Cà Kê Dê Ngỗng
Cơn ác mộng của Trung Quốc
Chính phủ Trung Quốc đã thể hiện rằng nó thiếu khả năng kiềm chế nợ qua hai cam kết đầy mâu thuẫn : vừa thực hiện tái cơ cấu ồ ạt, vừa duy trì tốc độ tăng trưởng 7,5% GDP hàng năm
Năm ngoái, trên cương vị chủ tịch nước Trung Quốc, Tập Cận Bình đã có
chuyến thăm đầu tiên đến London. Tại đây ông đã nhận được sự tán thành
cho cái được gọi là “ giấc mơ Trung Quốc “ – trẻ hóa quốc gia và tự hoàn
thiện cá nhân. Tuy nhiên, sự cấp thiết của việc giải quyết những món nợ
quốc gia khổng lồ chồng chất trong những năm gần đây mà chính phủ Trung
Quốc đang cố lẩn tránh là thử thách lớn cho sự quyết tâm của ông Tập.
Chính phủ Trung Quốc đã thể hiện rằng nó thiếu khả năng kiềm chế nợ qua hai cam kết đầy mâu thuẫn : vừa thực hiện tái cơ cấu ồ ạt, vừa duy trì tốc độ tăng trưởng 7,5% GDP hàng năm. Có thể thấy sự gia tăng nợ gần đây của Trung Quốc phần lớn do đầu tư trái phiếu tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng và nhà ở. Nghĩa là để củng cố “giấc mơ Trung Quốc”, bất cứ nỗ lực nào cho việc tăng trưởng tín dụng dưới sự kiểm soát cũng có thể khiến đất nước này có một cú hạ cánh đau. Chính viễn cảnh này đã khiến các nhà chức trách tiếp tục trì hoãn những cải cách quan trọng.
Trên thực tế, tỉ lệ nợ/GDP của Trung Quốc trong tháng này đã lên đến 250%, vẫn còn thấp hơn đáng kể so với các nước phát triển. Nhưng vấn đề là vốn tư nhân của Trung Quốc thường được gắn với GDP bình quân đầu người, khoảng 25.000$ , gấp gần 4 lần mức hiện tại .
Có một sự tương đồng mạnh mẽ giữa tình trạng khó khăn hiện tại của Trung Quốc và sự đầu tư bùng nổ mà Nhật Bản đã trải qua trong những năm 1980. Cũng giống như Trung Quốc hôm nay, Nhật Bản từng có tỉ lệ tiết kiệm cá nhân cao cho phép các nhà đầu tư dựa vào đó khai thác các khoản vay ngân hàng nội địa theo phương thức truyền thống. Mối liên kết tài chính sâu sắc giữa các lĩnh vực đã thổi phồng ảnh hưởng tiềm năng của các rủi ro tài chính. Khi đó,cũng giống như Trung Quốc hiện tại, Nhật Bản có địa vị cao trên bàn đối ngoại.
Một điểm chung nữa là sự tích tụ nợ trong khu vực doanh nghiệp. Đòn bẩy tài chính tính riêng cho khu vực doanh nghiệp Trung Quốc đã tăng từ 2,4 lần vốn chủ sở hữu lên 3,5 lần năm ngoái, cao hơn hẳn ở Mỹ và châu Âu. Gần một nửa số nợ này đáo hạn trong vòng 1 năm, cho dù phần lớn nó được dùng để tài trợ dự án cơ sở hạ tầng nhiều năm.
Nhiều khoản vay với mức lãi suất cao đã được tung ra bởi những tổ chức phi ngân hàng càng làm cho cục diện trở nên xấu hơn, làm cho nhiều người vay không có khả năng trả nợ. Một trong năm tập đoàn đã niêm yết có đòn bẩy tài chính đến hơn 8 lần vốn chủ sở hữu và kiếm được ít hơn 2 lần lợi nhuận được đưa ra, làm yếu đi đáng kể khả năng phục hồi của các doanh nghiệp sau những cú shock tăng trưởng.
Rõ ràng tình trạng của Trung Quốc nghiêm trọng hơn của Nhật Bản. Vào thời điểm đạt đỉnh, các khoản đầu tư của Nhật Bản chiếm 33% GDP trong khi của Trung Quốc là 47%. Đây là sự khác biệt đáng kể,đặc biệt khi mà GDP bình quân đầu người của Trung Quốc chỉ bằng 19% mức cao nhất của Nhật trong khi tổng nợ đạt đến 60% tổng nợ của Nhật. Hơn nữa, nợ tích lũy của Trung Quốc rõ ràng hơn của Nhật, dễ nhận thấy khi so sánh 71% GDP trong 5 năm qua của Trung Quốc và 16% của Nhật trong giai đoạn 5 năm trước khi vỡ nợ.
Có nhiều lý do hơn để tin tưởng rằng kinh nghiệm của Nhật Bản có thể giúp Trung Quốc có những nhận định sáng suốt khi đối mặt với rủi ro. Sau khi bong bóng Nhật Bản đổ vỡ, GDP tăng trưởng hàng năm đang ở mức 5,8% trong 4 năm trước đó đã tụt xuống mức 0,9% trong 4 năm kế tiếp. Nợ xấu xuất hiện trong bảng cân đối kế toán của các ngân hàng, giảm phát thay thế tăng trưởng. Trong khi nợ cá nhân như là một cổ phiếu của sự ổn định GDP thì nợ công tăng lên 50% trong 5 năm sau vỡ nợ.
Chính phủ Trung Quốc đã thể hiện rằng nó thiếu khả năng kiềm chế nợ qua hai cam kết đầy mâu thuẫn : vừa thực hiện tái cơ cấu ồ ạt, vừa duy trì tốc độ tăng trưởng 7,5% GDP hàng năm. Có thể thấy sự gia tăng nợ gần đây của Trung Quốc phần lớn do đầu tư trái phiếu tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng và nhà ở. Nghĩa là để củng cố “giấc mơ Trung Quốc”, bất cứ nỗ lực nào cho việc tăng trưởng tín dụng dưới sự kiểm soát cũng có thể khiến đất nước này có một cú hạ cánh đau. Chính viễn cảnh này đã khiến các nhà chức trách tiếp tục trì hoãn những cải cách quan trọng.
Trên thực tế, tỉ lệ nợ/GDP của Trung Quốc trong tháng này đã lên đến 250%, vẫn còn thấp hơn đáng kể so với các nước phát triển. Nhưng vấn đề là vốn tư nhân của Trung Quốc thường được gắn với GDP bình quân đầu người, khoảng 25.000$ , gấp gần 4 lần mức hiện tại .
Có một sự tương đồng mạnh mẽ giữa tình trạng khó khăn hiện tại của Trung Quốc và sự đầu tư bùng nổ mà Nhật Bản đã trải qua trong những năm 1980. Cũng giống như Trung Quốc hôm nay, Nhật Bản từng có tỉ lệ tiết kiệm cá nhân cao cho phép các nhà đầu tư dựa vào đó khai thác các khoản vay ngân hàng nội địa theo phương thức truyền thống. Mối liên kết tài chính sâu sắc giữa các lĩnh vực đã thổi phồng ảnh hưởng tiềm năng của các rủi ro tài chính. Khi đó,cũng giống như Trung Quốc hiện tại, Nhật Bản có địa vị cao trên bàn đối ngoại.
Một điểm chung nữa là sự tích tụ nợ trong khu vực doanh nghiệp. Đòn bẩy tài chính tính riêng cho khu vực doanh nghiệp Trung Quốc đã tăng từ 2,4 lần vốn chủ sở hữu lên 3,5 lần năm ngoái, cao hơn hẳn ở Mỹ và châu Âu. Gần một nửa số nợ này đáo hạn trong vòng 1 năm, cho dù phần lớn nó được dùng để tài trợ dự án cơ sở hạ tầng nhiều năm.
Nhiều khoản vay với mức lãi suất cao đã được tung ra bởi những tổ chức phi ngân hàng càng làm cho cục diện trở nên xấu hơn, làm cho nhiều người vay không có khả năng trả nợ. Một trong năm tập đoàn đã niêm yết có đòn bẩy tài chính đến hơn 8 lần vốn chủ sở hữu và kiếm được ít hơn 2 lần lợi nhuận được đưa ra, làm yếu đi đáng kể khả năng phục hồi của các doanh nghiệp sau những cú shock tăng trưởng.
Rõ ràng tình trạng của Trung Quốc nghiêm trọng hơn của Nhật Bản. Vào thời điểm đạt đỉnh, các khoản đầu tư của Nhật Bản chiếm 33% GDP trong khi của Trung Quốc là 47%. Đây là sự khác biệt đáng kể,đặc biệt khi mà GDP bình quân đầu người của Trung Quốc chỉ bằng 19% mức cao nhất của Nhật trong khi tổng nợ đạt đến 60% tổng nợ của Nhật. Hơn nữa, nợ tích lũy của Trung Quốc rõ ràng hơn của Nhật, dễ nhận thấy khi so sánh 71% GDP trong 5 năm qua của Trung Quốc và 16% của Nhật trong giai đoạn 5 năm trước khi vỡ nợ.
Có nhiều lý do hơn để tin tưởng rằng kinh nghiệm của Nhật Bản có thể giúp Trung Quốc có những nhận định sáng suốt khi đối mặt với rủi ro. Sau khi bong bóng Nhật Bản đổ vỡ, GDP tăng trưởng hàng năm đang ở mức 5,8% trong 4 năm trước đó đã tụt xuống mức 0,9% trong 4 năm kế tiếp. Nợ xấu xuất hiện trong bảng cân đối kế toán của các ngân hàng, giảm phát thay thế tăng trưởng. Trong khi nợ cá nhân như là một cổ phiếu của sự ổn định GDP thì nợ công tăng lên 50% trong 5 năm sau vỡ nợ.
Sự đổ vỡ bong bóng tín dụng của Trung Quốc dường như sẽ làm tăng
trưởng GDP hàng năm giảm đến 1-2%. Trung bình, 4 năm tiếp theo,giả sử
rằng chi phí vốn bị giảm đi 2% và tỉ lệ tăng trưởng tiêu thụ giữ nguyên ở
mức 3-5%, nợ công sẽ tăng lên 100% GDP.
Đây thực sự là một dự đoán tương đối khiêm tốn. Khi mà không có các công cụ hay cơ cấuổn định tài chính mạnh mẽ dựa trên nền tảng bảo đảm tiền gửi, việc đối phó với những rủi ro từ mặt trái của cải cách tài chính có khả năng gây bất ổn mà chính phủ đang theo đuổi sẽ rất khó khăn; cú shock tín dụng sẽ là minh chứng cho thảm họa đó.
Đỉnh điểm của nợ công ở Trung Quốc có thể nhìn thấy rõ nhất qua mức độ nghiêm trọng của bong bóng bất động sản. Theo ngân hàng đầu tư UBS, cung về nhà ở thành thị đã vượt rất xa nhu cầu tự nhiên từ tăng dân số. Quả thực, gần như một nửa của sự gia tăng về cầu thực tế không xuất phát từ nhu cầu thực, mà chỉ đơn thuần đến từ nhóm lao động nông thôn – những người sống và làm việc tạm thời ở thành phố trong một thời gian.
Tác động của sự sụt giảm mạnh của giá bất động sản có thể gây ảnh hưởng sâu rộng. Xét cho cùng, tài sản thế chấp là cơ sở của hệ thống tài chính Trung Quốc, được ước tính qua các công bố trực tiếp và gián tiếp về bất động sản của ngân khoảng vào khoảng 66-89% GDP.
Vấn đề phức tạp hơn là chính phủ thiếu giải pháp để ổn định thị trường bất động sản. Thực tế, yếu tố then chốt của vấn đề là động thái của Trung Quốc đối với tình trạng yếu kém có chu kì này lại là xây dựng nhà ở nhiều hơn.
Việc thiếu các công cụ ổn định thị trường đặt nước này vào thế căng thẳng trong lựa chọn mục tiêu giữa cải cách và tăng trưởng cấp bách trở nên rõ rệt hơn. Cách duy nhất để chính phủ chống lại tăng trưởng nóng trong ngắn hạn là tập trung theo đuổi chiến lược sử dụng công cụ vay nợ như họ đã làm vào đầu năm nay. Thế nhưng điều này cũng sẽ làm gánh nặng nợ của Trung Quốc tiếp tục tăng lên cùng với nợ xấu, đẩy các khoản tín dụng tốt ra ngoài.
Nếu các nhà lãnh đạo Trung Quốc tiếp tục chọn giải pháp kích thích tăng trưởng bằng công cụ nợ thay vì cải cách, họ chỉ có thể trì hoãn và kéo dài tình trạng này, sự suy thoái là điều khó có thể tránh khỏi. Điều đó sẽ đưa giấc mơ Trung Quốc của Tập Cận Bình rơi vào một viễn cảnh khó nắm bắt hơn.
Đây thực sự là một dự đoán tương đối khiêm tốn. Khi mà không có các công cụ hay cơ cấuổn định tài chính mạnh mẽ dựa trên nền tảng bảo đảm tiền gửi, việc đối phó với những rủi ro từ mặt trái của cải cách tài chính có khả năng gây bất ổn mà chính phủ đang theo đuổi sẽ rất khó khăn; cú shock tín dụng sẽ là minh chứng cho thảm họa đó.
Đỉnh điểm của nợ công ở Trung Quốc có thể nhìn thấy rõ nhất qua mức độ nghiêm trọng của bong bóng bất động sản. Theo ngân hàng đầu tư UBS, cung về nhà ở thành thị đã vượt rất xa nhu cầu tự nhiên từ tăng dân số. Quả thực, gần như một nửa của sự gia tăng về cầu thực tế không xuất phát từ nhu cầu thực, mà chỉ đơn thuần đến từ nhóm lao động nông thôn – những người sống và làm việc tạm thời ở thành phố trong một thời gian.
Tác động của sự sụt giảm mạnh của giá bất động sản có thể gây ảnh hưởng sâu rộng. Xét cho cùng, tài sản thế chấp là cơ sở của hệ thống tài chính Trung Quốc, được ước tính qua các công bố trực tiếp và gián tiếp về bất động sản của ngân khoảng vào khoảng 66-89% GDP.
Vấn đề phức tạp hơn là chính phủ thiếu giải pháp để ổn định thị trường bất động sản. Thực tế, yếu tố then chốt của vấn đề là động thái của Trung Quốc đối với tình trạng yếu kém có chu kì này lại là xây dựng nhà ở nhiều hơn.
Việc thiếu các công cụ ổn định thị trường đặt nước này vào thế căng thẳng trong lựa chọn mục tiêu giữa cải cách và tăng trưởng cấp bách trở nên rõ rệt hơn. Cách duy nhất để chính phủ chống lại tăng trưởng nóng trong ngắn hạn là tập trung theo đuổi chiến lược sử dụng công cụ vay nợ như họ đã làm vào đầu năm nay. Thế nhưng điều này cũng sẽ làm gánh nặng nợ của Trung Quốc tiếp tục tăng lên cùng với nợ xấu, đẩy các khoản tín dụng tốt ra ngoài.
Nếu các nhà lãnh đạo Trung Quốc tiếp tục chọn giải pháp kích thích tăng trưởng bằng công cụ nợ thay vì cải cách, họ chỉ có thể trì hoãn và kéo dài tình trạng này, sự suy thoái là điều khó có thể tránh khỏi. Điều đó sẽ đưa giấc mơ Trung Quốc của Tập Cận Bình rơi vào một viễn cảnh khó nắm bắt hơn.
Bàn ra tán vào (0)
Các tin đã đăng
Cơn ác mộng của Trung Quốc
Chính phủ Trung Quốc đã thể hiện rằng nó thiếu khả năng kiềm chế nợ qua hai cam kết đầy mâu thuẫn : vừa thực hiện tái cơ cấu ồ ạt, vừa duy trì tốc độ tăng trưởng 7,5% GDP hàng năm
Năm ngoái, trên cương vị chủ tịch nước Trung Quốc, Tập Cận Bình đã có
chuyến thăm đầu tiên đến London. Tại đây ông đã nhận được sự tán thành
cho cái được gọi là “ giấc mơ Trung Quốc “ – trẻ hóa quốc gia và tự hoàn
thiện cá nhân. Tuy nhiên, sự cấp thiết của việc giải quyết những món nợ
quốc gia khổng lồ chồng chất trong những năm gần đây mà chính phủ Trung
Quốc đang cố lẩn tránh là thử thách lớn cho sự quyết tâm của ông Tập.
Chính phủ Trung Quốc đã thể hiện rằng nó thiếu khả năng kiềm chế nợ qua hai cam kết đầy mâu thuẫn : vừa thực hiện tái cơ cấu ồ ạt, vừa duy trì tốc độ tăng trưởng 7,5% GDP hàng năm. Có thể thấy sự gia tăng nợ gần đây của Trung Quốc phần lớn do đầu tư trái phiếu tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng và nhà ở. Nghĩa là để củng cố “giấc mơ Trung Quốc”, bất cứ nỗ lực nào cho việc tăng trưởng tín dụng dưới sự kiểm soát cũng có thể khiến đất nước này có một cú hạ cánh đau. Chính viễn cảnh này đã khiến các nhà chức trách tiếp tục trì hoãn những cải cách quan trọng.
Trên thực tế, tỉ lệ nợ/GDP của Trung Quốc trong tháng này đã lên đến 250%, vẫn còn thấp hơn đáng kể so với các nước phát triển. Nhưng vấn đề là vốn tư nhân của Trung Quốc thường được gắn với GDP bình quân đầu người, khoảng 25.000$ , gấp gần 4 lần mức hiện tại .
Có một sự tương đồng mạnh mẽ giữa tình trạng khó khăn hiện tại của Trung Quốc và sự đầu tư bùng nổ mà Nhật Bản đã trải qua trong những năm 1980. Cũng giống như Trung Quốc hôm nay, Nhật Bản từng có tỉ lệ tiết kiệm cá nhân cao cho phép các nhà đầu tư dựa vào đó khai thác các khoản vay ngân hàng nội địa theo phương thức truyền thống. Mối liên kết tài chính sâu sắc giữa các lĩnh vực đã thổi phồng ảnh hưởng tiềm năng của các rủi ro tài chính. Khi đó,cũng giống như Trung Quốc hiện tại, Nhật Bản có địa vị cao trên bàn đối ngoại.
Một điểm chung nữa là sự tích tụ nợ trong khu vực doanh nghiệp. Đòn bẩy tài chính tính riêng cho khu vực doanh nghiệp Trung Quốc đã tăng từ 2,4 lần vốn chủ sở hữu lên 3,5 lần năm ngoái, cao hơn hẳn ở Mỹ và châu Âu. Gần một nửa số nợ này đáo hạn trong vòng 1 năm, cho dù phần lớn nó được dùng để tài trợ dự án cơ sở hạ tầng nhiều năm.
Nhiều khoản vay với mức lãi suất cao đã được tung ra bởi những tổ chức phi ngân hàng càng làm cho cục diện trở nên xấu hơn, làm cho nhiều người vay không có khả năng trả nợ. Một trong năm tập đoàn đã niêm yết có đòn bẩy tài chính đến hơn 8 lần vốn chủ sở hữu và kiếm được ít hơn 2 lần lợi nhuận được đưa ra, làm yếu đi đáng kể khả năng phục hồi của các doanh nghiệp sau những cú shock tăng trưởng.
Rõ ràng tình trạng của Trung Quốc nghiêm trọng hơn của Nhật Bản. Vào thời điểm đạt đỉnh, các khoản đầu tư của Nhật Bản chiếm 33% GDP trong khi của Trung Quốc là 47%. Đây là sự khác biệt đáng kể,đặc biệt khi mà GDP bình quân đầu người của Trung Quốc chỉ bằng 19% mức cao nhất của Nhật trong khi tổng nợ đạt đến 60% tổng nợ của Nhật. Hơn nữa, nợ tích lũy của Trung Quốc rõ ràng hơn của Nhật, dễ nhận thấy khi so sánh 71% GDP trong 5 năm qua của Trung Quốc và 16% của Nhật trong giai đoạn 5 năm trước khi vỡ nợ.
Có nhiều lý do hơn để tin tưởng rằng kinh nghiệm của Nhật Bản có thể giúp Trung Quốc có những nhận định sáng suốt khi đối mặt với rủi ro. Sau khi bong bóng Nhật Bản đổ vỡ, GDP tăng trưởng hàng năm đang ở mức 5,8% trong 4 năm trước đó đã tụt xuống mức 0,9% trong 4 năm kế tiếp. Nợ xấu xuất hiện trong bảng cân đối kế toán của các ngân hàng, giảm phát thay thế tăng trưởng. Trong khi nợ cá nhân như là một cổ phiếu của sự ổn định GDP thì nợ công tăng lên 50% trong 5 năm sau vỡ nợ.
Chính phủ Trung Quốc đã thể hiện rằng nó thiếu khả năng kiềm chế nợ qua hai cam kết đầy mâu thuẫn : vừa thực hiện tái cơ cấu ồ ạt, vừa duy trì tốc độ tăng trưởng 7,5% GDP hàng năm. Có thể thấy sự gia tăng nợ gần đây của Trung Quốc phần lớn do đầu tư trái phiếu tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng và nhà ở. Nghĩa là để củng cố “giấc mơ Trung Quốc”, bất cứ nỗ lực nào cho việc tăng trưởng tín dụng dưới sự kiểm soát cũng có thể khiến đất nước này có một cú hạ cánh đau. Chính viễn cảnh này đã khiến các nhà chức trách tiếp tục trì hoãn những cải cách quan trọng.
Trên thực tế, tỉ lệ nợ/GDP của Trung Quốc trong tháng này đã lên đến 250%, vẫn còn thấp hơn đáng kể so với các nước phát triển. Nhưng vấn đề là vốn tư nhân của Trung Quốc thường được gắn với GDP bình quân đầu người, khoảng 25.000$ , gấp gần 4 lần mức hiện tại .
Có một sự tương đồng mạnh mẽ giữa tình trạng khó khăn hiện tại của Trung Quốc và sự đầu tư bùng nổ mà Nhật Bản đã trải qua trong những năm 1980. Cũng giống như Trung Quốc hôm nay, Nhật Bản từng có tỉ lệ tiết kiệm cá nhân cao cho phép các nhà đầu tư dựa vào đó khai thác các khoản vay ngân hàng nội địa theo phương thức truyền thống. Mối liên kết tài chính sâu sắc giữa các lĩnh vực đã thổi phồng ảnh hưởng tiềm năng của các rủi ro tài chính. Khi đó,cũng giống như Trung Quốc hiện tại, Nhật Bản có địa vị cao trên bàn đối ngoại.
Một điểm chung nữa là sự tích tụ nợ trong khu vực doanh nghiệp. Đòn bẩy tài chính tính riêng cho khu vực doanh nghiệp Trung Quốc đã tăng từ 2,4 lần vốn chủ sở hữu lên 3,5 lần năm ngoái, cao hơn hẳn ở Mỹ và châu Âu. Gần một nửa số nợ này đáo hạn trong vòng 1 năm, cho dù phần lớn nó được dùng để tài trợ dự án cơ sở hạ tầng nhiều năm.
Nhiều khoản vay với mức lãi suất cao đã được tung ra bởi những tổ chức phi ngân hàng càng làm cho cục diện trở nên xấu hơn, làm cho nhiều người vay không có khả năng trả nợ. Một trong năm tập đoàn đã niêm yết có đòn bẩy tài chính đến hơn 8 lần vốn chủ sở hữu và kiếm được ít hơn 2 lần lợi nhuận được đưa ra, làm yếu đi đáng kể khả năng phục hồi của các doanh nghiệp sau những cú shock tăng trưởng.
Rõ ràng tình trạng của Trung Quốc nghiêm trọng hơn của Nhật Bản. Vào thời điểm đạt đỉnh, các khoản đầu tư của Nhật Bản chiếm 33% GDP trong khi của Trung Quốc là 47%. Đây là sự khác biệt đáng kể,đặc biệt khi mà GDP bình quân đầu người của Trung Quốc chỉ bằng 19% mức cao nhất của Nhật trong khi tổng nợ đạt đến 60% tổng nợ của Nhật. Hơn nữa, nợ tích lũy của Trung Quốc rõ ràng hơn của Nhật, dễ nhận thấy khi so sánh 71% GDP trong 5 năm qua của Trung Quốc và 16% của Nhật trong giai đoạn 5 năm trước khi vỡ nợ.
Có nhiều lý do hơn để tin tưởng rằng kinh nghiệm của Nhật Bản có thể giúp Trung Quốc có những nhận định sáng suốt khi đối mặt với rủi ro. Sau khi bong bóng Nhật Bản đổ vỡ, GDP tăng trưởng hàng năm đang ở mức 5,8% trong 4 năm trước đó đã tụt xuống mức 0,9% trong 4 năm kế tiếp. Nợ xấu xuất hiện trong bảng cân đối kế toán của các ngân hàng, giảm phát thay thế tăng trưởng. Trong khi nợ cá nhân như là một cổ phiếu của sự ổn định GDP thì nợ công tăng lên 50% trong 5 năm sau vỡ nợ.
Sự đổ vỡ bong bóng tín dụng của Trung Quốc dường như sẽ làm tăng
trưởng GDP hàng năm giảm đến 1-2%. Trung bình, 4 năm tiếp theo,giả sử
rằng chi phí vốn bị giảm đi 2% và tỉ lệ tăng trưởng tiêu thụ giữ nguyên ở
mức 3-5%, nợ công sẽ tăng lên 100% GDP.
Đây thực sự là một dự đoán tương đối khiêm tốn. Khi mà không có các công cụ hay cơ cấuổn định tài chính mạnh mẽ dựa trên nền tảng bảo đảm tiền gửi, việc đối phó với những rủi ro từ mặt trái của cải cách tài chính có khả năng gây bất ổn mà chính phủ đang theo đuổi sẽ rất khó khăn; cú shock tín dụng sẽ là minh chứng cho thảm họa đó.
Đỉnh điểm của nợ công ở Trung Quốc có thể nhìn thấy rõ nhất qua mức độ nghiêm trọng của bong bóng bất động sản. Theo ngân hàng đầu tư UBS, cung về nhà ở thành thị đã vượt rất xa nhu cầu tự nhiên từ tăng dân số. Quả thực, gần như một nửa của sự gia tăng về cầu thực tế không xuất phát từ nhu cầu thực, mà chỉ đơn thuần đến từ nhóm lao động nông thôn – những người sống và làm việc tạm thời ở thành phố trong một thời gian.
Tác động của sự sụt giảm mạnh của giá bất động sản có thể gây ảnh hưởng sâu rộng. Xét cho cùng, tài sản thế chấp là cơ sở của hệ thống tài chính Trung Quốc, được ước tính qua các công bố trực tiếp và gián tiếp về bất động sản của ngân khoảng vào khoảng 66-89% GDP.
Vấn đề phức tạp hơn là chính phủ thiếu giải pháp để ổn định thị trường bất động sản. Thực tế, yếu tố then chốt của vấn đề là động thái của Trung Quốc đối với tình trạng yếu kém có chu kì này lại là xây dựng nhà ở nhiều hơn.
Việc thiếu các công cụ ổn định thị trường đặt nước này vào thế căng thẳng trong lựa chọn mục tiêu giữa cải cách và tăng trưởng cấp bách trở nên rõ rệt hơn. Cách duy nhất để chính phủ chống lại tăng trưởng nóng trong ngắn hạn là tập trung theo đuổi chiến lược sử dụng công cụ vay nợ như họ đã làm vào đầu năm nay. Thế nhưng điều này cũng sẽ làm gánh nặng nợ của Trung Quốc tiếp tục tăng lên cùng với nợ xấu, đẩy các khoản tín dụng tốt ra ngoài.
Nếu các nhà lãnh đạo Trung Quốc tiếp tục chọn giải pháp kích thích tăng trưởng bằng công cụ nợ thay vì cải cách, họ chỉ có thể trì hoãn và kéo dài tình trạng này, sự suy thoái là điều khó có thể tránh khỏi. Điều đó sẽ đưa giấc mơ Trung Quốc của Tập Cận Bình rơi vào một viễn cảnh khó nắm bắt hơn.
Đây thực sự là một dự đoán tương đối khiêm tốn. Khi mà không có các công cụ hay cơ cấuổn định tài chính mạnh mẽ dựa trên nền tảng bảo đảm tiền gửi, việc đối phó với những rủi ro từ mặt trái của cải cách tài chính có khả năng gây bất ổn mà chính phủ đang theo đuổi sẽ rất khó khăn; cú shock tín dụng sẽ là minh chứng cho thảm họa đó.
Đỉnh điểm của nợ công ở Trung Quốc có thể nhìn thấy rõ nhất qua mức độ nghiêm trọng của bong bóng bất động sản. Theo ngân hàng đầu tư UBS, cung về nhà ở thành thị đã vượt rất xa nhu cầu tự nhiên từ tăng dân số. Quả thực, gần như một nửa của sự gia tăng về cầu thực tế không xuất phát từ nhu cầu thực, mà chỉ đơn thuần đến từ nhóm lao động nông thôn – những người sống và làm việc tạm thời ở thành phố trong một thời gian.
Tác động của sự sụt giảm mạnh của giá bất động sản có thể gây ảnh hưởng sâu rộng. Xét cho cùng, tài sản thế chấp là cơ sở của hệ thống tài chính Trung Quốc, được ước tính qua các công bố trực tiếp và gián tiếp về bất động sản của ngân khoảng vào khoảng 66-89% GDP.
Vấn đề phức tạp hơn là chính phủ thiếu giải pháp để ổn định thị trường bất động sản. Thực tế, yếu tố then chốt của vấn đề là động thái của Trung Quốc đối với tình trạng yếu kém có chu kì này lại là xây dựng nhà ở nhiều hơn.
Việc thiếu các công cụ ổn định thị trường đặt nước này vào thế căng thẳng trong lựa chọn mục tiêu giữa cải cách và tăng trưởng cấp bách trở nên rõ rệt hơn. Cách duy nhất để chính phủ chống lại tăng trưởng nóng trong ngắn hạn là tập trung theo đuổi chiến lược sử dụng công cụ vay nợ như họ đã làm vào đầu năm nay. Thế nhưng điều này cũng sẽ làm gánh nặng nợ của Trung Quốc tiếp tục tăng lên cùng với nợ xấu, đẩy các khoản tín dụng tốt ra ngoài.
Nếu các nhà lãnh đạo Trung Quốc tiếp tục chọn giải pháp kích thích tăng trưởng bằng công cụ nợ thay vì cải cách, họ chỉ có thể trì hoãn và kéo dài tình trạng này, sự suy thoái là điều khó có thể tránh khỏi. Điều đó sẽ đưa giấc mơ Trung Quốc của Tập Cận Bình rơi vào một viễn cảnh khó nắm bắt hơn.