Tham Khảo
Chúng ta tàn phá Tây Nguyên dẫn tới huỷ diệt ĐBSCL.
1) Thiên nhiên đã ban cho chúng ta sông Meekong trong suốt 300 năm qua, chúng ta đã được hưởng quá nhiều; giờ là lúc các nước Lào, Campuchia bắt đầu phát triển,
Tôi không nhất trí với bài này lắm, nhưng cũng phải thừa nhận vai trò của Trung Quốc là không lớn như báo chí chính thống tuyên truyền. Chỉ có 2 điều tôi luôn nghĩ: 1) Thiên nhiên đã ban cho chúng ta sông Meekong trong suốt 300 năm qua, chúng ta đã được hưởng quá nhiều; giờ là lúc các nước Lào, Campuchia bắt đầu phát triển, thì họ có quyền khai thác, chúng ta không thể ngăn chặn được; ngăn chặn cũng không hợp đạo lý. 2) Luật nhân quả: Chúng ta phá hoại rừng, đất không giữ được nước thì giờ phải chịu thôi.
Tôi
muốn chia sẻ một chút quan điểm về việc hạn hán ở Đồng Bằng Sông Cửu
Long hiện nay. Tôi không phải chuyên gia về sông ngòi. Nên có thể tôi
sai hoàn toàn. Và rất mong được chỉ giáo.
Tôi rất lo về việc ngập mặn của ĐBSCL, chắc chắn rồi. Vì đó là "Máu của máu Việt Nam, thịt của thịt Việt Nam", như tuyên bố của Luật sư Nguyễn Mạnh Tường tại Hội nghị Đà Lạt năm xưa.
Tuy nhiên, đồng thời với việc DBSCL năm nay hạn nặng, ta cũng nghe tin Tây Nguyên và Thái Lan hạn nặng. Lưu ý rằng nước của sông Mekong chủ yếu được lấy từ Tây Nguyên, và có thể cả từ Thái Lan nữa.
Nhà văn Nguyên Ngọc hơn một lần nói với tôi (và rất nhiều người) là Tây Nguyên, mái nhà của Đông Dương, là một cái mái dốc từ phía VN về bên Lào. Vì thế, nước từ đại ngàn Trường Sơn chủ yếu chảy từ Đông sang Tây, dồn về Mekong. Rồi từ Mekong mới chảy ra biển qua DBSCL.
Một lẽ tự nhiên, nước của những con sông dài, vĩ đại như Mekong sẽ được tích tụ trên đường nó đi, chứ không phải chỉ lấy từ đầu nguồn ở dòng Lan Thương bên Trung Quốc. Và như một số nguồn của người hiểu biết đã công bố trên mạng gần đây, lượng nước đóng gópk từ lãnh thổ TQ chỉ đâu đó hơn 10% lượng nước của Mekong mà thôi. Như thế, nếu TQ có giữ lại một nửa lượng nước ở bên họ, thì cũng chỉ làm giảm 5% lượng nước ở hạ nguồn. Ngược lại, nếu họ xả thêm một phần như thế, cũng chỉ tăng thêm một lượng tương ứng mà thôi.
Nói điều này để dẫn tới mấy hàm ý:
1. Hạn hán năm nay ở DBSCL có thể do ảnh hưởng chu kỳ của khí hậu trong khu vực, hoặc cụ thể là do hạn hán ở Tây Nguyên và Thái Lan. Còn nguyên nhân vì sao Thái Lan và Tây Nguyên khô hạn, là một câu chuyện khác. Có vẻ không nhất thiết liên quan đến ba đập thuỷ điện trên sông Lan Thương ở TQ.
2. Như thế, TQ có nói là xả nước để cứu DBSCL cho VN, thì họ không có công to đến thế. Cũng như họ cũng đã ko có tội to lắm trong việc điều tiết nước ở thượng nguồn. Và vì thế, không cần phải phóng đại vai trò của TQ như một tên tội phạm hay một vị ân nhân đối với VN. Cả hai quan niệm dường như đều là cảm tính.
3. Liên quan đến lượng nước từ Tây Nguyên đóng góp cho Mekong giảm dần. Đây mới là câu chuyện đáng kể. Ai làm nông nghiệp ở Tây Nguyên đều biết để có nước tưới cho các trang trại cây công nghiệp bạt ngàn trên cao nguyên đã bị phát quang này, thì các giếng khoan ngày càng phải đào sâu hơn xuống lòng đất. Như vậy, chính chúng ta đã làm cạn nước trên mái nhà, và cái ống máng ở dưới hiên là dòng Mekong đã chẳng còn nước mà hứng.
Tôi không nhất trí với bài này lắm, nhưng cũng phải thừa nhận vai trò của Trung Quốc là không lớn như báo chí chính thống tuyên truyền. Chỉ có 2 điều tôi luôn nghĩ: 1) Thiên nhiên đã ban cho chúng ta sông Meekong trong suốt 300 năm qua, chúng ta đã được hưởng quá nhiều; giờ là lúc các nước Lào, Campuchia bắt đầu phát triển, thì họ có quyền khai thác, chúng ta không thể ngăn chặn được; ngăn chặn cũng không hợp đạo lý. 2) Luật nhân quả: Chúng ta phá hoại rừng, đất không giữ được nước thì giờ phải chịu thôi.
Không nên phóng đại vai trò của Trung quốc đối với sông Mekong
FB Nguyen Duc Thanh Ai
làm nông nghiệp ở Tây Nguyên đều biết để có nước tưới cho các trang
trại cây công nghiệp bạt ngàn trên cao nguyên đã bị phát quang này, thì
các giếng khoan ngày càng phải đào sâu hơn xuống lòng đất. Như vậy, chính chúng ta đã làm cạn nước trên mái nhà, và cái ống máng ở dưới hiên là dòng Mekong đã chẳng còn nước mà hứng. Chính
là chúng ta đã lựa chọn đổi cà phê, hạt điều lấy gạo. Và thiên nhiên
chỉ thực hiện vai trò truyền tải luật nhân-quả mà thôi: chúng ta tàn phá
Tây Nguyên, cũng đồng nghĩa chúng ta huỷ diệt DBSCL.Tôi rất lo về việc ngập mặn của ĐBSCL, chắc chắn rồi. Vì đó là "Máu của máu Việt Nam, thịt của thịt Việt Nam", như tuyên bố của Luật sư Nguyễn Mạnh Tường tại Hội nghị Đà Lạt năm xưa.
Tuy nhiên, đồng thời với việc DBSCL năm nay hạn nặng, ta cũng nghe tin Tây Nguyên và Thái Lan hạn nặng. Lưu ý rằng nước của sông Mekong chủ yếu được lấy từ Tây Nguyên, và có thể cả từ Thái Lan nữa.
Nhà văn Nguyên Ngọc hơn một lần nói với tôi (và rất nhiều người) là Tây Nguyên, mái nhà của Đông Dương, là một cái mái dốc từ phía VN về bên Lào. Vì thế, nước từ đại ngàn Trường Sơn chủ yếu chảy từ Đông sang Tây, dồn về Mekong. Rồi từ Mekong mới chảy ra biển qua DBSCL.
Một lẽ tự nhiên, nước của những con sông dài, vĩ đại như Mekong sẽ được tích tụ trên đường nó đi, chứ không phải chỉ lấy từ đầu nguồn ở dòng Lan Thương bên Trung Quốc. Và như một số nguồn của người hiểu biết đã công bố trên mạng gần đây, lượng nước đóng gópk từ lãnh thổ TQ chỉ đâu đó hơn 10% lượng nước của Mekong mà thôi. Như thế, nếu TQ có giữ lại một nửa lượng nước ở bên họ, thì cũng chỉ làm giảm 5% lượng nước ở hạ nguồn. Ngược lại, nếu họ xả thêm một phần như thế, cũng chỉ tăng thêm một lượng tương ứng mà thôi.
Nói điều này để dẫn tới mấy hàm ý:
1. Hạn hán năm nay ở DBSCL có thể do ảnh hưởng chu kỳ của khí hậu trong khu vực, hoặc cụ thể là do hạn hán ở Tây Nguyên và Thái Lan. Còn nguyên nhân vì sao Thái Lan và Tây Nguyên khô hạn, là một câu chuyện khác. Có vẻ không nhất thiết liên quan đến ba đập thuỷ điện trên sông Lan Thương ở TQ.
2. Như thế, TQ có nói là xả nước để cứu DBSCL cho VN, thì họ không có công to đến thế. Cũng như họ cũng đã ko có tội to lắm trong việc điều tiết nước ở thượng nguồn. Và vì thế, không cần phải phóng đại vai trò của TQ như một tên tội phạm hay một vị ân nhân đối với VN. Cả hai quan niệm dường như đều là cảm tính.
3. Liên quan đến lượng nước từ Tây Nguyên đóng góp cho Mekong giảm dần. Đây mới là câu chuyện đáng kể. Ai làm nông nghiệp ở Tây Nguyên đều biết để có nước tưới cho các trang trại cây công nghiệp bạt ngàn trên cao nguyên đã bị phát quang này, thì các giếng khoan ngày càng phải đào sâu hơn xuống lòng đất. Như vậy, chính chúng ta đã làm cạn nước trên mái nhà, và cái ống máng ở dưới hiên là dòng Mekong đã chẳng còn nước mà hứng.
à
khi lưu lượng nước ít dần, áp lực dòng chảy ra biển ở các cửa sông của
Cửu Long sẽ yếu dần, và biển sẽ tràn vào như một quy luật vật lý tự
nhiên. Ngập mặn và xâm thực diễn ra. Triều cường diễn ra. Chính là chúng
ta đã lựa chọn đổi cà phê, hạt điều lấy gạo. Và thiên nhiên chỉ thực
hiện vai trò truyền tải luật nhân-quả mà thôi: chúng ta tàn phá Tây
Nguyên, cũng đồng nghĩa chúng ta huỷ diệt DBSCL.
Tóm lại, đừng vội vã đổ lỗi cho Trung Quốc, cũng đừng vội vã xun xoe với Trung Quốc. Câu chuyện cay đắng ngày xưa còn vang vọng: giặc ngồi sau lưng nhà vua đó. Nhưng thực ra cũng chẳng có giặc nào ngồi sau lưng. Đừng chém con gái khi lỗi diệt vong chính ở mình.
http://toithichdoc.blogspot.com/2016/03/chung-ta-tan-pha-tay-nguyen-dan-toi-huy.html
Tóm lại, đừng vội vã đổ lỗi cho Trung Quốc, cũng đừng vội vã xun xoe với Trung Quốc. Câu chuyện cay đắng ngày xưa còn vang vọng: giặc ngồi sau lưng nhà vua đó. Nhưng thực ra cũng chẳng có giặc nào ngồi sau lưng. Đừng chém con gái khi lỗi diệt vong chính ở mình.
http://toithichdoc.blogspot.com/2016/03/chung-ta-tan-pha-tay-nguyen-dan-toi-huy.html
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Chúng ta tàn phá Tây Nguyên dẫn tới huỷ diệt ĐBSCL.
1) Thiên nhiên đã ban cho chúng ta sông Meekong trong suốt 300 năm qua, chúng ta đã được hưởng quá nhiều; giờ là lúc các nước Lào, Campuchia bắt đầu phát triển,
Tôi không nhất trí với bài này lắm, nhưng cũng phải thừa nhận vai trò của Trung Quốc là không lớn như báo chí chính thống tuyên truyền. Chỉ có 2 điều tôi luôn nghĩ: 1) Thiên nhiên đã ban cho chúng ta sông Meekong trong suốt 300 năm qua, chúng ta đã được hưởng quá nhiều; giờ là lúc các nước Lào, Campuchia bắt đầu phát triển, thì họ có quyền khai thác, chúng ta không thể ngăn chặn được; ngăn chặn cũng không hợp đạo lý. 2) Luật nhân quả: Chúng ta phá hoại rừng, đất không giữ được nước thì giờ phải chịu thôi.
Không nên phóng đại vai trò của Trung quốc đối với sông Mekong
FB Nguyen Duc Thanh Ai
làm nông nghiệp ở Tây Nguyên đều biết để có nước tưới cho các trang
trại cây công nghiệp bạt ngàn trên cao nguyên đã bị phát quang này, thì
các giếng khoan ngày càng phải đào sâu hơn xuống lòng đất. Như vậy, chính chúng ta đã làm cạn nước trên mái nhà, và cái ống máng ở dưới hiên là dòng Mekong đã chẳng còn nước mà hứng. Chính
là chúng ta đã lựa chọn đổi cà phê, hạt điều lấy gạo. Và thiên nhiên
chỉ thực hiện vai trò truyền tải luật nhân-quả mà thôi: chúng ta tàn phá
Tây Nguyên, cũng đồng nghĩa chúng ta huỷ diệt DBSCL.Tôi rất lo về việc ngập mặn của ĐBSCL, chắc chắn rồi. Vì đó là "Máu của máu Việt Nam, thịt của thịt Việt Nam", như tuyên bố của Luật sư Nguyễn Mạnh Tường tại Hội nghị Đà Lạt năm xưa.
Tuy nhiên, đồng thời với việc DBSCL năm nay hạn nặng, ta cũng nghe tin Tây Nguyên và Thái Lan hạn nặng. Lưu ý rằng nước của sông Mekong chủ yếu được lấy từ Tây Nguyên, và có thể cả từ Thái Lan nữa.
Nhà văn Nguyên Ngọc hơn một lần nói với tôi (và rất nhiều người) là Tây Nguyên, mái nhà của Đông Dương, là một cái mái dốc từ phía VN về bên Lào. Vì thế, nước từ đại ngàn Trường Sơn chủ yếu chảy từ Đông sang Tây, dồn về Mekong. Rồi từ Mekong mới chảy ra biển qua DBSCL.
Một lẽ tự nhiên, nước của những con sông dài, vĩ đại như Mekong sẽ được tích tụ trên đường nó đi, chứ không phải chỉ lấy từ đầu nguồn ở dòng Lan Thương bên Trung Quốc. Và như một số nguồn của người hiểu biết đã công bố trên mạng gần đây, lượng nước đóng gópk từ lãnh thổ TQ chỉ đâu đó hơn 10% lượng nước của Mekong mà thôi. Như thế, nếu TQ có giữ lại một nửa lượng nước ở bên họ, thì cũng chỉ làm giảm 5% lượng nước ở hạ nguồn. Ngược lại, nếu họ xả thêm một phần như thế, cũng chỉ tăng thêm một lượng tương ứng mà thôi.
Nói điều này để dẫn tới mấy hàm ý:
1. Hạn hán năm nay ở DBSCL có thể do ảnh hưởng chu kỳ của khí hậu trong khu vực, hoặc cụ thể là do hạn hán ở Tây Nguyên và Thái Lan. Còn nguyên nhân vì sao Thái Lan và Tây Nguyên khô hạn, là một câu chuyện khác. Có vẻ không nhất thiết liên quan đến ba đập thuỷ điện trên sông Lan Thương ở TQ.
2. Như thế, TQ có nói là xả nước để cứu DBSCL cho VN, thì họ không có công to đến thế. Cũng như họ cũng đã ko có tội to lắm trong việc điều tiết nước ở thượng nguồn. Và vì thế, không cần phải phóng đại vai trò của TQ như một tên tội phạm hay một vị ân nhân đối với VN. Cả hai quan niệm dường như đều là cảm tính.
3. Liên quan đến lượng nước từ Tây Nguyên đóng góp cho Mekong giảm dần. Đây mới là câu chuyện đáng kể. Ai làm nông nghiệp ở Tây Nguyên đều biết để có nước tưới cho các trang trại cây công nghiệp bạt ngàn trên cao nguyên đã bị phát quang này, thì các giếng khoan ngày càng phải đào sâu hơn xuống lòng đất. Như vậy, chính chúng ta đã làm cạn nước trên mái nhà, và cái ống máng ở dưới hiên là dòng Mekong đã chẳng còn nước mà hứng.
à
khi lưu lượng nước ít dần, áp lực dòng chảy ra biển ở các cửa sông của
Cửu Long sẽ yếu dần, và biển sẽ tràn vào như một quy luật vật lý tự
nhiên. Ngập mặn và xâm thực diễn ra. Triều cường diễn ra. Chính là chúng
ta đã lựa chọn đổi cà phê, hạt điều lấy gạo. Và thiên nhiên chỉ thực
hiện vai trò truyền tải luật nhân-quả mà thôi: chúng ta tàn phá Tây
Nguyên, cũng đồng nghĩa chúng ta huỷ diệt DBSCL.
Tóm lại, đừng vội vã đổ lỗi cho Trung Quốc, cũng đừng vội vã xun xoe với Trung Quốc. Câu chuyện cay đắng ngày xưa còn vang vọng: giặc ngồi sau lưng nhà vua đó. Nhưng thực ra cũng chẳng có giặc nào ngồi sau lưng. Đừng chém con gái khi lỗi diệt vong chính ở mình.
http://toithichdoc.blogspot.com/2016/03/chung-ta-tan-pha-tay-nguyen-dan-toi-huy.html
Tóm lại, đừng vội vã đổ lỗi cho Trung Quốc, cũng đừng vội vã xun xoe với Trung Quốc. Câu chuyện cay đắng ngày xưa còn vang vọng: giặc ngồi sau lưng nhà vua đó. Nhưng thực ra cũng chẳng có giặc nào ngồi sau lưng. Đừng chém con gái khi lỗi diệt vong chính ở mình.
http://toithichdoc.blogspot.com/2016/03/chung-ta-tan-pha-tay-nguyen-dan-toi-huy.html