Di Sản Hồ Chí Minh

"Đất nước này, là của chúng mày"

Mỗi khi nhìn thấy các bác nhà ta hùng hồn chém gió, rồi nghĩ đến thảm cảnh kinh tế xã hội đã và đang diễn ra, trong đầu mình hay vang vang một câu hát: "đất nước này, là của chúng mày

Mỗi khi nhìn thấy các bác nhà ta hùng hồn chém gió, rồi nghĩ đến thảm cảnh kinh tế xã hội đã và đang diễn ra, trong đầu mình hay vang vang một câu hát: "
đất nước này, là của chúng mày (nên chúng mày hành hạ nó thế nào cũng được)". Đám quan tòa (và cầm quyền) có thể chưa bao giờ rơi vào cảnh đói, nghèo cùng cực nên không thể hiểu nổi khi bị cái đói, bị cái nghèo hành hạ thì con người hành xử thế nào, có còn nghĩ đến luật pháp hay văn hóa, đạo đức xã hội hay không, hay chỉ còn biết hành xử theo bản năng sinh tồn. Hoặc đám quan tòa (và cầm quyền) biết nhưng cứ phán quyết một cách vô cảm, mặc kệ số phận nạn nhân nghèo ra sao, bất chấp tương lai ra tù họ sẽ thành người tốt hay tệ hại hơn trước. Lại nghĩ mục tiêu của phán xét, trừng phạt là giáo dục, là để tội phạm trở thành người tốt chứ không phải để dìm cho họ chết hẳn.
Cùng quẫn vì nghèo
Thật không may cho anh Tấn trong buổi tối định mệnh đó. Mẹ già và con bệnh đang nằm bệnh viện. Trong tay không còn gì để nghĩ đến ngày mai, anh Tấn đã cầm dao chạy ra lề đường và chận hai người đi đường dừng lại để doạ cướp. Một người bị cướp 20.000 đồng và một người khác bị cướp 30.000 đồng. Anh Tấn muốn dùng số tiền đó để mua đồ đi thăm bệnh cho con vào sáng ngày mai. Thế nhưng chiều hôm sau, anh Tấn bị bắt và bị toà án xử bảy năm tù vì tội “cướp tài sản”.
Hãy thử dừng lại trong ít phút giây, và nghĩ xem, ở sự cùng quẫn nào trong cuộc sống hôm nay, mà khiến một thanh niên chỉ vỉ 50.000 đồng phải chịu hơn 2.000 ngày trong ngục tối, thậm chí giờ đây sẽ không biết mẹ già con bệnh rồi sẽ ra sao?

Đây là một câu chuyện có thật chứ không phải viết ra từ tiểu thuyết. Thậm chí đó cũng không phải là chủ đề của một cuốn tiểu thuyết về một hoàn cảnh rất xa xưa như của nhà văn Hồ Biểu Chánh. Người bị xử bảy năm tù là anh Nguyễn Văn Tấn, 25 tuổi ở huyện Lai Vung, Đồng Tháp. Sự việc này đã được báo chí đưa tin, nhưng có lẽ đã không có nhiều người biết. Đơn giản vì giữa những câu chuyện đáng hoảng sợ hàng ngày như việc chết người do nước dâng ngập đường, công an phát tờ rơi dặn dò người dân từ nay hãy tự lo an nguy của mình, trẻ sơ sinh chết do chích nhầm… thì chuyện một người ăn cướp và bảy năm tù, nghe chừng như cũng còn quá tầm thường và may mắn.

Nhưng hãy thử dừng lại trong ít phút giây, và nghĩ xem, ở sự cùng quẫn nào trong cuộc sống hôm nay, mà khiến một thanh niên chỉ vỉ 50.000 đồng phải chịu hơn 2.000 ngày trong ngục tối, thậm chí giờ đây sẽ không biết mẹ già con bệnh rồi sẽ ra sao?

Có cái gì đó rất gần giữa số phận của anh Tấn, một người đàn ông Việt năm 2014 vì muốn có chút tiền cho đứa con bệnh đang nằm viện, phải chịu mức án bảy năm tù giam với một người đàn ông tên Jean Valjean, được khai sinh trong văn học vào năm 1862, chỉ vì ăn cắp một mẩu bánh mì cho người thân đang đói mà phải chịu tù khổ sai trong suốt 19 năm tù. Chỉ là một cái chớp mắt để bay qua thời gian với tốc độ ánh sáng, người ta có thể nhìn thấy những số phận của họ giống nhau.

Câu chuyện của anh Nguyễn Văn Tấn chỉ là một trong 1.001 câu chuyện về những người cùng quẫn đang diễn ra, nhưng được kể sơ sài bằng phần đáp trả của luật pháp. Rất nhiều phần khác của ý nghĩa nhân đạo và trách nhiệm vẫn bỏ ngỏ. Nếu sau bảy năm ngồi tù, quay trở ra với hoàn cảnh nghèo khổ như hiện nay, hoặc hơn, có gì có thể ngăn cản anh Tấn lại tiếp tục cầm dao để xuống đường ăn cướp, nếu anh lại lâm vào tuyệt vọng?

Một người bạn ở Nhật, dẫn trên Facebook câu chuyện có thật về một người Việt sang Nhật du học, bị cảnh sát bắt vì tham gia đường dây ăn cắp những chai rượu giá 2.000 yen Nhật (400.000 đồng). Người sinh viên Việt này không bị ngồi tù, nhưng đã khóc vì được viên cảnh sát người Nhật lớn tuổi nói chuyện về tư cách và lòng nhân ái giữa con người với nhau. Ở một quốc gia coi hành động trộm cắp như tội ác, nhưng với trái tim nhân hậu ấm áp và nền tảng văn minh, người ta vẫn tìm ra cách ứng xử để nâng dậy người đã ngã. Khác với án bảy năm tù cho một thanh niên đã không còn làm chủ được hành vi vì hoàn cảnh gia đình. Kết cục của câu chuyện như một nấm mồ của số phận.

Bảy năm tù cho 50.000 đồng có đắt quá hay không? Những người đã ngồi ở phòng xét xử trường hợp anh Nguyễn Văn Tấn đã có ai từng ngồi ở phòng xét xử các bị cáo quan chức tham nhũng với các con số hàng trăm triệu, hàng trăm tỉ đồng… rồi sau đó chỉ là án treo vì được coi là có dấu hiệu tâm thần, không làm chủ được hành vi của mình? Chính chủ nhiệm uỷ ban Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Văn Hiện từng đặt câu hỏi rằng: “Tại sao tham nhũng lại bị tâm thần nhiều thế?” Các báo cáo của Quốc hội cho biết tham nhũng trong năm 2013 gây thiệt hại là 6.000 tỉ đồng, nhưng chỉ có 10% được thu hồi, còn 90% là mất vì các bị cáo thường là khai tâm thần, không làm chủ được hành vi.

Nhà tranh đấu lừng danh Mahatma Gandhi có câu nói nổi tiếng: “I will not let anyone walk through my mind with their dirty feet” (tạm dịch: Tôi không để cho bất cứ ai bước qua mình bằng đôi chân dơ bẩn của họ). Anh Nguyễn Văn Tấn không bước vào toà bằng đôi chân bẩn. Đó chỉ là đôi chân run rẩy của định mệnh cùng quẫn xô đẩy anh. Thế nhưng đã có biết bao đôi chân dơ bẩn như vậy đã dẫm đạp trên đất nước này, dẫm đạp lên luật pháp mà chưa bao giờ biết tù tội là gì?

Nói về bộ tiểu thuyết Những người khốn khổ của mình, nhà văn Victor Hugo viết: “Khi pháp luật và phong hoá còn đày đoạ con người và đem một thứ định mệnh nhân tạo chồng thêm lên thiên mệnh thì những quyển sách như loại này còn có thể có ích”. Thêm một câu chuyện khốn khổ nữa, liệu đã đủ dày cho bộ trường thiên về những số phận nhỏ nhoi chưa, hay tất cả những số phận đó chỉ thoảng qua, như gió bay đi?

Quê quán của anh Nguyễn Văn Tấn, tỉnh Đồng Tháp, đã tuyên bố rằng thành công trong tiến trình xoá đói giảm nghèo từ hơn mười năm trước. Đã có báo cáo gửi lên Chính phủ Trung ương là từ năm 2004 đã xây dựng mô hình điểm xoá đói giảm nghèo vùng đặc thù thuộc các xã vùng sâu, vùng xa, vùng ngập lũ với mục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi gắn với sắp xếp lại cụm, tuyến dân cư. Vậy mà, có lẽ, không chỉ có mỗi Đồng Tháp hiện nay là còn tồn tại những cảnh nghèo như anh Tấn.

Tuấn Khanh
http://thegioitiepthi.net/cung-quan-vi-ngheo/

Bàn ra tán vào (0)

Comment




  • Input symbols

"Đất nước này, là của chúng mày"

Mỗi khi nhìn thấy các bác nhà ta hùng hồn chém gió, rồi nghĩ đến thảm cảnh kinh tế xã hội đã và đang diễn ra, trong đầu mình hay vang vang một câu hát: "đất nước này, là của chúng mày

Mỗi khi nhìn thấy các bác nhà ta hùng hồn chém gió, rồi nghĩ đến thảm cảnh kinh tế xã hội đã và đang diễn ra, trong đầu mình hay vang vang một câu hát: "
đất nước này, là của chúng mày (nên chúng mày hành hạ nó thế nào cũng được)". Đám quan tòa (và cầm quyền) có thể chưa bao giờ rơi vào cảnh đói, nghèo cùng cực nên không thể hiểu nổi khi bị cái đói, bị cái nghèo hành hạ thì con người hành xử thế nào, có còn nghĩ đến luật pháp hay văn hóa, đạo đức xã hội hay không, hay chỉ còn biết hành xử theo bản năng sinh tồn. Hoặc đám quan tòa (và cầm quyền) biết nhưng cứ phán quyết một cách vô cảm, mặc kệ số phận nạn nhân nghèo ra sao, bất chấp tương lai ra tù họ sẽ thành người tốt hay tệ hại hơn trước. Lại nghĩ mục tiêu của phán xét, trừng phạt là giáo dục, là để tội phạm trở thành người tốt chứ không phải để dìm cho họ chết hẳn.
Cùng quẫn vì nghèo
Thật không may cho anh Tấn trong buổi tối định mệnh đó. Mẹ già và con bệnh đang nằm bệnh viện. Trong tay không còn gì để nghĩ đến ngày mai, anh Tấn đã cầm dao chạy ra lề đường và chận hai người đi đường dừng lại để doạ cướp. Một người bị cướp 20.000 đồng và một người khác bị cướp 30.000 đồng. Anh Tấn muốn dùng số tiền đó để mua đồ đi thăm bệnh cho con vào sáng ngày mai. Thế nhưng chiều hôm sau, anh Tấn bị bắt và bị toà án xử bảy năm tù vì tội “cướp tài sản”.
Hãy thử dừng lại trong ít phút giây, và nghĩ xem, ở sự cùng quẫn nào trong cuộc sống hôm nay, mà khiến một thanh niên chỉ vỉ 50.000 đồng phải chịu hơn 2.000 ngày trong ngục tối, thậm chí giờ đây sẽ không biết mẹ già con bệnh rồi sẽ ra sao?

Đây là một câu chuyện có thật chứ không phải viết ra từ tiểu thuyết. Thậm chí đó cũng không phải là chủ đề của một cuốn tiểu thuyết về một hoàn cảnh rất xa xưa như của nhà văn Hồ Biểu Chánh. Người bị xử bảy năm tù là anh Nguyễn Văn Tấn, 25 tuổi ở huyện Lai Vung, Đồng Tháp. Sự việc này đã được báo chí đưa tin, nhưng có lẽ đã không có nhiều người biết. Đơn giản vì giữa những câu chuyện đáng hoảng sợ hàng ngày như việc chết người do nước dâng ngập đường, công an phát tờ rơi dặn dò người dân từ nay hãy tự lo an nguy của mình, trẻ sơ sinh chết do chích nhầm… thì chuyện một người ăn cướp và bảy năm tù, nghe chừng như cũng còn quá tầm thường và may mắn.

Nhưng hãy thử dừng lại trong ít phút giây, và nghĩ xem, ở sự cùng quẫn nào trong cuộc sống hôm nay, mà khiến một thanh niên chỉ vỉ 50.000 đồng phải chịu hơn 2.000 ngày trong ngục tối, thậm chí giờ đây sẽ không biết mẹ già con bệnh rồi sẽ ra sao?

Có cái gì đó rất gần giữa số phận của anh Tấn, một người đàn ông Việt năm 2014 vì muốn có chút tiền cho đứa con bệnh đang nằm viện, phải chịu mức án bảy năm tù giam với một người đàn ông tên Jean Valjean, được khai sinh trong văn học vào năm 1862, chỉ vì ăn cắp một mẩu bánh mì cho người thân đang đói mà phải chịu tù khổ sai trong suốt 19 năm tù. Chỉ là một cái chớp mắt để bay qua thời gian với tốc độ ánh sáng, người ta có thể nhìn thấy những số phận của họ giống nhau.

Câu chuyện của anh Nguyễn Văn Tấn chỉ là một trong 1.001 câu chuyện về những người cùng quẫn đang diễn ra, nhưng được kể sơ sài bằng phần đáp trả của luật pháp. Rất nhiều phần khác của ý nghĩa nhân đạo và trách nhiệm vẫn bỏ ngỏ. Nếu sau bảy năm ngồi tù, quay trở ra với hoàn cảnh nghèo khổ như hiện nay, hoặc hơn, có gì có thể ngăn cản anh Tấn lại tiếp tục cầm dao để xuống đường ăn cướp, nếu anh lại lâm vào tuyệt vọng?

Một người bạn ở Nhật, dẫn trên Facebook câu chuyện có thật về một người Việt sang Nhật du học, bị cảnh sát bắt vì tham gia đường dây ăn cắp những chai rượu giá 2.000 yen Nhật (400.000 đồng). Người sinh viên Việt này không bị ngồi tù, nhưng đã khóc vì được viên cảnh sát người Nhật lớn tuổi nói chuyện về tư cách và lòng nhân ái giữa con người với nhau. Ở một quốc gia coi hành động trộm cắp như tội ác, nhưng với trái tim nhân hậu ấm áp và nền tảng văn minh, người ta vẫn tìm ra cách ứng xử để nâng dậy người đã ngã. Khác với án bảy năm tù cho một thanh niên đã không còn làm chủ được hành vi vì hoàn cảnh gia đình. Kết cục của câu chuyện như một nấm mồ của số phận.

Bảy năm tù cho 50.000 đồng có đắt quá hay không? Những người đã ngồi ở phòng xét xử trường hợp anh Nguyễn Văn Tấn đã có ai từng ngồi ở phòng xét xử các bị cáo quan chức tham nhũng với các con số hàng trăm triệu, hàng trăm tỉ đồng… rồi sau đó chỉ là án treo vì được coi là có dấu hiệu tâm thần, không làm chủ được hành vi của mình? Chính chủ nhiệm uỷ ban Tư pháp của Quốc hội Nguyễn Văn Hiện từng đặt câu hỏi rằng: “Tại sao tham nhũng lại bị tâm thần nhiều thế?” Các báo cáo của Quốc hội cho biết tham nhũng trong năm 2013 gây thiệt hại là 6.000 tỉ đồng, nhưng chỉ có 10% được thu hồi, còn 90% là mất vì các bị cáo thường là khai tâm thần, không làm chủ được hành vi.

Nhà tranh đấu lừng danh Mahatma Gandhi có câu nói nổi tiếng: “I will not let anyone walk through my mind with their dirty feet” (tạm dịch: Tôi không để cho bất cứ ai bước qua mình bằng đôi chân dơ bẩn của họ). Anh Nguyễn Văn Tấn không bước vào toà bằng đôi chân bẩn. Đó chỉ là đôi chân run rẩy của định mệnh cùng quẫn xô đẩy anh. Thế nhưng đã có biết bao đôi chân dơ bẩn như vậy đã dẫm đạp trên đất nước này, dẫm đạp lên luật pháp mà chưa bao giờ biết tù tội là gì?

Nói về bộ tiểu thuyết Những người khốn khổ của mình, nhà văn Victor Hugo viết: “Khi pháp luật và phong hoá còn đày đoạ con người và đem một thứ định mệnh nhân tạo chồng thêm lên thiên mệnh thì những quyển sách như loại này còn có thể có ích”. Thêm một câu chuyện khốn khổ nữa, liệu đã đủ dày cho bộ trường thiên về những số phận nhỏ nhoi chưa, hay tất cả những số phận đó chỉ thoảng qua, như gió bay đi?

Quê quán của anh Nguyễn Văn Tấn, tỉnh Đồng Tháp, đã tuyên bố rằng thành công trong tiến trình xoá đói giảm nghèo từ hơn mười năm trước. Đã có báo cáo gửi lên Chính phủ Trung ương là từ năm 2004 đã xây dựng mô hình điểm xoá đói giảm nghèo vùng đặc thù thuộc các xã vùng sâu, vùng xa, vùng ngập lũ với mục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi gắn với sắp xếp lại cụm, tuyến dân cư. Vậy mà, có lẽ, không chỉ có mỗi Đồng Tháp hiện nay là còn tồn tại những cảnh nghèo như anh Tấn.

Tuấn Khanh
http://thegioitiepthi.net/cung-quan-vi-ngheo/

BÀN RA TÁN VÀO

Đề bài :"Tiếng Việt, yêu & ghét" - Lê Hữu ( Trần Văn Giang ghi lại )

'vô hình trung' là nghĩa gì vậy, sao cứ thích dùng, hình như có nghĩa là 'vô tình'

Xem Thêm

Đề bài :TIN CHIẾN SỰ MỚI NHẤT[ CẬP NHẬT NGÀY 20 -5 - 2022 ]

Suu cao,thue nang,nhu yeu pham tang gia.Kinh te eo seo...Vay ma dang Lua van lay tien cua dan tro giup linh tinh.Mo cua bien gioi.Ung ho toi ac truc tiep khi sua luat cho phep trom cuop o muc do <1.000 dollars thi vo toi....Neu vao thoi diem Trump,bon Lua da ho hoan nhu the nao ??? Nhung nguoi bau ban vi chut tu loi ,nghi gi ve dat nuoc ??? Phai chang day khong phai la dat nuoc minh ??? bat qua,lai tro ve que huong cu...Neu vay,ban la thang cho chet ! mien ban !

Xem Thêm

Đề bài :Tin Mới Nhất Về Chiến Sư Ucraina [ CẬP NHẬT NGÀY 14-5-2022 ]

Chung nao moi vet nho cua ho nha Dan da duoc tay xoa trang boc,thi Uk moi co hy vong...ngung chien.Cung vay,ngay nao ma cac cong ty ,co goc gac tu cac dang bac nu luu-anh hao cua khoi tu do va ong chief police va dang Lua thi moi giai xong phuong trinh tau cong !

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Người Việt Nam Nghĩ Gì? -Từ Đức Minh ( Trần Văn Giang ghi lại )

Nhan dinh cua saigonpots ma bac Tran van Giang ghi lai.Doc xong nghe cay dang nao long.Du su that no ranh ranh.Nhung tuoi gia cung co mot hy vong cho du la mong manh va mo ao. hy vong con hon la that vong ?

Xem Thêm

Đề bài :Hình cũ - Hà Thượng Thủ

Ngắm lại hình xưa chịu mấy ông Những Linh, Tùng, Duẫn với Mười, Đồng Mặt mày ai lại đi hồ hởi Phấn khởi khi Tàu cướp Biển Đông Phải chăng “quý” mặt đã thành mông Con mắt nay đà có nhưng không Nên mới chổng khu vào hải đảo Gia tài gấm vóc của tổ tông?

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm

Đề bài :Nói thật - Hà Thượng Thủ

Loi tuyen bo cua Bo truong han la phai dung ! Vay ra tu truoc toi nay,bang gia- hoc gia- tu nghiep gia...tat ca deu gia. Vay cai gi la that ?chang phai duoi che do CS,tat ca deu la gia tra,.gian doi,lua dao...Tat ca deu da duoc dao tao bang lao toet ngay tu khi con la thieu nhi .

Xem Thêm