Tham Khảo
ĐỒNG THANH TƯƠNG ỨNG - ĐỒNG KHÍ TƯƠNG CẦU - Đại-Dương
Chuyến công du Châu Âu lần thứ hai của Tổng thống Donald Trump kể từ ngày 5 tháng 7 năm 2017 đến Ba Lan, dự Hội nghị G20 tại Đức, sang Pháp và Anh.
ĐỒNG THANH TƯƠNG ỨNG - ĐỒNG KHÍ TƯƠNG CẦU - Đại-Dương
Chuyến công du Châu Âu lần thứ hai của Tổng thống Donald Trump kể từ ngày 5 tháng 7 năm 2017 đến Ba Lan, dự Hội nghị G20 tại Đức, sang Pháp và Anh.
Ba Lan thành điểm dừng chân đầu tiên trong vòng 16 giờ tại Thủ đô Warsaw mà truyền thông phe tả trên thế giới mô tả như Trump muốn được đón tiếp nồng hậu trước khi bị đập tơi bời tại các nơi tiếp theo.
Không phải lần đầu tiên Donald Trump bị tả phái bề hội đồng, nhưng, nhà lãnh đạo có cứng mới đứng đầu gió. Gió sẽ ngưng và con tàu Trump vẫn lao vun vút về phía trước.
Tổng thống Donald Trump chọn Warsaw vì thán phục lòng can đảm và kiên trì của dân tộc Ba Lan trên dòng lịch sử chống ngoại xâm, giành độc lập, tự chủ.
Đức Quốc Xã xâm lăng Ba Lan năm 1939. Hiệp ước Molotov-Ribbentrop tháng 9-1939 quy định Đức cai trị miền Tây Ba Lan và Liên Xô chiếm Miền Đông. Cả Đức lẫn Liên Xô đều áp dụng chính sách diệt chủng tại Ba Lan, đặc biệt đối với dân gốc Do Thái.
Nhưng, tinh thần quật khởi của dân tộc Ba Lan từ trong nước tới hải ngoại vô cùng mãnh liệt. Chính phủ lưu vong Ba Lan đứng hàng thứ tư về đóng góp binh sĩ, kể cả Không Quân và Hải Quân cho Châu Âu cùng tác chiến với lực lượng đồng minh do Hoa Kỳ lãnh đạo. Tại quốc nội, Phong trào Kháng chiến Bí mật như "Quân Đội Quốc gia" chống quân chiếm đóng Đức và Phong trào chống chiến tranh cùng các hoạt động bí mật đều trung thành với Chính phủ Lưu vong. Lực lượng này đã giải phóng Warsaw trước khi Liên Xô tràn tới thiết lập chế độ cộng sản.
Thời Chiến tranh Lạnh, Công đoàn Đoàn Kết Ba Lan áp dụng phương pháp đấu tranh bất-bạo-động được Hoa Kỳ yểm trợ mạnh mẽ trên phương diện ngoại giao đã làm tan rã Đệ tam Quốc tế Cộng sản và Liên Xô năm 1991.
Hai dân tộc Hoa Kỳ và Ba Lan tin vào tinh thần dân tộc và độc lập tự chủ nên không muốn bị đẩy vào vòng tay Trật tự Cấp tiến Thế giới hoặc cực tả làm cho Tây Âu bực tức.
Vì thế, bất cứ ai làm tổng thống nước Mỹ vẫn được đa số dân chúng Ba Lan tin tưởng và đón tiếp nồng hậu. Ngược lại, Hoa Kỳ coi Ba Lan như một quốc gia đồng minh đáng tin cậy trên phương diện quân sự cũng như chính trị.
Trong bài phát biểu trước đám đông tại Quảng trường Krasinski ở Thủ đô Warsaw, Tổng thống Trump đã đem tiếng nói từ con tim đến cho dân tộc Ba Lan.
Trump cám ơn sự đón tiếp nồng nhiệt của người Ba Lan và những lá phiếu ủng hộ của người Mỹ gốc Ba Lan trong cuộc bầu cử tại Joa Kỳ năm 2016.
Với lời lẽ chân thành, giản dị, bộc trực, không trau chuốc như một bài diễn văn do chuyên gia viết khiến cử toạ Ba Lan tiếp nhận Trump như một người bạn vô cùng thân thiết và đáng tin cậy.
Trump gợi lại tinh thần quốc gia dân tộc của người Ba Lan đã anh dũng chống lại Đức Quốc Xã và Liên Xô để gìn giữ nền độc lập và tự chủ trong bối cảnh lịch sử khắc nghiệt.
Hiệp ước Molotov-Ribenntrop ngày 23-08-1939 chia Ba Lan thành 2 phần: Miền Tây do Đức chiếm đóng với chính sách "tiêu diệt hoàn toàn" người Ba Lan và số phận nước này; Miền Đông do Liên Xô thiết lập chế độ cộng sản đã đày 1/5 dân Ba Lan đến các vùng đất xa xôi nhất của Liên Xô, và tàn sát nhiều ngàn tù binh Ba Lan.
Trong Thế chiến Thứ hai, Ba Lan đã có số quân tham chiến đứng hàng thứ tư trong Lực lượng Đồng Minh và chịu thiệt hại nặng nề nhất. Chính phủ Lưu vong tham gia cả Không Quân, Hải Quân cho Đồng Minh. Quân đội Quốc gia và các nhóm chống Phát xít Đức ở trong nước đã chiến đấu triền miên và giải phóng Warsaw trước khi Hồng Quân Liên Xô tiến vào.
Dân tộc Ba Lan đã khởi đầu cuộc đấu tranh bất-bạo-động chống lại kẻ địch mạnh vô cùng (Đệ tam Quốc tế). Nực cười châu chấu đá xe, tưởng rằng chấu ngã, ai dè xe nghiêng (tục ngữ Việt Nam).
Người Ba Lan không ngồi chờ sung rụng mà đấu tranh liên tục và biết kết tình đồng minh để sớm đạt kết quả.
Dù Thế chiến Thứ nhất, Thế chiến Thứ hai, Chiến tranh Lạnh thì Hoa Kỳ vẫn giúp cho dân tộc Ba Lan giành được độc lập tự chủ.
Tổng thống Trump đã dự Thượng đỉnh 12 quốc gia ở Biển Đen, Biển Adriatic, Biển Baltic khi tới Ba Lan.
Những nước này lo sợ bị Nga sẽ xâm chiếm bất cứ lúc nào nên cần một đồng minh mạnh thực sự để làm nãn lòng Tổng thống Vladimir Putin. Họ đã chọn Hoa Kỳ. Ba Lan đang tính mua Hệ thống chống hoả tiển PAC-3 của Mỹ. Dĩ nhiên các nước khác dù nghèo và nhỏ cũng cố gắng gia tăng khả năng quốc phòng và phối hợp tích cực với Mỹ.
Nga thường sử dụng vũ khí năng lượng để áp lực quốc gia sát biên giới phía Tây song song với đe doạ quân sự.
Chuyến tàu chở khí lỏng đầu tiên từ Hoa Kỳ đã đến Ba Lan để phân phối khắp Ba Biển (Black, Baltic, Adriatic) có thể giải toả áp lực do Nga tạo ra.
Tây Âu (Đức, Pháp, Ý) đòi Hoa Kỳ phải gia tăng cấm vận nhân vụ Putin đã cưỡng đoạt Bán đảo Crimea của Ukraine năm 2014 trong khi đi đêm để cùng Nga xây đường ống dẫn dầu khí tới Đức!
Cử toạ Ba Lan tại Quảng trường Krasinski đã từng chập và dồn dập hô vang vọng "Donald Trump, Donald Trump" biểu hiện lòng thương mến và tin tưởng vào tình bạn thắm thiết với Hoa Kỳ.
12 quốc gia của 3 Biển Đen, Adriatic, Baltic không chỉ làm bức tường ngăn bước chân xâm lược của người Nga mà còn trở thành một khối quốc gia phát triển cần sự trợ giúp của Hoa Kỳ.
Tây Âu không hài lòng, nhưng, khó ngăn 12 quốc gia đó hợp tác chặt chẽ với Hoa Kỳ trên phương diện quốc phòng và kinh tế.
Đại-Dương
Tài liệu tham khảo:
Trump’s Energetic Presidential Welcome in Poland (National Review)
Trump, in Poland, Says ‘Nobody Really Knows’ if Only Russia Meddled in U.S. Vote (NYT)
President Trump Arrives in Poland Amid Tensions Trump in Poland: Five reasons why he is going there (BBC)
With Russia and North Korea (The Time)
The Next Economic Powerhouse? Poland (NYT)
Bàn ra tán vào (1)
quang dinh
PHÚ YÊN BÁI TẠ
*
Tôn Ngộ Không chống người công vụ
Tôn Sỹ Nghị Phạm Thị Thanh Trà
Bắt bài Hồ Thị Kim Thoa
Hồ Thu Xuân thảo đòi quà Nguyễn Trường Tô
*
Tiên bồng nguyên soái sững cồ Sầm Đức Xương nhục cơ đồ Hồ Chí Minh
Minh Khai Nguyễn Thị cửa mình
Hoàng Kiều ngoại hối Ngọc Trinh Thôi Lổ rò
Chặt đầu Nguyễn Hữu Tấn đo lòng Anh Ý Ả Rập trò Ngô Chí Tâm
Hoa Xuân Oánh lộn đĩ hôn lầm
Trần Đại Quang theo đảng Tô Lâm
Phan Đình Giót mũi Tô Vĩnh Diện
Võ Nguyên Giáp luyện Bế Văn Đàn
*
Nguyễn Như Phong chó hôn làng đại gia đức cống hạ màn Trịnh Xuân Thanh
Phùng Quang Thanh Nguyễn Tất Thành
Bá Thanh vạn ứng Trấn Thành Hari Won
Viết Thanh Ai Đợi mỏi mòn Phú Yên bái tạ bòn bon Tạ Đình Đề
*
TÂM THANH
----------------------------------------------------------------------------------
Các tin đã đăng
ĐỒNG THANH TƯƠNG ỨNG - ĐỒNG KHÍ TƯƠNG CẦU - Đại-Dương
Chuyến công du Châu Âu lần thứ hai của Tổng thống Donald Trump kể từ ngày 5 tháng 7 năm 2017 đến Ba Lan, dự Hội nghị G20 tại Đức, sang Pháp và Anh.
ĐỒNG THANH TƯƠNG ỨNG - ĐỒNG KHÍ TƯƠNG CẦU - Đại-Dương
Chuyến công du Châu Âu lần thứ hai của Tổng thống Donald Trump kể từ ngày 5 tháng 7 năm 2017 đến Ba Lan, dự Hội nghị G20 tại Đức, sang Pháp và Anh.
Ba Lan thành điểm dừng chân đầu tiên trong vòng 16 giờ tại Thủ đô Warsaw mà truyền thông phe tả trên thế giới mô tả như Trump muốn được đón tiếp nồng hậu trước khi bị đập tơi bời tại các nơi tiếp theo.
Không phải lần đầu tiên Donald Trump bị tả phái bề hội đồng, nhưng, nhà lãnh đạo có cứng mới đứng đầu gió. Gió sẽ ngưng và con tàu Trump vẫn lao vun vút về phía trước.
Tổng thống Donald Trump chọn Warsaw vì thán phục lòng can đảm và kiên trì của dân tộc Ba Lan trên dòng lịch sử chống ngoại xâm, giành độc lập, tự chủ.
Đức Quốc Xã xâm lăng Ba Lan năm 1939. Hiệp ước Molotov-Ribbentrop tháng 9-1939 quy định Đức cai trị miền Tây Ba Lan và Liên Xô chiếm Miền Đông. Cả Đức lẫn Liên Xô đều áp dụng chính sách diệt chủng tại Ba Lan, đặc biệt đối với dân gốc Do Thái.
Nhưng, tinh thần quật khởi của dân tộc Ba Lan từ trong nước tới hải ngoại vô cùng mãnh liệt. Chính phủ lưu vong Ba Lan đứng hàng thứ tư về đóng góp binh sĩ, kể cả Không Quân và Hải Quân cho Châu Âu cùng tác chiến với lực lượng đồng minh do Hoa Kỳ lãnh đạo. Tại quốc nội, Phong trào Kháng chiến Bí mật như "Quân Đội Quốc gia" chống quân chiếm đóng Đức và Phong trào chống chiến tranh cùng các hoạt động bí mật đều trung thành với Chính phủ Lưu vong. Lực lượng này đã giải phóng Warsaw trước khi Liên Xô tràn tới thiết lập chế độ cộng sản.
Thời Chiến tranh Lạnh, Công đoàn Đoàn Kết Ba Lan áp dụng phương pháp đấu tranh bất-bạo-động được Hoa Kỳ yểm trợ mạnh mẽ trên phương diện ngoại giao đã làm tan rã Đệ tam Quốc tế Cộng sản và Liên Xô năm 1991.
Hai dân tộc Hoa Kỳ và Ba Lan tin vào tinh thần dân tộc và độc lập tự chủ nên không muốn bị đẩy vào vòng tay Trật tự Cấp tiến Thế giới hoặc cực tả làm cho Tây Âu bực tức.
Vì thế, bất cứ ai làm tổng thống nước Mỹ vẫn được đa số dân chúng Ba Lan tin tưởng và đón tiếp nồng hậu. Ngược lại, Hoa Kỳ coi Ba Lan như một quốc gia đồng minh đáng tin cậy trên phương diện quân sự cũng như chính trị.
Trong bài phát biểu trước đám đông tại Quảng trường Krasinski ở Thủ đô Warsaw, Tổng thống Trump đã đem tiếng nói từ con tim đến cho dân tộc Ba Lan.
Trump cám ơn sự đón tiếp nồng nhiệt của người Ba Lan và những lá phiếu ủng hộ của người Mỹ gốc Ba Lan trong cuộc bầu cử tại Joa Kỳ năm 2016.
Với lời lẽ chân thành, giản dị, bộc trực, không trau chuốc như một bài diễn văn do chuyên gia viết khiến cử toạ Ba Lan tiếp nhận Trump như một người bạn vô cùng thân thiết và đáng tin cậy.
Trump gợi lại tinh thần quốc gia dân tộc của người Ba Lan đã anh dũng chống lại Đức Quốc Xã và Liên Xô để gìn giữ nền độc lập và tự chủ trong bối cảnh lịch sử khắc nghiệt.
Hiệp ước Molotov-Ribenntrop ngày 23-08-1939 chia Ba Lan thành 2 phần: Miền Tây do Đức chiếm đóng với chính sách "tiêu diệt hoàn toàn" người Ba Lan và số phận nước này; Miền Đông do Liên Xô thiết lập chế độ cộng sản đã đày 1/5 dân Ba Lan đến các vùng đất xa xôi nhất của Liên Xô, và tàn sát nhiều ngàn tù binh Ba Lan.
Trong Thế chiến Thứ hai, Ba Lan đã có số quân tham chiến đứng hàng thứ tư trong Lực lượng Đồng Minh và chịu thiệt hại nặng nề nhất. Chính phủ Lưu vong tham gia cả Không Quân, Hải Quân cho Đồng Minh. Quân đội Quốc gia và các nhóm chống Phát xít Đức ở trong nước đã chiến đấu triền miên và giải phóng Warsaw trước khi Hồng Quân Liên Xô tiến vào.
Dân tộc Ba Lan đã khởi đầu cuộc đấu tranh bất-bạo-động chống lại kẻ địch mạnh vô cùng (Đệ tam Quốc tế). Nực cười châu chấu đá xe, tưởng rằng chấu ngã, ai dè xe nghiêng (tục ngữ Việt Nam).
Người Ba Lan không ngồi chờ sung rụng mà đấu tranh liên tục và biết kết tình đồng minh để sớm đạt kết quả.
Dù Thế chiến Thứ nhất, Thế chiến Thứ hai, Chiến tranh Lạnh thì Hoa Kỳ vẫn giúp cho dân tộc Ba Lan giành được độc lập tự chủ.
Tổng thống Trump đã dự Thượng đỉnh 12 quốc gia ở Biển Đen, Biển Adriatic, Biển Baltic khi tới Ba Lan.
Những nước này lo sợ bị Nga sẽ xâm chiếm bất cứ lúc nào nên cần một đồng minh mạnh thực sự để làm nãn lòng Tổng thống Vladimir Putin. Họ đã chọn Hoa Kỳ. Ba Lan đang tính mua Hệ thống chống hoả tiển PAC-3 của Mỹ. Dĩ nhiên các nước khác dù nghèo và nhỏ cũng cố gắng gia tăng khả năng quốc phòng và phối hợp tích cực với Mỹ.
Nga thường sử dụng vũ khí năng lượng để áp lực quốc gia sát biên giới phía Tây song song với đe doạ quân sự.
Chuyến tàu chở khí lỏng đầu tiên từ Hoa Kỳ đã đến Ba Lan để phân phối khắp Ba Biển (Black, Baltic, Adriatic) có thể giải toả áp lực do Nga tạo ra.
Tây Âu (Đức, Pháp, Ý) đòi Hoa Kỳ phải gia tăng cấm vận nhân vụ Putin đã cưỡng đoạt Bán đảo Crimea của Ukraine năm 2014 trong khi đi đêm để cùng Nga xây đường ống dẫn dầu khí tới Đức!
Cử toạ Ba Lan tại Quảng trường Krasinski đã từng chập và dồn dập hô vang vọng "Donald Trump, Donald Trump" biểu hiện lòng thương mến và tin tưởng vào tình bạn thắm thiết với Hoa Kỳ.
12 quốc gia của 3 Biển Đen, Adriatic, Baltic không chỉ làm bức tường ngăn bước chân xâm lược của người Nga mà còn trở thành một khối quốc gia phát triển cần sự trợ giúp của Hoa Kỳ.
Tây Âu không hài lòng, nhưng, khó ngăn 12 quốc gia đó hợp tác chặt chẽ với Hoa Kỳ trên phương diện quốc phòng và kinh tế.
Đại-Dương
Tài liệu tham khảo:
Trump’s Energetic Presidential Welcome in Poland (National Review)
Trump, in Poland, Says ‘Nobody Really Knows’ if Only Russia Meddled in U.S. Vote (NYT)
President Trump Arrives in Poland Amid Tensions Trump in Poland: Five reasons why he is going there (BBC)
With Russia and North Korea (The Time)
The Next Economic Powerhouse? Poland (NYT)