ em. Trượt pa-tanh là cơn sốt mới nhất ở đây. Các hướng dẫn viên của chúng tôi nói rằng trong chừng 4-5 năm qua cuộc sống đã trở nên phong phú hơn nhiều.
Chính phủ gần đây tuyên bố mục tiêu làm đẹp Bình Nhưỡng, và chúng tôi được kể đó là lý do tại sao mình có thể thấy nhiều nhóm "tình nguyện viên" để cả ngày Chủ Nhật ngồi xổm trên vỉa hè dùng tay dọn dẹp rồi cẩn thận trồng hạt cỏ từng tí một.
Nếu như đó là cách mà mọi người thường dành cả ngày Chủ Nhật để tiêu thời gian, thì không lạ gì khi mọi người trong công viên tại đang phấn khởi tận dụng ngày nghỉ của mình đến vậy.
Chúng tôi tới thăm một công viên thứ hai, nơi người ta đã không dưới một lần cố giữ cả nhóm chúng tôi lại cùng nhau.
Có lẽ chúng tôi đã quá nhiệt tình ở công viên thứ nhất.
Tôi than phiền một cách lịch sự và rồi được phép tách nhóm.
Có khá nhiều rượu vang và soju - một loại rượu gạo địa phương - được dùng.
Âm nhạc vang lên trong không trung, hòa trộn với sáo dân tộc và tiếng trống. Giai điệu rất dân tộc, rất Triều Tiên. Không có tí gì là nhạc pop phương Tây cả, theo như cảm nhận của tôi.
Mọi người hát, múa.
Tôi đứng xem trong lúc mọi người nam phụ lão ấu múa tay xoay người khéo léo.
Rồi một người đàn ông nắm tay tôi. Anh ta kéo tôi vào nhóm những người đang nhảy múa, dẫn tôi tới một cặp phụ nữ, và chúng tôi nhảy. Hay đúng hơn là họ nhảy. Tôi thì cố gắng bắt chước.
Nhưng ai mà quan tâm xem tôi trông thế nào chứ? Tôi nhảy múa trong công viên với người Bắc Hàn và cùng mỉm cười rạng rỡ. Giá như mà quan hệ quốc tế của các chính phủ chúng ta cũng đơn giản như thế!
(BBC)
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
- Văn Công Hùng - Ghi chép ngày 07.10.2024
- Hoàng gia Anh bị tố dùng Meghan 'chuyển hướng' dư luận
- Giả vờ làm kẻ sát nhân để nhờ cảnh sát dọn tuyết trước nhà
- Hé lộ danh sách dự kiến phân công nhiệm vụ lãnh đạo cấp cao Việt Cộng
- Trọng và Phúc được bầu lại, tiếp tục lãnh đạo Đảng Vem ( Mặt Vẹm nào cũng là " Mặt Bác Hồ " )
Chưa Bốc Cứt Ăn Là May Rồi : Một thoáng nhìn về cuộc sống Bắc Hàn
Bắc Hàn là nơi các phóng viên khó tới được, nhưng du khách thì được chào đón nếu như sẵn lòng làm những gì được yêu cầu. Phóng viên Juliet Rix đã tìm được
Bắc Hàn là nơi các phóng viên khó tới được, nhưng du khách thì được chào đón nếu như sẵn lòng làm những gì được yêu cầu. Phóng viên Juliet Rix đã tìm được một tour du lịch cho phép chị có cái nhìn thoáng qua về cuộc sống thường nhật của chế độ bí mật này.
Tôi ngồi trên một tấm trải, dưới một tán cây với đồ ăn và một bếp than nướng nhỏ với những cái đĩa, cạnh một gia đình đang mỉm cười. Tôi để thêm chút đồ riêng của mình vào - một túi trứng sô-cô-la.
Người cha của gia đình này xem chỗ sô-cô-la một cách cẩn thận rồi đưa cho cậu con trai nhỏ ba tuổi. Cậu bé ăn hết cả gói sô-cô-la với sự tập trung ghê gớm. Sô-cô-la là thứ không phổ biến ở đây. Người nước ngoài cũng vậy.
Chúng tôi đang đi dã ngoại tại một công viên ở Bình Nhưỡng, thủ đô của Bắc Hàn, quốc gia bí mật và cô lập nhất thế giới, thành trì cuối cùng của chủ nghĩa cộng sản theo mô hình Liên Xô và là một trong những khẩu đại bác hoang dại nhất của cộng đồng quốc tế.
Ngồi nơi đây giữa sự ấm áp chân thành thực sự của gia đình này - những người không được chọn bởi bất kỳ hướng dẫn viên hay người theo dõi nào - thì thật là khó để liên hệ sự mong muốn chia sẻ và giao tiếp của họ với những lời lẽ hiếu chiến mà chính phủ Bắc Hàn đưa ra.
Hướng dẫn viên ngượng nghịu khi tôi đề nghị dịch một trong số rất nhiều những khẩu hiệu được chăng khắp nơi ở Bình Nhưỡng. Trên đó có nói gì đó về hậu quả của "cái chết cho đế quốc Mỹ".
Trong nhóm chúng tôi có hai người Mỹ. Khi họ tiết lộ điều này tại một lớp học tiếng Anh, cả lớp đã phải hít thở sâu.
Nhưng người nước ngoài tại Bắc Hàn được đối xử một cách tôn trọng ở bất kỳ nơi nào chúng tôi tới.
Trong công viên, chúng tôi được đi lại tự do, và đây là điều đáng trân trọng.
Bạn chỉ có thể tới thăm Bắc Hàn trong một chuyến du lịch có tổ chức. Nhóm chúng tôi gồm 11 người, với ba hướng dẫn viên Triều Tiên và trưởng đoàn người Anh.
Đi lang thang là điều không được phép. Chỉ riêng việc tản bộ tới lối ra của khách sạn vào một đêm bên ngoài thủ đô đã khiến cho có bốn người lính đột nhiên từ đâu xuất hiện và gào thét hoảng loạn.
Việc ra, vào Bình Nhưỡng luôn phải kèm với việc cấp phép
Nhưng hôm nay, trong công viên đông đúc này, thì lại là ngoại lệ. Chúng tôi được tự do đi lại tới những nơi mình muốn.
Một số trong chúng tôi đi picnic, một số người khác tham gia trò kéo co, toát mồ hôi, cười vang và đập tay mừng chiến thắng với các đồng đội người địa phương.
Có thể đây là chuyện được dàn dựng, nhưng đi picnic và chơi trò ném đĩa frisbee với các thiếu niên địa phương (đĩa frisbee do các du khách mang đến rồi để lại cho bọn trẻ) thì chắc chắn là không.
Tôi thấy ngạc nhiên và vui về sự cởi mở của người dân địa phương.
Trong nhiều khía cạnh, Bắc Hàn gợi nhớ về Trung Quốc và Nga ngày trước, không ngừng hoàn thiện đội quân nhạc, loa phóng thanh tuyên truyền và trẻ em mặc đồng phục đeo khăn quàng đỏ.
Nhưng nơi đây không thận trọng trước người ngoại quốc nhiều như những gì tôi còn nhớ ở Trung Quốc và Liên Xô hồi thập niên 1980.
Có thể một phần bởi đây là Bình Nhưỡng, một thành phố với đầy những đặc quyền (nói một cách tương đối).
Để sống ở đây, bạn phải được sinh ra trong một gia đình đã được chấp thuận là cư dân thành phố, hoặc phục vụ đảng một cách vô cùng sốt sắng.
Không ai có thể vào hoặc ra khỏi thành phố khi không được phép.
Thủ đô rõ ràng là hơn hẳn những nơi khác. Chúng tôi không hề thấy dấu hiệu gì của sự thiếu đói, dẫu rằng vẫn còn thiếu thốn kể từ sau nạn đói.
Việc cắt điện cũng ít thường xuyên hơn ở thủ đô, tuy không có ánh sáng chiếu vào các mẫu quần áo trưng bày, các đồ chơi nhập khẩu, các bếp nấu tuy mới hay các bộ ghế sofa tuy mới nhưng toàn loại đời cũ ở các cửa hàng bách hóa mà chúng tôi tới thăm.
Giao thông ở Bình Nhưỡng cũng rất bất thường.
Xe cộ không có mấy và các xe hơi hầu như đều mới được nhập vào, hầu hết thuộc sở hữu của chính phủ hoặc quân đội, nhưng tôi có phát hiện được một chiếc xe duy nhất quảng cáo ở trên cao, trong trung tâm thành phố.
Bắc Hàn luôn thận trọng trong việc giới thiệu hình ảnh ra thế giới
Đó liệu có phải là những hương vị của những gì sắp diễn ra không? Những tòa nhà mới xây cũng xuất hiện, với những sân chơi dành cho trẻ em. Trượt pa-tanh là cơn sốt mới nhất ở đây. Các hướng dẫn viên của chúng tôi nói rằng trong chừng 4-5 năm qua cuộc sống đã trở nên phong phú hơn nhiều.
Chính phủ gần đây tuyên bố mục tiêu làm đẹp Bình Nhưỡng, và chúng tôi được kể đó là lý do tại sao mình có thể thấy nhiều nhóm "tình nguyện viên" để cả ngày Chủ Nhật ngồi xổm trên vỉa hè dùng tay dọn dẹp rồi cẩn thận trồng hạt cỏ từng tí một.
Nếu như đó là cách mà mọi người thường dành cả ngày Chủ Nhật để tiêu thời gian, thì không lạ gì khi mọi người trong công viên tại đang phấn khởi tận dụng ngày nghỉ của mình đến vậy.
Chúng tôi tới thăm một công viên thứ hai, nơi người ta đã không dưới một lần cố giữ cả nhóm chúng tôi lại cùng nhau.
Có lẽ chúng tôi đã quá nhiệt tình ở công viên thứ nhất.
Tôi than phiền một cách lịch sự và rồi được phép tách nhóm.
Có khá nhiều rượu vang và soju - một loại rượu gạo địa phương - được dùng.
Âm nhạc vang lên trong không trung, hòa trộn với sáo dân tộc và tiếng trống. Giai điệu rất dân tộc, rất Triều Tiên. Không có tí gì là nhạc pop phương Tây cả, theo như cảm nhận của tôi.
Mọi người hát, múa.
Tôi đứng xem trong lúc mọi người nam phụ lão ấu múa tay xoay người khéo léo.
Rồi một người đàn ông nắm tay tôi. Anh ta kéo tôi vào nhóm những người đang nhảy múa, dẫn tôi tới một cặp phụ nữ, và chúng tôi nhảy. Hay đúng hơn là họ nhảy. Tôi thì cố gắng bắt chước.
Nhưng ai mà quan tâm xem tôi trông thế nào chứ? Tôi nhảy múa trong công viên với người Bắc Hàn và cùng mỉm cười rạng rỡ. Giá như mà quan hệ quốc tế của các chính phủ chúng ta cũng đơn giản như thế!
(BBC)
Tôi ngồi trên một tấm trải, dưới một tán cây với đồ ăn và một bếp than nướng nhỏ với những cái đĩa, cạnh một gia đình đang mỉm cười. Tôi để thêm chút đồ riêng của mình vào - một túi trứng sô-cô-la.
Người cha của gia đình này xem chỗ sô-cô-la một cách cẩn thận rồi đưa cho cậu con trai nhỏ ba tuổi. Cậu bé ăn hết cả gói sô-cô-la với sự tập trung ghê gớm. Sô-cô-la là thứ không phổ biến ở đây. Người nước ngoài cũng vậy.
Chúng tôi đang đi dã ngoại tại một công viên ở Bình Nhưỡng, thủ đô của Bắc Hàn, quốc gia bí mật và cô lập nhất thế giới, thành trì cuối cùng của chủ nghĩa cộng sản theo mô hình Liên Xô và là một trong những khẩu đại bác hoang dại nhất của cộng đồng quốc tế.
Ngồi nơi đây giữa sự ấm áp chân thành thực sự của gia đình này - những người không được chọn bởi bất kỳ hướng dẫn viên hay người theo dõi nào - thì thật là khó để liên hệ sự mong muốn chia sẻ và giao tiếp của họ với những lời lẽ hiếu chiến mà chính phủ Bắc Hàn đưa ra.
Hướng dẫn viên ngượng nghịu khi tôi đề nghị dịch một trong số rất nhiều những khẩu hiệu được chăng khắp nơi ở Bình Nhưỡng. Trên đó có nói gì đó về hậu quả của "cái chết cho đế quốc Mỹ".
Trong nhóm chúng tôi có hai người Mỹ. Khi họ tiết lộ điều này tại một lớp học tiếng Anh, cả lớp đã phải hít thở sâu.
Nhưng người nước ngoài tại Bắc Hàn được đối xử một cách tôn trọng ở bất kỳ nơi nào chúng tôi tới.
Trong công viên, chúng tôi được đi lại tự do, và đây là điều đáng trân trọng.
Bạn chỉ có thể tới thăm Bắc Hàn trong một chuyến du lịch có tổ chức. Nhóm chúng tôi gồm 11 người, với ba hướng dẫn viên Triều Tiên và trưởng đoàn người Anh.
Đi lang thang là điều không được phép. Chỉ riêng việc tản bộ tới lối ra của khách sạn vào một đêm bên ngoài thủ đô đã khiến cho có bốn người lính đột nhiên từ đâu xuất hiện và gào thét hoảng loạn.
Việc ra, vào Bình Nhưỡng luôn phải kèm với việc cấp phép
Nhưng hôm nay, trong công viên đông đúc này, thì lại là ngoại lệ. Chúng tôi được tự do đi lại tới những nơi mình muốn.
Một số trong chúng tôi đi picnic, một số người khác tham gia trò kéo co, toát mồ hôi, cười vang và đập tay mừng chiến thắng với các đồng đội người địa phương.
Có thể đây là chuyện được dàn dựng, nhưng đi picnic và chơi trò ném đĩa frisbee với các thiếu niên địa phương (đĩa frisbee do các du khách mang đến rồi để lại cho bọn trẻ) thì chắc chắn là không.
Tôi thấy ngạc nhiên và vui về sự cởi mở của người dân địa phương.
Trong nhiều khía cạnh, Bắc Hàn gợi nhớ về Trung Quốc và Nga ngày trước, không ngừng hoàn thiện đội quân nhạc, loa phóng thanh tuyên truyền và trẻ em mặc đồng phục đeo khăn quàng đỏ.
Nhưng nơi đây không thận trọng trước người ngoại quốc nhiều như những gì tôi còn nhớ ở Trung Quốc và Liên Xô hồi thập niên 1980.
Có thể một phần bởi đây là Bình Nhưỡng, một thành phố với đầy những đặc quyền (nói một cách tương đối).
Để sống ở đây, bạn phải được sinh ra trong một gia đình đã được chấp thuận là cư dân thành phố, hoặc phục vụ đảng một cách vô cùng sốt sắng.
Không ai có thể vào hoặc ra khỏi thành phố khi không được phép.
Thủ đô rõ ràng là hơn hẳn những nơi khác. Chúng tôi không hề thấy dấu hiệu gì của sự thiếu đói, dẫu rằng vẫn còn thiếu thốn kể từ sau nạn đói.
Việc cắt điện cũng ít thường xuyên hơn ở thủ đô, tuy không có ánh sáng chiếu vào các mẫu quần áo trưng bày, các đồ chơi nhập khẩu, các bếp nấu tuy mới hay các bộ ghế sofa tuy mới nhưng toàn loại đời cũ ở các cửa hàng bách hóa mà chúng tôi tới thăm.
Giao thông ở Bình Nhưỡng cũng rất bất thường.
Xe cộ không có mấy và các xe hơi hầu như đều mới được nhập vào, hầu hết thuộc sở hữu của chính phủ hoặc quân đội, nhưng tôi có phát hiện được một chiếc xe duy nhất quảng cáo ở trên cao, trong trung tâm thành phố.
Bắc Hàn luôn thận trọng trong việc giới thiệu hình ảnh ra thế giới
Đó liệu có phải là những hương vị của những gì sắp diễn ra không? Những tòa nhà mới xây cũng xuất hiện, với những sân chơi dành cho trẻ em. Trượt pa-tanh là cơn sốt mới nhất ở đây. Các hướng dẫn viên của chúng tôi nói rằng trong chừng 4-5 năm qua cuộc sống đã trở nên phong phú hơn nhiều.
Chính phủ gần đây tuyên bố mục tiêu làm đẹp Bình Nhưỡng, và chúng tôi được kể đó là lý do tại sao mình có thể thấy nhiều nhóm "tình nguyện viên" để cả ngày Chủ Nhật ngồi xổm trên vỉa hè dùng tay dọn dẹp rồi cẩn thận trồng hạt cỏ từng tí một.
Nếu như đó là cách mà mọi người thường dành cả ngày Chủ Nhật để tiêu thời gian, thì không lạ gì khi mọi người trong công viên tại đang phấn khởi tận dụng ngày nghỉ của mình đến vậy.
Chúng tôi tới thăm một công viên thứ hai, nơi người ta đã không dưới một lần cố giữ cả nhóm chúng tôi lại cùng nhau.
Có lẽ chúng tôi đã quá nhiệt tình ở công viên thứ nhất.
Tôi than phiền một cách lịch sự và rồi được phép tách nhóm.
Có khá nhiều rượu vang và soju - một loại rượu gạo địa phương - được dùng.
Âm nhạc vang lên trong không trung, hòa trộn với sáo dân tộc và tiếng trống. Giai điệu rất dân tộc, rất Triều Tiên. Không có tí gì là nhạc pop phương Tây cả, theo như cảm nhận của tôi.
Mọi người hát, múa.
Tôi đứng xem trong lúc mọi người nam phụ lão ấu múa tay xoay người khéo léo.
Rồi một người đàn ông nắm tay tôi. Anh ta kéo tôi vào nhóm những người đang nhảy múa, dẫn tôi tới một cặp phụ nữ, và chúng tôi nhảy. Hay đúng hơn là họ nhảy. Tôi thì cố gắng bắt chước.
Nhưng ai mà quan tâm xem tôi trông thế nào chứ? Tôi nhảy múa trong công viên với người Bắc Hàn và cùng mỉm cười rạng rỡ. Giá như mà quan hệ quốc tế của các chính phủ chúng ta cũng đơn giản như thế!
(BBC)